Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn lắp đặt và bảo trì máy tính tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

93 379 1
Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử môn lắp đặt và bảo trì máy tính tại trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ VĂN HÙNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS- NGUYỄN XUÂN LẠC HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo GS.TS- Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Xuân Lạc, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm kỹ thuậttrường Đại học Bách Khoa Hà Nội Gửi lời cảm ơn đến cán Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường CĐ Nghề CN Hà Nội, đồng nghiệp em học sinh khoa Công nghệ thông tin trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực nghiệp sư phạm trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn tất bạn bè người thân gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn góp ý để đề tài hồn thiện Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tác giả Lê Văn Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn sản phẩm luận văn mà tơi viết tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lý mà cam đoan Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tác giả Lê Văn Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2  DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT 6  DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .8  LỜI MỞ ĐẦU .10  Lý chọn đề tài 10  Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13  2.1 Mục đích nghiên cứu 13  2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 13  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14  Giả thiết khoa học 14  Phương pháp nghiên cứu .14  5.1 Phương pháp luận 14  5.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 14  5.3 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 14  5.4 Các phương pháp xử lý thông tin 15  Đóng góp đề tài 15  6.1 Về lý luận .15  6.2 Về thực tiễn 15  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC .16  1.1 Lịch sử nghiên cứu 16  1.2 Tương tác .17  1.3 Dạy học tương tác 18  1.4 Lý luận dạy học tương tác 18  1.4.1  Bộ ba tác nhân 19  1.4.2 Bộ ba thao tác .21  1.4.3 Định hướng tương tác .25  1.4.4 Bộ ba tương tác 28  1.4.5 Các liên đới phương pháp dạy học tương tác 34  1.5 Công nghệ dạy học tương tác .36  1.5.1 Công nghệ dạy học tương tác .36  1.5.2 Tương tác người máy 37  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN LẮP ĐẶT & BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI KHOA CNTT - TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 43  2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội 43  2.2 Thực trạng sở vật chất đội ngũ GV khoa CNTT .44  2.2 Thực trạng dạy học mơn Lắp ráp & bảo trì máy tính 46  2.2.1 Chương trình mơn học 46  2.2.2 Mục tiêu môn học .46  2.2.3 Đặc điểm mơn học Lắp đặt & bảo trì máy tính 47  2.2.4 Thực trạng dạy học mơn Lắp đặt & bảo trì máy tính khoa CNTT trường CĐN Cơng nghiệp Hà Nội 48  2.3 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy khoa CNTT .49  CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC VÀO MÔN LẮP ĐẶT & BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CĐN CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI .51  3.1 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác .51  3.2 Xây dựng giảng môn học “Lắp đặt & bảo trì máy tính” theo CNDHTT.57  3.2.1 u cầu giảng .57  3.2.2 Lựa chọn phần mềm để xây dựng giảng 58  3.2.3 Quy trình xây dựng giảng 68  3.3 Sản phẩm .70  3.3.1 Phần nội dung lý thuyết 70  3.3.2 Phần thực hành 70  3.3.3 Phần ôn tập, kiểm tra 71  4.1 Mục đích việc thực nghiệm 74  4.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiệm 74  4.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm 75  4.4 Các thực nghiệm .75  4.5 Kết thực nghiệm 75  a Kết điều tra GV 75  b Kết điều tra SV 80  c Kết kiểm tra trình thực nghiệm .81  4.6 Xử lý kết thực nghiệm 81  4.7 Phân tích kết thực nghiệm 85  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88  1.Kết luận 88  1.1.  Về nghiên cứu lý luận 88  1.2.  Về thực tiễn 88  Kiến nghị 89  Hướng phát triển đề tài .90  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91  DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điện tử CĐN Cao đẳng nghề CNTT Công nghệ thông tin CNDH Công nghệ dạy học CNDHTT Công nghệ dạy học tương tác ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng HCTC Học chế tín LLDH Lý luận dạy học LLDHTT Lý luận dạy học tương tác LĐTB & XH Lao động thương binh Xã hội NDLTT Người dạy trung tâm NHLTT Người học trung tâm PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SP Sư phạm SPTT Sư phạm tương tác TN Thực nghiệm QTDH Quá trình dạy học GV Giáo viên SV Sinh Viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục bảng Bảng 2.1: Bảng cấp trình độ đào tạo Bảng 2.1: Số lượng trình độ GV Bảng 2-3: Nội dung phân phối mơn học Lắp đặt &bảo trì máy tính Bảng 4-1: Cặp lớp thực nghiệm - đối chứng Bảng 4-2: Các dạy thực nghiệm đánh giá Bảng 4-3: Kết câu 1.1 Bảng 4-4: Kết câu 1.2 Bảng 4-5: Kết câu 1.3 Bảng 4-6: Kết câu 1.4 10 Bảng 4-7: Kết câu 1.5 11 Bảng 4-8: Kết câu 2.1 12 Bảng 4-9: Kết câu 2.2 13 Bảng 4-10: Kết câu 2.3 14 Bảng 4-11: Kết câu 2.4 15 Bảng 4-12: Kết câu 2.5 16 Bảng 4-13: Kết câu 2.6 17 Bảng 4-14: Kết câu 18 Bảng 4-14: Kết câu 19 Bảng 4-15 : Kết 20 Bảng 4- 16: Bảng kết kiểm tra 21 Bảng 4- 17: Bảng phân phối tần số, tần suất kiểm tra 22 Bảng 4- 18: Bảng tổng hợp phân loại học sinh 23 Bảng 4-18: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Danh mục bảng Hình 1-1: Tác động mơi trường hoạt độngdạy học Hình 1.2: Bộ ba tác nhân ba thao tác chúng Hình 1-3 Các tương tác tương hỗ chúng(1) Hình 1-4 Các tương tác tương hỗ chúng(2) Hình 1-5: Các liên đới phương pháp giảng dạy tương tác Hình 1-6: Giao tiếp kiểu dịng lệnh Hình 1-7: Giao tiếp kiểu menu đơn giản mơi trường text Hình 1-8 : Giao tiếp kiểu truy vấn với CSDL (dạng GUI) Hình 1-9 : Giao tiếp kiểu Form nhập liệu 10 Hình 1-10: giao tiếp dạng WIMP 11 Hình 3-1: Mơ hình dạy học tương tác 12 Hình 3-2 : Sơ đồ tổ chức dạy học tương tác 13 Hình 3-3: Giao diện cho người quản trị(Administrator) Joomla 14 Hình 3-4 : Giao diện cho người dùng(Site) Joomla 15 Hình 3-5 :Phần mềm Macromedia Dreamweaver 16 Hình 3-6: Phần mềm SnagIt 17 Hình 3-7 : Phần mềm VMware 18 Hình 3-8: Phần mềm Camtasia Studio 19 Hình 3-9: Phần mềm Adobe Captivate 20 Hình 3-10: Phần mềm Macromedia Flash 21 Hình 3-11: Phần mềm Sothink SWF Decompiler 22 Hình 3-12 : Phần mềm Wondershare QuizCreator 23 Hình 3-13: Quy trình xây dựng giảng điện tử theo CNDHTT 24 Hình 3-14: Giao diện phần nội dung lý thuyết 25 Hình 3-15: Giao diện phần thực hành 26 Hình 3-16: Giao diện phần kiểm tra, đánh giá SV 27 Hình 3-17: Giao diện kết làm tập SV 28 Hình 3-14: Giao diện phần kết kiểm tra, đánh giá 29 Hình 4-1: Đồ thị phân loại kết học tập SV 30 Hình 4-2: Đồ thị tham số thống kê - Kết câu 2.1: Mục tiêu giảng Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Phù hợp 11 91,67 Bình thường 8,33 Chưa phù hợp 0 Bảng 4-8: Kết câu 2.1 - Kết câu 2.2: Chuẩn bị GV cho dạy Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Tốt 10 83,33 Tương đối 16,67 Chưa tốt 0 Bảng 4-9: Kết câu 2.2 - Kết câu 2.3: Tính khoa học cấu trúc dạy tính thực tiễn dạy Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Phù hợp 11 91,67 Tương đối 8,33 Chưa phù hợp 0 Bảng 4-10: Kết câu 2.3 - Kết câu 2.4: Hoạt động GV; SV phối hợp hai hoạt động Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Hợp lý 75 Tương đối 25 Chưa hợp lý 0 Bảng 4-11: Kết câu 2.4 - Kết câu 2.5: Hoạt động kiểm tra đánh giá 78 Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Phù hợp 12 100 Tương đối 0 Chưa phù hợp 0 Bảng 4-12: Kết câu 2.5 - Kết câu 2.6: Thiết kế dạy theo phương pháp dạy học tương tác nâng cao hứng thú, nhận thức, tạo điều kiện để SV tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm , chủ động giải vấn đề Tiêu chí Số GV Tỷ lệ % Tốt 12 100 Bình thường 0 Chưa tốt 0 Bảng 4-13: Kết câu 2.6 - Kết câu 2.7: Sử dụng phương pháp dạy học tương tác dạy học môn “Lắp đặt & bảo trì máy tính” nói riêng mơn Tin học nói chung, nên để thu kết cao nhất(ví dụ nên phối hợp với phương pháp dạy học khác, vận dụng phù hợp với loại học nào, )? Các ý kiến GV cho không nên lạm dụng phương pháp dạy học tương tác mà nên phối hợp với phương pháp dạy học khác cách linh hoạt để thu hiệu cao Sử dụng phương pháp tương tác tốt với loại thực hành - Kết câu 2.8: Các khó khăn thực dạy theo phương pháp dạy học tương tác: + GV tốn nhiều thời gian khâu thiết kế dạy + GV phải có khả kinh nghiệm thiết kế dạy có tính tương tác cao + Nên có phịng học đa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho SV hoạt động hợp tác theo nhóm 79 - Kết câu 2.9: Dạy theo phương pháp dạy học tương tác có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không? Tất ý kiến GV cho dạy theo phương pháp dạy học tương tác đáp ứng tốt nhu cầu đổi phương pháp dạy học “Lắp đặt & bảo trì máy tính” nói riêng, mơn kỹ thuật nói chung cần thiết tiếp cận trường dạy nghề b Kết điều tra SV Thu 75 phiếu phản hồi từ SV lớp tiến hành thực nghiệm, kết sau: - Kết câu 1: Ý kiến SV học “Lắp đặt & bảo trì máy tính” có sử dụng phương pháp dạy học tương tác Tiêu chí Số SV Tỷ lệ % Rất thích 22 29,33 Thích 37 49,33 Bình thường 10 13,33 Khơng thích 8,01 Bảng 4-14: Kết câu - Kết câu 2: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học phương pháp dạy học tương tác Tiêu chí Số SV Tỷ lệ % Tốt 58 77,33 Khá 14 18,67 Trung bình 4,00 Yếu 0 Bảng 4-15: Kết câu - Kết câu 3: Nhận xét phần tổ chức GV tiết học SV 80 + Điều thích: Đạt hiệu tiết học, em thảo luận , thực hành nhiều, dễ hiểu nắm kiến thức học + Điều chưa hài lòng: Tốc độ dạy nhanh, em chưa kịp ghi hết nội dung lý thuyết vào vào - Kết câu 4,5: Một số SV muốn tìm hiểu thêm kiến thức chuyên sâu liên quan đến học đề nghị GV cung cấp nguồn tài liệu c Kết kiểm tra trình thực nghiệm Sau kết thúc lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức, kỹ thực hành SV lớp thực nghiệm đối chứng Các kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra thống kê sau: Bài Lớp kiểm SV 10 Đối chứng 77 21 20 15 Thực nghiệm 78 0 1 15 18 21 13 Đối chứng 77 3 21 19 16 1 Thực nghiệm 78 0 13 16 24 13 Đối chứng 77 0 15 21 16 Thực nghiệm 78 0 1 16 27 15 Đối chứng 77 11 16 57 60 47 23 Thực nghiệm 78 0 36 50 72 41 14 tra Tổng Điểm Số Bảng 4-16 : Kết kiểm tra 4.6 Xử lý kết thực nghiệm Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau[15] : Lập bảng phân phối : Tần số, tần suất Vẽ đồ thị phân loại 81 Tính tham số thống kê đặc trưng • Trung bình cộng X : Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu Trung bình cộng giá trị điểm trung bình cộng tổng số điểm kiểm tra tính cơng thức n ∑xn X = i i i =1 n Trong đó: n: số kiểm tra (số học viên làm kiểm tra) xi: Điểm kiểm tra (0≤x≤10) ni : Tần số giá trị xi • Phương sai S2 độ lệch chuẩn S Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng n - Phương sai: S = ∑ n (x − X ) i =1 i i n n - Độ lệch chuẩn: S = S = ∑ n (x − X ) i =1 i i n Giá trị độ lệch chuẩn nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán Sai số tiêu chuẩn m • Sai số trung bình cộng: m= S n Giá trị X dao động khoảng X ± m • Hệ số biến thiên V Để so sánh mức độ biến thiên nhiều tập hợp khác Hay nói cách khác kết kiểm tra tính hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V% = S × 100% X Chú ý: 82 - Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có S bé nhóm có chất lượng tốt - Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh độ phân tán số liệu hệ số phân tán V Nhóm có V nhỏ nhóm chất lượng đồng hơn, nhóm có X lớn nhóm có trình độ cao - Nếu V nằm khoảng 0-10%: độ dao động nhỏ - Nếu V nằm khoảng từ 10- 30% : độ dao động trung bình - Nếu V nằm khoảng từ 30 - 100% : độ dao động lớn - Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu đáng tin cậy, ngược lại độ dao động lớn kết thu không đáng tin cậy Đánh giá kết thực nghiệm phép thử Student Dùng đại lượng kiểm định Tkd để xác định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng X TN − X DC Tkd = STN S DC + nTN nDC Giá gtrị tới hạn Tkd Tα Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05) Tra bảng phân phối Student để tìm giá trị Tα,k với bậc tự k = nTN + nDC -2 Nếu |Tkd | > Tα,k khác giá trị trung bình X TN X DC có ý nghĩa Sau sử lí số liệu chúng tơi thu kết sau • Phân phối tần số, tần suất kết kiểm tra Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,87 0,00 2,60 0,85 Điểm 83 11 4,76 1,71 16 6,93 2,99 57 36 24,68 15,38 60 50 25,97 21,37 47 72 20,35 30,77 23 41 9,96 17,52 14 2,60 5,98 10 1,30 3,42 Tổng 231 234 100 100 Bảng 4- 17: Bảng phân phối tần số, tần suất kiểm tra • Phân loại kết học tập SV Nhóm Tổng số Đối chứng Thực nghiệm Mức độ % Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi 231 15,15 50,65 30,30 3,90 234 5,56 36,75 48,29 9,40 Bảng 4- 18: Bảng tổng hợp phân loại SV 60 50 40 30 Đối chứng Thực nghiệm 20 10 Yếu Trung bình Khá 84 Giỏi Hình 4-1: Đồ thị phân loại kết học tập SV • Tổng hợp tham số đặc trưng Các tham số Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm X 5,86 6,68 S 1,61 1,48 m 0,106 0,097 X ±m 5,86 ± 0,106 6,68 ± 0,097 V% 27,57 22,23 Bảng 4-19 : Bảng tổng hợp tham số đặc trưng ™ Đại lượng kiểm định Tkd : Tkd = 5,69 Chọn xác xuất α = 0,01, độ tin cậy p = − α = 0,995 Tra bảng phân bố Student ứng với α = 0,01, k = nTN + nDC -2 = 463, ta có Tα,k = 2,59 4.7 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thơng qua việc xử lí số liệu, chúng tơi nhân thấy chất lượng học tập SV lớp thực nghiệm sư phạm cao lớp đối chứng Điều thể : a Tỷ lệ SV yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % SV đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; ngược lại tỷ lệ % SV đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng (bảng 4-17 hình 4-1) Như dạy học tương tác có tác dụng phát triển lực nhận thức SV, góp phần giảm tỷ lệ SV yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ SV khá, giỏi ™ Giá trị tham số thống kê 85 Hình 4-2: Đồ thị tham số thống kê - Điểm trung bình cộng SV lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (bảng 4-18) Từ suy SV lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức kỹ tốt SV lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng (bảng 4-18) - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng(bảng 4-18), chứng minh chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Mặt khác giá trị V lớp thực nghiệm nằm khoảng từ 10 đến 30% (độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy, điều lần chứng tỏ phương pháp dạy học tương tác áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục b Kiểm tra kết thực nghiệm phép thứ Student Đã đạt Tkd = 5,69 > Tα,k = 2,59 điều khẳng định chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (độ tin cậy 0,995) 86 Nhận xét chung: Kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Việc vận dụng dạy học tương tác trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội có hiệu bước đầu nhằm phát huy tính tích cực người học góp phần nâng cao chất lượng kết học tập trường dạy nghề Qua đó, khẳng định tính khả thi việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học trường Cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng, trường dạy nghề nói chung 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, tác giả giải vấn đề sau: 1.1 Về nghiên cứu lý luận Tác giả tiến hành nghiên cứu sở lý luận công nghệ dạy học tương tác gồm: • Tổng quan sở lý luận dạy học tương tác Trong đóng góp thêm, làm sáng tỏ lý luận dạy học tương tác cách phân tích vấn đề Lúc, chỗ độ tương tác đồng thời phân tích thêm tương tác phần tử nội tác nhân ba tác nhân người dạy- người học, môi trường ảnh hưởng chúng bối cảnh xã hội • Tổng quan cơng nghệ dạy học tương tác đặc biệt tương tác người-máy 1.2 Về thực tiễn Tác giả vận dụng phương pháp dạy học tương tác vào môn học Quản trị mạng trường CĐN Cơng nghiệp Hà Nội, cụ thể: • Đề xuất mơ hình, quy trình biện pháp sư phạm để tổ chức q trình dạy học mơn “Lắp đặt & bảo trì máy tính” trường CĐN Cơng nghiệp Hà Nội theo phương pháp dạy học tương tác • Đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử mơn “Lắp đặt & bảo trì máy tính” theo cơng nghệ dạy học tương tác • Xây dựng ba giảng điện tử minh họa ba môn “Lắp đặt & bảo trì máy tính” tiến hành dạy thực nghiệm • Tiến hành lấy ý kiến nhận xét, đánh giá GV phiếu điều tra phản hồi SV phương pháp dạy học triển khai Các kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy việc áp dụng dạy học tương tác vào mơn “Lắp đặt & bảo trì máy tính” trường CĐN Công nghiệp khả thi bước đầu mang lại hiệu cao trình dạy học 88 Về phía GV: Đã hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy trước yêu cầu đồi giáo dục cách toàn diện nhà trường xã hội Về phía SV: Đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học tập Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy để áp dụng dạy học tương tác vào môn “Lắp đặt & bảo trì máy tính” đạt hiệu cao phải trọng đến số vấn đề sau: - Tiếp cận sớm dạy học tương tác cho sinh viên trường sư phạm kỹ thuật - Các sở đào tạo bồi dưỡng cho GV mơ hình dạy học tương tác, hình thành phát triển cho đội ngũ lực dạy học tương tác Q trình triển khai mơ hình dạy học tương tác cần thực theo giai đoạn cụ thể từ khâu bồi dưỡng GV đến chuẩn bị học liệu điều kiện khác Đặc biệt, cần tạo điều kiện có chuẩn bị định để GV thích ứng thích ứng ngày nhanh với mơ hình dạy học tương tác - GV cần khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học cho SV - Các GV phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan chuyên ngành để xây dựng giảng tương tác cách hoàn thiện Đồng thời kết hợp, áp dụng sâu rộng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Tra cứu thông tin mạng, xây dựng nguồn tư liệu học tập để SV tìm hiểu tự kiến tạo kiến thức, tạo mơi trường thuận lợi q trình học tập - Hàng năm nên tổ chức thi GV làm mơ hình giảng dạy giảng điện tử tương tác nhằm mục đích khuyến khích động viên GV tiếp cận công nghệ chia sẻ kinh nghiệm 89 Hướng phát triển đề tài Do tác giả hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên vấn đề nghiên cứu "Dạy học tương tác ứng dụng môn Lắp đặt & bảo trì máy tính Trường cao đẳng nghề Cơng nghiệp Hà Nội" khuôn khổ luận án dừng lại nghiên cứu ban đầu Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tập trung triển khai theo hướng sau: - Nghiên cứu thiết kế chương trình đào tạo phục vụ cho mơ hình dạy học tương tác - Nghiên cứu điều kiện học liệu mơ hình dạy học tương tác - Nghiên cứu kiểm tra đánh giá điều kiện dạy học tương tác - Nghiên cứu mức độ thích ứng đối tượng người học khác với mơ hình dạy học tương tác - 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Liễu, Phương pháp Sư phạm tương tác hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, http://dt.ussh.edu.vn [2] Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB đại học quốc gia, Hà Nội [3] Hàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục [4] Hoàng Hải, Mạnh Hùng (2007), Học thực hành thiết kế web chuyên nghiệp với Macromedia Dreamweaver, NXB Văn hóa thơng tin [5] Hồng Phê (1998),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội phạm tương tác , Nhà xuất Thanh niên [6] Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học, cao đẳng trưung học chuyên nghiệp, ĐHSP Hà Nội [7] Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức, Lê Khánh Phương Hoa (1996), Dạy học lấy SV làm trung tâm chất cách thực hiện, ĐHSP Hà Nội [8] Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác Người – Máy, Nhà xuất khoa học & kỹ thuật, Hà Nội [9] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực SV trình dạy học, Vụ GV, Hà Nội [10] Nguyễn Trường Sinh (2006), Macromedia Flash - tập1,2, NXB Thống kê [11] Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, ĐHBKHN [12] Nguyễn Xuân Lạc (2009), "Lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học học ứng dụng ", Kỷ yếu hội nghị khoa học " Đổi phương pháp day học ", ĐHBK Đà Nẵng [13] Nguyễn Xuân Lạc (2010), "Công tác đội dạy học tương tác ", [14] Thơng cáo báo chí số nội dung chủ yếu phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2011” Văn phịng Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 91 [15] Trần Kim Nở, Lê Xuân Khuê, Dương Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc Từ điển Anh – Việt NXB Chính trị quốc gia, Xuất lần thứ 3.1993 [16] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm [17] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luật nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Jean-Marc Denomme & Madeleine Roy Sư phạm tương tác-Nơi tiếp cận khoa học thần kinh học dạy NXB ĐHQGHN, 2009 [19] Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư [20] Wikipedia Từ điển mở Online http://en.wiktionary.org/wiki/interaction 92 (Bách khoa toàn thư mở) ... GIẢNG DẠY MƠN LẮP ĐẶT & BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI KHOA CNTT - TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, ... TÁC VÀO MÔN LẮP ĐẶT & BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CĐN CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI .51  3.1 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác .51  3.2 Xây dựng giảng môn học ? ?Lắp đặt & bảo trì máy tính? ??... nâng cao chất lượng giảng dạy 1.4 Đặc điểm thực trạng dạy mơn ? ?Lắp đặt & bảo trì máy? ?? tính trường CĐN Công nghiệp Hà Nội Môn học ? ?Lắp đặt & bảo trì máy tính? ?? mơn học quan trọng chuyên ngành cao đẳng

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN LẮP ĐẶT & BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI KHOA CNTT - TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC VÀO MÔN LẮP ĐẶT & BẢO TRÌ MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan