Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư đối với dự án mở rộng kho xăng dầu bến gót của công ty xăng dầu phú thọ

106 198 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư đối với dự án mở rộng kho xăng dầu bến gót của công ty xăng dầu phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ QUANG SÁNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN MỞ RỘNG KHO XĂNG DẦU BẾN GÓT CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ QUANG SÁNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN MỞ RỘNG KHO XĂNG DẦU BẾN GÓT CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM CẢNH HUY HÀ NỘI - 2012 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố công trình Học viên Vũ Quang Sáng Khóa: CH 2009-2012 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU .10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 13 1.1 Các khái niệm Đầu tư Dự án đầu tư 13 1.1.1 Khái niệm đầu tư dự án đầu tư 13 1.1.1.1 Khái niệm Đầu tư, Dự án, Dự án đầu tư 13 1.1.1.2 Các nội dung dự án đầu tư 14 1.1.2 Phân loại đầu tư dự án đầu tư 14 1.1.2.1 Phân loại đầu tư 14 1.1.2.2 Phân loại dự án đầu tư .14 1.1.3 Các giai đoạn đầu tư 16 1.1.3.1 Chu kỳ dự án đầu tư 16 1.1.3.2 Đặc điểm giai đoan đầu tư 16 1.1.4 Vai trò yêu cầu dự án đầu tư 17 1.1.4.1 Vai trò dự án đầu tư 17 1.1.4.2 Các yêu cầu dự án đầu tư 18 1.2 Quản lý dự án đầu tư nội dung quản lý dự án đầu tư 19 1.2.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư .19 1.2.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư 20 1.2.2.1 Quản lý vĩ mô quản lý vi mô .20 1.2.2.2 Quản lý dự án theo lĩnh vực .21 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý 1.2.2.3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quản lý theo chu kỳ dự án 21 1.3 Mô hình tổ chức quản lý dự án cán quản lý dự án 24 1.3.1 Các mô hình tổ chức quản lý dự án .25 1.3.1.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 25 1.3.1.2 Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 26 1.3.1.3 Mô hình chìa khóa trao tay 27 1.3.1.4 Mô hình tổ chức quản lý dự án theo chức 28 1.3.1.5 Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án 29 1.3.1.6 Mô hình tổ chức quản lý dự án theo ma trận .29 1.3.2 Những để lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án 30 1.3.3 Cán quản lý dự án .32 1.3.3.1 Chức cán quản lý dự án 32 1.3.3.2 Trách nhiệm Chủ nhiệm (Giám đốc) dự án 33 1.3.3.3 Kỹ cần có Chủ nhiệm (Giám đốc) dự án 34 1.4 Kết luận chương I nhiệm vụ chương II 36 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN MỞ RỘNG KHO XĂNG DẦU BẾN GÓT CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ 37 2.1 Khái quát Công ty xăng dầu Phú Thọ 37 2.2 Phân tích yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến định đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty xăng dầu Phú Thọ 40 2.2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thu xăng dầu khu vực Phú Thọ phụ cận, nhu cầu sản lượng kho Bến Gót 40 2.2.1.1 Sản lượng Công ty Xăng dầu Phú Thọ 40 2.2.1.2 Điều kiện tự nhiên, thông tin chung khu vực Phú Thọ phụ cận 41 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý 2.2.1.3 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sơ thị trường xăng dầu khu vực Phú Thọ phụ cận 41 2.2.1.4 Dự báo nhu cầu tiêu thu xăng dầu khu vực Phú Thọ phụ cận 43 2.2.1.5 Dự báo nhu cầu cần mở rộng kho Bến Gót 43 2.2.2 Vận tải xăng dầu Petrolimex cung cấp cho khu vực Phú Thọ phụ cận .44 2.2.3 Vận tải xăng dầu doanh nghiệp khác cung ứng cho khu vực Phú Thọ phụ cận 46 2.2.4 Kết luận cần thiết phải đầu tư 46 2.3 Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ 47 2.3.1 Các thông tin dự án giai đoạn đầu tư 47 2.3.1.1 Thông tin chung dự án 47 2.3.1.2 Quy mô đầu tư 47 2.3.1.3 Giai đoạn đầu tư 50 2.3.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư thực hiên 50 2.3.2.1 Quản lý vĩ mô dự án đầu tư 50 2.3.2.2 Quản lý dự án theo lĩnh vực 51 2.4 Đánh giá ưu, nhược điểm công tác Quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ 55 2.4.1 Đánh giá kết đạt công tác quản lý dự án 55 2.4.1.1 Quản lý tiến độ thực dự án 55 2.4.1.2 Quản lý chất lượng thực dự án 55 2.4.1.3 Quản lý chi phí thực dự án 55 2.4.2 Đánh giá hạn chế mô hình tổ chức quản lý dự án 60 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.4.3 Đánh giá hạn chế công tác quản lý dự án lĩnh vực 62 2.4.3.1 Hạn chế quản lý tiến độ thực dự án 63 2.4.3.2 Hạn chế quản lý chất lượng thực dự án .63 2.4.3.3 Hạn chế quản lý chi phí thực dự án 64 2.4.3.4 Hạn chế công tác quản lý dự án số lĩnh vực khác 65 2.4.3.5 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý dự án lĩnh vực 65 2.5 Kết luận chương II nhiệm vụ chương III 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI DỰ ÁN MỞ RỘNG KHO XĂNG DẦU BẾN GÓT CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ 68 3.1 Giải pháp mô hình tổ chức quản lý dự án 68 3.1.1 Lựa chọn mô hình tổ chức quản lý dự án phù hợp 68 3.1.2 Tổ chức máy quản lý dự án .68 3.2 Nhóm giải pháp quản lý tiến độ thực dự án .73 3.2.1 Áp dụng phương pháp phân tích quản lý tiến trình thực dự án 73 3.2.2 Giám sát chặt chẽ tiến độ thực nhà thầu .74 3.2.3 Công tác lựa chọn nhà tư vấn 75 3.3 Nhóm giải pháp quản lý chất lượng thực dự án .76 3.3.1 Thực quản lý chất lượng suốt chu kỳ dự án đầu tư 77 3.3.2 Thực quy trình quản lý chất lượng phù hợp với mô hình tổ chức quản lý dự án điều chỉnh .78 3.3.2.1 Quy trình quản lý chất lượng công tác thiết kế 79 3.3.2.2 Quy trình quản lý chất lượng thi công xây dựng 81 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.4 Nhóm giải pháp quản lý chi phí thực dự án .83 3.4.1 Dự toán ngân sách theo phương pháp kết hợp .83 3.4.2 Thiết lập quy trình toán 84 3.4.2.1 Quy trình toán nội 84 3.4.2.2 Quy trình toán cho nhà thầu 85 3.5 Nhóm giải pháp quản lý thông tin 86 3.5.1 Tổ chức liệu dự án 87 3.5.2 Trao đổi thông tin .87 3.6 Nhóm giải pháp Quản lý nhân lực 88 3.6.1 Lập kế hoạch nhân lực 88 3.6.2 Quy trình tuyển dụng nhân 90 3.7 Nhóm giải pháp quản lý hoạt đông cung ứng mua bán 92 3.7.1 Quy trình lựa chon nhà thầu cung cấp hàng hóa thi công xây lắp 92 3.7.2 Quy trình quản lý thực hợp đồng 94 3.8 Nhóm giải pháp quản lý rủi ro dự án .95 3.8.1 Nhận dạng phân tích loại rủi ro 96 3.8.2 Lập chương trình quản lý rủi ro 97 3.8.3 Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro 98 3.9 Kết luận chương III 101 KẾT LUẬN CHUNG .102 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DAĐT Dự án đầu tư HTQLCL Hệ thống Quản lý chất lượng CP Cổ phần Petrolimex, Tập đoàn Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam CBĐT Chuẩn bị đầu tư UBND Ủy ban nhân dân BTCT Bê tông cốt thép DO Dầu Diezen FO Dầu FO hay dầu Mazut (nhiên liệu đốt lò) BGĐ Ban Giám đốc Công ty Xăng dầu Phú Thọ LĐB Lãnh đạo Ban quản lý dự án Công ty Xăng dầu Phú Thọ P.QLKT Phòng Quản lý kỹ thuật Công ty Xăng dầu Phú Thọ Bộ phận QLTK Bộ phận Quản lý thiết kế Ban quản lý dự án Bộ phận QLTC Bộ phận Quản lý thi công Ban quản lý dự án Bộ phận KT - TC Bộ phận Kế toán – Tài Ban quản lý dự án TVTK Tư vấn thiết kế BVTC Bản vẽ thi công DT Dự toán TDT Tổng dự toán Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 CÁC LĨNH VỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN BẢNG 2.1 SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ BẢNG 2.2 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CÁC TỈNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU BẢNG 2.3 DỰ BÁO NHU CẦU TIÊU THỤ XĂNG DẦU Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU BẢNG 2.4 DỰ BÁO SẢN LƯỢNG KHO BẾN GÓT CẦN ĐƯỢC MỞ RỘNG BẢNG 2.5 SỨC CHỨA KHO BẾN GÓT SAU KHI ĐƯỢC MỞ RỘNG BẢNG 2.6 KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ BẢNG 2.7 SO SÁNH TIẾN ĐỘ THỰC TẾ THỰC HIỆN VỚI TIẾN ĐỘ THEO KẾ HOẠCH BẢNG 2.8 QUÁ TRÌNH DỰ TOÁN NGÂN SÁCH TỪ TRÊN XUỐNG Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nguồn lực Trong trường hợp cần tìm kiếm thỏa hiệp không làm ảnh hưởng đến mục tiêu chung dự án Ví dụ, tuyển người có kỹ giỏi làm việc bán thời gian giành phần công việc lại cho người kinh nghiêm có khả đảm nhận công việc Một số lưu ý công tác lập kế hoạch nhân lực: - Lập danh sách người giúp đỡ cho dự án - Xác định rõ vai trò nhân vật then chốt dự án: Lãnh đạo Tập đoàn, chủ nhiệm dự án, thành viên chủ chốt quản lý dự án, chuyên gia kỹ thuật, khách hàng, người hữu quan - Áp dụng kỹ sống để xây dựng mối quan hệ tốt thành viên quản lý dự án - Đảm bảo công việc quan trọng dự án giải người thực tin tưởng phù hợp chuyên môn, kinh nghiệm, tính cách 3.6.2 Quy trình tuyển dụng nhân Khi mô hình tổ chức quản lý dự án điều chỉnh trình bày mục 3.1 luận văn Công ty Xăng dầu Phú Thọ sử dụng mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án Ngoài việc điều chuyển cán từ phòng chức sang Ban quản lý dự án Công ty cần tuyển dụng thêm cán làm việc phận chuyên môn Quá trình tuyển dụng nhân cần tuân theo quy trình định, lưu đồ trình công tác tuyển dụng tác giả trình bày hình 3.8 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 90 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý THỨ TỰ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LƯU ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LĐB, BGĐ Định biên nhân LĐB, BGĐ Kiểm tra kế hoạch tuyển dụng Bộ phận Tổng hợp, LĐB Lập kế hoạch tuyển dụng Bộ phận Tổng hợp Thông báo tuyển dụng, Bộ phận Tổng hợp, LĐB Tiếp nhận K.Tra hồ sơ BGĐ phân công BGĐ Loại Phỏng vấn BGĐ, LĐB phân Loại Thử việc công LĐB Bộ phận Tổng hợp, Loại LĐB, BGĐ Tiếp nhận ký hợp đồng thức Bộ phận Tổng hợp Nhập liệu,quản hồ sơ nhân tuyển dụng nhân Hìnhlý3.8 Quy trình Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 91 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.7 Nhóm giải pháp quản lý hoạt đông cung ứng mua bán Hoạt động cung ứng mua bán công việc cần thiết để chủ đầu tư có hàng hóa dịch vụ từ bên thực Bao gồm công tác đấu thầu, lựa chọn nguồn cung cấp hàng hóa dịch vụ, thực thủ tục pháp lý thủ tục hành chính, quản lý hợp đồng kết thúc hợp đồng Hiện nay, chủ đầu tư chưa thực tốt công tác lựa chon nhà thầu quản lý trình thực hợp đồng Để hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cung ứng mua bán dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót tác giả đưa giải pháp quy trình lựa chon nhà thầu cung cấp hàng hóa thi công xây lắp, quy trình quản lý thực hợp đồng Đối với quy trình luận văn trình bày sơ lược lưu đồ trình công tác lựa chọn nhà thầu thực hợp đồng 3.7.1 Quy trình lựa chon nhà thầu cung cấp hàng hóa thi công xây lắp Quy trình lựa chọn nhà thầu gói thầu mua sắm hàng hóa thi công xây lắp thống quy định, nội dung thủ tục đấu thầu từ khâu chuẩn bị kế hoạch đấu thầu, tổ chức đấu thầu, xét thầu, đến định kết đấu thầu, đồng thời kèm theo biện pháp để đảm bảo chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu Quy trình thực phù hợp với mô hình tổ chức quản lý dự án điều chỉnh trình bày mục 3.1 luận văn Lưu đồ trình công tác tuyển dụng tác giả trình bày hình 3.9 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 92 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý THÚ TỰ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LƯU ĐỒ QUÁ TRÌNH Đăng báo đấu thầu, trang điện tử (Nếu đấu thầu rộng rãi) Tiếp nhận đăng ký nhà thầu Lập Báo cáo Tờ trình lên BGĐ xin phê duyệt danh sách ngắn (nếu đấu thầu hạn chế) Quyết định thành lập TCG, lập kế hoạch triển khai công việc TCG Phát hành HSMT/HSYC tiếp nhận HSDT/HSĐX Mở HSDT/HSĐX/HSDST/HSQT THỰC HIỆN Bộ phận Tổng hợp, LĐB Bộ phận Tổng hợp Bộ phận Tổng hợp, LĐB Bộ phận Tổng hợp Bộ phận Tổng hợp, TCG, LĐB Lưu giữ, TCG đánh giá Hồ sơ theo chế độ "Mật" TCG Tổng hợp báo cáo đánh giá TCG Xem xét báo cáo tổng hợp ầ Tổ trưởng TCG Thẩm tra, trình duyệt, lập Báo cáo đánh giá HSDT/HSĐX Bộ phận Tổng hợp, 10 Tờ trình xin phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu lên BGĐ Bộ phận Tổng hợp, LĐB LĐB Hình 3.9 Quy trình lựa chon nhà thầu cung cấp hàng hóa thi công xây lắp Ký hiệu : BGĐ : Ban giám đốc Công ty Xăng dầu Phú Thọ Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 93 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LĐB : Lãnh đạo Ban quản lý dự án Công ty Xăng dầu Phú Thọ TCG : Tổ chuyên gia phân tích đánh giá Hồ sơ dự thầu, đề xuất, sơ tuyển HSMT/HSDT : Hồ sơ mời thầu/ Hồ sơ dự thầu HSYC/HSĐX : Hồ sơ yêu cầu/ Hồ sơ đề xuất HSDST: Hồ sơ dự sơ tuyển HSQT : Hồ sơ quan tâm Bộ phận Tổng hợp : Bộ phận Tổng hợp Ban quản lý dự án 3.7.2 Quy trình quản lý thực hợp đồng Quy trình quản lý thực hợp đồng nhằm quy định đưa thủ tục thống nhất, phối hợp thường xuyên phận cá nhân thuộc Ban quản lý dự án Công ty Xăng dầu Phú Thọ trình quản lý thực hợp đồng triển khai dự án Đồng thời quy trình giúp cho việc tổng hợp tình hình thực hợp đồng theo định kỳ đột xuất, đề xuất biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng Quy trình thực phù hợp với mô hình tổ chức quản lý dự án điều chỉnh trình bày mục 3.1 luận văn Lưu đồ trình công tác quản lý thực hợp đồng tác giả trình bày hình 3.10 Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 94 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội THỨ TỰ LƯU ĐỒ Phân công nhiệm vụ quản lý thực Hợp đồng Thông báo kênh trao đổi thông tin Họp giao ban định kỳ Kiểm tra thực Hợp đồng Nhắc nhở Nhà thầu Khắc phục, phòng ngừa Kiểm tra kết thực Ban quản lý dự án Nhà thầu, Ban quản lý dự án Nhà thầu, Ban quản lý dự án Các phận chuyên môn Các phận chuyên THỰC HIỆN môn, LĐB Nhà thầu, Các phận chuyên môn Các phận chuyên môn, LĐB Các phận chuyên Xử phạt Nhà thầu môn, LĐB Các phận chuyên Cập nhật thông tin HĐ môn, LĐB Các phận chuyên 10 Nghiệm thu, bàn giao 11 Thanh lý, kết thúc môn, LĐB Các phận chuyên môn, LĐB, BGĐ Hình 3.10 Quy trình quản lý thực hợp đồng 3.8 Nhóm giải pháp quản lý rủi ro dự án Hiện nay, chủ đầu tư chưa quan tâm chưa có chương trình quản lý rủi ro Vì vậy, tác giả đưa giải pháp để quản lý rủi ro dự án : Nhận dạng phân tích loại rủi ro ; lập chương trình quản lý rủi ro ; áp dụng phương pháp quản lý rủi ro 3.8.1 Nhận dạng phân tích loại rủi ro Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 95 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Quản lý rủi ro trình liên tục, thực tất giai đoạn chu kỳ dự án, kể từ hình thành kết thúc dự án Dự án thường có rủi ro cao giai đoạn đầu hình thành Trong suốt vòng đời dự án, nhiều khâu công việc có mức độ rủi ro cao nên cần thiết phải phân chia thành nhiều giai đoạn để xem xét, phân tích rủi ro, sở lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm giảm bớt loại trừ rủi ro Xác định rủi ro trình phân tích đánh giá, nhận dạng lĩnh vực rủi ro, loại rủi ro tiềm tàng ảnh hưởng đến dự án Nhận diện rủi ro công việc diễn lần mà trình thực thường xuyên suốt vòng đời dự án Những để xác định rủi ro là: - Xuất phát từ chất sản phẩm dự án Sản phẩm công nghệ chuẩn hóa bị rủi ro sản phẩm cần cải tiến đổi Những rủi ro ảnh hưởng đến sản phẩm thường lượng hóa qua thông tin liên quan đến tiến độ chi phí - Phân tích chu kỳ dự án - Căn vào sơ đồ phân tách công việc, lịch trình thực dự án - Phân tích chi phí đầu tư, nguồn vốn đầu tư - Căn vào thiết bị, nguyên vật liệu cho dự án - Thông tin lịch sử dự án tương tự tình hình bán hàng, nhóm quản lý dự án Đối với dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót, số nguyên nhân rủi ro xảy sau: - Quản lý vĩ mô dự án: Cơ chế sách, thay đổi sách nhà nước nói chung địa phương nơi đặt dự án nói riêng Các quản lý nhà nước kinh tế quản lý giá xăng dầu, quản lý tỷ giá nguồn cung ngoại tệ Các tác động làm chậm thủ tục hành hay phải điều chỉnh phương án thiết kế, - Tổ chức dự án: Tác động quyền lực nhà lãnh đạo cấp cao đến máy quản lý dự án - Nguồn quỹ tài chính: Có thay đổi sách tài chính, thay đổi cấu kết nhà tài Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Công ty Xăng dầu Phú Thọ Các tác động gây khó khăn quản lý chi phí hay thiếu vốn thực dự án Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 96 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Các điều kiện tự nhiên xã hội địa phương nơi có dự án: Điều kiện khí hậu thời tiết, nguồn vật liệu tài nguyên thiên nhiên địa phương, nguồn nhân lực khách hàng địa phương Các tác động ảnh hưởng đến an toàn lao động, tiến độ, chất lượng chi phí thực dự án - Nguyên vật liệu cho xây dựng: Có thể tác động đến chất lượng chi phí thực dự án - Nguồn cung cấp hàng cho dự án: Các tác động hệ thống cung cấp xăng dầu, thiệt hại vận chuyển - Hợp đồng thầu phụ: Nhà thầu kinh nghiệm, không ổn định tài ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng dự án - Số liệu khứ: Sử dụng số liệu liên quan đến dự án số liệu cũ dẫn đến nhiều tính toán sai hay đưa giải pháp không hợp lý Có thể phân tích đánh giá mức độ rủi ro phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng Phân tích định tính việc mô tả tác động loại rủi ro xếp chúng vào nhóm mức đọ: rủi ro cao, trung bình, thấp Mục đích phân tích định tính nhằm đánh giá tổng thể xem rủi ro tác động đến phận mức độ ảnh hưởng đến phận toàn dự án Phân tích định lượng việc sử dụng phương pháp toán, thống kê tin học để ước lượng rủi ro chi phí, thời gian, nguồn lực mức độ bất định Một số công cụ thường sử dụng để lượng hóa rủi ro phân tích mạng, phân tích xác suất, phương pháp đồ thị, phân tích quan hệ 3.8.2 Lập chương trình quản lý rủi ro Quản lý rủi ro trình bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu công việc Mỗi khâu công việc có nội dung riêng Thực tốt khâu tiền đề để thực tốt khâu sau Các khâu công việc tạo nên chu trình liên tiếp Quản lý rủi ro hệ thống bước công việc từ hoạt động xác định, nhận diện rủi ro đến phân tích đánh giá mức độ rủi ro, đề giải pháp, chương trình để phòng chống rủi ro quản lý hoạt động quản lý rủi ro Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 97 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương trình quản lý rủi ro Hoạt động quản lý rủi ro Nhận diện, phân loại rủi ro Phát triển chương trình phòng chống rủi ro Đánh giá mức độ rủi ro Hình 3.11 Chu trình khâu công việc quản lý rủi ro Để phát triển chương trình phòng chống rủi ro có hoạt động quản lý rủi ro cần đánh giá đo lường khả thiệt hại Thiệt hại có nhiều loại - Thiệt hại tài sản trực tiếp: Là thiệt hại vật chất nguyên nhân trực tiếp gây nên Ví dụ: hỏa hoạn, va chạm, vật tư chất lượng… - Thiệt hại tài sản gián tiếp: Là thiệt hại hoạt động bên thứ ba gây nên Ví dụ: cháy máy quan trọng mà doanh nghiệp bị giảm thu nhập Thiệt hại trách nhiệm: Là thiệt hại bị phạt liên quan đến trách nhiệm chủ đầu tư Có loại thiệt hại trách nhiệm chính: - Thiệt hại tai nạn lao động - Trách nhiệm sản phẩm sản xuất Ví dụ sản phẩm chất lượng nhiệm vụ thiết kế không đầy đủ sai sót trình thực dự án mà chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm pháp lý - Trách nhiệm bảo vệ môi trường 3.8.3 Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro a, Né tránh rủi ro Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 98 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Né tránh rủi ro loại bỏ khả bị thiệt hại, việc không chấp nhận dự án có độ rủi ro lớn Biện pháp áp dụng trường hợp khả bị thiệt hại cao mức độ thiệt hại lớn Né tránh rủi ro thực giai đoạn thiết kế, lựa chon phương án thiết kế có độ rủi ro thấp b, Chấp nhận rủi ro Chấp nhận rủi ro trường hợp chủ đầu tư cán dự án hoàn toàn biết trước rủi ro hậu sẵn sàng chấp nhận rủi ro thiệt hại xuất Chấp nhận rủi ro áp dụng trường hợp mức độ thiệt hại thấp khả bị thiệt hại không lớn Ngoài ra, có rủi ro mà đơn vị phải chấp nhận Ví dụ ảnh hưởng thời tiết hay việc chờ định quan quản lý nhà nước ảnh hưởng đến tiến độ dự án c, Tự bảo hiểm Tự bảo hiểm phương pháp quản lý rủi ro mà đơn vị chấp nhận rủi ro tự nguyện kết hợp thành nhóm gồm nhiều đơn vị có rủi ro tương tự khác, đủ để dự đoán xác mức độ thiệt hại đó, chuẩn bị trước nguồn quỹ để bù đắp xảy Giải pháp tự bảo hiểm có đặc điểm: - Là hình thức chấp nhận rủi ro - Thường kết hợp đơn vị đầu tư công ty bố mẹ ngành - Có chuyển rủi ro tái phân phối chi phí thiệt hại - Có hoạt động dự đoán mức thiệt hại (giống hoạt động bảo hiểm) - Hệ thống tự bảo hiểm phải đáp ứng chi tiêu hệ thống bảo hiểm d, Ngăn ngừa thiệt hại Ngăn ngừa thiệt hại hoạt động nhằm làm giảm tính thường xuyên thiệt hại xuất Để ngăn ngừa thiệt hại cần xác định nguồn gốc thiệt hại Có hai nhóm nhân tố nhóm nhân tố môi trường đầu tư nhân tố nội dự án Một số biện pháp ngăn ngừa thiệt hại dự án sau: - Phát triển hệ thống an toàn thuê đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp, thực giải pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ - Đào tạo lại lao động Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 99 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội e, Giảm bớt thiệt hại Chương trình giảm bớt thiệt hại việc chủ đầu tư, quản lý dự án sử dụng biện pháp đo lường, phân tích, đánh giá lại rủi ro cách liên tục xây dựng kế hoạch để đối phó, làm giảm mức thiệt hại xảy Tuy nhiên mức độ thiệt hại nghiêm trọng xảy chuyển dịch thiệt hại việc áp dụng biện pháp không phù hợp f, Chuyển dịch rủi ro Chuyển dịch rủi ro biện pháp, bên liên kết với nhiều bên khác để chịu rủi ro Biện pháp chuyển dịch rủi ro giống phương pháp bảo hiểm độ bất định thiệt hại chuyển từ cá nhân sang nhóm, khác bảo hiểm chỗ không đơn bao gồm chuyển dịch rủi ro mà giảm rủi ro thông qua dự đoán thiệt hại trước xuất Một số biện pháp chuyển dịch rủi ro sau: - Sử dụng phương tiện xa: Thuê Taxi có lái - Sử dụng máy tính: Thuê kiểm tra bảo trì định kỳ - Sử dụng máy in, máy phô tô: Thuê thiết bị - Đơn vị cung cấp lắp đăt thiết bị : Cùng nhà thầu, sử dụng hình thức cho thuê tài g, Bảo hiểm Theo quan điểm nhà quản lý bảo hiểm bảo hiểm chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng Từ bên quan điểm xã hội, bảo hiểm không đơn việc chuyển dịch rủi ro mà làm giảm rủi ro nhóm người có rủi ro tương tự tự nguyện tham gia bảo hiểm cho phép dự đoán mức độ thiệt hại trước xuất Bảo hiểm công cụ quản lý rủi ro phù hợp khả xảy thiệt hại thấp mức thiệt hại nghiêm trọng Chương trình quản lý rủi ro cần xem xét đánh giá lại thường xuyên môi trường kinh doanh đầu tư thay đổi Mỗi thay đổi lại nảy sinh khả thiệt hại Cần xác định lại thiệt hại, số lượng, nguyên nhân chuẩn bị chương trình quản lý rủi ro thích hợp Có nhiều chương trình quản lý rủi ro nguyên tắc chung lợi ích chương trình tạo nhỏ chi phí nên thay chương trình khác hợp lý Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 100 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.9 Kết luận chương III Toàn chương III luận văn tập trung vào việc nghiên cứu giải pháp để để nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ Nhóm giải pháp công tác quản lý dự án đưa tập trung vào nội dung mô hình tổ chức quản lý dự án lĩnh vực quản lý dự án Đối với mô hình tổ chức quản lý dự án luận văn trình bày giải pháp chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án sử dụng mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án thay cho mô hình quản lý dự án theo chức Đối với lĩnh vực quản lý dự án luận văn trình bày nội dung để hoàn thiện lĩnh vực mà chủ đầu tư thực nhiều hạn chế số lĩnh vực chủ đầu tư chưa thực có quan tâm Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 101 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG Nâng cao hiệu đầu tư chuyên nghiệp hóa công tác quản lý dự án yêu cầu cấp thiết nhiều tổ chức, môi trường quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp Đề các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chống thất thoát lãng phí dự án đầu tư việc làm cấp bách, có vai trò định phát triển xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Công tác quản lý dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót phức tạp dự án phải tuân thủ quy định chung nhà nước mà phải tuân thủ quy định riêng ngành xăng dầu Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Trong phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ" Mục tiêu chung đề tài là: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ Để đạt mục tiêu tác giả dựa vào giảng khóa học Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội, kiến thức thu nhận từ tài liệu quản lý dự án để phân tích đưa luận chứng khoa học Trong chương I luận văn, tác giả tập trung hệ thống hóa sở lý thuyết dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư Trong trình bày khái niệm bản, nội dung quản lý dự án đầu tư, mô hình tổ chức quản lý dự án, cán quản lý dự án Trong chương II luận văn, tác giả vận dụng sở lý luận nội dung chương I để phân tích đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ Trong đó, tác giả nêu lên vấn đề bất ổn mô hình tổ chức quản lý dự án mà chủ đầu tư áp dụng dự án Đồng thời hạn chế công tác quản lý dự án lĩnh vực mà chủ đầu tư thực lĩnh vực khác chủ đầu tư chưa thực có quan tâm Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 102 Luận văn thạc sỹ QTKD Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong chương III luận văn tác giả dựa vào sở lý luận trình bày chương I nghiên cứu chương II để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ Các nhóm giải pháp đưa tập trung vào nội dung sau: Mô hình tổ chức quản lý dự án; quản lý tiến độ thực dự án; quản lý chất lượng thực dự án; quản lý chi phí thực dự án; quản lý thông tin; quản lý nhân lực; quản lý hoạt động cung ứng mua bán; quản lý rủi ro dự án Những năm gần đây, công tác quản lý dự án đầu tư ngày trở nên quan trọng có nhiều phức tạp, đòi hỏi phải có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối tác nhiều môn liên quan Công tác quản lý đòi hỏi phải có phát triển sâu rộng mang tính chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng nước ta thời gian tới Trong khuôn khổ đề tài luận văn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nguồn tài liệu chưa phong phú nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo, chuyên gia ngành bạn đọc Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 103 Luận văn thạc sỹ QTKD KHO K133 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Minh Duệ (2010), Bài giảng môn học Quản lý dự án, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Văn Bình (2009), Bài giảng môn học Kỹ lãnh đạo quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Từ Quang Phương (2006), Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Lao động - Xã hội Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị dự án đầu tư, Học viện Bưu viễn thông A.Bruce & K.Langdon (2005), Cẩm nang quản lý hiệu quả: quản lý dự án, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2009), Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2009 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt ”Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025” Chính phủ (2009), Quyết định số 1139/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2009 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt ”Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô sản phẩm xăng dầu Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Bộ Công Thương (2009), Dự án “Qui hoạch hệ thống dự trữ dầu thô sản phẩm xăng dầu Việt nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” Công ty Xăng dầu Phú Thọ (2007 -2012), Số liệu kinh doanh xăng dầu, số liệu dự án đầu tư xây dựng công trình Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót http://www.petrolimex.com.vn 10 http://www.phutho.petrolimex.com.vn Học viên thực hiện: Vũ Quang Sáng 104 Luận văn thạc sỹ QTKD ... trạng công tác Quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty xăng dầu Phú Thọ Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác Quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu. .. đề cần giải công tác quản lý dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ Đề xuất giải pháp áp dụng Công ty xăng dầu Phú Thọ công tác quản lý dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Phân... nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư dự án Mở rộng kho xăng dầu Bến Gót Công ty Xăng dầu Phú Thọ Bố cục luận văn: Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư Chương

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan