ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

21 303 0
ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 1, đặc điểm của nguồn nước mặt , nước ngầm, các dây truyền xử lý nước mặt nước ngầm điển hình: 1.1, đặc điểm của nguồn nước mặt và dây chuyển xử lý: + nước mặt có nguồn gốc từ dưới sâu mà sự xuát hiện của nó tạo nên sông, suối, ao, hồ… + nước mặt có thể đc chứa vào các bể chứa tự nhiên hoặc nhân tạo. Việc dự trữ nước mặt tại các bể chứa, đập để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau trong đó có xử lý nước sinh hoạt + đặc điểm: • Thành phần hóa học của nước mặt phụ thuộc vào bản chất của đất mà nước chảy qua đến các nơi chứa • Trong nước mặt thường xuyên tồn tại các chất khí hòa tan • Nước mặt có nồng độ lớn các chất rắn lơ lửng đặc biệt là trong dòng chảy • Trong nước mặt có mặt các chất hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên, tồn tại các sinh vật nổi trong nước • Nguồn nước mặt thay đổi theo ngày, thay đổi theo mùa, sự thay đổi của khí hậu và của thực vật ảnh hưởng đến chất lượng và trữ lượng của nguồn nước + công trình sơ đồ xử lý nước mặt hàm lượng cặn ≤ 2500 mgl • Song chắn rác → TBI → bể phản ứnglắng → bể lọc nhanh → bể chứa → Chất keo tụ → bể trộn khử trùng hàm lượng cặn > 2500mgl • TBI → lắng sơ cấp → bể phản ứnglắng → bể lọc nhanh → bể chứa → Bể trộn khử trùng 1.2 đặc điểm của nguồn nươc ngầm và dây chuyền xử lý: + nước ngầm được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng khóa và cấu trúc địa tầng của nguồn nước ngầm + nước ngầm còn có một số đặc trưng sau: độ đục thấp không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí CO2, H2S,… chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie,… không có hiện diện của vi sinh vật +) dây chuyền xử lý nước ngầm 1) TBI → giàn mưa → bể lắng tiếp xúc → bể lọc nhanh → bể chứa → hoặc thông quạt gió khử trùng 2) TBI → phun mưa trên → bể lọc nhanh → bể chứa → Mặt bể lọc khử trùng  

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 1, đặc điểm nguồn nước mặt , nước ngầm, dây truyền xử lý nước mặt nước ngầm điển hình: 1.1, đặc điểm nguồn nước mặt dây chuyển xử lý: + nước mặt có nguồn gốc từ sâu mà xuát tạo nên sông, suối, ao, hồ… + nước mặt đc chứa vào bể chứa tự nhiên nhân tạo Việc dự trữ nước mặt bể chứa, đập để phục vụ cho nhiều mục đích khác có xử lý nước sinh hoạt + đặc điểm: • Thành phần hóa học nước mặt phụ thuộc vào chất đất mà nước chảy qua đến nơi chứa • Trong nước mặt thường xuyên tồn chất khí hòa tan • Nước mặt có nồng độ lớn chất rắn lơ lửng đặc biệt dòng chảy • Trong nước mặt có mặt chất hữu có nguồn gốc tự nhiên, tồn sinh vật nước • Nguồn nước mặt thay đổi theo ngày, thay đổi theo mùa, thay đổi khí hậu thực vật ảnh hưởng đến chất lượng trữ lượng nguồn nước + công trình sơ đồ xử lý nước mặt - hàm lượng cặn ≤ 2500 mg/l • Song chắn rác → TBI → bể phản ứng/lắng → bể lọc nhanh → bể chứa → Chất keo tụ → bể trộn khử trùng - hàm lượng cặn > 2500mg/l • TBI → lắng sơ cấp → bể phản ứng/lắng → bể lọc nhanh → bể chứa → Bể trộn khử trùng 1.2 đặc điểm nguồn nươc ngầm dây chuyền xử lý: + nước ngầm khai thác từ tầng chứa nước đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng khóa cấu trúc địa tầng nguồn nước ngầm 1 + nước ngầm có số đặc trưng sau: - độ đục thấp - oxy chứa nhiều khí CO2, H2S,… - chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu sắt, mangan, canxi, magie,… - diện vi sinh vật +) dây chuyền xử lý nước ngầm 1) TBI → giàn mưa → bể lắng tiếp xúc → bể lọc nhanh → bể chứa → thông quạt gió khử trùng 2) TBI → phun mưa → bể lọc nhanh → bể chứa → Mặt bể lọc khử trùng 2 2, nguyên lý trình keo tụ, yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ Phạm vi? 2.1 Nguyên lý: +) trình lắng học tách hạt chất rắn huyền phù có kích thước lớn (γ > 1.10-2), dạng keo lắng Ta tăng kích cỡ hạt nhờ tác dụng hỗ hạn phân tán liên kết vào tập hợp hạt lắng +) trình keo tụ tạo xảy qua hai giai đoạn: - thân chất keo tụ phát sinh thủy phân, trình hình thành dung dịch keo ngưng tụ - trung hòa hấp thụ lọc tập chất nước +) hạt rắn lơ lửng mang điện tích âm H2O hút ion dương tạo hai lớp điện tích dương bên liên kết lỏng lẻo dễ dàng bị trượt ra, vật điện tích âm hạt bị giảm xuống 2.2 yếu tố ảnh hưởng tới trình keo tụ +) trình keo tụ phụ thuộc vào hai chế trung hòa diện tích hấp phụ tạo cầu nối Chính mà yếu tố ảnh hưởng đến hai trình ảnh hưởng đến trình tạo - ảnh hưởng pH nhiệt độ nước liều lượng chất keo tụ chất trợ keo tụ tạp chất nước tốc độ khuấy trộn dung môi tiếp xúc 3 3.1 Bể lắng đứng Sơ đồ : Nguyên lí hoạt động: - Nước chảy vào ống trung tâm bể ( ngăn phản ứng ) xuống vào bể lấng - Nước chuyển động theo chiều từ lên trên, cặn rơi từ xuống đáy bể - Nước lắng thu vào máng vòng bố trí xung quanh thành bể đưa sang bể lọc - Cặn tích lũy vùng chứa nén cặn thải theo chu kỳ ống van xả cặn Ứng dụng bể lắng đứng: - Một phương pháp học xử lí nước thải, dùng để loại bỏ chất răn có khả lắng chất - Áp dụng cho công trình lắng sơ nhà máy sản xuất, công ty công nghiệp 3.2 Bể lắng ngang Sơ đồ: 4 Nguyên lí hoạt động: - Nước chảy vào bể đầu chuyển động bể theo chiều ngang, tốc độ 5-10 m/s - Chiều sâu công tác bể từ 2-3,5 m - Bể lắng ngang thích hợp cho trạm có công suất lớn 30.000 m3/ngd - Sau qua khu vực lắng nước tiếp tục di chuyển đến máng thu nước khu vực đầu - Tại lượng cặn phần giữ lại nhờ màng thu chất nổi, lượng nước sau lắng cặn tới màng thu theo ống thoát nước dẫn chứa bị cho trình lọc - Cặn lắng thu gom lại vùng chứa cặn xả theo ống xả cặn 3.3 Bể lắng ly tâm: Nguyên lí hoạt động: - Nước cần xử lí theo ống trung tâm vào ngăn phân phối theo ống dẫn nước vào - Trong vùng lắng nước chuyển động chậm dần từ tâm bể ngoài, cặn lắng xuống đáy, nước thu vào máng vòng hệ thống cào bùn, theo đường ống dẫn nước sang bể lọc - Để thu bùn có thiết bị gạt bùn,các hạt bùn tác động thu vào phía bên bên từ ống xả cặn Phạm vi: nguồn nước có hàm lượng cặn cao > 2000mg/l, với công suất ≥ 30.000 m3 /nd 3.4 Bể lọc nhanh Sơ đồ 5 Nguyên lí hoạt động: - Khi lọc: nước dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước đưa bể chứa nước - Khi rửa: nước rửa bơm đài phun nước cung cấp, qua hệ thống phân phối rửa nước lọc, qua lớp sỏi lọc, lớp vật liệu lọc kéo theo cặn bẩn tràn vào máng thu nước rửa, thu máng tập trung, xả theo mướng thoát nước Thành phần, tính chất nước thải Các yếu tố lựa chọn công nghệ xử lý nước thải Sơ đồ điển hình dây chuyền xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp 4.1 Thành phần tính chất Nước thải bao gồm thành phần lý học, hóa học sinh học - Nước thải chứa chất rắn có kích thước khác - Ngoài hạt nhỏ, nước thải chứa hạt sỏi cát lớn, mẫu sau, hoa quả, vải, giấy vụn - Các chất bẩn nước thải bao gồm: chất hữu bẩn, vô cơ, vsv sinh vật - Nước thải có chứa lượng lớn loại vi khuẩn, có vi khuẩn gây bệnh có lợi… Tính chất vật lý: - Màu : nước thải có màu nâu sáng, nhiên thường màu xám có vẩn đục màu sắc nước thải thay đổi đáng kể bị nhiễm khuẩn - Mùi: có nước thải khí sinh trình phân hủy chất hữu - Nhiệt: cao so với nước ban đầu, có gia tăng nhiệt vào nước thuộc đồ dùng gia đình máy móc sản xuất - Lưu lượng: m3/ngày người, lưu lượng nước thay đổi theo ngày Tính chất hóa học: - Độ kiềm: môi trường đệm đề giữ pH trung tính nước thải trình xử lý sinh hóa - Nhu cầu BOD,COD 3000 sử dụng bể lắng ngang Q ≤ 3000 sử dụng bể lắng đứng pH > 6,8 để im pH < 6,8 sử dụng kiềm Fe2+ Nước thải: - BOD/COD > 0,5 xử lý phương pháp sinh học BOD~COD >1000 mg/l dùng UASB trước aerotank BOD~COD

Ngày đăng: 14/07/2017, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan