Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ tại khoa cơ khí động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

94 463 1
Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ tại khoa cơ khí   động lực trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội *** Luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng dạy học thực hành môn Sửa chữa máy công cụ Khoa Cơ khí- động lực Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh Ngành: S phạm kỹ thuật M số: Học viên: Nguyễn văn hiếu Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.TS Nguyễn khang Hµ néi 2009 mơc lơc Trang Trang Lêi cam ®oan Lời cảm ơn Môc lôc Quy ớc viết tắt thuật ng÷ Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị mở đầu Chơng 1: Thực trạng dạy học môn học thực hành sửa chữa máy công cụ khoa khí động lực trờng đại học s phạm kỹ thuËt Vinh 1.1 Đội ngũ giáo viên sở vật chất khoa Cơ khí Động lực trờng Đại học S− ph¹m Kü thuËt Vinh 1.2 Nghề sửa chữa máy công cụ trờng ĐHSPKT Vinh 1.3 Đánh giá chung khuyến nghị hớng giải Chơng II: số giải pháp nâng cao chất lợng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ khoa khí ®éng lùc- tr−êng ®¹i häc s− ph¹m kü thuËt vinh 2.1 Đối với đội ngũ giáo viên sinh viên 2.2 Cơ së vËt chÊt 2.3 Chơng trình học 2.4 Phơng pháp, phơng tiện hình thức tổ chức dạy thực hµnh KÕt luËn ch−¬ng II 15 15 28 32 34 34 38 40 41 46 Chơng iii: phơng pháp dạy học dự án việc sử dụng phơng 3.1 Khái niệm phơng pháp dạy học (PPDH) 47 47 3.2 Khái niệm phơng pháp dự ¸n 47 3.3 S¬ lợc lịch sử phát triển dạy học dự án: 48 3.4 C¬ së triÕt học tâm lý học 49 3.5 Một số đặc điểm dạy học Dự án 49 3.6 Cấu trúc dạy học Dự án: 51 3.7.Đặc điểm cấu trúc dạy học Dự án 3.8.VÝ dơ minh häa cÊu tróc d¹y học dự án thực hành kỹ thuật 3.9 Tính u việt hạn chế việc dạy học phơng pháp Dự án 54 55 58 pháp vào dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ 3.10 Vận dụng phơng pháp dự án với việc thực nhiệm vụ dạy học 3.11 Xây dựng cấu trúc chung cho dạy thực hành theo phơng pháp dự án 3.12 Tính u việt phơng pháp dạy học định hớng dự án so với phơng pháp truyền thống dạy thực hành sửa chữa máy công cụ 3.13 Xây dựng cấu trúc chung cho dạy thực hành theo dạy học định hớng hành động 3.14 Mét sè bµi soạn cụ thể chơng trình môn học nghề Sửa chữa máy công cụ khoa Cơ khí Động lực Trờng ĐHSPKT Vinh Chơng IV: Thực nghiệm s phạm 4.1 Mục đích thùc nghiÖm 4.2 Đối tợng thời gian thực nghiệm 4.3 KÕt qu¶ thùc nghiƯm KÕt luËn ch−¬ng Kết luận kiến nghị Tµi liƯu tham kh¶o Phô lôc 59 62 67 70 73 83 83 83 84 94 94 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Định hớng đào tạo nghề Theo định hớng đổi giáo dục Đảng, năm tới, phát triển đào tạo nghề phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, tiến khoa học - công nghệ, đảm bảo hợp lí cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà xác định rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là: " Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu cầu kinh tế - xà hội, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ học vấn cao dựa học vấn trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp" Giải pháp để thực mục tiêu trên: Đổi chuẩn hoá nội dung, chơng trình đạo tạo theo hớng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự làm việc, lực thích ứng với biến đổi nhanh chóng công nghệ thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm xà hội, liên thông với việc làm xà hội, liên thông với trình độ đào tạo khác" Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khoa học công nghệ phát triển mạnh, đặc biệt công nghệ thông tin, đà tác động mạnh mẽ tới nội dung lao động kỹ thuật sản xuất, dịch vụ, đòi hỏi ngời lao động có lực hoạt ®éng thÝch øng víi kü tht cao Nh− vËy hƯ thống đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp phải coi trọng hoạt động thực hành để nâng cao kỹ hoạt động ngời lao động nghề nghiệp nh sống xà hội Đào tạo nghề theo định hớng kinh tế thị trờng, có nhiều thành phần kinh tế, dới quản lý nhà nớc nhằm đáp ứng thoả mÃn nhu cầu thị trờng lao động, nhu cầu tự lựa chọn nơi làm việc, tự tuyển lao động phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh quy định luật lao động Từ đào tạo nghề cần tác động mạnh giảm thiểu tình trạng cân đối cung cầu thị trờng lao động Đào tạo nghề cần tăng quy mô, đa dạng hoá loại hình đào tạo, mở rộng ngành nghề đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động mà đặc biệt quan tâm đến chất lợng đào tạo cho dù đào tạo loại hình Bài học lớn cho thành công giáo dục Việt Nam nửa kỷ qua quán triệt nguyên lí giáo dục Đảng thể thực tiễn sinh động" Học đôi với hành; giáo dục kết hợp với sản xuất; lí luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xà hội" Nh vậy, giáo dục đào tạo có nghiệp đào tạo GVKT đứng trớc thách thức xà hội đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa đại hoá đất nớc Để đáp ứng đợc mục tiêu đòi hỏi hoạt động đào tạo GVKT nói chung trờng ĐHSPKT nói riêng cần phải có đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp giảng dạy Tăng cờng công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học s phạm vào hoạt động giảng dạy môn học, nhằm không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo nhà trờng Thực trạng dạy học thực hành môn:"Sửa chữa máy công cụ" khoa Cơ khí- Động lực- Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh Khoa Cơ khí Động lực khoa nhà trờng đà nhận đợc đầu t chơng trình Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề thuộc dự án ADB Cùng với chuyên gia Ban quản lý dự án Quốc gia, nhà trờng đà đạo cho khoa đổi xây dựng chơng trình đào tạo nghề "sửa chữa máy công cụ", đề xuất giải pháp giảng dạy môn học theo chơng trình dự án thiết bị giảng dạy đợc đầu t ban quản lý dự án Quốc gia xởng thực hành trờng Quá trình đào tạo kỹ thuật thực hành bao gồm khâu có quan hệ chặt chẽ với nhau: Mục tiêu - Nội dung - Phơng pháp - Phơng tiện - Tổ chức trình đánh giá Trong khâu phơng pháp đào tạo cần đặc biệt coi trọng Để hình thành lực thực hành ngời lao động kỹ thuật cần đảm bảo cho học sinh đợc luyện tập, thí nghiệm, thực hành nhà trờng sở sản xuất Bởi vậy, phơng pháp đào tạo cần đề cao tính tích cực tham gia học sinh vào trình học tập Các dạy lí thuyết cần gắn sát liên hệ sâu sắc với thực tiễn Các dạy sản xuất, dạy thực hành phải tạo điều kiện mặt thời gian phơng tiện kỹ thuật để học sinh chủ động thực Với yêu cầu này, trờng ĐHSPKT Vinh khoa Cơ khí- Động lực nói riêng đà đáp ứng tơng đối đầy đủ phơng tiện trang bị dạy học, nh đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao chuyên nghiệp Để tích cực hoá ngời học hoạt động "tiếp nhận tri thức" phải thay hoạt động tự tìm tòi, tự khám phá tri thức ngời học học Vì lẽ giảng nh giáo trình tồn dới dạng "thông báo tri thức" mà thiết phải phơng tiện, tài liệu tạo hội cho ngời học tự nghiên cứu, tự tìm tòi, khám phá để giải quết toán nhận thức (những tình có vấn đề) Điều có nghĩa thiết kế giảng, ngời giáo viên việc trọng tới tri thức nội dung, cần phải đặc biệt quan tâm tới tri thức phơng pháp Hiện víi sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht, máy móc, thiết bị khí không ngừng đợc phát minh , cải tiến chế tạo Do việc tiếp cận, sử dụng, lắp đặt, sửa chữa phải đợc tiếp cận ngày Vì lý mà chơng trình môn học, trang thiết bị phục vụ cho môn học không ngừng đợc diều chỉnh bổ sung Bên cạnh việc cập nhật đòi hỏi thách thức ngời giáo viên Với thực trạng thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, với chơng trình cha hoàn thiện vai trò ngời giáo viên việc đổi phơng pháp dạy học đóng vai trò quan trọng hàng đầu 1.3 Quan điểm định hớng hành động phù hợp với mục tiêu đào tạo Giáo viên kỹ thuật vào việc đổi phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng đào tào nghề Việc nghiên cứu ứng dụng quan điểm dạy học vào việc đổi phơng pháp dạy học môn lĩnh vực dạy nghề nớc ta đà bắt đầu đợc ý từ năm 90, nhiên thiên nghiên cứu lý luận tác giả mặt trình bày quan điểm dạy học mới, mặt khác đa giải pháp đồng giảng dạy nội dung cụ thể Song việc vận dụng vào thực tế nhiều hạn chế, chất lợng đào tạo nghề cha thực đợc nâng cao Trờng ĐHSPKT Vinh đà tiến hành dạy môn "Phơng pháp giảng dạy môn" từ năm học 2000 theo quan điểm dạy học mới, kết hợp với việc đầu t nghiên cứu hoàn thiện chơng trình, nội dung môn học (Lý luận dạy học chuyên ngành) để phục vụ cho việc giảng dạy trờng Nhng bên cạnh việc nghiên cứu ứng dụng, phát triển lý luận dạy học chuyên ngành cho môn học trờng nhiều hạn chế Đặc biệt, môn học thực hành nói chung môn học sửa chữa máy công cụ nói riêng chuyên ngành khí động lực đến cha có công trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống lý luận dạy học Trong dạy nghề, toán kỹ thuật với đặc trng riêng, mang tính kỹ thuật đối tợng nhận thức ngời học nghề Do vậy, phơng pháp dạy học nên đợc thể nh quy trình hớng dẫn hoạt động nhận thức ngời học hình thành lực t độc lập, sáng tạo cho họ Các hoạt động ngời học ngời dạy sở để ngời giáo viên lựa chọn phơng pháp thích hợp trình tích cực hoạt động học tập Theo lựa chọn phơng pháp cần đặc biệt ý tới số vấn đề: - Tạo tính chủ động cho ngời học, tìm cách đơn giản hoá đối tợng nhận thức nhằm tạo cảm giác có đủ khả chiếm lĩnh đối tợng nhận thức ngời học - Tạo không khí thuận lợi, động viên ngời học phát biểu ý kiến, trình bày suy nghĩ ý tởng - Tăng cờng, phát vấn, đàm thoại, thăm dò ý kiến, liên hệ thực tế, phân tích, tổng hợp, tổng kết nhằm kích thích t độc lập sáng tạo học Việc ứng dụng quan điểm dạy học lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật vấn ®Ị cã tÝnh thêi sù, cÊp thiÕt nh»m n©ng cao chất lợng dạy học trờng dạy học trờng đại học, Cao đẳng S phạm Kỹ thuật bồi dỡng nghiệp vụ cho giáo viên trờng nghề nhằm mục tiêu trang bị sở lý luận môn học cho đội ngũ GVKT nớc Vì vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài" Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng dạy học thực hành môn sửa chữa máy công cụ khoa CKĐL trờng ĐHSPKT Vinh" công việc cấp thiết trờng ĐHSPKT Vinh Mục tiêu nghiên cứu đề tài ã Đề xuất giải pháp cho việc giảng dạy môn thực hành sửa chữa máy công cụ trờng ĐHSPKT Vinh theo hớng đổi nội dung phơng pháp dạy học ã Hoàn thiện cấu trúc chơng trình môn học thực hành sửa chữa máy công cụ chuyên ngành khí động lực ã Xây dựng nội dung cụ thể cho môn học thực hành sửa chữa máy công cụ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu ã Đối tợng nghiên cứu: Quá trình dạy học thực hành Sửa chữa máy công cụ trờng ĐHSPKT Vinh ã Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung phơng pháp nh đội ngũ giáo viên sở vật chất phục vụ dạy học thực hành môn Sửa chữa máy công cụ trờng ĐHSPKT Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu ã Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu nội dung tài liệu Công nghệ dạy học đại, lý luận dạy học chuyên ngành ã Khảo sát thực trạng giảng dạy môn học thực hành sửa chữa máy công cụ trờng ĐHSPKT Vinh đề xuất giải pháp ã Xây dựng chơng trình tổng quát môn học, xác định mục tiêu cấu trúc nội dung môn học theo quan điểm dạy học ã Vận dụng công nghệ dạy học đại vào giảng dạy, xây dựng số giảng điển hình môn học ã Thực nghiệm s phạm Phơng pháp nghiên cứu ã Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung môn học, nghiên cứu quan điểm công nghệ dạy học đại lý luận dạy học chuyên ngành ã Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra đối tợng sinh viên GVKT khí động lực, đồng thời tiến hành quan sát trực tiếp thông qua việc dự lớp để khảo sát thực trạng giảng dạy môn học ã PP chuyên gia: Lấy ý kiến GV dạy thực hành, cán quản lý chơng trình giảng dạy, nội dung, phơng pháp, phơng tiện giảng dạy Chơng I: Thực trạng dạy học môn thực hành sửa chữa máy công cụ khoa khí động lực trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh 1.1 Đội ngũ giáo viên sở vật chất 1.1.1 Giáo viên trực tiếp tham gia dạy thực hành kỹ thuật - Về số lợng: Có 18 giảng viên - Về trình độ nghiệp vụ s phạm: Có 13 ngời tốt nghiệp đại học SPKT Có 05 ngời tốt nghiệp cao đẳng SPKT - Trình độ chuyên môn: 04ngời có trình độ thạc sỹ, 13 ngời có trình độ đại học 01 ngời công nhân có tay nghề bậc cao - Tất giáo viên có khả dạy thực hành môn SCMCC môn lý thuyết chuyên ngành Tuy nhiên phần đông số họ muốn dạy lý thuyết tuý - Đời sống đội ngũ giáo viên có chênh lệch nhiều nên số giáo viên có hoàn cảnh khó khăn cha chuyên tâm vào công việc - Số lợng GV thiếu hụt so với quy định nên GV giảng dạy tải 1.1.2 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học Với hỗ trợ nhà trờng với đầu t trạng thiết bị cộng hoà liên bang Đức chơng trình đào tạo phát triển nghề Việt Nam, xởng thực hành sửa chữa máy công cụ đợc trang bị tơng đối đầy đủ, đồng đại, phục vụ đầy đủ cho công tác dạy học 77 + Tính điểm trung b×nh: ξ= n ∑ XiFi N i =1 + TÝnh ph−¬ng sai: σ2 = ∑( Xi − ) Fi N + Tính độ lệch tiêu chn: σ = σ2 + TÝnh hƯ sè biÕn thiªn: V= 100% + Bảng so sánh + Đánh giá thông số thống kê qua hai hệ số: t : Student f : Fisher- Snedecor Trong ®ã: N – Tổng số học sinh đợc kiểm tra đánh giá Fi Số học sinh đạt điểm tơng ứng Xi: t bảng chứng tỏ khác ĐC TN cã nghÜa - TÝnh hÖ sè Fisher Snedecor : F tÝnh = σ TN 2,33 = ≈ 0,62 < 3,76 DC Theo bảng phân bố F , chọn mức ý nghĩa 0,05, tra bảng phân phèi sè Fisher Snedecor víi k1 = 30 vµ k2 = 30 ta cã : F b¶ng = 1,84 VËy Fbảng > Ftính Nghĩa sai khác 2ĐC 2TN chấp nhận đợc Từ số liệu ta xây dựng đợc đờng Fi Fi lớp đối chứng lớp thử nghiệm nh sau : 25 20 15 §C TN e 10 5 Hình:4.3 Đờng tần suất lớp đối chứng (ĐC) líp thư nghiƯm (TN) 85 120 100 80 §C TN 60 40 20 Hình 4.4 Đờng tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng lớp thử nghiệm Tóm lại: Từ đờng tần suất đờng tần suất hội tụ tiến đà xây dựng, tác giả nhận thấy: - Kết thực hành kỹ thuật đờng tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phía phải so với lớp đối chứng, nghĩa số học sinh đạt điểm Xi trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo viên (31 ngời), kết đợc đánh giá thông qua tổng hợp phân tích phiếu điều tra phiếu trng cầu ý kiến - Thông qua hình thức báo cáo Xemina khoa Cơ khí Động lực - Trờng ĐHSPKT Vinh Qua ý kiến nhận định, đánh giá thấy rằng: Phơng pháp dạy học dự án phơng pháp có nhiều u điểm vËn dơng chóng vµo viƯc thùc hµnh kü tht, kÝch thÝch høng thó, ph¸t triĨn t− kü tht cho học sinh học nghề sửa chữa máy công cụ 86 Kết luận chơng Do điều kiện thời gian hạn hẹp, qua việc thực nghiệm hai giáo án dạy học theo phơng pháp dạy học dự án, qua quan sát, trò chuyện, thăm dò ý kiến học sinh giáo viên chuyên ngành bớc đầu rót kÕt ln sau: - ViƯc d¹y häc theo phơng pháp dự án dạy thực hành nói chung dạy thực hành sửa chữa máy công cụ nói riêng phù hợp khả quan - Dạy học theo phơng pháp dự án mang lại hiệu cao so với dạy truyền thống, biểu hứng thú, khả nắm bắt giải vấn đề, khả t kỹ thuật, phát huy đợc tính chủ động tích cực học tập, công việc - Kết thực nghiệm thu đợc thông qua hai dạy thực hành kỹ thuật qua phơng pháp chuyên gia - Dạy học định hớng dự án dạy thực hành phù hợp với khả sinh viên S phạm kỹ thuật Kết luận kiến nghị Kết luận Sau trình nghiên cứu thực đề tài dới hớng dẫn tËn t×nh cđa PGS.TS Ngun Khang, cïng víi sù gióp đỡ tập thể giáo viên khoa S phạm Kỹ thuật trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đồng nghiệp Khoa Cơ khí Động lực trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh đến đề tài: Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lợng dạy học thực hành môn Sửa chữa máy công cụ Khoa Cơ khí- động lực TrờngĐại học S phạm Kỹ thuật Vinhđà hoàn thành, đề tài đà đề cập giải số vấn đề nh sau: - Xuất phát từ mục tiêu đào tạo GVKT cuả trờng ĐHSPKT Vinh, đề tài đà đề cập tới đặc điểm, chất quan điểm dạy học định hớng hành động lý luận dạy học chuyên ngành, 87 - Tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng công tác dạy thực hành nói chung đánh giá thực trạng việc giảng dạy môn học thực hành sửa chữa máy công cụ nói riêng trờng ĐHSPKT Vinh - Đề xuất số biện pháp để vận dụng công nghệ dạy học đại, phơng pháp dạy học dự án vào dạy nghề sửa chữa máy công cụ - Xây dựng hai giáo án cụ thể theo quan điểm công nghệ dạy học đại phơng pháp dạy học dự án chơng trình đào tạo cao đẳng nghề sửa chữa máy công cụ khoa Cơ khí Động lực Trờng ĐHSPKT Vinh - Thực nghiệm s phạm cho phÐp rót kÕt ln vỊ hiƯu qu¶ cđa viƯc dạy học theo phơng pháp dự án Quá trình thực đề tài cho thấy khó khăn chủ yếu dạy họ phơng pháp dự án là: + Trình độ chuyên môn lực s phạm đội ngũ giáo viên không đồng đều, chế độ đÃi ngộ với giáo viên dạy nghề cha phù hợp nh vị trí nghề học cha mức + Để đáp ứng phù hợp với giai đoạn phát triển cần phải bổ sung nhiều trang thiết bị đại Đề tài phát triĨn theo h−íng: - TiÕp tơc thùc nghiƯm víi quy mô phạm vi lớn để khẳng định tính hiệu việc vận dụng công nghệ dạy học đại dạy học theo phơng pháp dự án - Xây dựng sở lý luận chung cho phát triĨn t− cho häc sinh häc nghỊ sưa ch÷a máy công cụ sở dạy nghề Kiến nghị Qua kết nghiên cứu nh khắc phục khó khăn tác giả đề xuất số kiến nghị sau: + Cần có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên cho đội ngũ giáo viên + Đầu t trang thiết bị đồng 88 + Tạo môi trờng học tập tốt cho sinh viên + Xây dựng điều chỉnh chơng trình cho phù hợp với xu phát triển + Để vận dụng phơng pháp dạy học Dự án vào giảng dạy cần có chuyển giao kỹ giảng dạy, kỹ sử dụng phần mềm máy tính + Khai thác chức hỗ trợ phơng tiện kỹ thuật Qua việc thực luận văn này, tác giả đà thu nhận đợc nhiều điều bổ ích nh tích luỹ thêm kinh nghiệm triển khai đề tài khoa học Đề tài nhiều khiếm khuyết, nhng tác giả hy vọng tiếp tục phát triển đề tài với chất lợng cao hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học nghề sửa chữa máy công cụ khoa Cơ khí Động lực- Trờng ĐHSPKT Vinh, để phù hợp với xu phát triển triển khai đề tài vào thực tế giảng dạy môn thực hành trờng nghề 89 Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bảo, Hoạt động dạy học, Nxb Giáo dục 1998 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tích cực, tính tự giác học sinh trình dạy học, Bộ GDĐT- Vụ giáo viên 1995 Vũ Cao Đàm, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT 1998 Chiến lợc ph¸t triĨn gi¸o dơc 2001- 2010, Nxb Gi¸o dơc 2002 Bộ trị, Nghị cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục 1979 Lu Xuân Mới, Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục 2000 Nguyễn Xuân Lạc (2000), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Bài giảng cho lớp cao học ngành SPKT Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, Tập Nxb Giáo dơc 1987 Qc héi, Lt gi¸o dơc, Nxb chÝnh trị quốc gia 10 Nguyễn Ngọc Uyển, Hình thành t kỹ thuật, Nxb Giáo dục 1978 11 Lâm Khải Bình (1993), Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm, Trờng ĐHBK Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triĨn tÝch cùc tÝnh tù gi¸c cđa häc sinh qua trình dạy học, Bộ GDDT- Vụ giáo viên 1995 13 Tô Xuân Giáp, Phơng tiện dạy học, Nxb Giáo dục 1997 14 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 1997 15 PGS Lê Văn Hồng, Tâm lý học s phạm, trờng ĐHSP Hà Nội 1995 16 Tâm lý học xà hội học đại cơng, ĐHKTQD 1995 17 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NxbGD 1998 18 Gudjons, H Handlungsorientiert Lehren Und Lernen, Bad 1989 19 Hansel, D Miller, H Das Projekt 20 Chott, P Projekt des Unterricht- Weinheim 1988 21 Frey, K Die Projektmethode - Weiheim 1990 90 22 Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh, Bộ chơng trình môn học thực hành (đào tạo GV dạy nghề KTV trình độ cao đẳng nghề Sửa chữa máy công cụ) 2004 91 ... cờng công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học s phạm vào hoạt động giảng dạy môn học, nhằm không ngừng nâng cao chất lợng đào tạo nhà trờng Thực trạng dạy học thực hành môn: "Sửa chữa máy công cụ" khoa. .. chuyên môn cần đa vào, lồng ghép cho phần học, kiếu dạng tập thực hành 13 1.1.4 Thực trạng dạy học môn học sửa chữa máy công cụ Môn học thực hành sửa chữa máy công cụ đợc giảng dạy trờng ĐHSPKT Vinh. .. phơng pháp dạy học ã Hoàn thiện cấu trúc chơng trình môn học thực hành sửa chữa máy công cụ chuyên ngành khí động lực ã Xây dựng nội dung cụ thể cho môn học thực hành sửa chữa máy công cụ Đối

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1;Thuc trang day hoc mon thuc hanh sua chua may cong cu tai khao co khi dong luc truong dai hoc su pham ky thuat vinh

  • Chuong 2: Mot so giai phapnang cao chat luong day hoc thuc hanh mon sua chua may cong cu tai khoa co khi - dong luc - truong dai hoc ky thuat vinh

  • Chuong 3: Phuong phap day hoc du an va viec su dung phuong phap nay vao day hoc thuc hanh mon sua chua may cong cu

  • Chuong 4:Thuc nghiem su pham

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan