Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành môn “mạch máy cơ bản và sữa chữa mạch điện máy công nghiệp” tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

90 285 0
Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành môn “mạch máy cơ bản và sữa chữa mạch điện máy công nghiệp” tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HÀ QUỐC TUẤN NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC THỰC HÀNH MÔN MẠCH MÁY CƠ BẢN VÀ SỮA CHỮA MẠCH ĐIỆN MÁY CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VIỆT DŨNG Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi ln quan tâm, góp ý thầy giáo PGS.TS Trần Việt Dũng Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Dũng, người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sự quan tâm, giúp đỡ thầy cô nguồn cổ vũ tinh thần lớn cho suốt thời gian làm hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp lớp Cao học Sư phạm Kỹ thuật Điện khoá 2009 - 2011 giúp đỡ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo Hội đồng chấm luận văn bạn để luận văn đạt kết tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả HÀ QUỐC TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả HÀ QUỐC TUẤN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CĐ CNKTĐ Cao đẳng công nghệ kỹ thuật điện CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật ĐNGV Đội ngũ giáo viên MMCB&SCMĐMCN Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 THĐ Thực hành Điện DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ TT Tên Bảng 2.1 Nội dung Trang Thống kê số lượng cán quản lý trường 33 ĐHSPKT Vinh Bảng 2.2 Trình độ sư phạm ĐNGV khoa Điện 36 Bảng 2.3 Trình độ ngoại ngữ ĐNGV 36 Bảng 2.4 Trình độ tin học ĐNGV Khoa Điện 37 Bảng 2.5 Trình độ tay nghề ĐNGV khoa Điện 37 Bảng 2.6 Nội dung tổng qt chương trình mơn học 41 Bảng 2.7 Trình độ chuyên môn ĐNGV Xưởng THĐ 44 Bảng 2.8 Trình độ tay nghề ĐNGV Xưởng THĐ 44 Bảng 2.9 Trình độ Sư phạm ĐNGV Xưởng THĐ 45 10 Bảng 2.10 Trình độ ngoại ngữ ĐNGV Xưởng THĐ 45 11 Bảng 2.11 Trình độ tin học ĐNGV Xưởng THĐ 45 12 Bảng 2.12 Các mức độ sử dụng phần mềm CNTT soạn 48 giảng 13 Hình 2.1 Tình trạng thiết bị xưởng thực tập Mạch máy 48 14 Bảng 2.13 Bảng kết học tập lớp (các nhóm) 49 15 Bảng 3.1 Kết học tập giảng thứ 73 16 Bảng 3.2 Kết học tập giảng thứ 74 17 Bảng 3.3 Kết học tập giảng thứ 75 18 Bảng 3.4 Ý kiến ĐNGV mức độ khả thi biện 76 pháp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào kỷ XXI đầy hứa hẹn Cả nước dốc sức vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với tiến trình hội nhập quốc tế đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Bởi cần có đội ngũ lao động trí thức lao động kỹ thuật có tay nghề cao ngày lớn Nhận thức rõ vai trò giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nghị Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường…" [14, tr.207] Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động, trường, sở đào tạo nghề Việt nam khơng cịn cách khác, cần phải có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Riêng Trường ĐHSPKT Vinh việc dạy học mơn thực hành, lý thuyết nói chung môn học thực hành Điện “Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp’’ vấn đề băn khoăn, trăn trở người học người dạy việc tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kỹ việc vận dụng chúng vào thực tiễn Môn học “Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp” dùng giảng dạy Xưởng THĐ (Khoa Điện) - Trường ĐHSPKT Vinh môn học thực hành dùng để giảng dạy cho đối tượng CĐN ĐCN CĐ CNKTĐ, có liên quan đến kiến thức số môn học lý thuyết nghề Điện riêng rẽ như: Máy điện, Truyền động điện, Tự động khống chế, Trang bị điện, Khí cụ điện Hay nói cách khác học sinh muốn xuống Xưởng THĐ để học tốt môn học phải học môn học lý thuyết Do quỹ thời gian đào tạo có hạn việc phân phối lịch học cho lớp cịn chưa hợp lý mơn học khó số mơn thực hành, giáo viên cao tuổi có bề dày kinh nghiệm sư phạm, tay nghề cao lại bất cập sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại máy hệ cao, phần mềm dạy học, thiết kế giảng máy tính thơng qua Projector Cịn ĐNGV Giáo viên trẻ có kiến thức chun mơn, sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại lại non tay nghề, lực sư phạm , dẫn đến qúa trình vận dụng kiến thức để truyền đạt cho người học cịn gặp nhiều khó khăn, tiếp thu học sinh chưa tốt Các thiết bị thiếu thốn, hư hỏng ảnh hưởng đến việc hình thành rèn luyện kỹ học sinh, nên kết học tập chưa cao Cho đến trường chưa có cơng trình nghiên cứu tìm biện pháp việc nâng cao chất lượng dạy học môn học Mặt khác, giáo viên dạy thực hành nghề Điện nên vấn đề chất lượng dạy học nghề điều trăn trở nhất, làm để nâng cao chất lượng dạy học để đào tạo nhân lực trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Mạch máy sữa chữa mạch điện máy cơng nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn học “Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh” Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quá trình dạy học thực hành môn “Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh” 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn “Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh” Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định số vấn đề lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học Trường ĐHSPKT- Trường dạy nghề (DN) 4.2 Đánh giá thực trạng dạy học thực hành môn “Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh” 4.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn MMCB&SCMĐMCN Trường ĐHSPKT Vinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do thời gian hạn hẹp, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn MMCB&SCMĐ MCN Khoa Điện Trường ĐHSPKT Vinh Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỹ yếu hội thảo 6.2 Phương pháp điều tra: Khảo sát phiếu thăm dị, tìm hiểu thực tế 6.3 Phương pháp quan sát, dự 6.4 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục đào tạo 6.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê số liệu 6.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung chính: có chương, kết luận kiến nghị, ngồi cịn có tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VÀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quá trình dạy học mối quan hệ dạy học a Quá trình dạy học Từ trước đến có nhiều quan điểm khác q trình dạy học, song ta nói cách tổng qt q trình dạy, học sau: “Quá trình dạy học thống biện chứng hai thành tố trình dạy học” [ 13, tr.134] Quá trình dạy trình hoạt động giáo viên nhằm tổ chức điều khiển trình học học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp…, theo mục tiêu đề Quá trình học trình hoạt động học sinh nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…, để hoàn thiện nhân cách tạo tiền đề cho người học có khả hoạt động lĩnh vực nghề nghiệp mình, trở thành người có ích cho xã hội Quá trình dạy học theo tiếp cận hệ thống bao gồm tập hợp thành tố cấu trúc có quan hệ biện chứng với Hệ thống tồn môi trường Môi trường thành tố hệ thống có tương tác lẫn Ở thời điểm định trình dạy học bao gồm thành tố như: - Mục đích, nhiệm vụ dạy học - Nội dung, phương pháp dạy học - Hình thức tổ chức dạy học - Giáo viên (người hoạt động dạy) - Học sinh (người hoạt động học) - Phương tiện kỹ thuật dạy học - Môi trường kinh tế xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật diễn trình dạy học Như trình dạy học hệ thống hồn chỉnh, tất nhân tố tác động qua lại lẫn theo quy luật định nhằm đạt nhiệm vụ dạy học Trong có hai nhân tố lên rõ rệt hoạt động dạy hoạt động học b Mối quan hệ dạy học Dạy học hai mặt thiếu trình dạy học Hoạt động người giáo viên nhằm lãnh đạo, tổ chức điều khiển trình nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghiên cứu học sinh lĩnh vực khoa học kỹ thuật định có liên quan đến tương lai họ Người giáo viên với tư cách nhà sư phạm, nhà khoa học nhà hoạt động xã hội Học hoạt động học sinh, tự giác tích cực huy động chức tâm lý từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư ngơn ngữ đến tình cảm, ý trí hành động Hoạt động học tập học sinh học nghề phải kết hợp chặt chẽ học tập với lao động sản xuất, thực hành nghề nghiệp Bản thân phải ln ln ý thức rằng: vừa người học, vừa người tập dượt nâng cao tay nghề, người cơng nhân, người thợ có tay nghề cao, góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng phát triển đất nước Dạy - học phải thống biện chứng với nhau, kết hoạt động học học sinh phụ thuộc nhiều vào hoạt động dạy giáo viên Trong trình dạy học người giáo viên đóng vai trị chủ thể tác động đến học sinh biện pháp sư phạm thông qua nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Cịn học sinh nhận tác động Vậy học sinh khách thể Nhưng trình dạy học , học sinh khơng đóng vai trị khách thể mà cịn đóng vai trị chủ thể, họ thực thể có ý thức xã hội, họ người trưởng thành, họ ý thức nhiệm vụ học tập mình, tự giác tích cực học tập, nhận tác động từ phía giáo viên Vai trị chủ thể học sinh phát huy, tác động sư phạm có hiệu cao Trong thống biện chứng hai mặt trình dạy học, hoạt động Bảng 3.3: Kết học tập giảng thứ Xếp loại Lớp (Nhóm) Yếu Trung bình Số lượng % 9,1 CĐCNKTĐ 35A N1 CĐCNKTĐ 35A N2 Số lượng 12 15 % Khá giỏi Số lượng 52,1 68,2 11 % 47,9 22,7 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI GIẢNG TL % 100% 80 68,2% 60 52,1% 47,9% 40 20 22,7% 9,1% Yếu Trung bình Khá giỏi Xếp loại Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 3.3.4 Kết luận sau thử nghiệm Theo bảng kết học tập với trình thử nghiệm biện pháp ta thấy: - Học sinh hứng thú học tập hơn, dễ tiếp thu, biết cách dây, đấu dây hiểu mạch để sữa chữa mạch - Kết học tập học sinh nâng cao rõ rệt - Tỷ lệ học sinh khá, giỏi lớp thử nghiệm cao nhiều so với lớp không thử nghiệm - Khối lượng kiến thức truyền tải giảng nhiều đảm bảo thời gian quy định hướng dẫn ban đầu Vì người học có thêm nhiều thời gian để rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Tuy nhiên, việc chuẩn bị cho giảng công phu hơn, cẩn thận Tất nhiên 75 để kết học tập nâng cao sử dụng biện pháp với thiết bị cần phải đảm bảo đầy đủ có chất lượng cho giảng dạy cho học sinh thực hành Tính khả thi biện pháp: áp dụng biện pháp “Sử dụng phần mềm Power point vào soạn giảng thực hành (phần hướng dẫn ban đầu) dạy học môn MMCB&SCMĐMCN” Khoa Điện -Trường ĐHSPKT Vinh điều cần thiết dễ dàng thực cho giáo viên dễ tiếp thu vận dụng để học thực hành cho học sinh Qua kết thử nghiệm bước đầu biện pháp ta thấy chất lượng dạy học thực hành môn MMCB&SCMĐMCN Khoa Điện -Trường ĐHSPKT Vinh nâng lên Chất lượng lượng dạy học thực hành môn học lại nâng cao thực tốt đầy đủ biện pháp nêu đề tài 3.4 Kết thăm dò ý kiến biện pháp đề xuất Do thời gian có hạn điều kiện chưa cho phép nên biện pháp đề xuất lại chưa áp dụng hết vào thực tế Nhưng tác giả lấy ý kiến ĐNGV Khoa Điện mức độ khả thi biện pháp nâng cao chất lượng dạy học đưa đề tài Bảng 3.4: Ý kiến ĐNGV mức độ khả thi biện pháp Số lượng mức độ đánh giá TT Các biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi Số TL Số TL Số TL lượng % lượng % lượng % 15 48.4 29 22.6 15 48.4 25.8 25.8 16 51.6 29 19.4 22.6 14 45.2 10 32.3 Tích cực hố hoạt động nhận thức người học MMCB&SCMĐMCN Biện pháp bồi dưỡng giáo viên Xưởng thực THĐ Bổ sung thay thiết bị xưởng thực hành Điện Bố trí thời khố biểu hợp lý, khoa học 76 Các kết sở để đánh giá biện pháp lựa chọn, để đánh giá đắn cần phải kiểm nghiệm hoạt động thực tế Tuy nhiên nói biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn MMCB&SCMĐMCN nghiên cứu luận văn đông đảo ĐNGV cho hợp lý, có mức độ khả thi cao Tơi nghĩ biện pháp thực cách nghiêm túc chất lượng dạy học mơn MMCB&SCMĐMCN Khoa Điện nói riêng tất mơn học khác Khoa, trường nói chung nâng lên 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Mơn học MMCB&SCMĐMCN có tầm quan trọng đặc biệt môn học THĐ thuộc Khoa Điện, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Trường ĐHSPKT vinh, từ đặc thù môn học phân tích luận văn Kết học tập thấp, kiến thức lý thuyết môn ứng dụng vào môn nhiều, kiến thức lý thuyết nghề môn khó tiếp thu, khó việc rèn luyện kỹ lắp đấu sữa chữa mạch điện Việc nâng cao nâng cao chất lượng dạy học môn học vấn đề cần thiết, đề tài tập trung vào nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học MMCB&SCMĐMCN, mơn học nằm chương trình thực hành ngành Điện Trường ĐHSPKT Vinh Đề tài đạt số kết sau: Làm rõ vai trò giáo viên, vai trò học sinh, nhiệm vụ trình dạy học, chất lượng dạy học, khái niệm dạy học thực hành sở xác định sở lý luận đưa số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học MMCB&SCMĐMCN Đề tài tiến hành nghiên cứu đưa thực trạng dạy học môn học MMCB&SCMĐMCN Trường ĐHSPKT Vinh Trên sở lý luận thực tiễn, thực trạng dạy học môn học Khoa Điện; đề tài mạnh dạn đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học MMCB&SCMĐMCN B Kiến nghị Qua kết nghiên cứu, tác giả xin đưa số kiến nghị với mục đích nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học MMCB&SCMĐMCN Trường ĐHSPKT Vinh sau: Tăng cường biện pháp đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên trực tiếp giảng dạy Xưởng THĐ ( Khoa Điện) - Trường ĐHSPKT Vinh vấn đề trình bày luận văn Động viên khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học 78 đại vào chương trình mơn học, ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm vào giảng dạy mơn học có khối lượng kiến thức rộng sâu, mơn thực hành địi hỏi việc tư duy, kiến thức lý thuyết rèn luyện kỹ cao Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, thi giáo viên dạy giỏi hàng năm Bố trí thời thời khố biểu hợp lý khoa học, trang bị cho xưởng thực hành mạch máy: máy chiếu projector tivi tinh thể lỏng 42 inch, số máy vi tính để giáo viên nâng cao trình độ tin học soạn giảng, đồng thời bổ sung thay thiết bị hư hỏng 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khơi (2003), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục Đảng cộng sản việt nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2002), Tiếp cận hoạt động dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX 07 – 14, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (2000), Đào tạo giáo viên dạy nghề bối cảnh lịch sử mới, Kỹ yếu hội thảo khoa học Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (14/7/2004), Chất lượng giáo dục giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, WWW.edu.vn.Việt Nam Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa họccông nghệ, Đại Học BKHN 10 Nguyễn Hùng Lượng (1996), Các giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề, Viện NCPTGD Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Ngọc (2001), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành, NXBGD Hà Nội 12 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Thị Tuyết Oanh tập thể tác giả (2006), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học sư phạm 14 Ngô Xuân Quyết (1985), Phương tiện kỹ thuật dạy học đại nhà trường quân sự, Học viện kỷ thuật Quân 80 15 Trần Thúc Trình (1989), Phương pháp thực nghiệm sư phạm, tạp chí Khoa học giáo dục số 13 16 Triết học Mác – Lênin ( tập thể tác giả ) BGD&ĐT HN Tháng năm 1991 17 Tiêu chuẩn Pháp NFX 50 – 109 18 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 1997 19 Từ điển tiếng Việt phổ thông (1987), Nhà xuất Khoa học xã hội 20 Từ điển tiếng Việt thơng dụng (1998), Nhà xuất Giáo dục 21 V.Ơkơn năm (1978), Những sơ việc dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội 22 Phạm Viết Vương (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Vụ Đại Học, Bộ GD&ĐT 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ( Dùng cho giáo viên Xưởng THĐ) Để có đánh giá đắn, khách quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học thực hành Xưởng THĐ - Khoa Điện, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Xin đồng chí vui lịng cung cấp thơng tin đóng góp ý kiến theo mẫu câu hỏi sau: (Xin điền vào chỗ trống nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu x vào ô ) Họ tên :…………………….…… Nam , Nữ Ngày, tháng, năm sinh Đơn vị công tác : ………………………… Thâm niên giảng dạy: ……………… năm Trình độ học vấn: Tiến sỹ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ tay nghề ( bậc thợ ):…………………… Chuyên ngành đào tạo: ………………………… Hình thức đào tạo: Chính qui tập trung Chuyên tu, Tại chức Tại sở đào tạo: ( Trường, Viện…)…………………… Chứng nghiệp vụ : Sư phạm bậc Sư phạm bậc 10 Trình độ ngoại ngữ : Ngoại ngữ A B C Khác Anh Nga Đức 11 Trình độ tin học: A B C Khác ……… 12 Xin đồng chí cho biết mức độ sử dụng CNTT để soạn giáo án mình: Thường xuyên Thỉnh thoảng 13 Các khoá bồi dưỡng từ năm 2001 đến nay: 82 Không Tên chuyên ngành bồi dưỡng Nơi đào tạo Thời gian 14 Tham gia hoạt động NCKH từ 2001 đến nay: Số đề tài tham gia:……………………………………… Số đề tài đồng chí chủ trì nghiên cứu:…………………… 15 Những khó khăn việc NCKH: Về khả Về kinh phí Về chế quản lý Về phương tiện sở vật chất 16 Số giảng dạy trung bình năm học (Từ 2005 đến nay): Số dạy lý thuyết…… Số dạy thực hành……… 17 Những khó khăn đồng chí gặp phải giảng dạy: Xác định mục tiêu môn học Phương pháp giảng dạy Thiếu phương tiện, thiết bị giảng dạy Công tác kiểm tra đánh giá Hạn chế người học Bố trí thời khoá biểu Vấn đề khác 18 Mức độ quan tâm đồng chí đến mơn học mình: Khơng quan tâm Đôi quan tâm Quan tâm Rất quan tâm 19 Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nay, đồng chí thấy cần phải bồi dưỡng thêm mặt sau đây? Trình độ chun mơn Trình độ tay nghề Ngoại ngữ Nghiệp vụ sư phạm CNTT Vấn đề khác 20 Trình độ học vấn đồng chí muốn đạt từ đến năm tiếp theo: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Khác ( Ghi cụ thể)… 21 Xin đồng chí cho biết khó khăn ĐNGV Xưởng THĐ Trường ĐHSPKT Vinh: Nhận thức vị trí, vai trị ĐNGV chưa mức… Giáo viên có điều kiện tiếp thu kỹ thuật, công nghệ Nhà trường chưa có sách, chế độ đãi ngộ, tạo điều kiện tốt đội 83 ngũ giáo viên Bản thân ĐNGV Xưởng THĐ hạn chế về: Năng lực sư phạm Nội dung chương trình đào tạo, thời khố biểu chưa phù hợp Năng lực chun mơn v Trình độ tay nghề Xin chân thành cảm ơn Đồng chí đóng góp ý kiến! Vinh, ngày……tháng… năm 2011 Ký tên 84 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến ĐNGV Khoa Điện biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn MMCB&SCMĐMCN Để nâng cao chất lượng dạy học thực hành Nhằm phục vụ cho công tác xây dựng phát triển nhà trường thời gian tới Xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề đây: (Xin đánh dấu x vào ô , điền thêm vào chỗ trống ) Họ tên :…………………….…… Nam , Nữ Ngày, tháng, năm sinh Đơn vị công tác : ………………………… Trình độ học vấn: Tiến sỹ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ lý luận trị: Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Khác Xin đồng chí cho biết ý kiến (đánh dấu x vào ô trống) biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn MMCB&SC MĐM CN Khoa Điện - Trường ĐHSPKT Vinh TT Các biện pháp Mức độ đánh giá Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Tích cực hố hoạt động nhận thức người học cách tăng cường sử dụng phần mềm dạy học Biện pháp bồi dưỡng giáo viên Xưởng thực hành Điện Bổ sung thay thiết bị thực hành Điện Bố trí thời khố biểu hợp lý, khoa học 7.Xin đồng chí cho biết ý kiến khác biện pháp nâng cao chất lượng dạy 85 học thực hành môn MMCB&SCMĐMCN Khoa Điện Xin chân thành cảm ơn Đồng chí đóng góp ý kiến! Vinh, ngày……tháng… năm 2011 Ký tên 86 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… Lời cam đoan……………………………………………………………… Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………… Danh mục bảng, hình vẽ…………………………………………… Mở đầu……………………………………………………………………… Chương I: Những vấn đề lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học Trường ĐHSPKT Trường Dạy nghề 1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quá trình dạy học mối quan hệ dạy học……………… 1.1.2 Dạy học thực hành………………………………………………… 10 1.1.3 Chất lượng dạy học………………………………………………… 12 1.2 Một số vấn đề dạy học Trường ĐHSPKT Trường DN…… 14 1.2.1 Bản chất, nhiệm vụ quy luật trình dạy học… 14 1.2.2 Quá trình nhận thức tích cực học sinh………………………… 20 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Trường ĐHSP KT Trường DN………………………………………………………… 22 1.3.1 Mục tiêu dạy học 22 1.3.2 Nội dung dạy học 23 1.3.3 Giáo viên …………………………………………………… 23 1.3.4 Chương trình đào tạo ……………………………………………… 23 1.3.5 Phương pháp dạy học ……………………………………… 24 1.3.6 Cơ sở vật chất ……………………………………………………… 25 1.3.7 Kiểm tra đánh giá ………………………………………………… 25 1.3.8 Các yếu tố khác…………………………………………………… 26 Chương II: Thực trạng dạy học thực hành môn mạch máy 28 sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh 87 2.1 Khái quát Trường ĐHSPKT Vinh 28 2.1.1 Tóm tắt trình hình thành phát triển nhà trường 28 2.1.2 Tổ chức máy hoạt động nhà trường 29 2.1.3 Cơ cấu ngành nghề 30 2.1.4 Quản lý hoạt động dạy học Trường ĐHSPKT Vinh………… 32 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên Khoa Điện trường ĐHSPKT Vinh……… 35 2.2.1 Đặc điểm đội ngũ giáo viên Khoa Điện 35 2.2.2 Về số lượng đội ngũ giáo viên 35 2.2.3 Về trình độ đội ngũ giáo viên … 36 2.3 Thực trạng dạy học thực hành môn mạch máy sữa chữa 38 mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh……………………… 2.3.1 Về môn học………………………………………………………… 38 2.3.2 Về người học……………………………………………………… 43 2.3.3 Về đội ngũ giáo viên……………………………………………… 43 2.3.4 Về phương pháp dạy học…………………………………… 47 2.3.5 Về trang thiết bị dạy học thực hành………………………………… 48 2.3.6 Về kết học tập………………………………………………… 49 2.3.7 Tình hình quản lý Khoa xưởng thực hành Điện dạy học 50 thực hành………………………………………………………… Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học 53 thực hành môn mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy 53 học…………………………………………………………………………… 3.2 Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh……………………………………………………………… 88 53 3.2.1 Tích cực hố hoạt động nhận thức người học cách tăng 53 cường sử dụng phần mềm dạy học vào việc đổi phương pháp soạn giảng thực hành môn MMCB& SCMĐMCN 3.2.2 Biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 61 Xưởng thực hành Điện……………………………………………………… 3.2.3 Bổ sung thay thiết bị thực hành…………………………… 68 3.2.4 Bố trí thời khoá biểu hợp lý, khoa học 70 3.3 Thực thử nghiệm biện pháp…………………………………… 71 3.3.1 Mục đích thử nghiệm………………………………………………… 71 3.3.2 Tiến hành thử nghiệm………………………………………………… 72 3.3.3 Kết thử nghiệm…………………………………………………… 73 3.3.4 Kết luận sau thử nghiệm……………………………………………… 75 3.4 Kết thăm dò ý kiến biện pháp đề xuất…………………… 76 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 78 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 80 Phụ lục ……………………………………………………………………… 82 89 ... nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn học ? ?Mạch. .. bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công. .. nâng cao chất lượng dạy học Trường ĐHSPKT- Trường dạy nghề (DN) 4.2 Đánh giá thực trạng dạy học thực hành môn ? ?Mạch máy sữa chữa mạch điện máy công nghiệp Trường ĐHSPKT Vinh? ?? 4.3 Đề xuất số biện

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan