Giáo dục thời lê sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học (tt)

27 440 0
Giáo dục thời lê sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** NGUYỄN THÀNH NAM GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Phản biện 1: PGS.TS Trần Lê Bảo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Nguyên Việt Viện Triết học Phản biện 3: PGS TS Phạm Duy Đức Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia nào, phát triển giáo dục điều kiện tiên để phát triển đất nước lành mạnh bền vững Truyền thống giáo dục có vị trí quan trọng lịch sử xã hội Ngày nay, phát triển quốc gia số kinh tế, mà tất lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Tại nhiều quốc gia giới, giáo dục không nâng cao đời sống tinh thần người dân nước mà thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững củng cố vị quốc gia Giáo dục nội dung quan trọng thể định rõ chất, sức mạnh văn hóa dân tộc, thời kỳ Là quốc gia có vị trí địa - văn hóa nằm điểm giao cắt hội tụ nhiều văn hóa, Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng từ nhiều văn hóa khác Trong mạch chảy đó, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, giáo dục Việt Nam xác lập thành tố thuộc truyền thống nội sinh thành tố có địa hóa yếu tố du nhập từ bên ngoài, mang dấu ấn giáo dục Phật giáo Ấn Độ, Nho giáo Trung Hoa, giáo dục Âu – Mỹ… Đến thời kỳ đại, giáo dục Việt Nam tiếp tục đường vừa tiếp xúc giao lưu, vừa phát huy yếu tố từ bên điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong chiến lược phát triển đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục theo hướng tiên tiến, đại, song không bỏ qua truyền thống Liên quan đến yếu tố lịch sử truyền thống, Việt Nam, nhiều giai đoạn khác nhau, thời điểm mà giáo dục kết tinh với thành tựu bật, điều đồng nghĩa với việc giai đoạn mà xã hội Việt Nam tương đối phát triển Một giai đoạn năm 1428 – 1527 – khoảng thời gian tiếp nối lịch sử hào hùng dân tộc thực khát vọng xây dựng quốc gia độc lập sau chiến thắng kẻ thù xâm lược Thời kỳ Lê Sơ, đặc biệt giai đoạn vua Lê Thánh Tông trị vì, thời kỳ với nhiều chuyển biến quan trọng phương diện đời sống kinh tế - xã hội, đất nước trở thành quốc gia hùng cường khu vực Đông Nam Á Các triều vua trị thời kỳ quan tâm đến giáo dục, đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại nhằm phát triển đất nước Giáo dục thời Lê Sơ để lại nhiều di sản quý giá, bắt mạch, bám rễ phát triển dòng chảy văn hóa dân tộc bước tiến dài, đạt thành tựu quan trọng phủ nhận Tuy , cần huy động/động viên nguồn lực nội sinh, di sản giáo dục vốn có lịch sử dân tộc kết hợp với yếu tố ngoại sinh, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy giáo dục lên cách mạnh mẽ Dưới góc độ tiếp cận ý nghĩa ấy, lựa chọn đề tài “Giáo dục thời Lê Sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học” làm luận án tiến sĩ Văn hóa học, nhằm không nhận chân nội dung, đặc điểm giáo dục thời kỳ Lê Sơ, mà làm sáng tỏ giá trị trường tồn nó, rút điều bổ ích tham khảo cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khung lý thuyết, phân tích bổi cảnh lịch sử, luận án mô tả diện mạo di sản văn hóa thời Lê Sơ; vai trò, ảnh hưởng, giá trị văn hóa giáo dục Lê Sơ đời sống xã hội thời kỳ tại; từ đó, nhận thức vị trí, vai trò, ảnh hưởng giáo dục thời kỳ dòng chảy giáo dục dân tộc; đồng thời, đúc rút số kinh nghiệm tham khảo cho nêu lên ý nghĩa thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Trình bày làm sáng tỏ thành tựu khoảng trống liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan; đồng thời, làm rõ khung lý thuyết luận án - Phân tích bối cảnh trị- xã hội tác động đến trình hình thành, phát triển giáo dục Lê Sơ - Trình bày diện mạo giáo dục thời kỳ Lê Sơ chiều cạnh - Trình bày làm rõ di sản văn hóa giáo dục thời Lê Sơ - Chỉ vai trò, ảnh hưởng, giá trị văn hóa giáo dục Lê Sơ đời sống xã hội đương đại tại; đồng thời, đúc rút số học kinh nghiệm tham khảo cho 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học.Cụ thể: luận án nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ thực thể văn hóa, xem xét giáo dục thời Lê Sơ với cấu trúc văn hóa chặt chẽ Ngoài ra, luận án nghiên cứu vai trò, giá trị giáo dục thời Lê Sơ chiều cạnh văn hóa Với tư cách thực thể văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ có ảnh hưởng, đóng góp định dòng chảy văn hóa chung dân tộc- đồng thời chiều cạnh/góc độ nghiên cứu quan trọng luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Không gian chính, chủ yếu nước Đại Việt thời kỳ Lê Sơ gồm 13 đạo Thừa tuyên kéo dài từ Lạng Sơn đến Quảng Nam (tức đến đèo Cù Mông - ranh giới hai tỉnh Bình Định Phú Yên); nhiên, để có nhìn tổng thể, phạm vi nghiên cứu không gian mở rộng mức độ định - Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu văn hóa giáo dục thời Lê Sơ, giai đoạn kỷ XV Vì thời Lê Sơ kéo dài 99 năm (1428- 1527), với 10 đời vua Tuy nhiên, thời hưng thịnh triều Lê Sơ chủ yếu tập trung vào giai đoạn kỉ XV, mà đỉnh cao thời kỳ vua Lê Thánh Tông - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu giáo dục Nho học thời Lê Sơ tập trung nghiên cứu giáo dục triều đình tổ chức, quản lý, không nghiên cứu giáo dục dân tộc người hay giáo dục theo hệ tư tưởng khác Nho giáo - Phạm vi tư liệu: luận án khảo sát chủ yếu sở tài liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử văn chiếu, chỉ, lệnh dụ triều đại phong kiến thời Lê Sơ, qua số lời nói, việc làm vua thời Lê Sơ lãnh đạo, quản lý giáo dục ghi chép sách lịch sử yếu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để khảo sát, tìm hiểu, làm rõ đặc điểm tình hình, bối cảnh lịch sử hình thành, phát triển giáo dục thời Lê Sơ; đồng t 5.2 Phương pháp tiếp cận Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ góc nhìn văn hóa học – tượng văn hóa tổng thể, nên muốn hiểu cách toàn diện sâu sắc (cấu trúc bề mặt cấu trúc chiều sâu), người ta phải sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khác kết hợp hợp lý; đó, lựa chọn phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa học để làm rõ thể chế, thiết chế giáo dục thời kỳ tìm hiểu tác động đời sống xã hội Giáo dục thời Lê Sơ phạm trù tương đối rộng để giải thành tố liên quan đến nội dung đề tài đặt chỉnh thể, cách tiếp cận hệ thống sử dụng tích cực giáo dục theo cách thức phân loại có tính đa dạng, phức tạp với nhiều yếu tố cấu thành 5.3 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp sau sử dụng phù hợp với nội dung cụ thể luận án: - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic - Phương pháp phân tích văn bản, hồi cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… - Phương pháp hệ thống – cấu trúc Những kết đóng góp luận án Là luận án Tiến sĩ nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ góc độ văn hóa học, kết nghiên cứu luận án góp góc nhìn giáo dục nói chung, giáo dục thời Lê Sơ nói riêng từ cách tiếp cận văn hoá học Kết nghiên cứu luận án góp phần tác động đến nhận thức cộng đồng giá trị văn hóa – giáo dục truyền thống việc phát triển giáo dục thời kỳ tại; đồng thời, góp nhìn toàn diện, hệ thống cần thiết phải phát huy giá trị giáo dục truyền thống xây dựng phát triển giáo dục Với tư cách thực thể văn hóa, việc phát triển giáo dục phải nguyên tắc tôn trọng/tuân thủ tổng thể, coi trọng yếu tố truyền thống song phải tính đến điều kiện bối cảnh đương đại Bên cạnh đó, kết luận án dùng làm tư liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan đến lĩnh vực giáo dục, văn hóa, văn hóa học… Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Nội dung luận án gồm có chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận luận án Chương 2: Khái lược thời Lê Sơ diện mạo giáo dục thời Lê Sơ Chương 3: Di sản văn hóa giáo dục thời Lê Sơ Chương 4: Giáo dục thời Lê Sơ dòng chảy giáo dục dân tộc Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm công trình viết bối cảnh lịch sử, hệ tư tưởng liên quan đến thời Lê Sơ 1.1.1.1 Nguồn sử liệu Bộ sách không nhắc đến nghiên cứu văn hóa, giáo dục triều Lê Sơ Đại Việt Sử ký toàn thư, sách Lê Quý Đôn tuyển tập, Lịch triều hiến chương loại chí tác giả Phan Huy Chú, Lê triều quan chế…Những công trình nêu tài liệu tra cứu, đối chiếu chủ yếu sử dụng luận án để làm rõ vấn đề cần quan tâm bối cảnh lịch sử, đời sống xã hội, hoạt động triều đình lĩnh vực giáo dục 1.1.1.2 Những công trình viết lịch sử tư tưởng Nho giáo Nho giáo xem hệ tư tưởng chủ đạo vào thời kỳ Lê Sơ nên không khó hiểu nhiều nhà khoa học nghiên cứu thời kỳ quan tâm đến mảng đề tài Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu vai trò Nho giáo văn hóa giáo dục thời phong kiến nói chung thời Lê Sơ nói riêng phải kể đến Trần Trọng Kim với Nho giáo, Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương, Nho giáo xưa Quang Đạm, Trần Đình Hượu với Đến đại từ truyền thống, Phan Ngọc với Bản sắc văn hóa Việt Nam… Nghiên cứu Nho giáo từ khía cạnh đặc điểm, ảnh hưởng, tác động Nho giáo giáo dục có hàng loạt nhà nghiên cứu Phan Đại Doãn (“Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam”); Nguyễn Đình Chú (“Hôm với Nho giáo”); Lê Ngọc Anh (Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”); Vũ Duy Mền (“Vài nét giáo dục Nho học từ kỷ XI đến đầu kỷ XX Việt Nam” )… tiếp cận Nho giáo nhiều góc độ khác 1.1.2 Những công trình nghiên cứu văn hóa - giáo dục văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ 1.1.2.1 Nhóm công trình liên quan đến văn hóa - giáo dục Các yếu tố truyền thống diện/tác động thời đại ngày mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử tác giả Phan Hữu Dật (chủ biên), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam (Phạm Hồng Tung chủ biên), Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán hai tác giả Nguyễn Hoài Văn Đặng Duy Thìn, Suy nghĩ văn hóa giáo dục Việt Nam tác giả Dương Thiệu Tống Quan tâm tới vấn đề đổi giáo dục tác giả Nguyễn Duy Bắc, Trần Hồng Quân, Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Hạc 1.1.2.2 Nhóm công trình liên quan đến văn hóa thời Lê Sơ Nằm seri sách kỷ niệm 15 năm thành lập Viện Chính trị học (12.1992 – 12.2007), sách Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X XV tác giả Nguyễn Hoài Văn góp thêm cách nhìn tri thức sở hình thành trình phát triển tư tưởng trị Việt Nam lịch sử Viết kỹ ảnh hưởng Nho giáo hệ tư tưởng trị - xã hội thời kỳ nhà Lê công trình Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn tác giả Lê Văn Quán Tại Hội thảo kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông, kỷ yếu Lê Thánh Tông (1442 – 1497) – người nghiệp [110] có viết bàn đường lối trị nước sách thời Lê Thánh Tông lĩnh vực kinh tế, trị, giáo dục, văn hoá – xã hội an ninh - quốc phòng Trong kỷ yếu có số chuyên đề đáng ý như: Về đường lối trị nước Lê Thánh Tông Nguyễn Thừa Hỷ; Vua Lê Thánh Tông pháp luật Bùi Xuân Đính; Cải cách quan lại địa phương thời Lê Thánh Tông tác giả Nguyễn Hoàng Anh 1.1.2.3 Nhóm công trình liên quan đến giáo dục thời Lê Sơ Một công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập I tác giả Nguyễn Tài Thư chủ bien, Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng - 1945 (do tác giả Nguyễn Đăng Tiến chủ biên) Trong năm 1997, tác giả Đặng Kim Ngọc bảo vệ thành công Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử với đề tài Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428-1527), có số kết nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo thời Lê Thánh Tông Năm 1996, NCS Nguyễn Văn Thịnh bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Ngữ văn Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ… 1.1.3 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 1.1.3.1 Kết nghiên cứu Về mặt tiếp cận phương pháp: Với nhiều góc độ tiếp cận, đa dạng phong phú, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, điền dã, liên ngành Những cách tiếp cận giúp nghiên cứu đường, cách thức để có tranh đầy đủ rõ nét bối cảnh xã hội, điều kiện lịch sử nguyên nhân dẫn đến việc Nho giáo dần thay Phật giáo để trở thành học thuyết chủ đạo chi phối quan hệ đời sống xã hội thời Lê Sơ Về mặt tư liệu: Với tham gia nhiều tác giả nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành lĩnh vực, công trình trước cung cấp cách hệ thống tư liệu có giá trị liên quan đến thời kỳ lịch sử, hệ tư tưởng, thiết chế - thể chế giáo dục, thành tựu giáo dục bật thời kỳ Lê Sơ Về mặt nội dung: Các công trình nêu có đóng góp định qua việc phương diện tổng quát đặc trưng giáo dục thời kỳ Lê Sơ, mặt tích cực, hạn chế Nho giáo văn hóa giáo dục thời kỳ 1.1.3.2 Những nội dung luận án tập trung giải Các công trình nêu chủ yếu tiếp cận giáo dục thời Lê Sơ góc độ sử học, giáo dục học, trị học, văn học, triết học, lịch sử tư tưởng… Tiếp cận giáo dục thời Lê Sơ góc độ văn hóa học, thật chưa có công trình nào, lại nghiên cứu giáo dục một chỉnh thể, bao gồm hệ tư tưởng ý thức giáo dục, hệ thống giáo dục thiết chế giáo dục, triết lý giáo dục… 1.2 Cơ sở lý luận luận án 1.2.1 Cơ sở lý thuyết quan điểm tiếp cận * Lý thuyết lựa chọn Đó Lý thuyết cấu trúc - chức năng, mà đại diện tiêu biểu lý thuyết ba học giả Bronislaw Malinowski, Claude Lévi-Strauss Robert K.Merton Ngoài lý thuyết cấu trúc- chức năng, nghiên cứu giáo dục triều Lê Sơ góc nhìn văn hóa, luận án dựa lý thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống đề xướng năm 1940 nhà sinh học người Áo Ludwig von Bertalanffy (Lý thuyết hệ thống Chung – General Systems Theory, 1968) Nghiên cứu giáo dục triều Lê Sơ góc nhìn văn hóa, luận án dựa lý thuyết giá trị * Vận dụng lý thuyết: Áp dụng lý thuyết cấu trúc- chức vào giải nội dung nghiên cứu Luận án, tác giả đặt đối tượng nghiên cứu (giáo dục thời Lê Sơ góc nhìn văn hóa) mối liên hệ, đối tượng nghiên cứu có chức định Giáo dục thời Lê Sơ nhìn nhận phận chỉnh thể thống văn hóa nói riêng, – nói chung Các biểu hiện/thành tố giáo dục thời Lê Sơ có vị trí, chức định có mối liên hệ thống tồn chỉnh thể giáo dục thời kỳ Dựa lý thuyết hệ thống để nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ nhận thức/chỉ diện mạo giáo dục Lê Sơ tạo thành nhờ hệ thống yếu tố hệ tư tưởng giáo dục, thể chế giáo dục, hệ thống trường học, nội dung quy định học tập thi cử Áp dụng lý thuyết giá trị phân biệt giá trị theo thời gian giáo dục thời Lê Sơ, có nhìn biện chứng khách quan đánh giá giá trị giáo dục 1.2.2 Một số khái niệm thuật ngữ sử dụng Luận án 1.2.1.1 Giáo dục Trong luận án, giáo dục hiểu hoạt động xuất từ nhu cầu xã hội loài người, lúc đầu tự phát, trải qua trình phát triển trở thành tự giác Về chất: Giáo dục trình truyền đạt tiếp nhận kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ loài người 1.2.1.2 Văn hóa học Văn hóa học khoa học tìm quy luật tổng quát hình thành, phát triển vận hành văn hóa 1.2.1.3 Giáo dục từ góc độ văn hóa học Dưới góc độ văn hóa học, giáo dục trước hết tiếp cận theo phương diện di sản văn hóa giáo dục Cũng sáng tạo văn hóa khác, giáo dục thời Lê Sơ để lại di sản quý báu đến ngày mà luận án tiếp cận nghiên cứu bao gồm di sản vật thể phi vật thể Dưới góc độ văn hóa học, giáo dục tiếp cận theo phương diện giá trị văn hóa giáo dục tác động, ảnh hưởng giáo dục lĩnh vực đời sống - xã hội kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, khoa học - kỹ thuật…Giá trị văn hóa hoàn toàn diện giáo dục đào tạo 11 Khẩu hiệu chiến lược “Sùng Nho trọng Đạo việc hàng đầu” (Bia Văn Miếu - 1442) nhắc nhắc lại nhiều lần Nho giáo thời Lê Sơ chuyển hóa cho phù hợp với bối cảnh xã hội 2.2.2 Thể chế giáo dục Trong thời Lê Sơ, thể chế giáo dục thể chiếu, triều đình liên quan đến hoạt động giáo dục Ngay sau đất nước thái bình, vua Lê Thái Tổ quan tâm đến việc khuyến khích viên quan từ Đội trưởng trở lên theo học Đến năm Hồng Đức thứ 15 (1484), vua Lê Thánh Tông ban chiếu dựng bia có ký ghi tên tiến sĩ từ khoa Nhâm Tuất năm Đại Bảo thứ đời vua Thái Tông đến Sau này, triều đình liên tục lệnh dụ qui định cụ thể phép thi, đề mục thi, thời hạn vào trường thi Hương chiếu số học trò Thừa tuyên sứ ty xứ nhiều hay mà liệu định ngày vào thi cho phù hợp Như vậy, tựu chung lại thể chế giáo dục thời Lê Sơ ban hành qui định cụ thể ba lĩnh vực lớn sau: là, lấy việc thi cử làm đầu việc lựa chọn nhân tài; hai là, định lệ năm tổ chức lần thi; ba là, cho dựng bia đề danh khắc tên người đỗ đạt để lưu truyền muôn đời 2.2.3 Mục tiêu việc học tập - thi cử thời Lê Sơ Với chủ trương khuyến khích Nho học chế độ giáo dục khoa cử nề nếp, lúc, vua Lê Thánh Tông đạt mục tiêu: thứ nhất, tuyển chọn người ưu tú cho máy nhà nước, thực chuyển giao quyền lực từ quý tộc sang quan liêu nho sĩ Thứ hai, đưa Nho giáo thâm nhập sâu vào xã hội, khẳng định rõ thời kỳ nhà nước gắn với cai trị quan văn tuân theo tư tưởng trị Nho giáo 2.2.4 Hệ thống trường học Các vua thời Lê Sơ trọng đến hệ thống có nhiều giải pháp để mở rộng chúng Vua Lê sau lập vương triều cho lập nhà học để đào tạo nhân tài Ở triều đình cho sửa sang tu bổ Văn Miếu - Quốc Tử Giám địa phương Lộ hiệu Hệ thống trường học thời Lê Sơ mở rộng không em quan lại, quyền quí triều học mà đối tượng tuyển sinh hướng đến người xuất thân từ gia đình bình dân tham gia học tập Ở địa phương, hệ thống trường học có đến cấp phủ huyện, lớp học có đến cấp xã 12 2.2.5 Nội dung học tập thi cử 2.2.5.1 Nội dung học tập thời Lê Sơ Nội dung học tập thời kì thống từ Quốc Tử Giám đến trường công cấp đạo, phủ, huyện nước, có phần: giảng sách, làm văn bình văn Sách giáo khoa thời kỳ quan tâm, in ấn kịp thời, đủ số lượng Sách Tứ thư, Ngũ kinh mà gồm Hiếu kinh, Minh tâm Bảo giám, Minh đạo gia huấn, Tam tự kinh, Trạng Nguyên thu, Ấu học ngũ ngôn thi… biên soạn phát đến trường học phủ 2.2.5.2 Thi cử thời Lê Sơ Các triều Lê Sơ coi trọng việc tổ chức kì thi để tuyển chọn nhân tài làm quan Phải từ nhà Lê, thi cử vào quy củ, nề nếp Đến thời Lê Sơ, năm tổ chức kì thi Hương Năm trước thi Hương năm sau thi Hội Người đỗ thi Hương chia thành hai hạng, hạng cao Hương cống, hạng thấp Sinh đồ, người đỗ đầu gọi Giải nguyên Thi Hội tổ chức cho người đổ thi Hương, để lấy học vị cấp nhà nước Ai đỗ thi Hội phải qua kì thi Đình, tổ chức sân rồng vua đề để lấy từ tiến sĩ trở lên Thời Lê Sơ, năm 1448, Tiến sĩ chia thành ba loại: Đệ giáp: Tiến sĩ cập đệ ( người đổ đầu gọi tam khôi ): Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa; Đệ nhị giáp: Tiến sĩ xuất thân ( Hoàng Giáp); Đệ tam giáp: Đồng Tiến sĩ xuất thân Điều đáng ý việc xây dựng trường thi, tổ chức hội đồng coi thi chấm thi triều Lê Sơ làm nghiêm túc quy mô Triều Lê Sơ đặt quy định thi cử chặt chẽ: Quy định thời gian tổ chức kỳ thi, quy định thí sinh khảo quan, quy định trường thi, quy chế trông thi chấm thi Tiểu kết Có thể nói, đến thời Lê Sơ có bước thay đổi quan trọng việc lựa chọn cho hệ tư tưởng Sự lựa chọn Nho giáo vị vua triều Lê góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, tạo nên đội ngũ quan lại mẫn cán, có trình độ từ trung ương đến địa phương Điều thể rõ nét qua diện mạo giáo dục thời Lê Sơ phương diện hệ tư tưởng giáo dục, thể chế giáo dục, hệ thống trường học, nội dung quy định học tập thi cử Do yêu cầu phát triển máy phong kiến quan liêu, nhà Lê phát triển mở rộng chế độ giáo dục thi cử nhằm đào tạo đội ngũ trí thức Nho học cung ứng 13 yêu cầu phát triển máy quan lại chế độ quân chủ tập quyền Mục đích giáo dục phong kiến thời Lê Sơ đào tạo nguồn nhân lực xuất thân từ Nho học để người, tùy theo địa vị, chức phận giúp vua việc trị quốc an dân, bình thiên hạ Họ hạt nhân tiên phong việc truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo sâu rộng nhân dân Chƣơng DI SẢN VĂN HÓA CỦA NỀN GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ Di sản tài sản từ khứ lưu truyền đến ngày Cũng sáng tạo văn hóa khác, giáo dục thời Lê Sơ để lại di sản quý báu đến ngày 3.1 Di sản vật thể 3.1.1 Di tích Một giáo dục gọi có chất lượng hệ thống trường học quy củ, chuyên nghiệp quy Hệ thống thiết chế giáo dục củng cố mở rộng thời Lê Sơ Ngay sau lên ngôi, vua Lê Lợi cho tổ chức lại Quốc Tử Giám kinh đô trường học lộ, phủ Đến năm 1483, vua Lê Thánh Tông tiếp tục mở rộng Quốc Tử Giám thành nhà Thái học, xây dựng thành trường rộng lớn bao gồm giảng đường lớn Minh Luân đường, hai giảng đường Đông, Tây, bí thư khố (kho sách) ba dãy nhà ký túc xá, dãy có ba nhà, nhà có 25 gian để học sinh trú ngụ Phía có hai dãy nhà bia để ghi tên nhà tân khoa tiến sĩ 3.1.2 Hệ thống văn bia Di sản kiến trúc Văn Miếu thời Lê Sơ, hệ thống tường xây gạch vồ lại hệ thống Văn bia tiến sĩ Văn Miếu 82 bia Tiến sĩ dựng hai bên phải trái giếng Thiên Quang Trong 82 bia lại tới ngày nay, sớm dựng vào năm 1484, khắc tên vị tiến sĩ đỗ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo năm thứ (1442) cuối dựng vào năm 1780, khắc tên Tiến sĩ đỗ khoa Kỷ Hợi, niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 40 (1779) 82 bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám có 12 bia khắc khoa tiến sĩ triều đại nhà Lê sơ Năm 1484, với chủ trương đề cao Nho học tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa, vua Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ Văn MiếuQuốc Tử Giám cho khoa thi Đình năm trước nhà Hậu Lê, bia dựng năm 14 3.2 Di sản phi vật thể 3.2.1 Truyền thống học tập *Truyền thống tôn vinh học vấn học “Tôn sư trọng đạo” coi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Giá trị xác định đời từ nào, chắn tiêu biểu cho văn hóa thời Lê Sơ Giá trị văn hóa thể rõ tôn vinh người thầy, tôn vinh học vấn học Đến thời Lê Thánh Tông, khoa cử đạt tới đỉnh cao Trong 39 năm, tổ chức 12 khoa thi Hội lấy 501 tiến sĩ (toàn thời Lê Sơ, có 29 khoa thi quốc gia, lấy 988 tiến sĩ- hai số lớn tổng số hai đời nhà Lý nhà Trần cộng lại) Giáo dục tạo lên đội ngũ người khoa bảng đủ khả đảm đương trọng trách đất nước, danh nhân văn hóa Lương Thế Vinh, Độ Nhuận, Thân Nhân Trung, Thái Thuận, Ngô Sĩ Liên… *Truyền thống tôn trọng hậu đãi người hiền tài Ngày từ lúc lập quốc, nhiều vị vua triều Lê Sơ tôn trọng, biết xây đắp, sử dụng hiền tài vào công trị nước đưa lại hiệu cao Một giá trị quan trọng việc thể chế hóa giáo dục thời Lê sơ sách khuyến khích nhân tài Ngay lên ngôi, vua Lê Thái Tổ ban chiếu yêu cầu mở khoa thi để chọn nhân tài giúp nước Nếu thời vua trước chủ yếu sử dụng công thần máy cai trị đến thời Lê Thánh Tông ban hành sách bổ nhiệm sử dụng người có học vấn, chọn lựa qua thi cử, ban thưởng cho công thần Theo đó, việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng gắn bó chặt chẽ với sử dụng nhân tài, nhân tố định đến tồn vong hưng thịnh giang sơn, xã tắc 3.2.2 Di sản văn hóa nghệ thuật khoa học Chế độ giáo dục thi cử thời Lê Sơ đào tạo hàng loạt người để bổ sung vào máy phong kiến quan lại phát triển mạnh mẽ lúc giờ, đồng thời chế độ giáo dục sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà sử học lỗi lạc, nhà văn hóa lớn dân tộc Đội ngũ trí thức Nho học lực lượng nòng cốt phát triển khoa học kỹ thuật văn học nghệ thuật nước nhà thời phong kiến Họ chủ nhân dòng văn hóa bác học, có đóng góp nhiều cho văn hóa dân tộc lĩnh vực văn học, sử học, địa lý học, toán học, y học… Các công trình khoa học tự nhiên: Thời kỳ có hai nhà toán học tiếng Lương Thế Vinh Vũ Hữu, Y học triều đại phát triển cao: Hai nhà y học tiếng thời kỳ Phan Phù Tiên (đồng thời nhà sử học) trạng nguyên Nguyễn Trực 15 Các tác phẩm văn học nghệ thuật: vua Lê Thánh Tông hội Tao Đàn có tập thơ như: Anh Hoa hiếu trị, Châu thắng thưởng, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ xúy, Xuân vân thi tập, Cổ kim cung từ thi tập, Cổ kim bách vịnh thi Về văn Nôm, vua Lê Thánh Tông có Thập giới cô hồn phản ánh thái độ nhà vua tầng lớp xã hội đương thời Công việc biên soạn lịch sử thời Lê Sơ có bước phát triển gắn với tên tuổi sử gia Phan Phù Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh Ngoài thời Lê Sơ để lại số trước tác truyện, lịch sử, địa lý học lịch sử tùng thư có giá trị Đó Việt điện u linh Lĩnh Nam trích quái tu bổ lại, Lam Sơn thực lục Lê Lợi, Dư địa chí Nguyễn Trãi, đặc biệt Thiên Nam dư hạ tập Nền nghệ thuật thời Lê Sơ có phương diện phát triển, phản ánh chuyển biến quan trọng tiến triển lịch sử nghệ thuật dân tộc Về âm nhạc, năm 1437, Nguyễn Trãi cử chế định nhã nhạc, vua Lê Thánh Tông đặt giáo phường phụ trách phần âm nhạc dân gian Một thành tựu quan trọng trị thời Lê Sơ hệ thống hóa pháp luật đỉnh cao đời Bộ luật Hồng Đức –một luật đánh giá có hệ thống tất pháp luật triều Lê luật đầy đủ, cổ xưa tồn Việt Nam Tiểu kết Giáo dục thời Lê Sơ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, góp phần tạo dựng đội ngũ quan lại phần lớn có tâm, có lực, đóng góp trực tiếp cho hưng thịnh Việt thời giờ, mà để lại di sản quý báu cho hậu Những di sản, giá trị có sức sống mãnh liệt, làm giàu thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Một di sản hàng đầu mà giáo dục thời Lê Sơ để lại di sản văn hóa vật thể (gồm di tích hệ thống văn bia) thể tập trung qua văn bia trường lớp mà tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bên cạnh đó, giáo dục thời Lê Sơ để lại di sản phi vật thể truyền thống học tập, cụ thể truyền thống tôn vinh học vấn học, truyền thống tôn trọng hậu đãi người hiền tài, di sản văn hóa nghệ thuật khoa học khổng lồ Các di sản giáo dục đại 16 Chƣơng GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ TRONG DÕNG CHẢY GIÁO DỤC DÂN TỘC 4.1 Giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam thời phong kiến 4.1.1 Bước phát triển giáo dục thời Lê Sơ so với thời Lý – Trần Giáo dục thời Lê Sơ có bước phát triển đáng kể so với thời Lý – Trần nhiều phương diện Nếu thời Lý – Trần, Nho giáo chưa coi trọng, Phật giáo có ảnh hưởng lớn quốc giáo, tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”, thời Lê Sơ, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến thống trị, với địa vị độc tôn, nội dung giáo dục Nếu thời Lý – Trần, quy trình, thể lệ thị cử chưa thật chặt chẽ, chưa hoàn thiện cách liên tục, nhà nước mở khoa thi tuyển chọn nhân tài có nhu cầu, thời Lê Sơ, quy định thi cử chặt chẽ, kỳ thi tổ chức đặn qui củ Nhà nước qui định năm mở kì thi Hương, năm sau mở kì thi hội Các qui định “bảo kết hương thi” “cung khai tam đại” khoa học Nếu thời Lý – Trần, hệ thống trường lớp chủ yếu nhà nước lập, nhà nước quản lý, quán xuyến, thời Lê Sơ, hệ thống giáo dục mở rộng, trường nhà nước lập nên, Lộ, Phủ, Huyện, đạo Thừa tuyên có trường, có hệ thống trường công trường tư, quy mô phát triển mạnh mẽ Nếu thời Lý – Trần, đối tượng tham gia giáo dục, tham gia khoa cử bó hẹp phận cháu quý tộc, quan lại, thời Lê Sơ, đối tượng tham gia giáo dục mở rộng đáng kể, bao gồm em tầng lớp nhân dân (trừ cháu nhà xướng ca, ngụ quan, chống đối triều đình ) dự thi Nếu thời Lý – Trần, sách khuyến khích giáo dục – khoa cử chưa coi trọng, thời Lê Sơ, sách khuyến khích giáo dục – khoa cử ý, Nhà nước định lệ xướng danh, vinh quy, người đỗ đạt cao khắc tên vào bia Tiến sĩ đặt Văn Miếu, trọng tại, ý tuyển dụng người đỗ đạt vào máy quan lại 4.1.2 Sự tiếp nối giáo dục thời Lê Sơ giai đoạn Lê Trung Hưng – Nguyễn Quá trình thiết lập cai trị triều đại tạo cục diện Nam Bắc triều lãnh thổ Đại Việt suốt nửa kỷ XVI (1533 -1592) kỷ sau (XVII - XVIII) Trong 17 khoảng thời gian ấy, công trung hưng, triều đại đạt thành tựu định nhiều lĩnh vực; có giáo dục Nhà Lê Trung Hưng cho trì củng cố hệ thống trường học cấp từ trung ương đến địa phương Quốc Tử Giám triều đình chọn làm trung tâm điểm để truyền bá giáo dục, đào tạo Nho sĩ chấn hưng văn phong Các chúa Trịnh biết chăm lo đến học hành, thi cử, tổ chức thành công nhiều thi, tạo đội ngũ trí thức nho học đông đảo, giữ vị trí quan trọng xã hội 4.1.3 Giá trị vai trò, ảnh hưởng giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam thời phong kiến 4.1.3.1 Về giá trị giáo dục thời Lê Sơ * Xây dựng tiêu chí giáo dục cho giáo dục Một giá trị quan trọng mà giáo dục thời Lê Sơ tạo dựng xây dựng tiêu chí mà giáo dục phong kiến hướng đến Tiêu chí thứ giáo dục đặt đào tạo đội ngũ nhân lực có văn hoá, có tri thức cai trị theo tư tưởng Nho giáo, gắn học đôi với hành Tiêu chí thứ hai giáo dục đặt đào tạo đội ngũ tri thức chuẩn mực đạo đức Tiêu chí thứ ba giáo dục đặt đào tạo đội ngũ trí thức tận tuỵ với công việc giao, tận trung với vua triều đình Tiêu chí thứ tư giáo dục Lê Sơ đào tạo đội ngũ nhân lực hiểu biết pháp luật có ý thức chấp hành pháp luật * Hình thành hệ thống triết lý giáo dục nhân văn thực tiễn Qua nghiên cứu văn hành chiếu, dụ Vua, ghi chép, tài liệu liên quan đến giáo dục thời kỳ này, ta dễ dàng nhận thấy thời Lê Sơ hình thành hệ thống triết lý giáo dục chặt chẽ đậm chất nhân văn gắn với thực tế sống Giáo dục Lê Sơ giáo dục để xây dựng nhân cách người để tạo đội ngũ quan lại phục vụ cho máy quyền Giáo dục thời Lê Sơ nội sinh hóa giá trị tốt đẹp Nho giáo tảng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để phục vụ cho việc xác lập nội dung chương trình giáo dục Triết lý giáo dục học phải đôi với hành, nghĩa học phải vận dụng kiến thức vào sống thực tiễn vào công việc * Đưa giá trị đạo đức Nho giáo vào đời sống xã hội Với triều đình Lê Sơ, mục đích giáo dục chủ yếu để chọn lựa nhân tài cho máy quản lý hành nhà nước phong kiến tập quyền Tuy nhiên, chất giáo dục luôn có chức khai sáng Vì thế, bên cạnh việc học để làm quan, để đổi đời, thời kỳ bậc cha mẹ mong muốn cho học chữ 18 thánh hiền để không thành đạt trở nên người biết sống theo đạo lý dân tộc, cha ông Đó lối sống nhân nghĩa, biết nhớ ơn ông bà cha mẹ, biết kính nhường dưới, yêu làng xóm quê hương đất nước Cũng nhờ giáo dục Nho học thời Lê sơ mà mẫu người quân tử trở thành mẫu người tiêu biểu thời đại Đó người tuân thủ tam cương, ngũ thường Bên cạnh giá trị luân lý, đạo đức dành cho đàn ông, giáo dục Nho học thời Lê Sơ đưa chuẩn mực đạo đức dành cho phụ nữ vào đời sống thực tiễn người bình dân Đó tam tòng (ba điều phải theo) tứ đức (bốn đức tính phải có) 4.1.3.2 Vai trò, ảnh hưởng giáo dục thời Lê Sơ *Ảnh hưởng tích cực Đối với trị, trước hết, giáo dục công cụ đắc lực truyền bá hệ tư tưởng giai cấp thống trị, bảo vệ quyền lợi triều đình Thứ hai, giáo dục góp phần cải cách, xây dựng máy quyền vững mạnh Dưới lãnh đạo Lê Thánh Tông, giáo dục có mô hình chuẩn đầu cần phải đào tạo tương ứng với mô hình chuẩn với yêu cầu cụ thể nhân làm việc máy triều đình, là: quan lại phải thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, biết vận dụng luận thuyết Nho vào vào giải vấn đề thực tế sống, quan lại phải gương chuẩn mực đạo đức, quan lại phải người tận tuỵ với công việc giao, tận trung với vua triều đình, quan lại phải hiểu biết pháp luật có ý thức chấp hành pháp luật Đối với xã hội, trước hết, giáo dục thời Lê Sơ giúp xã hội hình thành lớp chủ thể sáng tạo văn hóa mới: Đó Nho sĩ Thứ hai, giáo dục thời Lê Sơ làm thay đổi cấu trúc xã hội mở mang dân trí Về bản, cấu trúc xã hội Việt Nam cổ truyền đầu kỷ XX chủ yếu gồm giai tầng, sĩ - nông – công – thương Nền giáo dục Nho học thời Lê Sơ làm biến đổi cấu trúc hai khía cạnh Một là, thay sĩ tăng lữ, đạo sĩ nhà nho, hai là, tảng bốn giai tầng xã hội chia thành hai đửng cấp rõ rệt: quan liêu thứ dân Đẳng cấp gồm hoàng tộc, công thần nho sỹ đỗ đạt, đẳng cấp thứ hai gồm nho sỹ chưa đỗ đạt toàn giai tầng lại Người dân cho em học với mong muốn đỗ đạt cao làm quan (chuyển đẳng cấp từ thứ dân sang quan liêu) * Hạn chế giáo dục thời Lê Sơ số ảnh hưởng tiêu cực Một là, giáo dục thể quan điểm đẳng cấp cực đoan, thiếu tinh thần khoan dung việc lựa chọn người học, người thi 19 Hai là, giáo dục thể cực đoan, phiến diện nội dung giáo dục Ba là, giáo dục thời kỳ có chứa đựng tư tưởng giáo điều theo chủ nghĩa kinh nghiệm bệnh khuôn sáo làm kìm hãm phát triển xã hội Bốn là, giáo dục thời Lê Sơ trọng đào tạo quan chức 4.2 Nhận diện ảnh hƣởng giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam 4.2.1 Điểm tương đồng giáo dục thời Lê Sơ với giáo dục Việt Nam Về xuất phát điểm: Xuất phát điểm hai giáo dục Lê Sơ đại đất nước bị tàn phá chiến tranh, bị ảnh hưởng sách đồng hoá văn hóa ngoại xâm, thừa kế nền giáo dục èo uột, với tuyệt đại đa số dân mù chữ, sở giáo dục phân tán, khoa học dân tộc lạc hậu, yếu Về mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục thời Lê Sơ ngày nhận thấy nhiều nét tương đồng Mục tiêu thứ nhất, quan trọng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực để làm việc, thời Lê Sơ làm quan thời đại thời gian dài đào tạo để làm công nhân, cán máy nhà nước quan liêu bao cấp Ngay nay, mục tiêu học để có việc làm máy hành nhà nước, quan nhà nước ưu tiên số nhiều gia đình niên Mục tiêu thứ hai giáo dục hoàn thiện nhân cách người, thời Lê Sơ hoàn thiện nhân cách nho sĩ, người quân tử; thời hoàn thiện nhân cách người cộng sản Mục tiêu thứ ba giáo dục để nâng cao dân trí, khai sáng Cả hai giáo dục Lê Sơ đại chưa thực quan tâm mức đến mục tiêu thứ ba Về sách giáo dục: Cả hai giáo dục hướng đến giáo dục rộng rãi cho nhân dân, không phân biệt quý tộc thứ dân Tuy nhiên thời Lê Sơ có phân biệt nghề nghiệp, Về phương thức học truyền thống: thầy đọc – trò ghi nhớ Đây điểm tương đồng dễ nhận cách học giáo dục thời Lê Sơ với cách học nay, việc phận học sinh đến trường học thuộc lòng mối tương tác thầy trò thầy đọc – trò ghi nhớ Về truyền thống tôn sư trọng đạo tôn vinh học: thời Lê Sơ củng cố sâu sắc truyền thống tôn sư trọng đạo tôn vinh học, học phương thức để đổi đời Có nhiều phương thức tôn vinh học 20 người đỗ dạt nghi lễ vinh quy bái tổ, xướng danh, vua ban mũ áo, tạc bia ghi công trạng Truyền thống gìn giữ, kế thừa ngày 4.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thứ nhất, trình chuyển đổi tiếp nhận mô hình giáo dục Ngày nay, nhân dân Việt Nam thực công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước khuôn khổ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song, dấu vết Nho giáo tiếp tục có ảnh hưởng đáng kể tác động vào đời sống xã hội theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Trong trình xây dựng hoàn thiện giáo dục, cần thiết phải có hiểu biết giá trị Nho giáo, giá trị tích cực văn hoá dân tộc, với đời sống tinh thần người Việt Nam Thứ hai, trình giáo dục vận động biến đổi phù hợp với phát triển xã hội Đây xem xu tất yếu xây dựng giáo dục quốc gia, vào thời điểm lịch sử khác Vào giai đoạn lịch sử có vấn đề riêng nó, cứng nhắc bấu víu vào hệ tư tưởng, lấy làm kim nam cho hoạt động xã hội nguy hiểm Tùy vào tình hình xã hội, phương thức sản xuất hay phát triển chung xã hội mà cần có điều chỉnh cho phù hợp Thứ ba, nhận thức trách nhiệm cộng đồng trước yêu cầu phát triển giáo dục Giáo dục phát triển cộng đồng mục tiêu cụ thể, với đối tượng rõ ràng.Các quan điểm phát triển giáo dục cho tầng lớp dân cư Nhà nước quan tâm Để phát triển giáo dục cộng đồng, phải đạt giáo dục nhu cầu thực tiễn sống, đồng thời gắn liền với lợi ích đại phận người dân Thứ tư, thi tuyển sử dụng nhân tài máy quyền Từ sách thu hút nhân tài làm quan triều Lê Sơ bước đặt móng cho nhận thức làm quan có địa vị xã hội (thuyết Chính danh), tức thay địa vị văn hóa địa vị trị 4.2.3 Một số học kinh nghiệm 4.2.3.1 Chú trọng xây dựng người với tư cách chủ thể hoạt động giáo dục chủ thể sáng tạo văn hóa Việc xây dựng người với tư cách chủ thể hoạt động giáo dục góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước, việc nâng cao dân trí giúp pháp luật công dân chấp hành tốt Bên cạnh 21 đó, thông qua hoạt động giáo dục, cá nhân thay đổi nhận thức, có hành vi đắn góp phần giúp xã hội phát triển tốt đẹp Việc xây dựng người với tư cách chủ thể hoạt động giáo dục cần kế thừa nâng cao truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam xưa, đặc biệt lề lối, ứng xử đạo đức người với người 4.2.3.2 Bảo tồn yếu tố truyền thống giáo dục; đồng thời, không ngừng tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại để phát triển giáo dục Cách thức khép lại khứ, hướng đến tương lại tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại để xây dựng văn hóa dân tộc học có ý nghĩa thực tiễn ngày Đón nhận giá trị văn hóa nhân loại phải tinh thần “hòa nhập không hòa tan” Việc tiếp nhận phù hợp với đặc điểm giáo dục người Việt, không tạo nên xung đột văn hóa sâu sắc hay biến chuyển thành “cách mạng” văn hóa 4.2.3.3 Xác định triết lý giáo dục phù hợp để chấn hưng giáo dục Việt Nam Triết lý giáo dục tư tưởng đạo, xuyên suốt nhằm hướng đến mục đích cụ thể giáo dục quốc gia, ứng với giai đoạn lịch sử Trong tiến trình phát triển, việc lựa chọn hệ tư tưởng mới, nội dung cho phát triển xã hội xây dựng giáo dục vấn đề sống quyền đất nước Không có triết lý giáo dục phù hợp, nội dung giáo dục đại, tiên tiến, giáo dục cất cánh, đáp ứng yêu cầu phát triển, chấn hưng kinh tế mặt đời sống xã hội Triết lý giáo dục phải mang tính nhân bản, dân tộc khai phóng- có vậy, trở thành bệ đỡ cho giáo dục phát triển 4.2.3.4 Gắn kết chặt chẽ giáo dục đào tạo sử dụng nhân lực; đồng thời, đổi giáo dục phù hợp với phát triển thời đại Một giáo dục có hiệu phải gắn kết thực với nhu cầu thực tiễn xã hội Đây học kinh nghiệm quý giáo dục Lê Sơ để lại Ngày nay, muốn đất nước ổn định, phát triển bền vững phải đặt lợi ích dân tộc lên hết Người cán máy nhà nước phải có đức, điều kiện để dân tin yêu, kính phục phải có tài, có chuyên môn đáp ứng công việc Do đó, phải gắn kết chặt chẽ giáo dục đào tạo sử dụng nhân lực; tảng đổi giáo dục phù hợp với phát triển thời đại 22 Tiểu kết Nền giáo dục thời Lê Sơ tạo dựng nhiều giá trị văn hóa đáng trân trọng xây dựng hệ thống triết lý giáo dục nhân văn thực tiễn, thể chế hóa giáo dục, đào tạo đội ngũ nho sĩ có nhân cách tốt đẹp góp phần làm rạng rỡ văn hóa dân tộc, đưa giá trị văn hóa Nho giáo thấm sâu vào đời sống xã hội; đề cao học vấn học; tôn trọng trọng dụng nhân tài Phân tích điểm tương đồng giáo dục Lê Sơ giáo dục đại, phân tích học kinh nghiệm ý nghĩa thực tiễn giáo dục Lê Sơ văn hóa dân tộc nói chung với giáo dục đại nói riêng, góp phần nhìn nhận rõ đặc trưng giá trị nó, số hạn chế, yếu điểm Bên cạnh đó, dễ dàng nhận thấy số di sản giáo dục Lê Sơ tiếp tục kế thừa, có ảnh hưởng định giáo dục đương đại Tất học kinh nghiệm rút từ điểm tích cực tiêu cực giáo dục Lê Sơ có ý nghĩa vô quan trọng việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa cha ông đời sống phát triển giáo dục Nghiêm túc học hỏi rút kinh nghiệm tránh khỏi tụt hậu, bảo thủ, đồng thời tận dụng cách hiệu di sản quý báu mà cha ông dày công tạo dựng trì KẾT LUẬN Triều Lê Sơ thành lập kết công kháng chiến cứu quốc lâu dài, gian khổ suốt 10 năm (1417 – 1427) Sau giành độc lập, Triều đình tiến hành cải cách quy mô lớn nhiều lĩnh vực, đưa đất nước phát triển đến đỉnh cao chế độ phong kiến tập quyền Trên tảng ổn định trị kinh tế phát triển, văn hóa – giáo dục vận động theo chiều hướng tích cực Nhận thức đầy đủ vai trò giáo dục ổn định, phát triển đất nước, vị vua thời Lê Sơ có ý thức rõ ràng việc xây dựng phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu củng cố vương triều, xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền hùng mạnh Giáo dục thời Lê 23 Sơ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng giáo dục; nhiên, Nho giáo thời kỳ chuyển hóa phù hợp với bối cảnh xã hội Giáo dục thời Lê Sơ có mục tiêu đào tạo người tài cho máy nhà nước; đồng thời, đưa giáo lý Nho giáo thâm nhập sâu vào xã Với mục tiêu này, giáo dục thời Lê Sơ có thể chế giáo dục rõ ràng, hệ thống trường học mở rộng từ Trung ương đến địa phương, nội dung giáo dục - khoa cử thời kỳ gắn liền với giáo huấn, với việc thể chế hóa, luật pháp hóa chuẩn mực đạo đức Nho giáo Với phát triển rực rỡ, giáo dục thời Lê Sơ để lại một di sản văn hóa vật thể phi vật thể to lớn Di sản vật thể bao gồm di sản kiến trúc trường lớp di sản văn bia Có thể tìm thấy từ di sản vật thể tư liệu lịch sử giáo dục, khoa cử Việt Nam Ngoài di sản vật thể, di sản phi vật thể mà giáo dục thời Lê Sơ để lại phong phú- di sản khoa học, di sản nghệ thuật, di sản pháp luật, di sản trọng hiền tài, đề cao học… Những di sản không không phản ánh trình độ phát triển tương đối cao Đại Việt thời điểm đó, mà tiếp tục tác động cách gián tiếp tới giáo dục đời sống Bên cạnh ưu điểm giá trị, giáo dục thời Lê Sơ có mặt hạn chế định giáo dục thể quan điểm đẳng cấp cực đoan, trọng đào tạo quan chức, thiếu tinh thần khoan dung việc lựa chọn người học, người thi, phiến diện nội dung giáo dục, chứa đựng tư tưởng giáo điều theo chủ nghĩa kinh nghiệm… Những mặt hạn chế có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển, vận hành xã hội… Trong dòng chảy giáo dục dân tộc, giáo dục thời Lê Sơ có bước phát triển cách bản, toàn diện so với giáo dục thời Lý – Trần hệ tư tưởng giáo dục, quy định thi cử, hệ thống trường lớp đến sách giáo dục đối tượng thụ hưởng giáo dục…Những ưu điểm nhà Lê Trung Hưng tiếp tục trì củng cố Các chúa Trịnh chăm lo đến học hành, thi cử, tổ chức thành công nhiều thi, tạo đội ngũ trí thức nho học đông đảo, giữ vị trí quan trọng xã hội Đặt bối cảnh giáo dục phong kiến, giáo dục thời Lê Sơ để lại giá trị quan trọng như: Đã xây dựng tiêu chí giáo dục cho giáo dục, hình thành nên hệ thống triết lý giáo dục nhân văn thực 24 tiễn; đưa giá trị đạo đức Nho giáo ăn sâu, bám rễ vào đời sống xã hội Trong suốt chiều dài tồn tại, phát triển mình, giáo dục thời Lê Sơ có ảnh hưởng to lớn đến mặt đời sống xã hội, lĩnh vực trị- tư tưởng, đạo đức… Cùng với giá trị đó, giáo dục thời Lê Sơ có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, trình chuyển đổi tiếp nhận mô hình giáo dục mới, cho thấy giáo dục cần vận động biến đổi phù hợp với phát triển xã hội; đồng thời, giáo dục phải trách nhiệm cộng đồng, cộng đồng; phải gắn giáo dục với đào tạo nhân tài Nhìn lại có nhiều điểm tương đồng với giáo dục thời Lê Sơ điểm xuất phát, mục tiêu giáo dục, sách giáo dục, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, việc coi trọng học, coi trọng nhân cách người thầy… Từ việc nhận thức diện mạo, giá trị, ảnh hưởng giáo dục thời Lê Sơ thời điểm nay, rút số học kinh nghiệm như: Chú trọng xây dựng người với tư cách chủ thể hoạt động giáo dục chủ thể sáng tạo văn hóa; giữ gìn truyền thống giáo dục không ngừng tiếp thu giá trị giáo dục nhân loại; gắn kết chặt chẽ giáo dục, đào tạo sử dụng nhân lực; xác định triết lý giáo dục phù hợp đổi mới, phát triển giáo dục Việt Nam… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thành Nam (2014), “Bàn chuẩn đầu chương trình giáo dục sử dụng nhân lực di sản thời Lê Thánh Tông”, Tạp chí Thế giới Di sản, (11), tr.74 – 75 Nguyễn Thành Nam (2015), “ Việc học thi thời Lê Sơ (1428 – 1527)”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, (13), tr.59 – 63 Nguyễn Thành Nam (2016), “Bàn khái niệm văn hóa giáo dục”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, (15), tr.11 – 14 ... nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học. Cụ thể: luận án nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ thực thể văn hóa, xem xét giáo dục thời Lê Sơ với cấu trúc văn hóa chặt chẽ Ngoài... 1.2.1.3 Giáo dục từ góc độ văn hóa học Dưới góc độ văn hóa học, giáo dục trước hết tiếp cận theo phương diện di sản văn hóa giáo dục Cũng sáng tạo văn hóa khác, giáo dục thời Lê Sơ để lại di... ấy, lựa chọn đề tài Giáo dục thời Lê Sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học làm luận án tiến sĩ Văn hóa học, nhằm không nhận chân nội dung, đặc điểm giáo dục thời kỳ Lê Sơ, mà làm sáng tỏ

Ngày đăng: 17/07/2017, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan