Chuyển biến kinh tế xã hội ở phường trung hòa, quận cầu giấy, thành phố hà nội giai đoạn 1947 2014

144 339 2
Chuyển biến kinh tế   xã hội ở phường trung hòa, quận cầu giấy, thành phố hà nội giai đoạn 1947  2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HOÀNG PHƢƠNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở PHƢỜNG TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1947 – 2014 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tƣ liệu tiếp cận Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 13 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG HÒA 13 1.1 Điề u kiêṇ tƣ ̣ nhiên và bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ - văn hóa 13 1.2 Lƣơ ̣c sƣ̉ hin ̀ h thành làng xã 16 1.3 Kinh tế - xã hội làng xã cổ truyền 22 1.3.1 Kinh tế truyền thống 22 1.3.2 Tổ chức máy làng xã 25 Tiểu kết 29 CHƢƠNG 30 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ TRUNG HÒA TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 1997 30 2.1 Từ năm 1947 đến năm 1986 30 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Mơ hình hợp tác xã vấn đề 36 2.2 Từ năm 1986 đến năm 1997 41 2.2.1 Chủ trƣơng đổi Đảng 41 2.2.2.Tình hình kinh tế - xã hội 43 Tiểu kết 48 CHƢƠNG 50 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ Ở PHƢỜNG TRUNG HÒA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 50 3.1 Về đất đai 51 3.1.1 Diễn biến sử dụng đất 51 3.1.2 Các khu đô thị việc đền bù đất nông nghiệp 54 3.2 Những chuyển biến kinh tế 56 3.2.1 Nông nghiệp thủ công nghiệp 56 3.2.2 Chuyển đổi nghề nghiệp 58 3.2.3 Kinh doanh nhà trọ 62 3.2.4 Buôn bán dịch vụ 65 3.2.5 Bán đất 69 3.2.6 Thu nhập 71 Tiểu kết 74 CHƢƠNG 76 CHUYỂN BIẾN XÃ HỘI Ở PHƢỜNG TRUNG HÒA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 76 4.1 Cơ cấu tổ chức hành 76 4.2 Thành phần dân cƣ 77 4.3 Gia đình dịng họ 80 4.3.1 Gia đình 80 4.3.2.Dòng họ 87 4.4 Biến đổi không gian làng xã 90 4.4.1 Những ranh giới 91 4.4.2 Những cơng trình cơng cộng 93 4.4.3 Chợ - nơi sinh hoạt kinh tế 96 4.4.4 Kiến trúc nhà 98 4.5 Sinh hoạt văn hóa phong tục tập quán 100 4.5.1 Tín ngƣỡng lễ hội 100 4.5.3 Cƣới xin 103 4.5.4 Tang ma 107 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân CCRĐ : Cải cách ruộng đất MỞ ĐẦU Mục đích lý chọn đề tài Sự chuyển biến kinh tế - xã hội vấn đề giới nghiên cứu khoa học đặc biệt quan tâm đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Tại Việt Nam, vấn đề kinh tế - xã hội xuyên suốt lịch sử trọng nghiên cứu; lẽ, thăng trầm cặp khái niệm có sức ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ tới nhiều phương diện đất nước Lịch sử Việt Nam trải qua nhiều biến cố để định ngày Khoảng thời gian ghi dấu ấn đặc biệt suốt q trình kỷ 20, với nhiều chiến tranh xung đột ý thức hệ làm thay đổi xã hội Việt Nam Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vĩ đại quân dân ta đập tan ách thống trị gần kỷ đế quốc thực dân Pháp, xóa bỏ cấu xã hội thuộc địa nửa phong kiến Tiếp đó, cơng cải cách ruộng đất dù cịn mắc số sai lầm chủ quan trao trả ruộng đất từ giai cấp bóc lột tay nông dân nhân dân lao động Từ năm 1958, với chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa, phong trào hợp tác hóa đẩy mạnh lan rộng khắp tỉnh thành miền Bắc Mơ hình làm ăn tập thể nơng nghiệp triển khai, tổ đổi công lên hợp tác xã (HTX) bậc thấp tiến lên HTX bậc cao Do vậy, từ năm cuối thập niên 1950 đến năm 1986 (Đổi mới), cấu kinh tế - xã hội Việt Nam vận động với hai thành phần toàn dân tập thể Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, đặc biệt sau năm 1975 hai miền Nam – Bắc thống Thị trường phát triển, nhiều ngành kinh tế suy sụp nghiêm trọng kéo theo tình trạng bất ổn xã hội Trước bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng đạo thực công đổi kinh tế - xã hội đất nước Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng tỏ rõ ưu điểm, giúp cho đời sống nhân dân ổn định, kinh tế đất nước bước vượt qua khó khăn dần có thành tựu Sang đến kỷ 21, đứng trước thách thức bối cảnh thị hóa, tồn cầu hóa, cộng thêm phát triển vũ bão khoa học – công nghệ, Đảng chủ trương tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa để đưa kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển tương xứng với điều kiện Có thể thấy rằng, vòng chưa đầy kỷ, Việt Nam trải qua nhiều dấu mốc lịch sử, mà suốt trình ấy, thăng trầm kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng, định tồn vong tương lai đất nước Do vậy, việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội có ý nghĩa quan trọng Nằm cửa ngõ phía Tây mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long – Hà Nội, nơi thủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xã Trung Hịa hịa thăng trầm đất nước để trở thành phường nội thành khang trang, đại ngày Đó trình biến đổi lâu dài liên tục nhiều phương diện, mà kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng Chính lý trên, định chọn vấn đề: “Chuyến biến kinh tế - xã hội phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 1947 – 2014” làm đề tài luận văn cao học Với mong muốn làm rõ trình hình thành phát triển phường Trung Hịa khía cạnh kinh tế - xã hội, chúng tơi hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng nghiên cứu lịch sử thủ đô Hà Nội lịch sử Việt Nam từ kỷ 20 đến đầu kỷ 21 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tƣ liệu tiếp cận Khoảng đầu kỷ XX, trước Cách mạng tháng Tám 1945, nghiên cứu nông dân, nông thôn xã hội Việt Nam bắt đầu xuất Có thể kể đến như: Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (1914), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ Pierre Gourou (1936), Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (1938), Văn minh Việt Nam Nguyễn Văn Hun (1944) Đây cơng trình tiêu biểu, đặt tảng cho nghiên cứu mang tính khoa học Việt Nam nhiều phương diện sau Từ thập niên 1980, thực đường lối đổi Đảng, kinh tế Việt Nam có phục hồi khởi sắc Nhờ đó, nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế - xã hội Việt Nam có điều kiện đời, đa dạng nhiều mặt như: Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ (1984), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX Nguyễn Quang Ngọc (1993), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ (tìm hiểu cấu trúc kinh tế - xã hội) Nguyễn Hải Kế (1996), Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975 Nguyễn Đình Lê (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1958 – 1945) Nguyễn Văn Khánh (1999), Làng xã Việt Nam: số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội Phan Đại Doãn (2001) v.v… Sự chuyển biến/biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam ngày giới khoa học quan tâm hơn, đặc biệt khoa học lịch sử Đã có nhiều luận văn, luận án học viên, nghiên cứu sinh nước lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu như: Làng Yên Sở từ truyền thống đến đại so sánh với biến đổi nông thôn Hà Quốc Joeng Nam Song (1996), Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng: xã Phụng Thượng (Hà Tây) từ năm 1945 – 1995 Bùi Hồng Vạn, Một số biến đổi làng xã châu thổ sông Hồng từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX (qua trường hợp xã Mễ Trì) Kim Jong Uok (2009), Chuyển biến kinh tế - xã hội xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1954 – 2005) Nguyễn Văn Dũng (2012) v.v… Do phạm vi nghiên cứu luận văn nằm phường Hà Nội, nên tham khảo nhiều tư liệu, sách báo, tạp chí Hà Nội Cơng trình phải nhắc đến “Hà Nội nửa đầu kỷ XX” Nguyễn Văn Uẩn, coi sách gối đầu giường cho muốn tìm hiểu lịch sử Hà Nội kỷ XX Bộ sách dày công khảo cứu lịch sử chép lại diện mạo Hà Nội khoảng nửa đầu kỷ XX, có ghi lại nhiều sử liệu bổ ích vùng làng xã ngoại thành Hà Nội Một tác phẩm khác công phu không “Lịch sử thủ đô Hà Nội” Trần Huy Liệu chủ biên, mang tính chất nghiên cứu tổng hợp, toàn diện lịch sử Hà Nội Bên cạnh đó, phương diện kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội thời trung đại tác giả Nguyễn Thừa Hỷ phân tích chi tiết dựa sở nguồn sử liệu ngồi nước cơng trình Kinh tế xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII – XVIII - XIX Ngồi ra, chúng tơi tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc Hà Nội nhà nghiên cứu, nhà Hà Nội học như: Hoàng Đạo Thúy, Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê, Nguyễn Vinh Phúc, Philippe Papin… Tại địa bàn đô thị Hà Nội, từ năm 1998-2000, tốc độ thị hóa nhanh mạnh, Sở Khoa học công nghệ môi trường Hà Nội cho thực đề tài “Nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng việc chuyển đổi từ làng, xã thành phường quận thành lập địa bàn thành phố”, tiến hành khảo sát phường: Kim Liên, Dịch Vọng, Phú Thượng, Vĩnh Tuy với mục tiêu xem xét đánh giá biến động làng, xã, tìm ngun nhân, mức độ thị hóa, ảnh hưởng q trình thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, mục đích sử dụng đất…nhằm xây dựng sở luận khoa học cho sách quản lý, phát triển thị Bên cạnh đề tài này, kể đến cơng trình khác “Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội q trình thị hóa” (2003)là đề tài Viện Xã hội học thực hiện, Nguyễn Hữu Minh làm chủ nhiệm Nghiên cứu rằng: thay đổi kết cấu tổ chức hành vùng ven làm gây cú sốc cho cư dân đó, thể mặt cấu kinh tế - xã hội giá trị văn hóa cộng đồng Cũng nghiên cứu trình biến đổi làng xã ngoại thành Hà Nội tác động thị hóa, kể đến cơng trình nghiên cứu chun biệt Về sinh kế người nông dân sau bị thu hồi đất có “Chiến lược sinh kế người nơng dân ven q trình thị hóa” (2007) Viện Xã hội học, hay “Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội” (2014) Nguyễn Văn Sửu sở nghiên cứu nhân học biến đổi sinh kế làng ven đô Phú Điền Gia Minh Về biến đổi văn hóa – xã hội có “Biến đổi xã hội văn hóa làng q q trình thị hóa Hà Nội” (2013) Trần Thị Hồng Yến sở nghiên cứu điền dã làng xã: Trung Kính Thượng, Nhật Tân Thanh Trì Hay khía cạnh tâm lý học, Viện Tâm lý học Xin xem phần Danh mục tài liệu tham khảo tiến hành khảo sát địa bàn phường Mỹ Đình, Yên Mỹ Yên Sở để nghiên cứu đề tài “Những biến đổi tâm lý cư dân vùng ven q trình thị hóa” (2010) Có thể nói cơng trình kể có đóng góp thực tiễn lý luận trình phát triển nước ta Đây cơng trình nghiên cứu cách tổng thể q trình thị hóa, sở quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề đời sống kinh tế, tinh thần, văn hóa lối sống nông thôn, đô thị Chúng tham khảo sử dụng phần lớn nguồn tư liệu quan trọng, liên quan trực tiếp đến đề tài sách báo, tạp chí, báo cáo kinh tế - xã hội phường Trung Hòa Trước hết phải kể đến “Lịch sử cách mạng Đảng Nhân dân phường Trung Hòa (1930 – 2004)” (2004) Đảng phường Trung Hịa biên soạn Đây cơng trình nghiêm túc tin cậy, trình bày lịch sử hình thành phát triển phường khoảng từ đầu kỷ 20 năm 2004 Cuốn “Trung Hịa q ta đó” (2011) Nguyễn Văn Khoan (Hội Di sản Việt Nam) “phác thảo” lịch sử văn hóa địa phương người Trung Hịa Tác giả dày cơng khảo cứu nhiều nguồn tư liệu phác họa diện mạo lịch sử vùng đất Trung Hòa sở di tích văn hóa vật chất tinh thần cịn tồn đến Trên khía cạnh nhân học, Trần Thị Hồng Yến thực nhiều khảo sát điều tra xã hội văn hóa địa bàn thơn Trung Kính Thượng thuộc phường Trung Hịa để nghiên cứu biến đổi môi trường sống chuyển đồi nghề nghiệp cư dân vùng bị ảnh hưởng thị hóa, như: “Biến đổi mơi trường sống tác động thị hóa – trường hợp làng Trung Kính Thượng, phường Trung Hịa, Hà Nội” (Tạp chí Dân tộc học số năm 2008) “Chuyển đổi nghề nghiệp số xã ngoại thành Hà Nội chuyển thành phường” (Tạp chí Dân tộc học số năm 2009) Chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu tư liệu Hán Nôm gia phả (Phạm tộc phả ký), bia ký (Kiến lập tự bi ký, Mãi đình mơn bi ký), thần phả (Thần tích phả ký), tục lệ (Khốn ước Trung Kính xã Thượng thơn) cụ làng Ban quản lý di tích đình làng Trung Kính Thượng cung cấp Đây tư liệu quý giá, phản ánh nhiều thông tin lịch sử văn hóa, phong tục tập quán người làng xã cổ truyền Qua thơng tin đó, so sánh, đối chiếu để tìm nét tương đồng khác biệt, hay nói cách khác chuyển biến Trung Hòa nhiều phương diện Ngồi tư liệu trên, chúng tơi cịn tiếp cận nguồn tư liệu từ Chi cục lưu trữ Hà Nội – kho lưu trữ đồ sộ Hà Nội Tại đây, tra cứu khai thác báo cáo kinh tế - xã hội, hồ sơ quy hoạch dự án thị, cơng văn Ban, Ngành Nhà nước có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà luận văn quan tâm Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: đối tượng luận văn chuyển biến1 kinh tế xã hội phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phường Trung Hịa hình thành năm 1997 sở xã Trung Hịa (cũ), gồm làng/thơn Trung Kính Hạ, Trung Kính Thượng Hịa Mục Do đó, chúng tơi tập trung phân tích chuyển biến kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư gốc (cư trú trước 1997) địa bàn làng xã Về phạm vi nghiên cứu: giới hạn nghiên cứu phạm vi phường Trung Hòa khoảng thời gian từ 19472 đến 2014, nhiên chúng tơi đặt bối cảnh chung Hà Nội nước Chúng đặc biệt sâu phân tích chuyển biến kinh tế xã hội Trung Hòa giai đoạn từ 1997 – 2014, khoảng thời gian xã Trung Hòa chuyển đổi thành phường kèm với thay đổi quan trọng nhiều phương diện Nhiệm vụ nghiên cứu Chuyển biến hiểu “thay đổi/biến đổi”, hay “chuyển sang trạng thái khác” Năm 1947 năm quyền cách mạng cho thành lập liên khu kháng chiến ngoại thành Hà Nội dựa sở sáp nhập làng xã Hai xã Trung Kính Hịa Mục ghép thành liên khu mang tên Trung Hịa Đây coi mốc đời tên gọi Trung Hòa Lược sử hình thành diễn biến tên gọi vùng Trung Hịa chúng tơi trình bày chi tiết mục 1.2 (Chương 1) luận văn 10 Phần 2: Một số hình ảnh phƣờng Trung Hịa Khu thị Trung - Nhân nhìn từ ao làng Trung Kính Thượng (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) Đình làng Trung kính Thượng (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) 130 Giếng Đình (Trung Kính Thượng) (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) Một cổng nhà cổ (Ảnh: Nguyễn Hoàng Phương - 2016) 131 Chợ Trung Hòa bị đưa vào tầng hầm trung tâm thương mại (Ảnh: Nguyễn Hoàng Phương - 2016) Giếng Đất bị phá để xây bãi gửi xe khu thị (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) 132 Đền Dục Anh (Hòa Mục) (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) Miếu thờ Mai Hắc Đế (Hịa Mục) (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) 133 Một ngơi biệt thự khu thị Trung Hịa - Nhân Chính (Ảnh: Nguyễn Hồng Phương - 2016) Giếng Thơi (Thiên Quang Tỉnh) - Nơi che cán quyền cách mạng kháng chiến chống Pháp (Ảnh: Nguyễn Hoàng Phương - 2016) 134 Cổng làng Trung Kính Hạ năm 1993 (Ảnh cắt từ phim tư liệu "Trung Kính Hạ xưa nay" Nguồn: http://www.youtube.com) Cổng làng Trung Kính Hạ bị thị hóa (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 135 Chợ tạm Trung Hịa (Trung Kính Hạ) (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn:http://www.facebook.com/groups/langgian) Các tịa nhà chung cư khu thị Trung - n nhìn từ ao làng Trung Kính Hạ (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 136 Hội làng Trung Kính Hạ (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) Hát quan họ hội làng Trung Kính Hạ (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 137 Nghề chẻ tăm hương xưa (Tranh vẽ tay ông Trần Minh Hải) Chẻ tăm hương (Ảnh cắt từ clip "Trung Kính Hạ xưa nay" Nguồn: http://www.youtube.com) 138 Nhà thờ tổ họ Nguyễn (Trung Kính Hạ) (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) Từ đường nhà thờ tổ họ Nguyễn (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 139 Cảnh quan làng Trung Kính Hạ chưa thành phường (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 140 Chùa Báo Ân (Trung Kính Hạ) (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) Đình làng Trung Kính Hạ (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 141 Dịng họ Trần (Trung Kính Hạ) (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 142 Một số hình ảnh lao động, vui chơi (Tranh vẽ tay ông Trần Minh Hải) Di chuyển xe đạp năm 1993 (Cắt từ clip "Trung Kính Hạ xưa nay" Nguồn: http://www.youtube.com) 143 Hội thi chim cảnh Câu lạc chim Chào mào Trung Kính Hạ tổ chức (Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) Hoạt động đón tết Trung thu cho trẻ em phường Ảnh: Diễn đàn làng Giàn Nguồn: http://www.facebook.com/groups/langgian) 144 ... diện, mà kinh tế - xã hội đóng vai trị quan trọng Chính lý trên, chúng tơi định chọn vấn đề: “Chuyến biến kinh tế - xã hội phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội giai đoạn 1947 – 2014? ??... đối tượng luận văn chuyển biến1 kinh tế xã hội phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Phường Trung Hịa hình thành năm 1997 sở xã Trung Hịa (cũ), gồm làng/thơn Trung Kính Hạ, Trung Kính Thượng... trình chuyển biến kinh tế - xã hội vùng Trung Hòa giai đoạn 1947 - 2014 - Làm rõ đặc điểm bật, thành tựu hạn chế trình hình thành phát triển phường Trung Hịa - Phân tích so sánh chuyển biến kinh tế

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan