BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA DƯƠNG XỈ Ở KHU VỰC THỰC TẬP, VAI TRÒ CỦA DƯƠNG XỈ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ NHÓM SINH VẬT NÀY

58 900 0
BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA DƯƠNG XỈ Ở KHU VỰC THỰC TẬP, VAI TRÒ CỦA DƯƠNG XỈ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ NHÓM SINH VẬT NÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập. 2 1. Bản đồ tuyến khảo sát 2 2. Mô tả tuyến hành trình và các điểm khảo sát 2 II. Giới thiệu về các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 5 1. Phương pháp kế thừa, thu thập thông tin và tài liệu đã công bố 5 2. Phương pháp quan sát, chụp ảnh 5 3. Phương pháp ghi chép, mô tả 5 III. Khái quát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội ở Tam Đảo 6 1. Giới thiệu chung về Tam Đảo 6 1.1. Vị trí địa lý: 6 1.2. Địa hình: 7 1.3. Khí hậu, thời tiết: 8 1.4. Thủy văn và nguồn nước: 10 2. Đỉnh núi Rùng Rình: 11 3. Những địa điểm khác trên Tam Đảo: 14 IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 17 1. Cấu tạo chung về ngành Dương xỉ 17 2. Dương xỉ ở Tam Đảo: 19 3. Vai trò của Dương xỉ 25 3.1. Vai trò của Dương xỉ đối với con người 25 3.2. Vai trò của Dương xỉ đối với HST tự nhiên, môi trường Tam Đảo 26 4. Biện pháp bảo tồn và quản lý loài dương xỉ Tam Đảo. 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN Chuyên đề: TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA DƯƠNG XỈ Ở KHU VỰC THỰC TẬP, VAI TRÒ CỦA DƯƠNG XỈ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC TẬP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ NHÓM SINH VẬT NÀY Sinh viên: Lớp Nhóm Hoàng Minh Thảo Nguyễn Vũ Linh Hoàng Thị Oanh Hà Thị Lê Nguyễn Thị Thu Hoài : ĐH5QM1 : Hà Nội, 6/2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Một chuyên đề thực tập thiên nhiên không dài phần giúp sinh viên tích luỹ phần kinh nghiệm, tìm hiểu thực tế, làm việc môi trường mới, không gian hoàn toàn khác lớp học.Bên cạnh đó, sinh viên được đồng hành nghiên cứu, giúp đỡ, chia sẻ điều với Do vậy, chuyên đề thực tập thiên nhiên sinh viên nói chung sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường vô quan trọng Tam Đảo không nhiều người nước quốc tế biết đến hấp dẫn khu du lịch Tam Đảo; danh thắng Tây Thiên, mà biết đến giá trị đa dạng sinh học Tam Đảo đánh giá khu vực có đa dạng sinh học cao nước, với nhiều loài động, thực vật quý không riêng Tam Đảo mà Việt Nam giới Cùng với cánh rừng bạt ngàn ẩn mây, Tam Đảo có thảm thực vật dày đặc, nhiều tầng đa dạng quần xã sinh học hệ sinh thái với 1.282 loài thực vật, có 42 loài đăc hữu 64 loài quý Hoàng thảo Tam Đảo, Hoa tiên; 163 loài động vật, có 39 loài đặc hữu nhiều loài quý gà tiền, gà lôi trắng, sóc bay Cây dương xỉ loài thực vật có khả sống mạnh mẽ với hai hình thức sinh sản sinh sản vô tính hữu tính Ngành dương xỉ gồm khoảng 12000 loài thực vật với nhiều tác dụng có lợi với môi trường tự nhiên Ngoài công dụng làm cảnh dương xỉ có nhiều công dụng thú vị khác như: làm thuốc, khử độc tố asen có nước, đất vùng khai thác khoáng sản, Cụ thể địa điểm thực tế, khu vực núi Rùng Rình (Tam Đảo, Vĩnh Phúc), Vườn quốc gia Tam Đảo với 59 loài dương xỉ khác nhau, chúng có vai trò to lớn việc lọc môi trường không khí làm môi trường nước nơi Chính vậy, nhóm em chọn chuyên đề thực tập thiên nhiên: “Tìm hiểu đa dạng sinh học Dương xỉ Khu vực thực tập, vai trò Dương xỉ môi trường Khu vực thực tập đề xuất biện pháp bảo tồn quản lý nhóm sinh vật này” Mục tiêu: Tìm hiểu đa dạng sinh học Dương xỉ Khu vực thực tập, vai trò Dương xỉ môi trường Khu vực thực tập đề xuất biện pháp bảo tồn quản lý nhóm sinh vật Nội dung: - Lộ trình khảo sát - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế xã hội - Kết nghiên cứu I Lộ trình, điểm khảo sát nội dung thực tập Bản đồ tuyến khảo sát - Ngày 05/06/2017 + 14h05 sinh viên xuất phát từ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội + Vào thị trấn Tam Đảo lúc 16h10 sinh viên GVHD nghỉ khách sạn Hình 1: Bản đồ đường - Ngày 06/06/2017 + 7h30 lớp ĐH5QM1 + ĐH5QM6 + 23 sinh viên bổ sung thêm: tìm hiểu mô hình sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo + 7h30 lớp ĐH5QM4 + ĐH5QM5 : tìm hiểu đa dạng sinh học theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình - Ngày 07/06/2017 + 7h00 lớp tập trung sảnh 1, nghe CBHD Vườn quốc gia Tam Đảo giới thiệu Tổng quan trạng đa dạng sinh học Vườn, ô hình sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo + 7h30 lớp ĐH5QM1 + ĐH5QM6 + 23 sinh viên bổ sung thêm: tìm hiểu đa dạng sinh học theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình + 7h30 lớp ĐH5QM4 + ĐH5QM5: tìm hiểu mô hình sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo - Sau buổi thực địa tham quan địa điểm Tam Đảo 16h00 ngày 07/06/2017 đoàn lên đường Hà Nội, kết thúc chuyến tốt đẹp Bản đồ địa hình có đánh dấu tuyến đi, điểm khảo sát Mô tả tuyến hành trình điểm khảo sát - 16h10 ngày 05/06/2017 sinh viên CBHD nhận phòng khách sạn, ăn cơm tối nghỉ ngơi khách sạn - 7h30 sáng ngày 06/06/2017 bắt đầu khảo sát thực tế mô hình sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo Trên đường vất vả, mệt nhọc, đường dốc, nhiên khí hậu mát mẻ khung cảnh thiên nhiên lãng mạn làm dịu bớt mệt nhọc đường Dọc đường vài lài hoa dại không tên, tre, nứa, dương xỉ nhiều loại thực vật lạ mắt… Do đường dốc nên bao quát hết khu vực sinh sống người dân Tam Đảo, đỉnh núi nhọn bao phủ xanh Càng lên cao, phóng tầm mắt bốn phía mênh mông trời đất, gió, mây, sương mù, rừng Đoạn cuối hành trình, chúng em tham quan Thung lũng hoa vô đẹp rực rỡ Hình 2: Mô hình sinh kế người dân (Ảnh: Hà Thị Lê) - Chiều tối ngày, sinh viên tự tham quan địa điểm khác Tam Đảo Nhà thờ cổ Tam Đảo, Thác Bạc, - Sáng ngày 07/06/2017 tiếp tục chuyến khảo sát thực tế với địa điểm chân đỉnh Rùng Rình Đường đến chân đỉnh Rùnh Rình đường mòm dễ so với đường khảo sát sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo Hai bên đường thảm thực vật vô phong phú, chút ánh nắng vàng mùa hè với tiếng ve rừng râm ran, tiếng chim hót, tiếng đại ngàn rừng xanh, nghe thâm u tiếng ngàn xưa… Có thể bạn chưa biết, tên lạ hay đỉnh Rùng Rình bắt nguồn từ cảm xúc lạ không thoải mái mà êm nữa, rừng nguyên sinh bao bọc đỉnh núi, sương mờ bao phủ vùng đất Vĩnh Phúc - Sau trở từ chân đỉnh Rùng Rình, sinh viên nghỉ ngơi, kết thúc chuyến thực tập 16h00 ngày, tập trung khởi hành Hà Nội Hình 3: Nhóm thành viên đoàn theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình (Ảnh: Hoàng Minh Thảo) II Giới thiệu phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp kế thừa, thu thập thông tin tài liệu công bố Thu thập tài liệu khu vực nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu nhóm - Tài liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh, sinh kế, kinh tế khu vực nghiên cứu - Các loại đồ khu vực nghiên cứu - Các tài liệu tham khảo lĩnh vực nghiên cứu tác giả nước - Các công trình nghiên cứu tác giả khác liên quan đến khu vực đề tài nghiên cứu nhóm Phương pháp quan sát, chụp ảnh Theo lộ trình định sẵn (Thứ nhất: tìm hiểu mô hình sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo, thứ hai: tim hiểu đa dạng sinh học theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình), trình nghiên cứu thực địa quan sát tổng quan loài thực vật gặp đường Từ quan sát nhận biết, tiến hành chụp lại loài thực vật đặc trưng thấy đường (tre, nứa, rêu đặc biệt dương xỉ), loài thực vật đặc hữu vài loài thực vật lạ mắt - Quan sát kĩ loài thực vật đặc hữu để nhận biết thêm hình thái bên chúng - Quan sát, chụp ảnh loài Dương xỉ có chân đỉnh Rùng Rình Phương pháp ghi chép, mô tả - Mỗi lần quan sát nhận thấy mẫu, loài Dương xỉ nhanh tay ghi chép lại vài đặc trưng quan trọng, dễ thấy, dễ phân biệt loài với loài khác hay đặc điểm điều kiện môi trường sống, loài xung quanh mẫu - So sánh, phân loại Dương xỉ sở tranh, ảnh, mô tả loài, phân loài in ấn công bố từ trước tới III Khái quát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội Tam Đảo Giới thiệu chung Tam Đảo 1.1 Vị trí địa lý: Tam Đảo dãy núi đá vùng Đông Bắc Việt Nam nằm địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên Tuyên Quang Gọi Tam Đảo, có ba núi cao nhô lên biển mây, đỉnh núi cao (so mặt nước biển): Thiên Thị (1.375m) Thạch Bàn (1.388m) Phù Nghĩa (1.375m) Dãy núi Tam Đảo kéo dài 80km, với khoảng 20 đỉnh núi cao, cao đỉnh Tam Đảo Bắc (1.592m) Huyện Tam Đảo thành lập theo nghị định số 153/2003/NĐ-CP, ngày tháng 12 năm 2003 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở xã: Yên Dương, Đạo Trù, Bồ Lý huyện Lập Thạch, xã: Đại Đình, Tam Quan, Hồ Sơn, Hợp Châu huyện Tam Dương, xã Minh Quang huyện Bình Xuyên thị trấn Tam Đảo thành phố Vĩnh Yên Hình 4: Núi Tam Đảo (Ảnh: Hoàng Thị Oanh) Tam Đảo nằm phía Đông - Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh giới Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên Phía Đông Nam Nam huyện Tam Đảo giáp huyện Bình Xuyên, phía Nam Tây Nam giáp huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Lập Thạch, phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Tam Đảo cách Thành phố Vĩnh Yên 10 km cách Thành phố Hà Nội 70 km, nơi có dân số đông, có phát triển kinh tế động, có sức lan tỏa lớn Trung tâm VQG Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội 75 km phía Tây Bắc cách Thành phố Vĩnh Yên 13km phía Bắc Hình 5: Bản đồ Tam Đảo – Vĩnh Phúc 1.2 Địa hình: Tam Đảo huyện miền núi, nằm phần chính, phía Tây Bắc dãy núi Tam Đảo, nơi bắt nguồn sông Cà Lồ (sông nối với sông Hồng sông Cầu) Địa hình Tam Đảo phức tạp, đa dạng có vùng cao miền núi, vùng gò đồi vùng đất bãi ven sông Vùng miền núi núi cao với diện tích khoảng 11.000 ha, chủ yếu Vườn Quốc gia Tam Đảo Lâm trường Tam Đảo quản lý Diện tích lại bao gồm vùng núi thấp, vùng bãi xã quản lý sử dụng Địa hình Tam Đảo có đặc điểm đỉnh nhọn, sườn dốc, độ chia cắt sâu, dày nhiều dông phụ vuông góc với dông chính.Phía Đông Bắc suối chảy sông Công tạo nên vùng bồn địa Đại Từ Phía Tây Nam, lưu vực sông đổ sông Phó Đáy 10 lần kỉ niệm đẹp quãng đời sinh viên chúng em, điều vô quan trọng mà ai có hội trải qua, có lẽ có sinh viên khoa môi trường- ĐH Tài nguyên môi trường Hà Nội có Em vô cảm ơn thầy cô khoa Môi trường Ban giám hiệu trường tạo điều kiện để chúng em có chuyến thành công này!! Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hoài Lớp: ĐH5QM1 Mã SV:1511100798 NHÂT KÍ THỰC TẬP 13h45 ngày tháng năm 2017 sân trường đại học Tài nguyên Môi trường HN Cả đoàn gồm 200 học sinh thầy cô tập trung sân trường lên xe vào lúc 14h xuất phát trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội,xe đường Phạm Văn Đồng theo hướng cao tốc Thăng Long – Nội Bài,tiếp tục theo hướng thị xã Phúc Yên đến thành phố Vĩnh Yên điểm đến Tam Đảo Vào thị trấn Tam Đảo lúc 16h, đoàn nghỉ khách sạn Tuấn Anh.Sau nghỉ ngơi ăn tối khách sạn, sinh viên tự lại khám phá quanh thị trấn 7h00 ngày tháng năm 2017 khách sạn Tuấn Anh Cả đoàn tập trung sân khách sạn, sau chia đoàn làm 2.Một tìm hiểu sinh kế người dân thị trấn Tam Đảo nhóm lại đến đỉnh Rùng Rình tìm hiểu thảm thực vật đổi lại vào hôm sau.Nhóm em tìm hiểu sinh kế người dân Tam Đảo thầy Khắc dẫn đoàn giúp đỡ anh Lực công tác cục kiểm lâm.Chúng em tìm hiểu người dân trồng su su ( loại rau tiếng Tam Đảo) hiểu khí hậu mát mẻ góp phần lướn giúp cho su su phát triển tốt so với vùng khác.Tiếp theo đó, đoàn tiếp tục đến thung lũng hoa.Đường dài may thời tiết lại mát mẻ cảnh vật xung quanh đường đẹp giúp giảm mệt mỏi phần nào.Chúng em nhận thấy nhờ vào cảnh vật khí hậu mát mẻ, Tam đảo trở thành điểm đến du lịch lý tưởng.Người dân kiếm thêm thu nhập từ du lịch dịch vụ việc trồng su su Thời gian lại ngày sinh viên tự lại thăm quan số nơi Nhà thờ đá, Thác bạc,… 7h00 ngày tháng năm 2017 khách sạn Tuấn Anh Như nói trước đó, nhóm em tìm hiểu thảm thực vật đỉnh Rùng Rình Đường đến chân đỉnh Rùng Rình đường mòn dễ trước hôm đấy,buổi tối trước mưa to nên nước từ suối chảy mạnh Dễ nhận thấy nước sach, chưa có tác động người nhiều nên thiên nhiên xung quanh giữu vẻ hoang sơ Hai bên đường thảm thực vật vô phong phú, chút ánh nắng vàng mùa hè với tiếng ve rừng râm ran, tiếng chim hót Vì nhóm em làm đề tài liên quan đến dương xỉ,nhóm phân chia công việc trước đi,em có nhiệm vụ tìm hiểu dương xỉ VQG Tam Đảo.Em nhận thấy dọc bên đường đa số dương xỉ xuất nhiều nhất.Chúng ta dễ dàng bắt gặp chúng đầu.Nhờ thầy Khắc, em biết thêm có tồn dương xỉ thân gỗ loại dương xỉ cổ 14h00 ngày tháng năm 2017 Cả đoàn làm thủ tục trả phòng đợi nhóm trường lên.Xe đưa người trường đại học Tài nguyên môi trường kết thúc chuyến Tuy chuyên đề thực tập không dài phần giúp sinh viên tích lũy phần kinh nghiệm, tìm hiểu thực tế, Được làm viêc với môi trường học đầy thú vị, không gian làm việc khác hoàn toàn lớp học… tiền đề để phát chân lí, phát minh Tuyệt vời bên cạnh ta có thêm người đồng hành nghiên cứu, giúp đỡ, chia sẻ điều Không có tài giỏi ôn đặn giáo trình mà họ cần phải môi trường thực tế kiểm nghiệm tích lũy thêm kiến thức Do chuyên đề thực tâp sinh viên nói chung sinh viên nghành quản lí môi trường nói riêng vô quan trọng góp phần giúp sinh viên tích lũy nhiều kinh nghiệm Em xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô môn khoa môi trường tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thực tập ! Họ tên: Hoàng Thị Oanh Lớp: Đh5qm1 NHẬT KÍ THỰC TẬP Chuyến thực tập Tam Đảo ngày đêm kết thúc ngày trôi qua không ngắn không dài đủ người tham gia hành trình học thực tế đầy lý thú, phút giây nghỉ ngơi thư giãn, cảm xúc, tình cảm làm gắn bó thêm tình bạn bè, tình thầy trò Nó để lại dấu ấn tươi đẹp lòng trở thành kỷ niệm đáng nhớ quãng đời sinh viên môi trường Hành trình cỉa ngày 4/5 Mọi công tác chuẩn bị hoàn thành: trang phục,giày dép, nước uống cUẩn bị kỹ lưỡng để sẵn sàng cho chuyến 14h, xe bắt đầu lăn bánh từ trường đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tới Tam Đảo Những đường phố đông đúc khuất dần sau hàng xanh tiếng cười nói Hà Nội vào ngày nắng nóng, nhiệt độ sấp sỉ 40 độ C Trên xe toàn sinh viên lớp Đh5qm1 với Thầy cô hướng dẫn: thầy Khắc, thầy Hưng thầy Dũng Vĩnh Phúc chào đón cánh đồng,những dòng sông núi xanh biếc Nhiệt độ giảm dần bắt đầu đến Tam Đảo Những dãy núi cao cánh rừng xuất trước mắt,tất người trở nên hào hứng Chúng qua nhiều khác cua để leo lên đỉnh núi Cảnh nunúi rừng hùng vĩ trước mắt Câu chuyện loài cây, loài sinh vật đường bắt đầu Thầy giới thiệu cho số lào điển hình rừng núi Tam Đảo, loài sinh vật ẩn nấp sau cánh rừng hoang sơ câu chuyện Tam Đảo- đảo nhỏ biển mây.Tam Đảo đẹp ngưòi ta nói Đây khu du lịch nghỉ dưỡng tuyệt v 16h10’, đặt chân đến Tam Đảo Tất thứ thầy cô xếp từ trước nên công việc chọn phòng khách sạn diễn nhânh chóng Nghỉ ngơi lúc tập chung khách sạn ăn cơm tối Ăn tối xong khoảng thời gian nghỉ ngơi Sau thầy giáo nhắc nhở quy định nhiệm vụ ngày đâ, lớp thầy giáo hẹn quảng trường dừng chân quán cà phê Chúng Trò chuyện vui vẻ Chúng có mặt phòng trước 22h30 tối để nghỉ ngơi chuẩn bị cho buỏi thực tập ngày mai Sáng ngày 6/6 6h tất tập chung dậy ăn sáng chuẩn bị cho chuyến Lớp dh5qm1 dh5qm6 với 23 sinh viên bổ sung tìm hiểu sinh kế người dân thị trấn Tam Đảo Theo chân thầy giáo thầy Khắc thầy Dũng, với anh cán kiểm lâm Tam Đảo, vừa vừa giới thiệu mô hình sinh kế người dân Có hoạt động sinh kế kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Nghành kinh doanh dịch vụ chủ yếu nhà hàng, khách sạn hàng hóa phục vụ khách du lịch Nghành nông nghiệp chủ yếu trồng su su nghệ Cấy su su đặc sản tiếng Tam Đảo, trồng khắp nơi, khắp chân núi sườn núi Chúng đặt nhiều câu hỏi ,thầy anh cán kiểm lâm nhiệt tình giải đáp giải thích cho hiểu Chúng tiếp xúc với số người dân xung quanh, toii hỏi họ công việc hàng ngày bất ngờ giàn susu hoàn toàn không cần phun thuốc hay tưới tiêu mà xanh tốt Bầu trời lành mát mẻ, giàn su su tươi tốt, thật quà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất Nhiệm vụ nhóm ghi chép lại lời giới thiệu giải đáp người nên cảm thấy thú vị Điểm cuối thung lũng hoa Tam Đảo Sương mù ngày dày đặc trở khách sạn lúc 11h trưa Sau khoảng thời gian nghỉ ngơi Buổi chiều trời bắt đầu đổ mưa lớn Mưa kéo theo giông đến tận tối nên kế hoạch liên hoan đốt lửa trại dừng lại Ăn tối xong lớp tập chung để dành tặng cho thầy quà bất ngờ Đó bữa liên hoan nhỏ chúc mừng sinh nhật thầy Chúng hát hò vui chơi vui Ngày 6/6 Buổi sáng trời đổ mưa lớn nên Kế hoạch thay đổi chút Sau ăn sáng, 7h chúng toii tập chung sảnh khách sạn để nghe cán hướng dẫn vườn quóc quốc gia Tam Đảo giới thiệu tổng quan trạng đa dạng sinh học vườn quốc gia Tam Đảo, giải thích thắc mắc bạn sinh viên khu vực 8h30’ bắt đầu lên đường tiến phía đỉnh Rùng Rình Là đỉnh cao dãy núi Tam Đảo Đường dài dốc lại có mưa sương mù nên khó hào hứng Thầy Khắc thầy Dũng dẫn đoàn Vừa gặp loài loài sinh vật lạ, thầy đứng lại giải thích trả lời thắc mắc nhóm Công việc ghi chép lại thông tin thu thập tranh thủ hởi thầy loài dương xỉ- đề tài mà nghiên cứu Thầy giới thiệu cho nhiều loài dương xỉ xung quanh đường Chúng đoạn đừng dài, nhiều chỗ bị mưa lụt cố gắng để vượt qua Tuy nhiên gần lên đến đỉnh Rùng Rình gặp chỗ lụt lớn nên tiếp tục lên đỉnh núi Chúng trở học nhiều từ chuyến Biết thêm nhiều loài mới, học cách yêu mến quý trọng thiên nhiên Chúng trở khách sạn qua nhà thờ đá cổ Tam Đảo Đây công trình đẹp tiếng Tam Đảo Cùng chụp vài hình lưu niệm trở vầ khách sạn ăn trưa Sau khoảng thời gian nghỉ trưa.14h bắt đầu thu dọn hành lý để chuẩn bị về.16 tạm biệt Tam Đảo trở an toàn Chuyến kết thúc để lại cho nhiều cảm xúc kỷ niệm đẹp Em xin chân thành cảm ơn đến nhà trường tạo cho chúng hội thực tế để mở rộng tầm mắt Thêm kiến thức bên sách Đặc biệt em cảm ơn thầy cô đoàn hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ chúng em trình thực tập sinh hoạt Cảm ơn thầy: thầy Khác thầy Dũng đồng hành chúng em Nhiệt tình giúp đỡ giải thích thắc mắc sinh viên Cảm ơn cô nhiệt tình giúp đỡ sinh viên Tam Đảo Em mong nhà trường có thêm nhiều môn học hoạt động thục tế để chúng em có môi trường học tập thực tế học bà học bổ ích Họ tên: Hà Thị Lê Lớp: ĐH5QM1 Mã SV:1511102192 NHẬT KÍ THỰC TẬP Lịch trình Ngày 1: Thứ ba, ngày 06 tháng 06 năm 2017 - Thời tiết: Nắng nhẹ, nhiệt độ khoảng 25o C - Giờ xuất phát: 7h - Thời gian kết thúc: 11h30 - Địa điểm bắt đầu: Thị trấn Tam Đảo - Nội dung buổi thực tập: Tìm hiểu sinh kế người dân Thị trấn Tam Đảo Tham quan thung lũng hoa Ngày 2: Thứ tư, ngày 07 tháng 06 năm 2017 - Thời tiết: Mưa nhẹ, sương mù dày đặc, nhiệt độ khoảng 23 o C - Giờ xuất phát: 8h30 - Thời gian kết thúc: 11h30 - Địa điểm bắt đầu: Thị trấn Tam đảo - Nội dung buổi thực tập: Ngồi nghe Giám đốc khu bảo tồn vườn Quốc gia Tam Đảo giới thiệu, trình bày Thị trấn Tam Đảo, điều kiện tự nhiên, hoạt động… vườn Quốc gia Tam Đảo Tham quan đỉnh núi Rùng Rình Chiều ngày 05/06/2017 Lớp thông báo 1h30 chiều ngày 05/06/2017 xuất phát từ trường lên Thị trấn Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc mà từ sáng dạy sớm để chuẩn bị đồ dùng cá nhân đồ dùng cần thiết để phục vụ cho chuyến thực tập thiên nhiên lần Đúng 1h có mặt trường bạn khác tập trung để chuẩn bị lên xe Trong lúc chờ đợi rôm rả nói chuyện chuyến lần cảm nhận điều tất người háo hức với chuyến Đúng 2h bắt đầu xuất phát Rất may mắn lớp có 24 thành viên nên ngồi ghép với lớp khác Hà Nội hôm nóng mà không khí xe ngột ngạt điều không làm thấy mệt mỏi, người thầy Dũng( gv chủ nhiệm lớp chúng tôi), thầy Khắc nói chuyện vui vẻ, rôm rả Nắng nóng câu chuyện tiếp diễn tận lúc xuống xe đến Thị trấn Tam Đảo không quên “check in” để ghi lại khoảng khắc tuyệt vời đời sinh viên Đến địa phận tỉnh Vĩnh Phúc, nhìn thấy biển hiệu lối rẽ Vĩnh Yên-Tây Thiên-Tam Đảo không khí xe lại náo nhiệt với bàn tán đường đi, đặc biệt thấy đồi núi nhiều.Trên đường lên Tam Đảo bắt đầu đường dốc nhỏ, hét sợ, bạn nữ ôm chặt ghế nhắm mắt chóng mặt Cảm giác thật tuyệt ^^!Đến địa phận Tam Đảo,chúng nhìn bên thảm vực sâu thẳm, xa xa sương mù dày đặc bao trùm trêm đỉnh núi 4h45 có mặt Thị trấn Tam Đảo, khoảng 5h lên nhận phòng nghỉ ngơi để chuẩn bị cho ngày hôm sau Ngày 06/06/2107 Chúng dạy từ 6h sáng để vệ sinh cá nhân, ăn uống để chuẩn bị cho chặng đường ngày hôm 7h15 bắt đầu tập trung 7h30 xuất phát Hôm tìm hiểu sinh kế Thị trấn Tam Đảo tham quan thung lũng hoa Thời tiết hôm đẹp, nắng nhẹ đặc biệt không khí lành, dễ chịu Chúng vòng quanh Thị trấn Tam Đảo để nghe anh kiểm lâm người vùng kể tìm hiểu sinh kế người dân nơi Trên đường cảnh vật nên thơ Những dãy núi trập trùng nối tiếp nhau, đám sương mờ mờ ảo ảo thật diệu kì Nói chung nơi tuyệt đẹp chắn dịp không xa quay trở lại thêm lần ^^ Sau trình tìm hiểu biết người dân làm kinh tế chủ yếu dựa vào hoạt động du lịch, trồng su su để lấy ngọn, trồng nghệ… Người dân nhiệt tình thân thiện giúp đỡ 11h30 quay phòng nghỉ ngơi, ăn uống Mặc dù khác mệt bữa cơm vui vẻ, rôm rả bàn tán chuyến sáng nay, nói su su bữa cơm ăn, nói khung đường tuyệt đẹp mà nhìn thấy đường đi… Thật chuyến để lại nhiều niệm, nhiều cảm xúc thật khó tả Buổi chiều hôm nhà nghỉ ngơi, tìm hiểu tài liệu cho đề tài nhóm thông tin cho chuyến tới đỉnh Rùng Rình ngày hôm sau Buổi tối chơi tự do, bạn mệt không muốn lại phòng nghỉ lần chiêm ngưỡng cảnh vật Tam Đảo lên đèn ăn ưa thích Ngày 07/07/2107 Như lịch trình ngày hôm qua phải dạy từ 6h để ăn sáng chuẩn bị dư âm tối qua chơi cộng thêm với tiết trời se lạnh nên phòng ngủ dạy muộn không kịp ăn sáng. 7h30 bắt đầu tập trung để nghe Giám đốc khu bảo tồn vườn Quốc gia Tam đảo giới thiệu Thị trấn Tam Đảo, điều kiện tự nhiên, địa hình, hoạt động … vườn Quốc gia Theo vườn Quốc gia Tam đảo có diện tích rừng tự nhiên 34995 trải rộng địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Thái Nguyên Đỉnh Rùng Rình nơi mà khám phá vào ngày hôm ba núi thuộc VQG Tam Đảo 8h30 bắt đầu xuất phát tham quan đỉnh rùng rình Thời tiết hôm mát mẻ từ tối qua có trận mưa kéo dài sáng sương mù dày nên vào rừng vất vả Trên đường Giám đốc thầy Khắc kể nói chuyện nhiều đỉnh Rùng Rình Trên đoạn đường thầy cho nhiều loài động, thực vật mà lần thấy 11h30 bắt đầu quay khách sạn để nghỉ ngơi,ăn uống chuẩn bị quay Hà Nội Buổi trưa trước Hà Nội kịp ghi lại khoảnh tuyệt đẹp nơi 4h, Xe đến đón tới Chúng lên xe với nhiều lưu luyến nơi Sau thời gian không dài, đủ để khó quên chuyến đặc biệt Chuyến để lại cho nhiều kỷ niệm đẹp nhiều học quý giá Đặc biệt giúp trau dồi nhiều kiến thức thực tế đa dạng sinh học hệ động,thực vật giúp yêu thiên nhiên, gắn bó gần gũi với thiên nhiên Em xin chân thành cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thực tế bổ ích thú vị Cảm ơn thầy cô khoa Môi trường ngày qua bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ chúng em có thêm thông tin đáng quý hiểu rõ thiên nhiên Mong gặp lại Tam Đảo ngày không xa!

Ngày đăng: 16/07/2017, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 11: Bộ Dương xỉ Mộc

  • Hình 17 : Dương xỉ thường ở đường lên đỉnh Rùng Rình, Tam Đảo (Ảnh:Hoàng Minh Thảo)

  • Hình 18: Dương xỉ Ligodium với lá xoắn ở VQG Tam Đảo (Ảnh: Hoàng Minh Thảo)

  • Hình 19: Một cây dương xỉ cổ đại (Cyathea) xuất hiện trên đường lên đỉnh Rùng Rình, Tam Đảo (Ảnh: Hoàng Minh Thảo)

  • Hình 20 : Một loại dương xỉ Filiciales ở VQG Tam Đảo

  • (Ảnh: Hoàng Minh Thảo)

  • Hình 21: Polypodiaceae mọc ở Tam Đảo (Ảnh: Hoàng Minh Thảo).

  • Hình 22: Pyrrosia lingua mọc ở Tam Đảo (Ảnh: Nguyễn Vũ Linh)

    • Hình 23: Diplazium malaccense C. Presl mọc ở Tam Đảo

    • (Ảnh: Nguyễn Vũ Linh)

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

    • BÁO CÁO THU HOẠCH

    • THỰC TẬP THIÊN NHIÊN

    • Hà Nội, 6/2017

    • MỞ ĐẦU

      • I. Lộ trình, điểm khảo sát và các nội dung thực tập.

      • 1. Bản đồ tuyến khảo sát

      • Hình 1: Bản đồ đường đi

        • 2. Mô tả tuyến hành trình và các điểm khảo sát

        • Hình 2: Mô hình sinh kế của người dân

        • Hình 3: Nhóm cùng các thành viên trong đoàn theo tuyến đường vào chân đỉnh Rùng Rình

          • II. Giới thiệu về các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

          • 1. Phương pháp kế thừa, thu thập thông tin và tài liệu đã công bố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan