Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử môn công nghệ hàn TIG MIG MAG cho các trường cao đẳng kỹ thuật

86 287 0
Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử môn công nghệ hàn TIG MIG MAG cho các trường cao đẳng kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường ĐHBK Hà nội Tôi xin THẾtiếp NGUYÊN chân thành cảm ơn thầy , NGUYỄN cô giáo trực tham gia giảng dạy , thầy , cô Khoa sư phạm kỹ thuật , Viện đào tạo sau đại học Trường ĐHBK Hà nội Lời cảm ơn sâu sắc Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn TS.Trương người đãBÀI tận tình giúp đỡ suốt thờiCÔNG gian nghiên cứu.HÀN NGHIÊNHoành CỨU Sơn THIẾT KẾ GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN NGHỆ TIG-MIG/MAG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Tôi xin cảm ơn Giám hiệuCHO , cán CÁC , giáo viên , đồng nghiệp Trường Đại học công nghiệp Việt Gia đình , bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài luận văn hoàn thành Tuy có nhiều cố gắng song khả kinh nghiệm nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót mong nhận ý Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC kiến đóng góp thầy , cô đồng nghiệp./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội , tháng 04 năm 2012 Tác giả LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Nguyễn Thế Nguyên NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG HOÀNH SƠN Hà Nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có luận văn trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sỹ , chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà viết luận văn cam đoan trên./ Hà nội , tháng 04 năm 2012 Người cam đoan Nguyễn Thế Nguyên MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Một số thuật ngữ viết tắt đề tài Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Kháh thể nghiên cứu Giới hạn đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chương I : Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế BGĐT môn công 11 nghệ hàn TIG- MIG/MAG cho Trường Cao đẳng kỹ thuật 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Một số khái niệm công nghệ dạy học đại 14 1.2.1 Công nghệ dạy học 14 1.2.2 Bản chất đặc điểm công nghệ dạy học đại 14 1.2.3 Những ưu, nhược điểm công nghệ dạy học đại 16 1.2.4 Bài giảng theo công nghệ dạy học đại 16 1.2.5 Xu hướng phát triển công nghệ dạy học đại 18 1.3 Phương tiện dạy học, sử dụng đa phương tiện (Multimedia) vào dạy học 19 1.3.1 Phương tiện dạy học 19 1.3.2.Sử dụng đa phương tiện vào dạy học 1.4 Bài giảng điện tử 23 26 1.4.1 Khái quát ưu điểm giảng điện tử 26 1.4.2 Yêu cầu thiết kế giảng điện tử 28 1.4.3 Bài tập điện tử 29 1.5 Thực trạng việc thiết kế BGĐT môn công nghệ hàn TIG/MIG/MAG 31 cho trường CĐKT thực nghiệm trường ĐHCN Việt Chương II : Nghiên cứu thiết kế BGĐT môn công nghệ hàn TIG-MIG/MAG cho trường CĐKT 2.1 Tổng quan công nghệ hàn TIG-MIG/MAG 42 2.1.1 Vị trí môn học 42 2.1.2 Mục tiêu môn học 47 2.1.3 Chương trình nội dung môn học 47 2.1.4 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy môn công 49 nghệ hàn 2.1.5 Khai thác, sử dụng thiết bị hàn khí bảo vệ 50 2.2 Lựa chọn phần mềm thiết kế BGĐT môn học công nghệ hàn TIG- 50 MIG/MAG 2.3 Điều kiện sử dụng có hiệu BGĐT giảng dạy công nghệ hàn TIG- 58 MIG/MAG 2.4 Nghiên cứu thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ hàn TIG- 60 MIG/MAG 2.4.1 Các bước thực 60 2.4.2 Thiết kế xây dựng BGĐT hàn MIG/MAG ( Phần: Các loại chất khí 63 hàn MIG/MAG ) Chương III : Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục tiêu đối tượng thực nghiệm 80 3.1.1 Mục Tiêu 80 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 80 3.2 Nội dung trình thực nghiệm 80 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 80 3.2.2 Quá trình thực nghiệm 80 3.3 Kết thực nghiệm 81 3.4 Đánh giá đồng nghiệp 81 Kết luận kiến nghị 82 Tài liệu tham khảo 84 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin GD-ĐT : Giáo dục đào tạo CNTT-TT : Công nghệ thông tin truyền thông GV : Giáo viên HS : học sinh HS-SV : học sinh sinh viên PPDH : phương pháp dạy học PTDH : phương tiện dạy học ĐHCĐ : đại học cao đẳng QTDH : Quá trình dạy học KHCN : Khoa học công nghệ CNH : Công nghiệp hóa MTĐT : Máy tính điện tử ĐPT: đa phương tiện KT-XH : Kinh tế xã hội CN-DHHĐ : Công nghệ dạy học đại ĐVHT: đơn vị học trình CĐN: Cao đẳng nghề PPDHTT: Phương pháp dạy học truyền thống MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI đánh dấu bước ngoặt khoa học công nghệ, trở thành đề tài hấp dẫn nhà khoa học nước giới Trong hoàn cảnh nước ta nay, giáo dục coi nhân tố định phát triển kinh tế xã hội nghiên cứu khoa học công nghệ Ở giới nước phát triển coi giáo dục đào tạo nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội cần phải đòi hỏi lực lượng lao động có tay nghề cao giáo dục có vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực để phát triển đất nước Thông qua giáo dục người học hình thành ý thức, kỹ năng, kỹ sảo tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến giới UNESCO rõ “ Không có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia …” Trong hoàn cảnh đổi giáo dục mục tiêu hàng đầu nước ta để hòa nhập với nước phát triển Cùng với vấn đề cần đổi phương pháp dạy học công nghệ dạy học ứng dụng CNTT vào giảng dạy, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề cấp thiết hoàn cảnh Trong hội thảo quốc tế giảng dạy đại học tổ chức Pari (10/1998) khẳng định: “… đặc biệt coi trọng trang thiết bị giảng dạy chuyên ngành môn học trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội giảng dạy nhờ vào công nghệ CNTT truyền thông” Đó hội để phát triển hội nhập với nước phát triển thách thức giáo dục nước ta Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 phủ nhận định: “ Sự đổi phát triển giáo dục diễn qui mô toàn cầu tạo hội tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sơ lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển” Chỉ thị 58-CT/TW trị ( khóa ) khẳng định: “ ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển KT-XH, phương tiện để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển” thị số 29/200/CT-BGD-ĐT tăng cường giảng dạy , đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 nêu: “ CNTT ĐPT tạo thay đổi lớn hệ thống quản lý giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” Trường cao đẳng công nghiệp Việt ( Đại học công nghiệp Việt ) từ nhiều năm nay, luôn khuyến khích ứng dụng CNTT phương pháp dạy học, công nghệ dạy học đưa vào giảng dạy, để bảo đảm phù hợp với phát triển xã hội với đặc thù Trường đào tạo nhiều ngành, nghề có nhiều môn học có hình phức tạp phải bổ xung kiến thức cập nhật công nghệ dạy học kết hợp với ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ GV SV Trường Việc sử dụng BGĐT dạy học môn công nghệ Hàn Kết hợp với việc sử dụng phần mềm đồ họa autocard, solidworks, multimedia… để xây dựng mô hình cấu tạo nguyên lý hoạt động, mô trình thực bước công nghệ … giúp cho người học nhớ lâu hơn, dễ hiểu, dễ tưởng tượng, tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo mô hình học cụ qua giáo viên giảm bớt thời gian truyền đạt lý thuyết mà tăng thời gian sinh viên nghiên cứu làm tập lớn Qua thời gian tìm hiểu ý kiến đóng góp đồng nghiệp Được trí Thầy hướng dẫn TS Trương Hoành Sơn Tôi lựa chọn đề tài: “ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN CÔNG NGHỆ HÀN TIG-MIG/MAG CHO CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT” Mục đích nghiên cứu Ứng dụng khai thác phần mềm CNTT để xây dựng BGĐT cho môn công nghệ hàn nhằm đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - BGĐT môn học công nghệ hàn - ứng dụng phần mềm CNTT 3.2 khách thể nghiên cứu Chương trình môn học môn học công nghệ hàn Giới hạn đề tài Do thời gian hạn chế, sở vật chất thiết bị máy móc trường không đồng đều, nên đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng BGĐT giảng dạy phần kiến thức lý thuyết môn học công nghệ hàn TIG-MIG/MAG thực nghiệm trường CĐCN Việt Hung ( trường ĐHCN Việt Hung ) Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng BGĐT giảng dạy môn học công nghệ hàn, theo quan điểm dạy học đại đáp ứng yêu cầu sư phạm, giúp cho người học trực quan thực tế nên nhanh hơn, giáo viên hỗ trợ máy tính phát huy tính tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Một số nhiệm vụ đề trình nghiên cứu đề tài: - Xây dựng BGĐT để giảng dạy phần lý thuyết - Nội dung môn môn học công nghệ hàn TIG-MIG/MAG - Bám sát vào chương trình môn học Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn công nghệ hàn đặc biệt trường ĐHCN Việt Hung - Dựa tài liệu, giáo trình phát hành để làm sở lý luận việc xây dựng BGĐ - Tham khảo ý kiến chuyên gia hàn khí bảo vệ, CNTT đồng nghiệp phương pháp giảng dạy môn công nghệ hàn, cách xây dựng BGĐT Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm : Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế BGĐT môn học công nghệ Hàn TIG/MIG/MAG Trường Cao đẳng kỹ thuật ( thực nghiệm Trường ĐHCN Việt Hung ) Chương II: Nghiên cứu thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ hàn TIGMIG/MAG cho trường CĐKT ( Thực nghiệm trường ĐHCN Việt Hung ) Chương III: Thực nghiệm sư phạm Kết luận kiến nghị 10 - Khí Hydro luyện kim việc hàn - Khí Argon luyện kim việc hàn 72 - Khí Hêli luyện kim việc hàn - Khí Nitơ luyện kim việc hàn 73 - Thêm vào hình ảnh, cách nhấp vào biểu tượng thoại - Chọn đường link tới file hình ảnh mà muốn chèn vào Bước Tạo hình liên tiếp tạo hiệu ứng động 74 , xuất hộp hội - Một cách đơn giản để tạo hiệu ứng ảnh động phục vụ việc mô hoạt động hệ thống xếp hình giống nhau, liên tiếp vị trí Trước hết, phải có vài hình có kích thước, gần giống Sau đó, chèn hình vào slide - Tạo slide mới, sau đó, chèn thêm hình khác vào 75 Vị trí hình bị lệch, phải chỉnh lại tọa độ cách Click phải vào hình, chọn Size and Position, hộp thoại xuất Chọn vị trí cho giống với hình slide trước, nhờ chiếu lên, có cảm giác hoạt động Bước 4: Chèn hình ảnh động tương tác vào slide Powerpoint Liên kết đến file động Trong file Powerpoint, click vào hình ảnh, hay đối tượng khác, sau chọn Hyperlink Hộp thoại xuất 76 Chọn Run program, sau dẫn đến file exe mà thu chương trình Flash Kết là, trình chiếu, lần click vào đối tượng Hyperlink, film mô thực Chèn file động swf vào Powerpoint Bởi vì, bình thường, chương trình Powerpoint cho phép chèn file swf trực tiếp vào Điều có nghĩa trình chiếu, file swf chạy trực tiếp file Powerpoint Vì phải cài đặt thêm chương trình nhỏ để thực việc Đó chương trình SwiffPointPlayer Khi cài đặt chương trình, Add In PowerPoint có Nhấp vào nút muốn chèn file swf vào Powerpoint 77 - Đoạn Video – clip mô tả cháy hồ quang 78 CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM III.1 Mục tiêu đối tượng thực nghiệm III.1.1 Mục tiêu Thiết kế xây dựng BGĐT để hỗ trợ GV việc soạn giáo án giảng dạy môn học công nghệ hàn TIG/MIG/MAG Góp phần nâng cao chất lượng dạy học, kích thích phát triển toàn diện người học Dựa sở giáo viên lựa chọn kiến thức phù hợp với trình độ, lực đối tượng Sau thực nghiệm, đánh giá kết đạt dựa yếu tố: - Kết học tập HS – SV tốt, khá, trung bình… - Bài giảng có thu hút tập chung cao độ người học không ? - Trong trình học có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS – SV III.1.2 Đối tương thực nghiệm Qua trình kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức HS khóa K32,33 CĐN Trường CĐCN Việt Hung ( Nay Trường ĐHCN Việt Hung ) Việc thực nghiệm sư phạm dạy thí điểm lớp 33 CĐN1 Tổng số học sinh 47, Giáo viên sử dụng BGĐT để giảng dạy Lớp 32CĐN2 tổng số học sinh 54, dạy theo phương pháp truyền thống, hai lớp giáo viên hướng dẫn III.2 Nội dung trình thực nghiệm III.2.1 Nội dung thực nghiệm Chương trình, giáo trình môn học công nghệ hàn TIG/MIG/MAG được thực thời gian, kết học tập đồng nghiệp tổ môn đánh giá khách quan Trong trình học, HS- SV phải thực 02 kiểm tra 45 phút kỳ tính hệ số Mục đích đánh giá mức độ nắm bắt nhận thức HS trình học tập kiểm tra tính chuyên cần HS Sau học hết chương trình HS – SV phải làm thi kết thúc học phần thời gian 120 phút, điểm thi kết thúc tính hệ số Kết để đánh giá cuối trung bình điểm hệ số cộng điểm 79 thi kết thúc chia Việc thực nghiệm so sánh hai lớp K33 CĐN1 lớp 32 CĐN2 III.2.2 Quá trình thực nghiệm Thời gian thực nghiệm Trường ĐHCN Việt Hung học kỳ I năm học 2010-2011 thời gian thực nghiệm có giám sát Phòng đào tạo, Phòng nghiên cứu khoa học, Phòng tra giáo dục, Tổ chuyên môn III.3 Kết thực nghiệm Møc ®é (%) 40 35 30 25 20 15 10 0 00 00 36 36 30 28 16 16 12 10 4 Dạy học PPTH 10 §iÓm Sử dụng BGĐT Hình 3.1 Đồ thị so sánh kết học tập học sinh Sau có kết đánh giá qủa kiểm tra.Tác giả dựa sở để so sánh hai nhóm giảng dạy BGĐT dạy PPTT, có số nhận xét sau: - Nhóm sử dụng BGĐT học sinh học tập sôi nổi, hào hứng, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, tập chung theo dõi giảng, phát triển qua việc quan sát thực tế hình ảnh, đoạn video clip, chủ động 80 việc tiếp thu kiến thức, khả ghi nhớ học lâu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, vận dụng vào thực tế nhanh Kết học tập học sinh đạt tỷ lệ cao so với dạy phương pháp truyền thống - Nhóm sử dụng phương pháp dạy học truyền thống HS nghe giảng cách thụ động, không sôi nổi, hào hứng, thiếu tập chung việc tham đóng góp ý kiến, tưởng tượng chậm hơn, áp dụng vào thực tế tỏ lúng túng thao tác III.4 Đánh giá đồng nghiệp Do đặc thù môn học công nghệ Hàn TIG/MIG/MAG môn học mang tính chất kỹ thuật, nên việc sử dụng BGĐT mang lại kết học tập tốt cho học sinh, giáo viên giảng dạy không bị rời rạc nhờ có trợ giúp máy tính, hình ảnh minh họa thực tế, sinh động thu hút tập chung học sinh Giờ học sôi nổi, kết học tập đạt tỷ lệ cao, thời gian giảng dạy giáo viên rút ngắn so với phương pháp truyền thống, kiến thức truyền đạt cho học sinh sát thực tế, tiếp cận nhanh với phát triển công nghiệp giới Một số ý kiến cho việc thực giảng dạy BGĐT gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào sở vật chất Trường chưa đồng đều, trình độ lực giáo viên bị hạn chế… 81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Việc thiết kế xây dựng BGĐT giảng dạy môn công nghệ Hàn TIG/MIG/MAG tiếp cận đổi PPDH Với su hướng phát triển mặt khoa học công nghệ nay, việc tìm kiếm sử lý thông tin để đưa vào đào tạo yêu cầu tất yếu mang lại hiệu quả, lợi ích to lớn giúp cho phát triển nguồn nhân lực đất nước Qua việc nghiên cứu, đề tài khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy học truyền thống trước Tài liệu giảng dạy đa dạng, phong phú nhờ có trợ giúp máy tính, giáo viên nâng cao kiến thức chuyên môn, có thời gian để tham gia nghiên cứu khoa học nhiều Học sinh tiếp cận công nghệ mới, hiểu sâu sắc nguyên lý cấu tạo, nhớ lâu, tiếp thu giảng cách nhanh chóng Trong trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đặt đề tài.Với giúp đỡ tận tình Thầy hướng dẫn đồng nghiệp, luận văn hoàn thành, đạt kết sau: - Xây dựng sở lý luận dạy học theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện Ứng dụng CNTT đưa BGĐT vào giảng dạy cho môn học công nghệ Hàn TIG/MIG/MAG trường CĐCN nói chung, đặc biệt Trường ĐHCN Việt Hung - BGĐT trương trình dạy học số hóa cài đặt vào máy tính, thể kế hoạch hoạt động dạy học giáo viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học - Là phương tiện dạy học đại, đưa thông tin lựa chọn, sử dụng có hiệu nhằm truyền đạt đến người học cách nhanh - BGĐT bao gồm hệ thống kiến thức bản, cho phép truy cập nhanh chóng theo trật tự chọn trước, đáp ứng yêu cầu giảng dạy Ngoài việc minh họa chi tiết máy mô trình hoạt động cách cụ thể mà phương pháp dạy học truyền thống không thực Giúp người học 82 hiểu nhanh hơn, lâu hơn, phát triển duy, chủ động học tập, sáng tạo ý tưởng khoa học - Ngoài BGĐT tài liệu mã hóa dạng file mềm, giúp cho trình dạy học từ xa, mà học sinh tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên việc sử dụng có hiệu BGĐT vào giảng dạy, phụ thuộc vào trình độ sư phạm lực giáo viên kết hợp với phương pháp khác, đạt phát huy hiệu QTDH Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cần mở khóa học bồi dưỡng chuyên môn nâng cao nghiệp vụ nhằm chuẩn hóa cho đội ngũ giáo viên Chuyển giao phần mềm dạy học giúp họ thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Mở rộng đầu sở vật chất, trang thiết bị đại phù hợp với phát xã hội nhằm đưa giáo dục nước nhà ngang tầm giới 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO {1} ĐẶNG DANH ÁNH (1986) Bài giảng tâm lý học giáo dục nghề nghiệp Viện nghiên cứu vấn khoa học công nghệ {2} HỒ NGỌC ĐẠI (1994), Công nghệ giáo dục, Nhà xuất giáo dục {3} ĐỖ NGỌC ĐẠT (2002) Tiếp cận đại hoạt động dạy học đại NXB ĐHQG Hà Nội {4} TÔ XUÂN GIÁP (1997) Phương tiện dạy học, NXBGD Hà nội {5} NGUYỄN THẾ HÙNG (2002), Multimedia Ứng dụng, NXB Thống Hà nội, {6} NGUYỄN VIỆT HÙNG (2004), Thiết kế ba chiều với solidworks, NXB Xây dựng {7} TRẦN BÁ HOÀNH (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tổng cục dạy nghề 32 {8} TS LÊ HUY HOÀNG Course với hệ thống e-learning Trường ĐHSP Hà Nội {9} NGUYỄN KHANG (2009), Bài giảng quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Trường ĐHBK Hà nội {10}NGUYỄN KHANG (2009), Bài giảng nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, Trường ĐHBK Hà nội {11} LÊ VĂN HỒNG (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà nội {12} NGUYỄN XUÂN LẠC (2008 – 2009), Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại Trường ĐHBK Hà nội {13} NGUYÊN XUÂN LẠC (2000-2006) Bài giảng nhập môn công nghệ dạy học đại Trường ĐHBK Hà nội {14 } NGUYỄN QUANG LẠC, LÊ CÔNG TRIÊM (1992), Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử {15 } ĐÀO THÁI LAI (1998), Một số triển vọng đặt với nhà Trường đại bối cảnh cách mạng thông tin Tạp chí giáo dục phát triển số {16} LÊ CÔNG TRIÊM (2005) Sử dụng máy vi tính dạy vật lý, NXBGD 84 {17} HANNO IBER – MERKBLATTER Didaktik der beruflichen aus – und Wieterbildung WS2000 {18} PHẠM VĂN KIÊN (2007), Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ giáo viên soạn BGĐT Trường công nghiệp Sao Đỏ Luận văn thạc sỹ {19} LÊ THANH MINH Nghiên cứu xây dựng BGĐT máy lạnh công nghiệp cho chuyên ngành điện lạnh trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ Hùng Vương Luận văn thạc sỹ 2008 {20} LÊ THANH NHU (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật Trường ĐHBK Hà Nội {21 } HÀ THẾ NGỮ, ĐẶNG VŨ HOẠT (1987), Giáo dục học tập I, NXB ĐHSP giáo dục {22} GV: NGUYỄN PHƯƠNG QUANG Thiết kế phát triển học liệu truyền thông đa phương tiện Trường ĐHBK Hà Nội {23}VƯƠNG ĐÌNH THẮNG (2004) Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thông qua việc xây dựng khái quát Web dạy học môn Vật lý lớp Trường THCS, Luận án TS giáo dục học, Vinh {24 } THÁI DUY TUYÊN (1996), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, tạp chí NCGD {25 } THÁI DUY TUYÊN (1996), Những vấn đề giáo dục đại NXB GD {26} HOÀNG PHÊ (1994) Từ điển tiếng việt {27} PHẠM VIẾT VƯỢNG (1997) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQG Hà Nội {28} NGUYỄN HUY (1987) Dạy học máy tính điện tử Tạp chí nghiên cứu giáo dục số {29} LÊ ĐỨC TRUNG (2002) Công nghệ phần mềm NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội {30} SNAGIT ( Phần hepl ) 85 {31} CÔNG NGHỆ HÀN MIG/MAG Việt Nam {32}Haji razali bin Ahmad Constructive teaching and learning by information technogogy Malaysia 2004 {33} Michelle Selinger Teaching Mathematics with ICT Malaysia 2004 Do điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn chưa áp dụng rộng rãi Rất cần có chia sẻ đóng góp ý kiến, bổ xung Mọi đóng góp xin liên hệ: Nguyễn Thế Nguyên Khoa khí – Trường ĐHCN Việt Hung Tel: 0906251977 Mail: nguyennguyenvu1977@gmail.com Tác giả xin chân thành cảm ơn! 86 ... học 1.4 Bài giảng điện tử 23 26 1.4.1 Khái quát ưu điểm giảng điện tử 26 1.4.2 Yêu cầu thiết kế giảng điện tử 28 1.4.3 Bài tập điện tử 29 1.5 Thực trạng việc thiết kế BGĐT môn công nghệ hàn TIG/MIG/MAG... kế BGĐT môn học công nghệ Hàn TIG/MIG/MAG Trường Cao đẳng kỹ thuật ( thực nghiệm Trường ĐHCN Việt Hung ) Chương II: Nghiên cứu thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ hàn TIGMIG/MAG cho trường CĐKT... mềm thiết kế BGĐT môn học công nghệ hàn TIG- 50 MIG/MAG 2.3 Điều kiện sử dụng có hiệu BGĐT giảng dạy công nghệ hàn TIG- 58 MIG/MAG 2.4 Nghiên cứu thiết kế BGĐT giảng dạy môn công nghệ hàn TIG-

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG IƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BGĐT MÔNƯỜNG CĐKT

  • CHƯƠNG II:ĐIỆN TỬ GIẢNG DẠY MÔN HỌCƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ

  • CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan