Xây dựng khối đo lường, giám sát nhấp nháy điện áp cho thiết bị đo chất lượng điện năng dựa trên máy tính cá nhân1

80 515 1
Xây dựng khối đo lường, giám sát nhấp nháy điện áp cho thiết bị đo chất lượng điện năng dựa trên máy tính cá nhân1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGỌ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TỪ CỨNG CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU CÔNG SUẤT NHỎ NGH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGỌ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU TỪ CỨNG CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU CÔNG SUẤT NHỎ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện -Thiết bị điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆNTHIẾT BỊ ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI ĐỨC HÙNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo TS Bùi Đức Hùng Các số liệu lấy dẫn hoàn toàn trung thực Kết tính toán trung thực nghiên cứu chưa công bố tài liệu Để hoàn thành luận văn này, tham khảo tài liệu liệt kê danh sách không dùng tài liệu khác mà không liệt kê tài liệu tham khảo Học viên Ngọ Văn Quang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Bùi Đức Hùng – Bộ môn Thiết bị điệnđiện tử, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc môn Thiết bị điệnđiện tử , Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Điện – Tự động hóa, Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, tạo điều kiện, động viên, khuyến khích thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập làm luận văn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Ý nghĩa Đơn vị E0 Sức điện động cực từ V f Tần số nguồn cấp Hz Kdq Hệ số dây quấn 0 Từ thông cực từ W1 Số vòng dây nối tiếp pha p Số đôi cực máy n Tốc độ quay rô to Br Mật độ từ dư SPM Động đồng nam châm bề mặt 10 IPM Động đồng nam châm chìm 11 Bs Mật độ từ thông bão hòa 12 H Cường độ từ trường 13  Hệ số từ thẩm 14 Hc Lực kháng từ A/m 15 (BH)max Tích lượng cực đại J/m3 16 D Đường kính Stato M 17 Dn Đường kính Stato M 18 g Chiều rộng khe hở không khí M 19 bm Bề rộng miếng nam châm M 20 hm Chiều dày miếng nam châm M Wb V/p T T A/m DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đơn vị hệ số quy đổi vật liệu từ 18 Bảng 2.2 So sánh tôn Silic cán nguội tinh thể định hướng thép vô 29 định hình Bảng 2.3 Các thông số tôn Silic B50 tương đương 32 Bảng 2.4 Các thông số số loại thép M 33 Bảng 2.5 Các thông số số nam châm đất 40 Bảng 2.6 Nhiệt độ làm việc vật liệu từ cứng thông dụng 40 Bảng 2.7 Tổng hợp số thông số lựa chọn vật liệu từ cứng 41 Bảng 2.8 Thông số   số vật liệu từ cứng 41 Bảng 2.9 So sánh số vật liệu từ cứng ứng dụng động điện 47 Bảng 2.10 Các thông số thiết kế máy điện nam châm vĩnh cửu 48 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Hình dạng thép lõi thép Stato Hình 1.2 Mặt cắt ngang trục lõi thép rotor cực ẩn Hình 1.3 Mặt cắt ngang trục rotor cực lồi Hình 1.4 Vị trí dây quấn cản (mở máy) máy điện đồng Hình 1.5 Hai cấu trúc động đồng nam châm vĩnh cửu Hình 1.6 Một số cấu trúc rotor động đồng kích thích nam châm vĩnh cửu Hình 1.7 Các thành phần mô men mô men tổng động loại IPM Hình 1.8 Mô men IPM Hình 1.9 Mật độ từ thông khe hở không khí SPM IPM Hình 1.10 Hình ảnh thực rotor động đồng kích thích vĩnh cửu Hình 1.11 Làm nghiêng bên rotor từ cứng 10 Hình 1.12 Sự phụ thuộc hiệu suất khối lượng vật liệu từ cứng vào 12 10 số đôi cực Hình 1.13 Sự ảnh hưởng mật độ từ thông gông stator vào số đôi cực 13 Hình 1.14 Quan hệ EPM với Cos Is 14 Hình 1.15 Một số công đoạn chế tạo rô to SPM 15 Hình 2.1 Sự phụ thuộc đường cong µ = f ( T, H) 21 Hình 2.2 Sơ đồ phân bổ dòng điện xoáy mặt cắt ngang lõi sắt từ 22 Hình 2.3 Minh họa vật chất nghịch từ 25 Hình 2.4 Minh họa vật chất thuận từ 26 Hình 2.5 Minh họa vật chất sắt từ 26 Hình 2.6 Minh họa vật chất kháng sắt từ 26 Hình 2.7 Minh họa vật chất ferit từ 27 Hình 2.6 Quan niệm vật liệu vô định hình 29 Hình 2.7 Đường cong B(H) 10 vật liệu từ lý tưởng 30 Hình 2.8 Mô men trung bình SPM thay đổi vật liệu lõi thép 30 Hình 2.9 Đường sức từ trường IPM 31 Hình 2.10 Một số mốc phát triển vật liệu từ cứng 35 Hình 2.11 So sánh Br Hc vật liệu từ cứng thông dụng 39 Hình 2.12 Các hướng từ hóa vật liệu từ cứng 43 Hình 2.13 Một số tranh từ trường thông dụng 44 Hình 2.14 Từ trường khe hở SPM với hướng kính song song 44 Hình 2.15 Từ trường khe hở IPM với hướng kính song song 45 Hình 2.16 So sánh tổng quát tham số vật liệu từ cứng 47 Hình 3.1 Các kích thước Stator 51 Hình 3.2 Các kích thước Rotor 53 Hình 3.3 Kích thước miếng nam châm 54 Hình 3.4 Hình ảnh từ trường sản phẩm với cực từ vật liệu 55 NdFeB-38 Hình 3.4 Hình ảnh từ trường sản phẩm với cực từ vật liệu 56 NdFeB-38 Hình 3.6 Từ cảm sử dụng SmCo 56 Hình 3.7 Từ cảm khe hở sử dụng Ferrite 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU 1.1 Khái niệm chung 1.2 Cấu tạo máy điện đồng 1.2.1 Stato 1.2.2 Rôto 1.3 Nguyên lý hoạt động máy điện đồng 1.3.1 Chế độ máy phát 1.3.2 Chế độ động 1.4 Động điện đồng kích thích nam châm vĩnh cửu 1.4.1 Cấu trúc nam châm bề mặt 1.4.2 Cấu trúc nam châm chìm 1.4.3 Hiệu thay đổi số cực 1.4.4 Ảnh hưởng sức điện động cực từ (EPM ) 1.5 So sánh động đồng nam châm vĩnh cửu động không đồng CHƢƠNG II TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TỪ 2.1 Các khái niệm vật liệu từ 2.1.1 Các đại lƣợng vật liệu từ 2.1.2 Trƣờng khử từ cảm ứng từ dƣ 2.1.3 Các hệ đơn vị đo hệ số quy đổi 2.2 Các trình từ hóa sắt từ 2.2.1 Dị hƣớng từ 2.2.2 Từ trễ 2.2.3 Từ giảo 2.2.4 Hệ số từ thẩm 2.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến từ tính vật liệu sắt từ 2.4 Vật liệu sắt từ từ trƣờng xoay chiều 2.4.1 Tổn hao từ 2.4.2 Hiệu ứng bề mặt 2.5 Phân loại vật liệu từ 2.5.1 Phân loại theo hệ số từ hóa ( theo tính chất từ ) 2.5.2 Phân loại vật liệu theo lực kháng từ Hc 2.5.2.1 Vật liệu từ mềm 2.5.2.2 Sự ảnh hưởng vật liệu mạch từ lên khả sinh mô men động đồng nam châm vĩnh cửu 2.5.2.3 Vật liệu từ cứng 2.5.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ lên vật liệu từ cứng 2.5.2.5 Các hướng từ hóa vật liệu từ cứng 2.5.2.6 Ảnh hưởng hướng từ hóa vật liệu từ cứng 2.6 Lựa chọn vật liệu từ cứng cho động đồng CHƢƠNG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU 3.1 Số liệu tính toán cho trƣớc 3.2 Thiết kế Stator 3.2.1 Đường kính D 3.2.2 Các kích thước 3.2.3 Thiết kế dây quấn Stator 3.3 Tính toán tổn hao công suất Stator 3.3.1 Tổn hao đồng 3.3.2 Tổn hao sắt 3.4 Thiết kế Rotor 3.4.1 Khe hở không khí: 3.4.2 Chiều dầy miếng nam châm 3.4.3 Các đường kính Rotor 3.4.4 Chiều rộng, góc chiều dài miếng nam châm 10 * Chiều dài pha dây quấn : L1 f  N ph Ltb103  392.323,2.103  126,6; (m) * Điện trở tác dụng pha dây quấn : Rs   L1 f S  126,6  11,5; () 46 0,23 * Tổn hao đồng bên Stator : Pđ  3Rs I s2  3.11,5.1,862  119,3; (W ) 3.3.2 Tổn hao sắt : * Chiều dài gông từ Stator : lg1   ( Dn  dc ) 2p   (9,43  1,87)  5,9; (cm) * Trọng lượng gông Stator : Gg1   Fe d clkcl g12 p.103  7,8.1,87.7.0,95.5,9.4.103  2,2; (kg ) * Tổn hao gông Stator : PFeg1  kg1 pFeGg1  1,6.2,55.2,2  8,9; (W ) * Trọng lượng Stator : Gz1   Fe Z1hz1tslkc103  7,8.36.(1,45  0,1).0,26.7.0,95.103  0,7; (kg) * Tổn hao Stator : PFez1  k z1 pFeGz1  1,8.2,55.0,7  3,2; (W ) * Tổng tổn hao sắt Stator : PFe1  PFeg  PFez1  8,9  3,2  12,1; (W ) * Hiệu suất máy :  Pout 1000   0,884 Pout  Pđ  PFe1 1000  119,3  12,1 3.4 Thiết kế Rotor : 3.4.1 Khe hở không khí : Hình 3.2 Các kích thƣớc Rotor Chọn chiều dài khe hở không khí khoảng từ – mm 66 Ở chọn : g = 1,5 mm 3.4.2 Chiều dầy miếng nam châm : - Chọn mật độ từ cảm khe hở không khí : Chọn Be = 0,8 T - Chọn vật liệu từ cứng NdFeB-38, có mật độ từ dư ; Br = 1,255 T; Hc = 11,7 kOe Ta có : Be  Br Suy : d m  g dm dm  g Be / Br 0,8 / 1,255  1,5  2,65; (mm)  Be / Br  0,8 / 1,255 3.4.3 Các đường kính Rotor : - Đường kính ( Tính nam châm ) : Dr  D  g  60  2.1,5  57; (mm) - Đường kính lõi thép Rotor ( Đường kính ) : bm Da  Dr  2d m  57  2.2,65  51,7; (mm) 3.4.4 Chiều rộng, góc chiều dài miếng nam châm :  - Bề rộng miếng nam châm : bm   m p  0,7.47,1  32,97; (mm) Ở chọn m = 0,7 - Góc ( Không gian ) miếng nam châm :   arcsin( Hình 3.3 Kích thƣớc miếng nam châm bm 32,97 )  arcsin( )  1,23; (rad )  700 Dr 57 3.5 Tính toán hệ số tự cảm hỗ cảm bên dây quấn Stator : 3.5.1 Các hệ số tự cảm : - Mỗi pha có cuộn dây, chia thành tổ dây Do có hệ số tự cảm L11; L22; L33 0 N c2 pl 4 107.652.47,1.103.70.103   2,1; (mH ) - Ta có : L11  L22  L33  2( g  d m ) 2(4,15.10 ) 3.5.2 Các hệ số hỗ cảm : 67 - Ta có : M 12  M 21  M 23  M 32  - Và : M 13  M 31  0 N c2l ( p  2 s ) 2( g  d m ) 0 N c2l ( p   s ) 2( g  d m )  1,55; (mH )  1,35; (mH ) Vậy ta có hệ số điện cảm tổ dây : L1t  L11  L22  L33  4M 12  2M 13  14,25 ; (mH ) - Hệ số điện cảm pha : L1 f  2L1t  2.14,25  28,5 ; (mH ) 3.6 Tính mô men : Mô men trung bình động : T  pqNa I s BelD / T  4.2.3.65.1,86.0,8.0,07.0,06 / T  6,3; ( N m) 3.7 Mô từ trƣờng : Mô dùng phần mềm FEMM 4.2 ta kết : Hình 3.4 Hình ảnh từ trƣờng sản phẩm với cực từ vật liệu NdFeB-38 68 Hình 3.5 Mật độ từ thông khe hở dùng NdFeB-38 Hình 3.6 Từ cảm sử dụng SmCo Hình 3.7 Từ cảm khe hở sử dụng Ferrite 69 Kết luận : Việc thay đổi vật liệu cực từ cho ta kết khác mật độ từ thông khe hở không khí ( Be ) : Với NdFeB, Bemax cỡ 0,9 T Với SmCo , Be cỡ 0,7 T Với Ferrite , Be cỡ 0,3 T Mật độ từ thông khe hở không khí định độ lớn mô men động định đến công suất động Cùng kích thước, động sử dụng NdFeB có công suất cỡ lần so với sử dụng vật liệu Ferrite Kết mô thông số từ trường phần mềm FEMM 4.2 phần, vùng động phù hợp với dải giá trị yêu cầu lý thuyết kết từ thông khe hở không khí phù hợp với giá trị chọn Be phần thiết kế Vì kích thước phần mạch từ Stato, mạch từ Rô to kích thước miếng nam châm tính toán hợp lý Chương rằng, việc sử dụng vật liệu từ có tích lượng cực đại (BH)max cao mật độ từ dư Br lớn tăng đáng kể công suất , mô men hiệu suất máy Tức có lợi mặt kích thước trọng lượng sản phẩm 70 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN I Kết quả: Luận văn với nội dung nghiên cứu ứng dụng vật liệu từ cứng chế tạo động đồng công suất nhỏ đạt kết sau : Giới thiệu tổng quan cấu tạo, nguyên lý hoạt động bản, phạm vi ứng dụng máy điện đồng bộ, có động điện đồng nam châm vĩnh cửu Nêu ưu điểm bật động đồng nam châm vĩnh cửu so với động không đồng mặt tiết kiệm lượng ( Do hiệu suất cao nhiều ) giảm đáng kể khối lượng, kích thước động Tìm hiểu phân tích đặc tính vật liệu từ thông dụng ảnh hưởng đến tính động đồng nam châm vĩnh cửu Trong đặc biệt sâu tìm hiểu, phân tích đặc tính vật liệu từ cứng, loại vật liệu có ảnh hưởng lớn đến tính máy điện nam châm vĩnh cửu, đối tượng đề tài, từ đưa thông số phạm vi ứng dụng vật liệu từ cứng chế tạo động đồng nam châm vĩnh cửu So sánh tham số kỹ thuật đồng thời so sánh giá vật liệu đưa vật liệu từ cứng phù hợp chế tạo cực từ động đồng công suất nhỏ thông dụng công nghiệp Đề tài tiến hành tính toán ví dụ thông số động đồng nam châm vĩnh cửu công suất nhỏ tiến hành mô từ trường cho vật liệu từ cứng thông dụng để minh chứng cho tính chất vật liệu từ cứng ứng dụng chế tạo động điện đồng Kết tính toán mô từ trường phần mềm FEMM 4.2 : Sử dụng vật liệu từ cứng với thông số : Mật độ từ dư Br cao, Tích lượng cực đại (BH)max lớn vật liệu từ cứng đất ( NdFeB, SmCo ) có ưu điểm lớn việc tăng công suất, mô men hiệu suất giảm đáng kể kích thước khối lượng động đồng nam châm vĩnh cửu Các vật 71 liệu từ đất lựa chọn tốt cho chế tạo cực từ động đồng nam châm vĩnh cửu công nghiệp đặc biệt công nghiệp ô tô II Bàn luận: Kết luận văn chứng minh ưu điểm tuyệt vời động đồng nam châm vĩnh cửu mặt tiết kiệm lượng giảm kích thước, trọng lượng sản phẩm Từ kết tác giả cho rằng, tương lai động xoay chiều công nghiệp có yêu cầu cao truyền động xác, mô men, công suất lớn, tiết kiệm lượng, đặc biệt cần kích thước nhỏ để ứng dụng nơi có không gian trật trội thang máy, máy nâng, ô tô …sẽ sử dụng động đồng nam châm vĩnh cửu với vật liệu từ cho cực rô to nam châm đất 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua tìm hiểu phân tích, mô cách tổng quát thông số tiêu : Vật liệu từ cứng có định lớn đến tiêu động đồng kích thích nam châm vĩnh cửu, : - Về kỹ thuật : mô men, hiệu suất, công suất, kích thước, hình dáng, trọng lượng, điều kiện làm việc … - Về kinh tế : giá thành Đặc biệt với tiến nhanh công nghệ vật liệu cho đời vật liệu từ cứng cực mạnh NdFeB, góp phần vào việc tạo động với công suất, mô men hiệu suất cao kích thước khối lượng nhỏ, chí hình dáng động “ dẹt ” để phục vụ cho không gian trật trội thang máy Việc lựa chọn vật liệu phù hợp cho ứng dụng cụ thể cần thiết, định đến tính giá thành sản phẩm Đề tài tính toán mô để đưa so sánh từ trường khe hở không khí, từ so sánh mô men động đồng nam châm vĩnh cửu công suất kW cho loại vật liệu : NdFeB, SmCo Ferrite Từ nhận thấy : Sử dụng vật liệu từ cứng đất có lợi mô men, kích thước sản phẩm Kiến nghị: Do thời gian, sở vật chất trình độ có hạn, nên đề tài đạt vấn đề Tuy nhiên sở để lựa chọn vật liệu cực từ cho động điện đồng nam châm vĩnh cửu Tác giả mong muốn có chuyên đề, đề tài sâu lĩnh vực nhằm phục vụ hữu ích cho nghành chế tạo động điện, thiết bị điện, đặc biệt động điện nam châm từ cứng, nước nhà 73 Mặt hạn chế đề tài nêu lên mặt lý thuyết, chưa sản xuất thử nghiệm sản phẩm thực Do tác giả mong tiếp sau có công trình nghiên cứu sâu đầu tư nhiều kinh phí để sản xuất thử nghiệm dần tiến tới sản xuất thương mại sản phẩm để ứng dụng rộng rãi vào công nghiệp, góp phần tiết kiệm điện nước nhà 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Gia Hanh ( 2011 ), Máy điện 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bùi Đức Hùng ( 2012), Bài giảng vật liệu từ, Đại học Bách Khoa Hà Nội Bùi Đức Hùng (2012 ), Chuyên đề 2, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Hồng Thanh ( 2000), Máy điện hệ thống tự động, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Trọng Thắng ( 2012 ), Máy điện đặc biệt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh (2013), “Vật liệu vô định hình”, tạp chí tự động hóa Tạ Cao Minh (2013), “Động ô tô điện”, tạp chí tự động hóa Design of PM motor Technology of PM motor 10 PM motor for industrical applications 11 PM motor for inverter control 12 Handbook of small PM motor 13 Pemagnent Magnet Selection and Design – Handbook 14 Notes 30C Permagnent Magnets 15 Material and Magnetization Effect on Permanent Magnet Motor Design 16 Website: cokhihoangnam.com, động nam châm vĩnh cửu bên : nhỏ gọn tiết kiệm lượng lớn 17 NdFeB for motor high T 75 PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP DÙNG PHẦN MỀM FEMM 4.2 MÔ PHỎNG TỪ TRƢỜNG I Giới thiệu chung FEMM 4.2: Phần mềm FEMM 4.2 phần mềm công ty thiết bị trường học Mỹ xây dựng dùng để tính toán, mô vấn đề điện từ trường phương pháp “ Phần tử hữu hạn ”, phương pháp đại tính toán kỹ thuật điện Các toán tính toán mô phần mềm FEMM 4.2 bao gồm : Các toán điện trường tĩnh ; Các toán từ trường tĩnh ; Các toán nhiệt Ngoài phần mềm mang tính mở, lien kết với Matlab, Autocad … để thực thuật toán theo yêu cầu người sử dụng Trong luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu từ cứng lên từ trường từ ảnh hưởng đến tính động đồng nam châm vĩnh cửu, nên toán thuộc từ trường tĩnh Các bước chung để mô tính toán bao gồm : Tạo File Xác định vấn đề mô Vẽ đường biên Đưa đặc tính vật liệu vào Xác định điều kiện biên Đặt nhãn cho vùng Xác định thuộc tính nhãn Lưu Tạo lưới chạy 10 Xem kết mô so sánh với lý thuyết Để thực mô vấn đề luận văn, tác giả sử dụng File femm.exe Giao diện sau : 76 Bấm OK, sau : Các nút để thực mô bao gồm : - Các nút để thực chế độ vẽ : - Các nút dùng để di chuyển, xem vẽ : 77 - Các nút để tạo lưới : - Các nút để chỉnh sửa vẽ : - Các nút để tính toán mô xem kết : - Các nút để hiển thị chế độ ảnh : - Các nút để vẽ đồ thị, tích phân hiển thị kết : II Các bƣớc để mô toán : Dữ liệu mô : Ký Giá Đơn hiệu trị vị Dn 94.3 mm g D 60 mm dc TT TT Ký hiệu 78 Giá Đơn trị vị 1.5 mm 18.75 mm Dr 57 mm 10 ts 2.61 mm Da 51.7 mm 11 ds 14.5 mm dm 2.65 mm 12 ds0 0.5 mm bm 32.97 mm 13 bs0 0.5 mm  70 Độ Vẽ toán dùng nút lệnh : Chỉnh sửa hình vẽ : Dùng nút lệnh sau : Vào Problem, chọn đơn vị mm bấm OK : Vào Properties lấy vật liệu cần sử dụng sang bên phải : 79 Ghi nhãn chọn vật liệu cho vùng nhãn : Vẽ đường biên xác định điều kiện biên : Đường biên : Tròn, đường kính D = 200 mm Xác định thuộc tính : Lưu tạo lưới, mô phỏng, so sánh kết Thay đổi vật liệu NdFeB, SmCO, Ferrite 80 ... thuật điện -Thiết bị điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN – THIẾT BỊ ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI ĐỨC HÙNG Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ tự thiết. .. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU 1.1 Khái niệm chung: Máy điện đồng loại máy điện sử dụng rộng rãi công nghiệp Máy điện đồng có phạm vi sử dụng chủ yếu làm máy phát điện ( Trong... PHƢƠNG PHÁP DÙNG PHẦN MỀM FEMM 4.2 MÔ PHỎNG TỪ TRƢỜNG 11 MỞ ĐẦU Động điện thiết bị điện tiêu thụ điện chiếm tỷ lệ lớn công nghiệp dân dụng Hiện nay, hầu hết động điện sử dụng động điện

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:30

Mục lục

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU

  • CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU TỪ

  • CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHẦN MỀM FEMM 4.2 MÔ PHỎNG TỪ TRƯỜNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan