Báo chí công an nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc giai đoạn hiện nay

137 319 1
Báo chí công an nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== HOÀNG VĂN PHONG BÁO CHÍ CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA TỔ QUỐC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== HOÀNG VĂN PHONG BÁO CHÍ CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA TỔ QUỐC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết, luận văn tự nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp cán hướng dẫn Các vấn đề mà đưa nghiên cứu "Báo chí Công an nhân dân với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc giai đoạn nay" chưa công bố công trình khoa học Mọi luận luận văn xác thực Tác giả luận văn HOÀNG VĂN PHONG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thế Kỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam – người hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện để tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Trung tâm nghiệp vụ - Hội Nhà báo Việt Nam, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp Báo CAND, CANĐ, Nhà báo lão thành…đã tạo điều kiện để tiếp cận tư liệu tìm hiều trình thực luận văn Tôi vô biết ơn nhà quản lý, lãnh đạo ngành đơn vị liên quan, bạn bè, đồng nghiệp dành thời gian tham gia trò chuyện, khảo sát, vấn nội dung nghiên cứu đề tài Tôi bày tỏ lòng biết ơn đến đội ngũ thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội nhiệt huyết suốt trình giảng dạy, giúp đỡ, chỉnh sửa, góp ý đề cương để có điều kiện hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOÀNG VĂN PHONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC CỦA BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Biển, đảo 1.1.2 Tuyên truyền 13 1.1.3 Báo chí 15 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo 16 1.4.1 Những căng thẳng biển Đông 23 Chƣơng 2: KHẢO SÁT TIN BÀI VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA TỔ QUỐC TA TRÊN BÁO IN CAND VÀ CAĐN 27 2.1 Diện mạo báo chí CAND nói chung báo in CAND, CAĐN 27 2.2 Tần suất, số lƣợng tin 31 2.3 Nội dung thông tin đƣợc phản ánh 36 2.3.1 Diễn biến thực địa 42 2.3.2 Đấu tranh nhân dân 51 2.3.3 Đấu tranh nhà nước 58 2.3.4 Dư luận quốc tế 73 2.4 Hình thức thể 77 2.4.1 Thể loại 78 2.4.2 Tít, sapo 84 2.4.3 Ảnh, đồ họa 85 2.5 Đánh giá thành công, hạn chế tờ báo in CAND CAĐN 86 2.5.1 Thành công 86 2.5.2 Hạn chế 89 Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤP LƢỢNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA TỔ QUỐC TRÊN BÁO CAND, CAĐN 92 3.1 Khái quát chung nguyên nhân thành công hạn chế 92 3.2 Giải pháp, khuyến nghị 97 3.2.1 Giải pháp chung 97 3.2.2 Giải pháp cụ thể 106 KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQBĐ : Chủ quyền biển đảo BĐ : Biển đảo GS.TS : Giáo sư, tiến sĩ PGS.TS : Phó Giáo sư, tiến sĩ NXB : Nhà xuất LHQ : Liên hiệp quốc ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, 28/63 tỉnh thành phố có biển, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới; yếu tố tạo cho Việt Nam vị trí địa trị địa kinh tế đặc biệt quan trọng Trong suốt trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo gắn với trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Đất nước đường bờ biển dài mà đặc biệt sở hữu gần 4.000 đảo lớn nhỏ, đặc trưng hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển, đảo có tầm quan trọng đặc biệt mang tính chiến lược trình phát triển đất nước Chính vậy, hoạt động tuyên truyền biển đảo nhiệm vụ vô quan trọng báo chí cách mạng Việt Nam người làm báo Đặc biệt, bối cảnh nay, biển Đông nói chung vấn đề biển đảo nói riêng thực vấn đề nóng tất diễn đàn không nước mà khu vực giới Những câu chuyện tranh chấp chủ quyền Trung Quốc với Nhật Bản, Philippines, đặc biệt hành động gây hấn Trung Quốc với Việt Nam thời gian gần (nhất năm 2014) biển Đông thực tạo nên sóng phẫn nộ sâu sắc với dư luận nước quốc tế Và kể từ ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, vấn đề tuyên truyền biển đảo lại trở nên nóng bỏng, cần thiết nhu cầu thông tin thiếu với công chúng báo chí Trước bối cảnh diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường hoạt động khiêu khích, chống phá Trung Quốc, báo chí Việt Nam có hệ thống báo chí CAND thể vai trò vũ khí sắc bén, có hiệu Đảng Nhà nước đấu tranh với hành động sai trái Trung Quốc Biển Đông Bằng thông tin khách quan, xác, kịp thời, có tính thuyết phục cao, hệ thống báo chí CAND cung cấp thông tin không cho độc giả nước mà cho bạn bè quốc tế, người Việt Nam sống nước có thông tin tin cậy, từ hiểu rõ quan điểm, sách Đảng, Nhà nước chủ quyền biển đảo Việt Nam Những thông tin đóng góp to lớn trình đấu tranh, bảo vệ chủ quyền biển đảo Đảng, Chính phủ, Nhà nước nhân dân ta, nhân dân giới ủng hộ, phản đối yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan khỏi vùng biển nước ta Việc phát huy vai trò báo chí nói chung hệ thống báo chí CAND nói riêng công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta giai đoạn vô cần thiết, cấp bách Cùng với quan báo chí nay, hệ thống báo chí CAND cụ thể báo CAND báo CAĐN có nhiều mạnh vượt trội việc tiếp cận công chúng, độc giả, chứng cứ, tư liệu, thông tin,… từ truyền tải nhanh chóng, xác lập trường, quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, tranh thủ ủng hộ, đồng tình nhân dân giới định hướng tư tưởng cho người Việt Nam nước ngoài, nâng cao trách nhiệm công dân với Tổ quốc, với việc bảo vệ CQBĐ Nghiên cứu vai trò báo chí CAND công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc giai đoạn kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam báo in CAND CAĐN hướng nghiên cứu cần thiết báo chí học, qua góp thêm kênh thông tin cho hoạt động tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo ngày có chất lượng, hiệu hơn; khẳng định vai trò, vị trí quan trọng báo in CAND báo CAĐN công đấu tranh bảo vệ CQBĐ, từ rút học kinh nghiệm giải pháp cho việc nâng cao hiệu tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc ta giai đoạn Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Báo chí CAND với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc giai đoạn nay” làm đề tài luận văn cao học báo chí Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khẳng định rằng, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề biển đảo Trong trình tìm hiểu, tác giả ý đến số sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài như: Bộ sách “Chủ quyền biển đảo Việt Nam” – NXB Thanh Niên, xuất năm 2012 hai tác giả Sông Lam Thái Quỳnh tuyển chọn, gồm 10 tên sách gồm: Toàn cảnh biển đảo Việt Nam; Một số vấn đề chiến lược biển Việt Nam; Hỏi đáp biển đảo Việt Nam; Thiên hùng ca đường Hồ Chí Minh biển; Trường Sa vang hùng ca; Những người giữ niềm tin cho biển; Đây biển Việt Nam; Những đảo ngọc Việt Nam; Cảng biển Việt Nam; Hải đăng Việt Nam – Mắt thần canh biển Bộ sách bao gồm kiến thức Luật Biển quốc tế hệ thống pháp luật biển, đảo Nhà nước ta; Những sở pháp lý, khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo biển Đông, khẳng định quan điểm Đảng Nhà nước ta việc giải tranh chấp; Tuyên truyền ý nghĩa, nội dung, kết thực văn pháp lý biển, đảo Việt Nam ký kết với nước láng giềng, nước có liên quan Ngoài ra, sách tuyên truyền, giáo dục cho toàn dân nâng cao ý thức đấu tranh, bảo vệ, giữ gìn chủ quyền biển đảo tổ quốc, phát triển du lịch biển đảo Việt Nam,… Cuốn sách “Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam” hai tác giả Đậu Xuân Luận, Đặng Việt Thủy (sưu tầm, biên soạn) Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 2014 đề cập tới số vấn đề chung biển, đảo Việt Nam, biển đảo quan tâm khai thác hệ thống trang web quan báo chí Phân tích, đánh giá thấy, vấn đề đổi nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo không nhu cầu phát triển tất yếu mà vấn đề sống người làm báo giai đoạn Việc lựa chọn bắt tay vào nghiên cứu đề tài thực vấn đề cần quan tâm đời sống báo chí Nó ý nghĩa việc giúp nhìn nhận được, tồn hạn chế công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo giai đoạn mà quan trọng thông qua nghiên cứu thực trạng, khảo sát, vấn sâu, từ có nhìn toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng tuyên truyền báo chí CAND nói riêng hệ thống báo chí nói chung công tác, đề tài vô có ý nghĩa tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong trình thực luận văn, có nhiều cố gắng nhiều hạn chế điều kiện lại xa để khảo sát, việc khai thác thông tin, tư liệu không khó khăn, thế, việc tìm hiểu, khảo sát vấn sâu có nhiều điều không mong muốn đặt ban đầu tác giả luận văn Tuy nhiên, với kết đạt nghiên cứu bước đầu, tác giả hy vọng đưa cách nhìn nhận, đánh giá, nhiều có ý nghĩa lý luận thực tiễn với quan tâm mục tiêu đặt ban đầu luân văn Cái lớn với tác giả luận văn có lẽ điều học hỏi, rút trình thực luận văn Dưới tận tình giáo viên hướng dẫn, tác giả bước tiếp cận nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ trưởng thành nhiều nghề nghiệp Thông qua tác phẩm, qua kinh nghiệm anh chị em đồng nghiệp, tác giả có 116 thể tự trau dồi kiến thức cho thân công tác tuyên truyền biển đảo– mảng mà tác giả chưa va đập, tiếp xúc nhiều trình làm việc Là phóng viên mảng Nội Báo An ninh Thủ đô, thực nghiên cứu có ý nghĩa với thân tác giả luận văn, tạo sở, tiền đề cho việc thực ấp ủ công tác tuyên truyền chủ quyền biển đảo tương lai thân Mặc dù, luận văn thực lao động khoa học nghiêm túc, tâm huyết đầy tinh thần cầu thị tác giả Tuy nhiên, với kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, kiến thức lý luận có nhiều thiếu sót, chắn vấn đề nêu luận văn nhiều khiếm khuyết Vì thế, tác giả mong nhận góp ý, chỉnh sửa quý thầy cô, hội đồng thẩm định bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Những góp ý có ý nghĩa lớn trình trưởng thành nhận thức tiếp tục công việc môi trường nghiên cứu hoạt động báo chí thân sau 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương (2007), Nghị TƯ (khóa X) tháng 5/2007 công tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 (Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng) Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, NXB trị Quốc gia Hà nội Bộ ngoại giao - Ủy ban biên giới quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông, Hà Nội Ban Biên giới quốc gia (1998), Khái quát Luật biển quốc tế việc áp dụng luật biển Việt Nam, Tài liệu tập huấn nâng cao lực quản lý biển, Trung tâm thông tin tài liệu, tháng 6/1998, Hà Nội Brice M.Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đông, NXB Chính trị Quốc gia C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định 373/QĐ-TTg, ngày 23 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam”, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 27/2007/NQ-CP ngày 30 tháng năm 2007 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội 118 10 Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Kim Phúc (2009), “Chủ quyền quốc gia Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, nghiên cứu phát triển 16 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại Báo chí thông tấn, NXb Đại học Quốc gia Hà nội 17 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, NXB Văn hóa thông tin, 18 Hồ Chí Minh: Toàn tập (2002), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp Tuyên truyền Cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Khoa Báo chí – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 21 Liên Hợp Quốc, Công ước Luật Biển 1982 Nguyễn Bá Diến – Trung tâm Luật Biển hàng hải Quốc Tế (Chủ Biên) (2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp 22 Luật biên giới quốc gia (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Bá Diến – Trung tâm Luật biển Hàng hải quôc tế (chủ biên) (2006), Chính sách pháp luật Biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp 119 24 Nguyễn Văn Dững - ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Thao chủ biên (2011), Công ước Biển 1982 Chiến lược Biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 26 Nguyễn Thị Huyên (2009), Thực trạng hoạt động báo nói, báo hình đài tỉnh khu vực bắc miền Trung Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng chuyên ngành Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 27 Mai Thanh Tân, Đặng Ngọc Thanh, Lê Đức Tố (Chủ biên), Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Biển Đông, tập 1,2,3,4, NXB khoa học tự nhiên Công nghệ 28 Mc Dougal, Burke (1999), Sự liên hệ quan niệm phát triển chung tới tranh chấp hàng hải biển Nam Trung Quốc 29 Phùng Quốc Việt, Báo biên phòng với chủ đề bảo vệ chủ quyền anh ninh biên giới Quốc gia, Luận văn Thạc sỹ báo chí (2004) 30 Tạ Thị Thu Hằng, Xung đột chủ quyền quần đảo Trường Sa – Những vấn đề đặt hướng giải Luận văn thạc sỹ trị học (2013) 31 Tạ Ngọc Tấn Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Trần Công Trục – nguyên trưởng Ban Biên giới Chính phủ chủ biên (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB thông tin truyền thông 33 Trần Đình Bá (1992), Một chặng đường làm báo, NXB Thanh Niên 34 Trần Nam Tiến (2011), Trường Sa hỏi đáp, NXB Trẻ 35 Trần Ngọc Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Văn Dững, Bùi Tiến Dũng, Đậu Ngọc Đản (2005), Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Thiện Cẩm (chủ biên), (2010), Biển đông hải đảo Việt Nam, NXB Tri thức Hà Nội 120 37 Tạp chí chuyên ngành: Người làm báo, Nghề báo 38 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ Báo chí, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 39 Nguyễn Tuấn Anh, Sự kiện dàn khoan Hải Dương 981 góc nhìn báo điện tử đối ngoại tiếng Anh Việt Nam Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 40, Công tác TTĐN cho người Việt Nam nước - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 121 Trả lời vấn nhà báo, Thƣợng tá Trần Duy Hiển Trƣởng Ban TKTS - Báo CAND công tác tuyên truyền, bảo vệ chủ quyền biển đảo báo CAND Câu 1: Thưa đồng chí, công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Báo CAND thời gian qua đơn vị triển khai nào? Những kết hạn chế? Trả lời: Báo CAND quan Đảng ủy Công an Trung ương Bộ Công an; Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông xác Chính phủ xác định sáu quan báo chí lớn đất nước, gồm: Đài truyền hình Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Thông xã Việt Nam, Báo Nhân dân, Báo Quân đội nhân dân Báo Công an nhân dân Báo CAND tổ hợp báo chí, có ấn phẩm báo in là: Công an nhân dân (nhật báo) ấn phẩm chuyên đề Văn nghệ Công an (khổ A3, tuần kỳ), An ninh Thế giới (khổ A4, tuần kì), An ninh Thế giới Cuối tháng – tháng (khổ A3, tháng kì), Cảnh sát Toàn cầu (khổ A4, tuần kì), Cảnh sát Toàn cầu Cuối tháng – Giữa tháng (khổ A3, tháng kì); ra, có Báo điện tử CAND nằm nhóm báo điện tử có lượng truy cập cao Bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề Báo CAND quan tâm đạo thông tin, tuyên truyền hiệu tờ báo Đặc biệt năm gần đây, bảo vệ chủ quyền biển đảo đề tài Ban Biên tập cán bộ, phóng viên quan tâm triển khai, thực Hằng năm, chương trình, kế hoạch công tác của tờ báo đầu mối trực thuộc Báo CAND có nội dung tuyên truyền biển đảo gắn với bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Bên cạnh việc bám sát tình hình, nhiệm vụ bảo vệ biển đảo đạo quan quản lí báo chí Bộ Công an, Tổng cục Chính trị CAND, Báo CAND chủ động phát 122 vấn đề thời sự, để triển khai tốt công tác thông tin, tuyên truyền Hằng tuần giao ban có đánh giá kết quả, hạn chế đề phương hướng, giải pháp để thông tin, tuyên truyền hiệu lĩnh vực bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Hằng năm, Báo CAND cử nhiều phóng viên tham gia đoàn công tác đảo, quần đảo Tổ quốc; nhằm tìm hiểu, phản ánh thực tế công tác, chiến đấu, xây dựng phát triển kinh tế biển đảo… Báo CAND quan tâm, kịp thời thông tin vấn đề nước quốc tế có tác động, ảnh hưởng tới bảo vệ chủ quyền biển đảo; nhằm nâng cao ý thức, tình yêu biển đảo nhân dân Thông qua đó, góp phần định hướng dư luận, giúp người dân có nhận thức đúng; tránh lời nói hành động tiêu cực, không để bị kẻ xấu lợi dụng vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo để kích động, xúi giục hành vi gây ANTT Câu 2: Theo đồng chí, đâu thuận lợi khó khăn phóng viên tuyên truyền mảng đề tài này? Trả lời: Khó khăn kiến thức chủ quyền biển đảo vấn đề pháp lí luật pháp quốc tế, mối quan hệ, giá trị văn kiện song phương, đa phương hình thành lịch sử tranh chấp, sở hữu vùng biển, hải đảo… Quá trình tác nghiệp, vừa phải bảo đảm thông tin nóng phải đáp ứng yêu cầu trị, đối ngoại Phải xác định đâu lĩnh vực thuộc bí mật, tuyên truyền đến đâu, mức độ để không bị kẻ xấu, kẻ địch khai thác, lợi dụng Câu 3: Nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền chủ quyền biển đảo báo chí có Báo CAND, theo đồng chí đâu giải pháp? 123 Trả lời: Cần trọng bồi dưỡng biên tập viên, phóng viên kiến thức chủ quyền biển đảo, hiểu vận dụng quy định luật pháp Việt Nam quốc tế vấn đề biển đảo tranh chấp chủ quyền biển đảo Kịp thời thông tin khách quan, xác hoạt động nước có liên quan, tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Tuyệt đối tránh âm mưu kẻ địch muốn khai thác thiếu sót, sai lầm truyền thông ta để lợi dụng, biến vùng tranh chấp thành có tranh chấp khai thác tài nguyên vùng biển, đảo cưỡng chiếm trái phép Việt Nam; lợi dụng lòng yêu nước người dân để kích động biểu tình trái phép, gây rối ANTT 124 Bài vấn Thƣợng úy Trần Huy, Phóng viên Báo CAND công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc ta giai đoạn Câu hỏi vấn: Câu 1: Thưa đồng chí, đồng chí có nhận xét công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Báo Công an an nhân dân thời gian qua? Trả lời: Là cán bộ, phóng viên Báo CAND, nhận thấy thời gian qua, Đảng ủy, Ban Biên tập Báo CAND coi trọng công tác tuyên truyền bảo vệ An ninh quốc gia, chủ quyền biển đảo quê hương Tổ quốc Thực tiễn chứng minh, năm qua, đạo Đảng ủy, Ban Biên tập tạo điều kiện Bộ Quốc phòng, Quân chủng Hải Quân, năm có phóng viên Báo CAND theo chân đoàn công tác nước quần đảo Trường Sa để thăm hỏi, động viên, tìm hiểu, tuyên truyền sống quân dân sinh sống thực thi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Đáng ý, có năm, số lượt phóng viên quần đảo Trường Sa tác nghiệp, qua góp phần vào công tác tuyên truyền, giữ vững chủ quyền biển đảo Tổ quốc lên đến 4-5 lượt Các viết phóng viên Báo CAND tác nghiệp quần đảo Trường Sa sau đăng tải Báo CAND ấn phẩm có tính chất tuyên truyền sâu rộng, tiếp thêm động lực tinh thần cho quân dân sinh sống, làm việc nơi Nhiều loạt viết đạt giải báo chí cấp, ngành trao tặng Trong đó, có giải báo chí Quốc gia Câu 2: Là phóng viên Báo Công an nhân dân, Trường Sa tác nghiệp, đồng chí cho biết thuận lợi khó khăn phóng viên tuyên truyền mảng đề tài này? 125 Trả lời: Trước hết, phóng viên Báo CAND, Đảng ủy, Ban Biên tập tạo điều kiện, giao nhiệm vụ tới quần đảo Trường Sa tác nghiệp vào tháng 5-2012, thấy vinh dự Bởi, chưa đến Trường Sa, cảm thấy xa, diệu vợi Thế nhưng, đến đây, chứng kiến sống bà con, nỗ lực không ngừng cán chiến sĩ làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh, bình yên nơi quần đảo Trường Sa, thấy Trường Sa thật gần, thật thân thương Và tác nghiệp đây, có thêm nhiều cảm hứng cho trứ tác – tác phẩm báo chí Chính nghị lực, tinh thần người sinh sống làm việc nơi đầu sóng gió, ngày đêm góp yên bình cho Tổ quốc hướng mặt trời – Trường Sa thúc cho đời tác phẩm báo chí phản ánh chân thực, có tính chất lan tỏa, để lại dấu ấn lòng độc giả Tuy nhiên, nơi tác nghiệp địa bàn trùng khơi Để đến đây, phải nhiều thời gian lênh đênh biển, nên đòi hỏi, thân phóng viên Trường Sa phải lực tốt Bên cạnh đó, thời tiết khắc nghiệt, mảng đề tài tình quân dân, sức sống mãnh liệt nơi quần đảo Trường Sa không nhà văn, nhà báo khai thác Do vậy, để có viết hay, chất lượng để lại ấn tượng cho độc giả, đòi hỏi, người làm báo phải tìm mới, bám sát yêu cầu nhiệm vụ trị công tác tuyên truyền đặt Câu 3: Nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền chủ quyền biển đảo báo chí đội ngũ phóng viên, theo đồng chí đâu giải pháp? Trả lời: Để nâng cao chất lượng tuyên truyền chủ quyền biển đảo báo chí đội ngũ phóng viên, theo tôi, trước hết Ban Biên tập, lãnh đạo tòa soạn phải quán triệt, trau dồi phẩm chất tư tưởng, trị, kiến thức tới đội ngũ phóng viên, biên tập viên, đồng chí phóng viên, biên tập viên “bước chân” vào nghề Từ đó, thân phóng viên có lập 126 trường tư tưởng trị vững vàng, có kiến thức sâu rộng công tác đấu tranh, bảo vệ chủ quyền biển đảo Có vậy, viết mảng đề tài “bảo vệ chủ quyền biển đảo” toát lên tính xung kích, bảo vệ an ninh, chủ quyền biển đảo Tổ quốc Mặt khác, nhờ tư tưởng, lập trường trị vững vàng giúp phóng viên tránh “bẻ lái” lực thù địch muốn xuyên tạc lịch sử, âm mưu xâm phạm chủ quyền biển đảo quê hương 127 Câu hỏi vấn nhà báo Dƣơng Hiệp, Báo Hà Nội Mới thuận lợi khó khăn trình tác nghiệp Trƣờng Sa, nhƣ kỹ xử lý thông tin Câu 1: Là phóng viên Báo HNM, nhiều lần Trường Sa tác nghiệp, đồng chí cho biết thuận lợi khó khăn phóng viên tuyên truyền mảng đề tài này? Nhà báo Dương Hiệp: Trường Sa và Hoàng Sa là đề tài hấ p dẫn đố i với báo chí dấu ấn thiêng liêng phóng viên Nế u người Trung Quố c có câu “phi đáo Trường thành bấ t thành hảo hán” thì đố i với nghề báo cũng coi đời phải lầ n với Trường Sa , Hoàng Sa là trưởng thành Trưởng thành theo nghiã đươ ̣c đồ ng nghiê ̣p và ba ̣n bè vị nể Khó khăn tác nghiệp nơi cực Đông Tổ quốc nhiều , ví thường xuyên phải đố i mă ̣t với điề u kiê ̣n khắ c nghiê ̣t của thời tiế t , nhấ t là vào những tháng cuố i năm biể n đô ̣ng Đồng nghiệp kể lại họ sóng biển cấp nế u không rèn luyê ̣n có mô ̣t thể chấ t dẻo dai thì đã bi ̣chiń h những sóng dữ quâ ̣t ngã Bản thân tác nghiệp Trư ờng Sa chuyế n dài ngày tới tháng hiểu sóng to gió lớn với những điề u kiê ̣n số ng khắ c nghiê ̣t của những người dũng cảm báo biể n bảo vệc chủ quyền thiêng liêng tổ quốc Khó khăn có nhiều việc làm báo đòi hỏi thông tin phải tryền tải nhanh chóng Ở nơi đầu sóng , gió sóng điện thoại chập chờn nên để truyền tin vê đất liền vô khó khăn Dù mấ y năm đ iề u kiê ̣n đã đươ ̣c cải thiê ̣n nhiề u sóng điê ̣n thoa ̣i 3G của VT đã phủ sóng mô ̣t số đảo lớn Vươ ̣t qua mo ̣i khó khăn về điề u kiê ̣n thời tiế t , cuô ̣c số ng còn nhiề u cam khổ thì tác nghiê ̣p ta ̣i Trường Sa nhâ ̣n đươ ̣c n hững thuâ ̣n lơ ̣i ưu ái từ 128 tình cảm quân dân thắm thiết , từ nghiã tiǹ h đồ ng đô ̣i của những người liń h , tình cảm thân thương gần gũi đất liền biển đảo Chính mảng đề tài Trường Sa hấp dẫn Câu 2: Nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền chủ quyền biển đảo báo chí đội ngũ phóng viên, theo đồng chí đâu giải pháp? Nhà báo Dương Hiệp: Trước vào câu hỏi muố n nói đế n vấ n đề biể n Đông đã đươ ̣c phía Trung Quố c bóp méo và thổ i phồ ng thế nào Thực điề u mà muốn nói đồng chí nghe buổi sinh hoạt trị , buổi học nghị Ai cũng biế t sự kiê ̣n giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ c ta bị cộng đồng quốc tế lên án và phía Viê ̣t Nam đã nhâ ̣n đươ ̣c sự ủng hô ̣ to lớn của cô ̣ng đồ ng quố c tế rấ t nhiề u Những thước phim tài Hải cảnh , tàu quân ngụy trang của Trung Quố c hañ lao vào tàu củ a ta đươ ̣c công chiế u toàn thế giới , phơi bày sự thâ ̣t về dã tâm của Trung Quố c về biể n Đông , truyề n thông Trung Quố c đã bưng bit́ hoàn toàn sự thâ ̣t khiế n người dân Trung Quố c không hề biế t chân tướng sự thâ ̣t Thâ ̣m c hí phía truyền thông Trung Quố c còn dựng lên những thước phim xuyên ta ̣c sự thâ ̣t là tàu của ta tấ n công ho ̣ để công chiế u nước khiế n dư luâ ̣n nước của ho ̣ hiể u lầ m Viê ̣t Nam Nhưng rấ t may âm mưu này của phiá Trung Qu ốc thất bại hoàn toàn trước chủ trương tuyên truyề n biể n đảo của ta Chẳ ng những ta đưa đươ ̣c những bằ ng chứng lich ̣ sử xác đáng về chủ quyề n biể n Đông lich ̣ sử mà cách tuyên truyền mực đưa lý lẽ, luâ ̣n điê ̣u xác đáng bẻ gẫy âm mưu thâm độc khiến giới hiểu rõ Việt Nam – mô ̣t đấ t nươc mong muố n hòa biǹ h Nói câu chuyện để thấy đặt bút viết biển đảo quê hương không chỉ bằ ng tin ̣ ̃ ng ̀ h yêu thông thường mà phải bằ ng bản liñ h chiń h tri vư 129 vàng, bằ ng nghiê ̣p vu ̣ cao của mô ̣t người cầ m bút hôm Nế u đươ ̣c trang bi ̣ tấ t cả những điề u này thì tin chấ t lươ ̣ng tuyên truyề n về biể n đảo báo chí ngày đạt đến tầm cao 130 ... tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc ta giai đoạn Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu Báo chí CAND với công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc giai đoạn. .. công tác tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc báo CAND, CAĐN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC CỦA BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN HIỆN... tiễn hoạt động tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc báo chí giai đoạn Chương 2: Khảo sát tin công tác tuyên truyền, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc ta báo in CAND CAĐN Chương

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan