Tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa. Phần hệ thống lái

16 774 18
Tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa. Phần hệ thống lái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau 40.000 km: Công việc bạn cần làm cho chiếc xe của mình sau mỗi 40.000 km bao gồm: Thay lọc nhiên liệu, thay dầu hộp số, dầu vi sai, dầu trợ lực, dây cua roa, dung dịch làm mát, dầu phanh và dầu li hợp. Việc thay dầu hộp số và dầu vi sai định kỳ cũng quan trọng như thay dầu máy. Điều này giúp hộp số, bộ vi sai được bôi trơn và hoạt động êm dịu, đảm bảo cho hệ thống truyền động của xe luôn làm việc tốt. Thay dầu hộp số và dầu visai đúng định kỳ giúp hệ thống hoạt động trơn tru, êm ái Sau một thời gian xe hoạt động, lọc nhiên liệu sẽ bị dơ do các cặn bẩn và tạp chất. Bạn cần thay thế lọc nhiên liệu mới để tránh tình trạng lọc bị nghẹt ảnh hưởng đến quá trình cung cấp nhiên liệu cho động cơ. Nên thay thế lọc nhiên liệu định kỳ sau mỗi 40.000 km. Nên thay lọc nhiên liệu sau mỗi 40.000 km giúp hệ thống nhiên liệu hoạt động tốt Sau một thời gian dài sử dụng, dầu phanh và dầu ly hợp có thể lẫn hơi ẩm làm giảm khả năng ăn mòn của dầu phanh và ảnh hưởng đến khả năng làm việc của hệ thống phanh. Bạn cần thay thế dầu phanh và dầu thủy lực định kỳ sau 40.000 km để đảm bảo chất lượng dầu, áp suất thủy lực trong hệ thống, giúp hệ thống phanh và ly hợp làm việc tốt nhất. Thay thế dầu phanh định kỳ sau 40.000 km Bạn nên thay dầu trợ lực mới sau mỗi 40.000 km để đảm bảo chất lượng bôi trơn của dầu, giúp hệ thống trợ lực tay lái hoạt động êm ái, đánh lái nhẹ nhàng, êm dịu. Thay dầu trợ lực tay lái định kỳ giúp hệ thống trợ lực làm việc nhẹ nhàng êm ái Dây cua roa truyền động sau một thời gian dài sử dụng sẽ bị chai, nứt làm giảm khả năng ma sát, bị trượt trong quá trình làm việc và ảnh hưởng đến hiệu suất truyền động của động cơ. Các chuyên gia khuyến cáo nên thay thế dây cua roa định kỳ sau mỗi 40.000 km để đảm bảo hệ thống truyền động luôn làm việc ổn định và hiệu quả cao.

KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI I KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG LÁI 1.1 Chú ý tháo lắp 1.1.1 Chú ý tháo - Khi tháo vành lái loại vành lái hấp thụ va đập ý không tác động lực mạnh gõ đập vào vành lái - Để thuận lợi cho việc lắp vành lái lắp vị trí, đánh dấu vị trí tương quan vành lái trục lái trước tháo Dùng vam để tháo vành lái 1.1.2 Chú ý lắp - Bôi mỡ bạc trụ lái trước lắp trục lái vào trụ lái - Lắp vành lái vị trí đánh dấu, xiết ốc bắt với mô men quy định II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.1 Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra mòn, vết va đập, bong tróc mặt bánh răng, kiểm tra tình trạng nứt vỡ đầu răng, có  thay - Đo độ cong răng, vượt giá trị cho phép  thay II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý tháo II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý tháo - Vỏ cấu lái làm hợp kim nhôm nên kẹp ê tô cần ý đệm gỗ dùng dụng cụ chuyên dụng để kẹp giữ - Đo mô men quay tối thiểu trước tháo dùng làm giá trị tham khảo lắp - Khi tháo bánh khỏi vỏ, vừa tháo vừa xoay dễ tháo - Khi tháo rút phía ? II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý lắp - Bôi mỡ vị trí hình vẽ - Trình tự lắp ngược với trình tự tháo II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý lắp - Phương pháp điều chỉnh mô men quay tối thiểu: • Lắp dẫn hướng răng, lò xo, nắp điều chỉnh, xiết với mô men quy định • Sau quay nắp ngược lại với góc định đo mô men quay tối thiểu, vượt giá trị cho phép  lắp lại II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.1 Kiểm tra sửa chữa - Đánh giá êcu bi tốt xấu dựa vào mức độ chuyển động trơn tru bi II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.1 Kiểm tra sửa chữa - Cách kiểm tra: • Dựng đứng trục vít kiểm tra: ? Nếu quay không trơn, mắc, có tiếng kêu  thay Chú ý kiểm tra: ? • Lắc dọc, lắc ngang kiểm tra độ rơ theo phương, có tiếng lạch cạch rõ  thay - Kiểm tra bong tróc, vết va đập rãnh ren trục vít - Trục vít – êcu bi làm cụm tổng thành, thay  thay - Kiểm tra mòn, hư hỏng phần – cung răng, kiểm tra đường kính trục cung răng, có vấn đề  thay Đánh giá khe hở trục cung vòng bi cách đo đường kính panme, lớn giá trị cho phép  thay vòng bi kim II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.2 Chú ý tháo - Đo mô men quay tối thiểu trước tháo trục vít xem có nằm giá trị cho phép không - Để tháo nắp đầu trục cung răng: nới lỏng ốc hãm, tháo bu lông bắt nắp vào vỏ, xoáy bu lông điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ để tháo nắp - Tháo trục cung vị trí xe thẳng Hứng dầu chảy tháo - Ở trạng thái tháo trục cung răng, kiểm tra mô men quay tối thiểu trục vít – êcu bi II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.2 Chú ý lắp - Về nguyên tắc gioăng phớt cần phải thay - Bôi mỡ vào mặt phớt, bôi dầu vào vòng bi bề mặt trượt - Cách điều chỉnh mô men quay tối thiểu trục vít: • Xiết êcu điều chỉnh với lực xiết quy định, quay trục vít để vòng bi ổn định • Nới lỏng ốc điều chỉnh, sau xiết dần vào cho mô men quay tối thiểu đạt II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.2 Chú ý lắp giá trị quy định Chú ý đo:? • Vặn êcu hãm kiểm tra lại mô men quay tối thiểu • Loại điều chỉnh căn: II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.2 Chú ý lắp - Trước lắp trục cung răng: - Lắp trục cung cho êcu bi vị trí trung gian, ăn khớp với trục cung vị trí trung tâm - Bắt bu lông điều chỉnh vào nắp, vặn số vòng ren đủ để lắp với trục cung - Phương pháp điều chỉnh độ rơ ăn khớp: II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.2 Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – – cung 2.2.2 Chú ý lắp - Phương pháp điều chỉnh độ rơ ăn khớp: • Đưa trục cung vị trí trung gian vặn bu lông điều chỉnh hết cỡ để độ rơ ăn khớp • Loại điều chỉnh theo mô men quay tối thiểu điều chỉnh cách nới lỏng bu lông điều chỉnh đạt giá trị mô men quay tối thiểu • Khóa ốc hãm kiểm tra lại mô men quay tối thiểu • Quay trục vít sang trái sang phải góc khoảng 100 độ, kiểm tra hai phía độ độ rơ quay trơn • Loại có tỷ số truyền thay đổi quay trục vít sang trái sang phải có chút độ rơ, hai phía quay trơn, không nặng bình thường III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THANG LÁI 3.1 Kiểm tra sửa chữa Thang lái chịu tác động va đập quy luật xe chạy đường, vị trí rôtuyn, đòn quay bị mòn, liên kết bị cong, rạn nứt, cao su bị hư hỏng… kiểm tra chi tiết này, phát hư hỏng  thay 3.2 Chú ý tháo lắp 3.2.1 Chú ý tháo - Tháo điểm nối đòn vam III KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA THANG LÁI 3.2.2 Chú ý lắp - Kiểm tra độ dài đầu rô tuyn bên trái bên phải xem chưa - Kiểm tra số ren vặn vào bên trái bên phải xem chưa - Cách điều chỉnh chưa nhau: ? ... thay II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý tháo II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý tháo - Vỏ cấu lái làm hợp kim... lắp vành lái lắp vị trí, đánh dấu vị trí tương quan vành lái trục lái trước tháo Dùng vam để tháo vành lái 1.1.2 Chú ý lắp - Bôi mỡ bạc trụ lái trước lắp trục lái vào trụ lái - Lắp vành lái vị... TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái bánh – 2.1.2 Chú ý lắp - Bôi mỡ vị trí hình vẽ - Trình tự lắp ngược với trình tự tháo II KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU LÁI 2.1 Cơ cấu lái

Ngày đăng: 18/07/2017, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan