Dạy học hướng nghiên cứu và đổi mới công tác dạy học ngành sư phạm kỹ thuật điện khoa sư phạm kỹ thuật đại học bách khoa hà nội

107 361 0
Dạy học hướng nghiên cứu và đổi mới công tác dạy   học ngành sư phạm kỹ thuật điện khoa sư phạm kỹ thuật đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN HỒNG CẨM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 13 1.1.1 Lý luận dạy học Đại học .13 1.1.1.1 Bản chất trình dạy học Đại học .13 1.1.1.2 Các hướng nghiên cứu lý luận dạy học Đại học 14 1.1.1.3 Nghiên cứu LLDHĐH theo TCHT 15 1.1.1.4 Nghiên cứu LLDHĐH theo TCCN 19 1.1.1.5 Nghiên cứu LLDHĐH theo TCSPTT 23 1.1.1.6 Học chế tín .28 1.1.2 Nghiên cứu khoa học số khái niệm liên quan 29 1.1.2.1 Khái niệm Khoa học – Công nghệ – Kỹ thuật 29 1.1.2.2 Nghiên cứu khoa học 30 1.1.2.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học .31 1.1.2.4 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 32 1.1.3 Động nghiên cứu khoa học sinh viên 32 1.1.3.1 Các mâu thuẫn tồn giới nội tâm sinh viên .32 1.1.3.2 Các động nghiên cứu khoa học sinh viên .33 1.1.4 Dạy học hướng nghiên cứu .33 1.1.4.1 Quan niệm dạy học hướng nghiên cứu 33 1.1.4.2 Dạy học hướng hành động – quan điểm tảng dạy học có tính chất nghiên cứu 36 1.1.4.3 Thành tựu dạy học hướng nghiên cứu nước 38 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 40 1.2.1 Giới thiệu chung khoa ngành đào tạo SPKT Điện 40 1.2.2 Thành tựu đạt công tác Dạy – Học khoa ngành SPKT Điện .41 1.2.2.1 Cơng tác đào tạo quy 41 1.2.2.2 Công tác tổ chức đào tạo nghiệp vụ 41 1.2.2.3 Đổi chương trình đào tạo 42 1.2.2.4 Hoạt động NCKH sinh viên 43 1.2.3 Mặt hạn chế công tác Dạy – Học khoa ngành SPKT Điện 44 1.2.3.1 Hạn chế nói chung cơng tác Dạy – Học trường Đại học .44 1.2.3.2 Hạn chế nói riêng cơng tác Dạy – Học khoa ngành SPKT Điện 46 1.2.4 Thách thức q trình triển khai cơng tác Dạy – Học khoa ngành SPKT Điện .48 1.2.5 Đề xuất hướng giải 48 CHƯƠNG II NỘI DUNG TIẾP CẬN DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2.1 TIẾP CẬN DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC 49 2.1.1 Quan niệm nghiên cứu khoa học sinh viên 49 2.1.1.1 HĐNC sinh viên tồn phận hữu QTDH Đại học .49 2.1.1.2 Đặc điểm nghiên cứu sinh viên 50 2.1.2 Quan niệm dạy học hướng nghiên cứu .50 2.2 MƠ HÌNH DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 54 2.2.1 Các hình thức dạy học hướng nghiên cứu có giới 54 2.2.3 Lưu ý GV theo dõi trình phát triển nhận thức SV .59 2.3 BỒI DƯỠNG TINH THẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU 62 2.3.1 Các yếu tố QTDH tham gia việc bồi dưỡng tinh thần NCKH 62 2.3.1.1 Sinh viên có ý thích nghiên cứu khoa học 62 2.3.1.2 Công tác xây dựng hệ thống vấn đề kiến thức GV 62 2.3.1.3 Tư tưởng tiến hành KT – ĐG dạy học hướng nghiên cứu 63 2.3.1.4 Hệ thống mối liên hệ với doanh nghiệp, viện nghiên cứu địa bàn trường đại học 64 2.4 NỘI DUNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU 68 2.4.1 Kiến thức chuyên ngành 68 2.4.2 Kỹ học làm việc .68 2.4.2.1 Kỹ học 68 2.4.2.1 Kỹ làm việc .69 2.5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG DẠY HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU.71 2.5.1 Hoạt động GV SV dạy học hướng nghiên cứu 72 2.5.2 Tính tương tác học 75 2.5.3 Chiến lược tiến hành giảng dạy 76 2.5.3.1 Tổ chức toán tối ưu 76 2.5.3.2 Tư tưởng công nghệ 77 2.5.3.3 Dạy học thử – sai 79 2.6 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU 80 2.6.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động lớp học .80 2.6.2 Nguyên tắc tổ chức nội dung dạy học 80 2.6.3 Nguyên tắc tổ chức kiểm tra – đánh giá 80 2.6.3.1 Các loại hình kiểm tra – đánh giá 81 2.6.3.2 Phương pháp kiểm tra – đánh giá .82 CHƯƠNG III VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀO CÔNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI 3.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MỘT NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC “ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ” NGÀNH SPKT ĐIỆN 86 3.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MỘT NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC “KỸ THUẬT VI XỬ LÝ” NGÀNH SPKT ĐIỆN 93 3.3 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI .98 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 01 Chương trình cử nhân Sư phạm kỹ thuật – song ngành Kỹ thuật….……pl1 Phụ lục 02 Chương trình cử nhân Kỹ thuật Điện …………………………………….…pl2 Phụ lục 03 Danh sách SV tham gia “Tuần lễ SV NCKH” từ năm 2007 đến 2010…….pl3 Phụ lục 04 Câu chuyện vui Einstein Edison……………… ………………… pl9 Phụ lục 05 Đề cương chi tiết học phần “Điện tử tương tự”…………… ………….… pl9 Phụ lục 06 Đề cương chi tiết học phần “Kỹ thuật vi xử lý”…………… …………… pl12 Phụ lục 07 Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm tập môn Điện tử tương tự… …… pl15 Phụ lục 08 Bộ câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm môn “Kỹ thuật vi xử lý”………… … pl19 Phụ lục Nội dung khảo sát tính khả thi áp dụng mơ hình ROT vào dạy – học pl22 Phụ lục 10 Phiếu khảo sát……………………………………………………………… pl47 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, giúp đỡ hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Xuân Lạc Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn với đề tài: ”Dạy học hướng nghiên cứu đổi công tác Dạy – Học ngành SPKT Điện khoa Sư phạm Kỹ thuật trường ĐHBK Hà Nội” hồn thành Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Xuân Lạc trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Viện Đào tạo Sau Đại học, tập thể thầy cô giáo Khoa Sư phạm Kỹ thuật, tập thể thầy cô giáo Khoa Điện tạo điều kiện chuyên môn, khuyến khích để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tơi đạt kết Mặc dù, tơi cố gắng hoàn thành luận văn hạn, song trình độ thân cịn nhiều hạn chế, thời gian làm luận văn có hạn nên chắn luận văn cịn có sai sót ngồi ý muốn Tơi mong nhận phê bình góp ý thầy cô bạn học viên để luận văn thêm hồn thiện, góp phần nhỏ bé vào công nâng cao chất lượng Giáo dục đại học nước nhà Hà nội, ngày 04 tháng 04 năm 2011 Tác giả Trần Hồng Cẩm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tơi viết luận văn kết tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn cụ thể Cho đến luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, ngày 04 tháng 04 năm 2011 Tác giả Trần Hồng Cẩm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AOT CNDH DANC DHĐH GD – ĐT GDĐH GV HĐNC HTDH KNDH KQDH KQNC LLDHĐH MTDH NCKH NCCB NCUD NDDH NTDH PPL NCKH PPNCKH PPDH PPKT – ĐG PTDH QTDH ROT SPKT SPTT SV TCCN TCHT TCSPTT VĐNC Ý nghĩa Dạy học hướng hành động (Action Oriented Teaching) Công nghệ dạy học Dự án nghiên cứu Dạy học Đại học Giáo dục – Đào tạo Giáo dục đại học Giảng viên GV HĐNC Hình thức dạy học Kỹ dạy học Kết dạy học Kết nghiên cứu Lý luận dạy học Đại học Mục tiêu dạy học Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nội dung dạy học Nguyên tắc dạy học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp dạy học Phương pháp Kiểm tra – Đánh giá Phương tiện dạy học Quá trình dạy học Dạy học hướng nghiên cứu (Research Oriented Teaching) Sư phạm Kỹ Thuật Sư phạm tương tác Sinh viên Tiếp cận công nghệ Tiếp cận hệ thống Tiếp cận sư phạm tương tác Vấn đề nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc QTDH Đại học 16 Hình 1.2 Hệ thống tri thức KH – CN NDDH Đại học 18 Hình 1.3 Mối liên hệ PPDH, NDDH PTDH 19 Hình 1.4 Cơ chế hình thành kiến thức não SV 24 Hình 1.5 Các tương tác QTDH theo quan điểm SPTT 27 Hình 1.6 Khả tiếp thu QTDH tăng theo mức độ tương tác 3E.a 28 Hình 1.7 Mối tương quan kiến thức GV – VĐNC SV 36 Hình 2.1 Mối liên kết cơng tác giảng dạy cơng tác nghiên cứu 54 Hình 2.2 Các hình thức dạy học có tính chất nghiên cứu 55 Hình 2.3 Sự tích cực, độc lập SV theo HTDH có tính chất nghiên cứu 57 Hình 2.4 Mơ hình tổ chức QTDH theo hướng nghiên cứu 57 Hình 2.5 Mối tương quan trình độ nhận thức GV SV 59 Hình 2.6 Các giai đoạn chuyển hóa trình độ nhận thức 61 Hình 2.7 Các yếu tố QTDH tham gia bồi dưỡng tinh thần NCKH 62 Hình 2.8 Mối liên hệ ba nhiệm vụ Giảng viên 64 Hình 2.9 Sơ đồ tổ chức QTDH GV SV GV SV ROT 70 Hình 2.10 Bài tốn Unwinding tape 75 Hình 2.11 Ví dụ tư tưởng cơng nghệ chiến lược dạy học 76 Hình 3.1 Lưu đồ thuật tốn điều khiển đèn tín hiệu 89 Hình 3.2 Bổ sung tương tác SV Team Work 91 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân; tạo nên tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công ngiệp theo hướng đại hóa” Để thực thành cơng chiến lược trên, Kết luận số 242-TB/TƯ ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị đề ra: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta có giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế” Trường ĐHBK Hà nội trường đại học công nghệ hàng đầu nước Sứ mạng trường đem lại cho xã hội cộng đồng lợi ích với chất lượng tốt từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ dịch vụ, góp phần đắc lực vào cơng cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, giữ gìn an ninh quốc phòng phát triển hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam Mục tiêu phát triển trường xây dựng ĐHBK Hà nội thành trường đại học đào tạo trình độ cao, đa ngành, đa lĩnh vực; trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ hàng đầu đất nước… Nghiên cứu khoa học (NCKH) SV hoạt động gắn liền với trình dạy học (QTDH) đại học Do điều kiện lịch sử, sách phát triển, nguồn ngân sách, trình độ đội ngũ GV trường mà hoạt động nghiên cứu (HĐNC) SV có chất lượng thấp HĐNC dừng lại mức độ lý thuyết tiểu luận, tập lớn, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp mang nội dung thiết kế, chế tạo có sản phẩm thực NCKH mang tính rời rạc, cục số SV; SV cịn lại thờ ơ, chưa tìm động lực để đề xuất HĐNC HĐNC khơng có liên kết với hoạt động dạy – học theo nghĩa hoạt động thường xuyên, hang ngày GV SV Các GV không tổ chức QTDH có tính chất nghiên cứu QTDH đơn trình “phát – thu” kiến thức cách đơn điệu, chiều SV khơng có thói quen tự tìm tịi, xây dựng, mở mang kiến thức từ kiến thức có sẵn NCKH hoạt động mang tính ngoại khóa, diễn vào khoảng thời gian cố định năm học, ví dụ Cuộc thi Robocon, Tuần lễ SV NCKH, Cuộc thi Olimpic Nguyên nhân, GV cấp cao chưa có hiểu đắn hoạt động NCKH SV, việc quản lý thành NCKH SV chưa khoa học Trường ĐHBK Hà nội nói riêng trường đại học nước nói chung với điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học (PTDH), phịng thí nghiệm, tài liệu học tập, thư viện chưa đáp ứng nhu cầu học tập Sinh viên (SV) chất lượng số lượng Hầu hết SV phải học “chay” Ở khía cạnh khác – Chương trình dạy học (CTDH) có vấn đề Trong trường ĐHBK Hà nội, có thực trạng, trừ khoa Sư phạm Kỹ thuật tất khoa, viện khác khơng có mơn học “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” cấp học Đại học, Cao học Nghiên cứu sinh Đây môn học dạy cho SV cách thức tiến hành NCKH – cấp cho SV hành trang bước vào đường NCKH Có hai cách đề giải vấn đề Một, bổ sung môn học vào giai đoạn năm thứ nhất, muộn vào đầu năm thứ hai Hai, GV trình giảng dạy, lồng ghép việc rèn luyện cho SV cách thức tiến hành nghiên cứu Điểm mạnh: khơng phức tạp hóa CTDH, SV “được nhờ” học thêm môn học (đối với học viên Cao học, môn học đầu vào môn CTĐT Cao học) SV với giúp đỡ GV không xem phải cư xử với “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” môn học – mà hoạt động cần phải tiến hành, công cụ cần sử dụng thường xun Hạn chế: chưa có mơ hình dạy học đề cập tới vấn đề “dạy học đồng thời dạy volts If you need a more precise voltage, then use your multimeter Construction: Because of the few components you can use a small case but use whatever you have available I used a power cord from a computer and cut the computer end off All computer power cords are three-prong The ground wire, which is connected to the middle pin of the power plug is connected to the chassis The color of the ground- wire is either green or green/yellow It is there for your protection if the 110vac accidentally comes in contact with the supply housing (case) BE CAREFUL always to disconnect the powerplug when you working inside the chassis If you choose to use an in-line, or clip-type fuseholder be sure to isolate it with heat shrink or something to minimize accidental touching I use perf-board (or Vero board) as a circuit board This stuff is widely available and comes relatively cheap It is either made of some sort of fiber material or Phenolic or Bakelite pcb They all work great Some Phenolic boards come with copper tracks already on them which will make soldering the project together easier I mounted the LM317(T) regulator on a heatsink If you use a metal/aluminum case you can mount it right to the metal case, insulated with the mica insulator and the nylon washer around the mounting screw Note that the metal tab of the LM317 is connected internally to the 'Output' pin So it has to be insulated when mounting directly to the case Use heat sink compound (comes in transparent or white color) on the metal tab and mica insulator to maximize proper heat transfer between LM317 and case/ or heat sink Drill the holes for the banana jacks, on/off switch, and LED and make the cut-out for the meter It is best to mount everything in such a way that you are able to troubleshoot your circuit board with ease if needed One more note about the on-off switch S1, this switch has 110VAC power to it After soldering, insulate the bare spots with a bit of silicon gel Works great and prevents electrical shock through accidental touching If all is well, and you are finished assembling and soldering everything, check all connections Check capacitors C1 & C3 for proper polarity (especially for C1, polarity reversal may cause explosion) Hookup a multimeter to the power supply output jacks Set the meter for DC volts Switch on S1 (led will light, no smoke or sparks?) and watch the meter movement Adjust the potentiometer until it reads on your multimeter 15Volts Adjust trimpot P2 until the meter also reads 15volts When done, note any discrepancies between your multimeter and the power supply meter at full scale (max output) Maybe there is none, maybe there is a little, but you will be aware of it Good luck and have fun building 92 3.2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MỘT NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC “KỸ THUẬT VI XỬ LÝ” NGÀNH SPKT ĐIỆN Hoạt động GV Hoạt động SV - Lựa chọn nội dung: Theo phụ lục 7, Đề cương môn học Kỹ thuật Vi xử lý, tác giả lựa chọn chương 5, Ghép nối bản, lập trình hợp ngữ MCS – 51, để tổ chức kế hoạch nghiên cứu cho SV - Mục tiêu môn học: Sau kết thúc nội dung này, SV có thể: + Hiểu cách xây dựng mơ hình đối tượng lưu đồ thuật tốn điều Bước Xây dựng VĐNC khiển + Biết phương pháp thống kê để xây dựng tham số có tàu + Biết xây dựng mơ hình mơ đối tượng + Thiết kế chế tạo điều khiển tín hiệu đèn giao thông - Nội dung nghiên cứu: Điều khiển tín hiệu đèn giao thơng giải tình trạng tắc đường Ngã tư Vọng có tàu chạy qua Các cơng việc cần thực hiện: Trình chiếu cho SV xem đoạn phim quay cảnh tắc đường có tàu chạy qua Xây dựng mơ hình 93 Rèn luyện SV cách xây dựng mơ hình Đề xuất phương án điều khiển tín hiệu đèn giao thơng phân tích phương án sau tiến hành lựa chọn Khuyến khích đề xuất hướng giải kỹ đánh giá, lựa chọn phương án theo quan điểm cơng nghệ Xây dựng lưu đồ thuật tốn điều khiển, xác định kiện “có tàu” “khơng có tàu”, tính tốn “bộ tham số có tàu” phương pháp thống kê Lập trình tổ chức mơ - GV chuẩn bị ghi hình cảnh tắc đường Ngã tư Vọng có tàu chạy qua - Tài liệu tham khảo: + Lý thuyết điều khiển tự động + Họ Vi điều khiển 8051 - Tống Văn On + Thiết kế hệ thống với họ 8051 – Tống Văn On + Kỹ thuật Vi xử lý – Văn Thế Minh + Các diễn đàn ngành Điện: Điện tử Việt nam, Pic Việt Nam, … - Phần mềm mô vi điều khiển: Proteus - Phần mềm tra giá trị điện trở tụ điện - Phần mềm thiết kế mạch điện tử: 94 Orcad, Altium… - Trình chiếu đoạn video chuẩn bị - SV quan sát mắt nghe trước để SV quan sát chi tiết tai nội dung GV chuẩn bị - Nêu mục tiêu nghiên cứu: Bước Triển khai DANC Xây dựng mơ hình đối tượng, lưu đồ thuật toán điều khiển thiết kế chế tạo điều khiển tín hiệu đèn giao thơng - Giới thiệu 05 nhiệm vụ cần thực - SV nghe phân tích, trao đổi vấn đề Lập lịch giao hẹn với SV chưa hiểu, đề xuất nhận công việc - SV ghi lại nhiệm vụ cần thực thời gian thực - Triển khai công việc: Trình chiếu cho SV xem đoạn phim quay cảnh tắc đường có tàu chạy qua Xây dựng mơ hình Cho SV xem hình Đề xuất phương án điều khiển tín hiệu đèn giao thơng phân tích phương án sau tiến hành lựa chọn Bước Thực DANC Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển, xác định kiện “có tàu” “khơng có tàu”, tính tốn “bộ tham số có tàu” “bộ tham số khơng có tàu” Các kiện “có tàu” “khơng có tàu” xác định lệnh công nhân vận hành đường sắt Tính tốn “bộ tham số có tàu” dựa thống kê khoảng thời gian tắc đường theo hướng bị chặn barie thời có tàu chạy qua “bộ tham số khơng có tàu” khoảng thời gian hệ thống đèn giao thông cài đặt từ trước Cho SV xem lưu đồ thuật tốn (hình 3) Lập trình tổ chức mơ Báo cáo tổng kết đề xuất cải tiến - Hướng dẫn SV ghi nhật ký làm việc, để có sở kiểm tra, đánh giá kết 95 sau kết thúc nhiệm vụ - Tổ chức buổi báo cáo kết - Chuẩn bị nội dung báo cáo, cử đại nghiên cứu: nhóm cử đại diện diện lên trình bày Chú ý, việc trình lên trình bày mục tiêu, nhiệm vụ bày khoa học, thu hút nhóm, kết đạt được, mặt hạn yếu tố tăng điểm chế, lưu ý để tiến hành DANC thành công - Đánh giá kết nghiên cứu - Thực đánh giá kết nghiên Bước SV dựa trên: nhóm tự cho điểm, cứu nhóm, nhóm khác Kết thúc nhóm cho điểm lẫn nhau, GV Nghe nhận xét GV, cần có DANC cho điểm Chú ý nhấn mạnh cho SV thể có phản hồi rằng: kết đạt có ý nghĩa học tập, để ứng dụng thực tiến cịn nhiều cơng việc phải làm như: xây dựng lại mơ hình, đề xuất lại lưu đồ thuật toán, phương pháp thống kê đủ xác chưa? - Giáo viên dựa phần phát triển - Dựa cố vấn GV, đề KQNC đưa lời khuyên phù hợp xuất hướng phát triển cho KQNC với nhóm, gợi ý hướng phát nhóm Lên kế hoạch hồn Bước triển thành đề tài NCKH Đồ án chỉnh DANC thực Gửi Phát tốt nghiệp, giới thiệu GV hướng dẫn kế hoạch (đề cương nghiên cứu) triển phù hợp - Tổng kết DANC, thông báo điểm, - Đưa ý kiến phản hồi đến GV hướng dẫn lắng nghe ý kiến phản hồi GV, q trình tổ chức DANC, phân cơng nhiệm vụ, cách cho điểm 96 Mơ hình đối tượng Lưu đồ thuật tốn 97 3.3 GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CƠNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI Trên đây, tác giả trình bày toàn quan điểm nguyên tắc ROT ROT áp dụng cho ngành kỹ thuật, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, ngành sư phạm đặc biệt ngành Sư phạm kỹ thuật, ROT có ý nghĩa quan trọng, thể mối quan hệ biện chứng mục tiêu nhiệm vụ dạy học ngành SV vừa phải học kiến thức vừa phải học cách làm thầy giáo theo quan điểm ROT Đã xuất vấn đề Môn học LLDHĐH mà sinh viên học liệu có đủ để giải hai nhiệm vụ chưa? Đây mâu thuẫn thứ Để giải mâu thuẫn này, ta nghiên cứu việc tích hợp23 LLDHĐH PPLNCKH Tư tưởng trải qua: - Bước 1: xuất phát từ thực tiễn giảng dạy nhà trường đại học, hoạt động có tính chất nghiên cứu SV, ta quy nạp, khái quát nên hệ thống quan điểm, nguyên tắc ROT - Bước việc triển khai, đánh giá, tổng kết quan điểm, nguyên tắc thực tiễn giảng dạy nghiên cứu thầy trò ta tìm “nghĩa gần nhau”, - Bước – xây dựng chỉnh thể thống từ LLDHĐH PPLNCKH Ta biết: “Mơ hình hóa mơ tư tưởng chủ đạo, tảng phương pháp luận NCKH” [9] Ta đối chiếu: • Bước xem đưa mơ hình ROT • Bước xem bước mơ (hoạt động thực nghiệm sư phạm) • Bước xem xây dựng lý luận hoàn chỉnh ROT Như vậy, lý luận hoàn chỉnh ROT kết hợp lý, sản phẩm khoa học tư đổi LLDHĐH dẫn dắt PPLNCKH Lý luận công nhận sinh viên làm NCKH tất yếu Với sinh viên ngành SPKT, lý 23 Tích hợp tạo chỉnh thể từ thành phần vồn phần tử hữu chỉnh thể khác gần theo nghĩa 98 luận rõ vai trị họ, cung cấp kiến thức phương tiện để họ thực tốt nhiệm vụ vừa trò vừa thầy Thực tiễn giảng dạy Khoa Sư phạm Kỹ thuật trình bày mục 1.2.3.2, nhắc đến mâu thuẫn thứ hai: bên yêu cầu cao nghiệp vụ sư phạm SV GV chuyên ngành, bên trình độ nghiệp vụ sư phạm thấp Để giải mâu thuẫn này, ta nhìn lại hoạt động Team Work Ở trường đại học, trợ giảng giữ vai trị vơ quan trọng QTDH Ở Việt Nam, lịch sử giáo dục mà khơng có nghề cấu tổ chức trường đại học Tác giả đề xuất bổ sung người trợ giảng SV ngành SPKT, lúc tương tác GV – GV bổ sung thành GV – SV – GV (SV đây, ta hiểu SV giỏi, SV cuối khóa đóng vai trị trợ giảng, giúp đỡ GV chuyên ngành giảng dạy, hướng dẫn, chấm bài… hoạt động học tập ngoại khóa rèn luyện kỹ sư phạm hay thực tập sư phạm) Hình 3.4 Bổ sung tương tác SV Team Work Hai mâu thuẫn giải tạo động lực, mở hướng phát triển cho công tác Dạy – Học Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật Trên giới, đề cập liên quan tới vấn đề đào tạo sinh viên ngành sư phạm theo hướng nghiên cứu thu thành công định [21] 99 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Danh sách chuyên gia STT Họ tên Nguyễn Quang Địch Nguyễn Cảnh Quang Nguyễn Danh Huy Dương Kim Oanh Nguyễn Thị Hương Giang Bùi Ngọc Sơn Nguyễn Cao Đằng Nguyễn Thị Cúc Trình độ Chuyên môn Tiến sĩ Điện - TĐH Giảng viên ĐHBK Hà nội Tiến sĩ Điện - TĐH Giảng viên ĐHBK Hà nội Thạc sĩ Điện - TĐH Giảng viên ĐHBK Hà nội Thạc sĩ Tâm lý học Giảng viên ĐHBK Hà nội Giảng viên ĐHBK Hà nội Giảng viên ĐHBK Hà nội Tiến sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Điện tử Viễn thông SPKT Điện Điện - TĐH Nghề nghiệp Nơi công tác Giảng viên Lý luận Thạc sĩ Phương pháp giảng dạy Giảng viên ĐHSP I Hà nội ĐHSPKT Hưng Yên Tổng kết ý kiến đánh giá 2.1 Về cần thiết lồng ghép nghiên cứu khoa học cho SV vào QTDH Đại học 100% thầy/cô hỏi cho rằng: việc lồng ghép nghiên cứu khoa học cho SV vào QTDH Đại học cần thiết 100% thầy/cơ hỏi cho rằng: SV thích tham gia nghiên cứu khoa học Các thầy/cơ có chuẩn bị đề tài NCKH cho SV bên cạnh đồ án môn 100 học đồ án tốt nghiệp Hình thức NCKH sử dụng thường xuyên: tập lớn, tiểu luận; semina, thảo luận thiết kế, chế tạo 2.2 Về mơ hình ROT mà tác giả đưa 75% thầy/cô hỏi cho mô hình ROT tác giả đưa phù hợp với thực tiễn dạy – học trường ĐHBK Hà nội 75% thầy/cơ hỏi cho mơ hình ROT tác giả đưa áp dụng cải thiện kết học tập sinh viên 100% thầy/cơ hỏi cho mơ hình ROT tác giả đưa áp dụng cải thiện kỹ nghiên cứu sinh viên 50% thầy/cô hỏi cho nội dung luận văn có ích cho cơng tác giảng – dạy 2.3 Khi triển khai ROT trường Đại học gặp khó khăn gì? 100% thầy/cơ hỏi cho rằng: - Cơ sở vật chất không đáp ứng chất lượng số lượng - Kinh phí dành cho đào tạo cịn - Tính tự giác, chủ động SV thấp - SV thiếu kỹ tự tìm hiểu, tự nghiên cứu - Chương trình đào tạo nặng so với thời lượng môn học 2.4 Để triển khai ROT trường Đại học cách hiệu cần chuẩn bị gì? 100% thầy/cơ hỏi cho rằng: - Chuẩn bị kinh phí sở vật chất - Rèn cho SV kỹ tự học, tự nghiên cứu - GV cần chuẩn bị them số kỹ quản lý thời gian, đánh giá hiệu quả, đánh giá – kiểm tra người học Ngồi ra, có thầy/cơ cịn cho nên chuẩn bị đội ngũ trợ giảng, giảm tải số môn học không cần thiết, nâng cao khả ngoại ngữ, tìm kiếm thơng tin Internet Kết luận: dựa theo số liệu tổng kết trên, mô hình lý luận ROT mà tác giả đưa phù hợp với thực tiễn giảng – dạy khoa Sư phạm kỹ thuật 101 trường ĐHBK Hà nội Việc vận dụng ROT vào QTDH đẩy mạnh phương trào NCKH SV Bên cạnh đó, thơng qua hai ví dụ, tác giả đảm báo tính khả thi áp dụng lý luận ROT vào thực tiễn giảng dạy Để đảm bảo hiệu quả, tác giả cần nghiên cứu kỹ ý kiến góp ý chuyên gia, bổ sung thêm vào hệ thống lý luận ROT 102 KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Tác giả hy vọng có điều kiện tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm làm rõ kết luận đưa Luận văn sở để tác giả tiến hành nghiên cứu sâu sắc nhằm đưa ROT vào QTDH Đại học Hướng nghiên cứu đề tài là: - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm xây dựng hoàn chỉnh bước tổ chức dạy học hướng nghiên cứu - Tích hợp hồn chỉnh LLDH ĐH PPL NCKH - Tổng quát hoá ROT cho lĩnh vực kinh tế, xã hội… - Nghiên cứu cấp quản lý viêc tổ chức chương trình đào tạo theo hướng nghiên cứu 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Nguyễn Như An, Phương pháp dạy học giáo dục học, Tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 [2] Tony Buzan, Bản đồ tư công việc, NXB Lao động xã hội, 2008 [3] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, Trung tâm sáng tạo khoa học kỹ thuật, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 [4] Vũ Thế Dũng, Khoa quản lý cơng nghiệp, ĐH Bách Khoa TPHCM, Nghiên cứu tình giảng dạy đại học http://dt.ussh.edu.vn/ [5] Vũ Cao Đàm, Giáo trình PPL Nghiên cứu khoa học, NXB Thế giới, 2008 [6] Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995 [7] Trần Kiểm, Tiếp cận đại quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận dạy học đại, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, 2008 [9] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, 2011 [10] Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm [11] Lê Đức Ngọc, Phương pháp dạy học áp dụng học chế tín chỉ, Đại học Quốc gia Hà nội [12] Bùi Ngọc Sơn, Bài giảng công nghệ dạy học, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, 2008 [13] Bùi Ngọc Sơn, Tập huấn tài liệu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, ĐHBK Hà Nội, Tháng – 2010 [14] Lê Quang Sơn, Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học – phương pháp thích hợp với đào tạo Đại học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 104 [15] Trần Anh Tài – Trần Hùng, Liên kết trường Đại học doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đơn vị đào tạo Đại học, ĐHQG Hà Nội, năm 2005 [17] Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị, Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB Đại học Sư phạm [18] Jean-Marc Denommé Madeleine Roy, Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, 2000 [19] Jean-Marc Denommé Madeleine Roy, Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2009 [20] Trần Hồng Cẩm Hai sai lầm thường gặp q trình học tập, Tiểu luận mơn học PPL Nghiên cứu Khoa học [21] Chương trình đào tạo K52, K53 cho Khoa Điện, trường ĐHBK Hà nội Chương trình đào tạo K52, K53 cho Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường ĐHBK Hà nội http://sis.hut.edu.vn/ProgramListAL.aspx [22] Những quan sát giáo dục đại học Ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật Điện-Điện tử-Viễn thông Vật lý số Trường Đại học Việt Nam, Báo cáo Đoàn Khảo sát Thực địa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ đệ trình cho Quỹ Giáo dục Việt Nam, tháng 08 – 2006 [23] Một vài ý tưởng cho mơ hình dạy học kỷ 21, Tài liệu Chương trình Partners in Learning Việt Nam (được ký kết ngày 20 tháng năm 2005 Microsoft Việt Nam Trung tâm Công nghệ thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo chứng kiến Thủ tướng Phan Văn Khải Chủ tịch tập đoàn Microsoft Bill Gates) Tài liệu tham khảo tiếng Anh [24] An Experiment of Research-Oriented Teaching/Learning Dexin Lu, Dong Ruan, Wang Xu, Nianle Wu, Minwen Xiao, Yu An http: //arxiv.org/ftp/arxiv/papers/0801/0801.2042.pdf [25] Research-oriented teaching in optical design course and its function in education 105 Cen Zhaofeng, Li Xiaotong, Liu Xiangdong, Deng Shitao State Key Laboratory of Modern Instrumentation, Zhejiang University Hangzhou 310027,China [26] Research-Oriented Teaching of Particle Physics G Dissertori_ Institute for Particle Physics, ETH Zurich, Switzerland, January 15, 2005 [27] CEBE Research_teachingnexusCU26092007AR Dr Andrea I Frank & Dr Andrew Roberts [28] Research-based teacher education Vice-Rector, Professor Hannele Niemi University of Helsinki Tallinn 090207 [29] Evaluation of research – based teaching methods www.physics.umd.edu/perg/dissertations/Saul/Chapter8.PDF [30] Reinventing Undergraduate Education The Boyer Commission http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/search/detailmini.jsp?_nfpb=true&_& ERICExtSearch_SearchValue_0=ED424840&ERICExtSearch_SearchType_0= no&accno=ED424840 [31] Teaching and learning for action-oriented knowledge www.aare.edu.au/08pap/goo08116.pdf [32] Handlungsorientierter Unterricht (Action-oriented teaching and learning) http://de.wikipedia.org/wiki/Handlungsorientierter_Unterricht#Handlungsorient ierung_in_folgenden_Methoden 106 ... ĐIỂM DẠY HỌC HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀO CÔNG TÁC DẠY – HỌC NGÀNH SPKT ĐIỆN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐHBK HÀ NỘI 3.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MỘT NỘI DUNG TRONG MÔN HỌC “ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ” NGÀNH SPKT ĐIỆN... đỡ hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Xuân Lạc Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, luận văn với đề tài: ? ?Dạy học hướng nghiên cứu đổi công tác Dạy – Học ngành SPKT Điện khoa Sư. .. Kết dạy học Kết nghiên cứu Lý luận dạy học Đại học Mục tiêu dạy học Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nội dung dạy học Nguyên tắc dạy học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Phương

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan