Phát triển năng lực tự học cho học sinh trường THPT chuyên nguyễn thiện thành tỉnh trà vinh qua dạy học các chủ đề lịch sử việt nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX

132 320 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh trường THPT chuyên nguyễn thiện thành  tỉnh trà vinh qua dạy học các chủ đề lịch sử việt nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - KIM THỊ LỆ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH- TỈNH TRÀ VINH QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ỨNG DỤNG Mã số : 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, cô tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Lịch sử, phòng Tư liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Trà Vinh, Thư viện Tỉnh Trà Vinh, trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành tỉnh Trà Vinh… Lời cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Kim Thị Lệ Thu DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh sách chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước 2.2 Tài liệu nước 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu .18 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 18 4.1 Mục đích 18 4.2 Nhiệm vụ 18 Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ: 18 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .19 5.1 Phương pháp luận đề tài 19 5.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 Giả thuyết khoa học 20 Đóng góp đề tài .20 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 20 Bố cục Luận văn 20 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Cơ sở lí luận 21 1.1.1 Cơ sở xuất phát 21 1.1.2 Một số khái niệm 24 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử trường THPT 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGUYỄN THIỆN THÀNH – TỈNH TRÀ VINH QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX 42 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam kỉ XV đến kỉ XIX 42 2.1.1 Vị trí .42 2.1.2 Mục tiêu .43 2.1.3 Nội dung kiếm thức 45 2.2 Xác định chủ đề dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến XIX .51 2.3 Một số yêu cầu có tính nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực tự học cho học sinh 52 2.4 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành – tỉnh Trà Vinh qua dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX 54 2.4.1 Phát triển lực tự học với sách giáo khoa dạy học chủ đề lịch sử 54 2.4.2 Phát triển lực tự học với tài liệu tham khảo cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử 61 2.4.3 Phát triển lực tự nghe giảng- ghi chép thảo luận học tập chủ đề lịch sử 67 2.4.4 Phát triển lực thuyết trình, tranh luận, đề xuất thắc mắc nêu vấn đề cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử .71 2.5 Thực nghiệm sư phạm .75 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 75 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm .75 2.5.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm .75 2.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC .119 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đòi hỏi người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hoàn thiện không muốn tụt hậu Tổ chức Giáo dục khoa học thể giới (UNESCO) xác định bốn trụ cột giáo dục kỉ “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Theo đó, “công dân toàn cầu” cần thiết phải trang bị kiến thức, kĩ năng, đặc biệt kĩ tự học tập suốt đời Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/6/2012, đặc biệt Nghị Trung ương khóa XI (nghị 29) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước,quan trọng có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập, bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng, hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đaị hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc” Đồng thời khẳng định phải “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Như vậy, chương trình giáo dục phổ thông thực từ năm 2018 nhấn mạnh đổi phương pháp dạy học, tăng cường rèn luyện lực tự học cho học sinh Tự học phận cấu thành phương pháp học phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học học sinh Trong dạy học trường THPT, việc phát triển lực tự học nói chung, lực tự học lịch sử nói riêng có vai trò quan trọng Bởi rèn luyện cho người học có lực tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có em Hiện lượng thông tin kiến thức môn lịch sử ngày nhiều thời gian lớp hạn chế, nhiều nội dung dạy học lịch sử nhà trường rời rạc, thiếu liên hệ Việc tìm điểm tương đồng xây dựng thành chủ đề dạy học nhằm khắc phục hạn chế việc tổ chức dạy học cần thiết Dạy học theo chủ đề giúp học sinh sâu chuỗi, kết nối nội dung kiện lịch sử với Nó có ưu điểm so với dạy học truyền thống hướng vào người học, lấy học sinh làm trung tâm Với mô hình học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm, tự làm việc cá nhân để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Cho nên, phát triển lực tự học giải pháp quan trọng góp phần thiết thực vào việc dạy học theo chủ đề để nâng cao chất lượng môn, thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động học sinh Thực trạng việc phát triển lực tự học lịch sử cho học sinh trường phổ thông nhiều bất cập Do chương trình, sách giáo khoa mang nặng tính hàn lâm, phương pháp dạy học chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh, sức ỳ học tập em lớn Cho nên, việc hướng dẫn học sinh tự học hạn chế tần suất hiệu Giáo viên chưa ý đến việc phát triển lực tự học cho học sinh, chưa có quy trình khoa học để tổ chức cho em tự học cách có hệ thống Về phía học sinh, phần lớn em chưa coi trọng việc tự học môn học lịch sử, chưa biết sử dụng phương pháp tự học cách có hiệu khoa học để lĩnh hội tri thức Thực trạng làm hạn chế việc hoàn thành mục tiêu đổi phương pháp dạy học nói chung hiệu dạy học môn lịch sử nhà trường THPT nói riêng Lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đây thời kì nhân dân ta vừa tiến hành xây dựng văn hóa tự chủ, vừa phát triển kinh tế đấu tranh chống xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc xây dựng thành chủ đề học tập tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực tự học, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “ Phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành- Tỉnh Trà Vinh qua dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn đề xuất số biện pháp sư phạm vừa gây hứng thú học tập, vừa phát triển kĩ tự học cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tự học, vấn đề dạy học theo chủ đề nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Chúng điểm qua kết nghiên cứu họ 2.1 Tài liệu nước Ở phương Đông, Khổng Tử (551- 479TCN), nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cổ đại, người mệnh danh “vạn sư biểu” đề xướng tư tưởng tự học, cho học trò phải tự thân vận động, phát huy nội lực, trí tuệ học tập Ông quan niệm “Bất phẫn, bất khải, bất phỉ, bất phát; Cử ngung bất dĩ tam ngung phản, trì bất phục dã”, nghĩa “Không tức giận không muốn biết không gợi cho, không bực tức không rõ không bày cho Vật có bốn góc bảo cho biết góc mà không suy ba góc không dạy nữa”[8,tr113] Trong “Những sở lí luận dạy học” (1971, NXB Giáo dục) B.P.Exipôp khẳng định ý nghĩa việc tự đọc sách lên lớp, đồng thời, khẳng định vai trò việc tự sưu tầm tài liệu dạy học Trong “Giáo dục học tập II” (1973, NXB Giáo dục Hà Nội) T.A.Ilina đề cập đến phương pháp làm tự việc với sách giáo khoa quy tắc chủ yếu học sinh làm việc với sách giáo khoa Trong cuốn“Phương pháp đọc sách”(1978, NXB Giáo dục) A.P.Primacôpxki số kinh nghiệm đọc sách, tự nghiên cứu sách nhiều nhà khoa học, có phân tích, tổng hợp lại thành “văn hóa đọc sách” I.F.Kharlamốp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, tập I, (1978 NXB Giáo dục) khẳng định dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức học sinh, song việc nhận thức em giáo viên hình thành mà trình tự lĩnh hội kiến thức Học sinh “thực nắm vững mà thân dành sức lao động mình” [23,tr17] Từ tác giả đến kết luận “Học tập trình nhận thức tích cực học sinh, học sinh muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ: bao gồm hành động tri giác tài liệu, thông hiểu, ghi nhớ, luyện tập kĩ năng, kĩ xảo cuối hành động khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài môn học” [ 23,tr29] Tư tưởng tự lĩnh hội, khám phá kiến thức học sinh tư tưởng chủ đạo việc tổ chức dạy học theo chủ đề Trong “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử”(1982, NXB Giáo dục Matxcova) I.Ia.Lecne - Người dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phạm Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi) đưa yêu cầu giáo viên dạy học lịch sử phải tạo “Tình có vấn đề nhằm nâng cao kĩ nhận thức tích cực để giải tốt vấn đề” trình dạy học Theo tác giả, thông qua biện pháp kích thích lực sáng tạo, nhận thức tích cực học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Đây gợi ý tốt giúp triển khai chủ đề học tập Trong “Phương pháp kĩ thuật lên lớp trường phổ thông tập I” (1983, NXB Giáo dục) N.M.Iakovlev phân tích ý nghĩa việc sử dụng sách giáo khoa dạy học, phương pháp học sinh tự khai thác sách giáo khoa hiệu học tập lịch sử Nhà sư phạm Tsunesaburo Makiguchi “Giáo dục sống sáng tạo” (1994, NXB trẻ) cho rằng: “Giáo dục xét trình hướng dẫn tự học, động lực kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt tới hạnh phúc thân cộng đồng” Ông nhấn mạnh vai trò giáo dục hoạt động tự học người để giúp họ sáng tạo giá trị tốt đẹp sống gia phát triển đương thời, sách cải cách tạo khả mở đường, phát triển đất nước, dân tộc 3.Củng cố tập nhà - Giáo viên hệ thống lại kiến thức học phong trào nông dân Tây sơn kỉ XVIII.( qua số sơ đồ tư duy) - Trao đổi , thảo luận với nhóm bạn mặt tích cực hạn chế Vương triều Tây Sơn ( phương pháp tranh luận) - Báo cáo kết với thầy cô - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, Tìm hiểu địa danh gắn liền với chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút Ngọc Hồi- Đống Đa C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI CỦA CHỦ ĐỀ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi, tập chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ( Mô tả yêu ( Mô tả yêu thấp cầu cần đạt) cầu cần đạt) ( Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cần đạt) cầu cần đạt) bày Nêu Lập bảng Nhận xét Cuộc Trình khủng nguyên nguyên nhân cuộc khởi nghĩa hoảng nhân bùng khởi nghĩa khủng hoảng phong nổ khởi nghĩa trào nông dân cuối nông dân khởi nghĩa nông dân Tây thập niên 30, Đàng nông dân Sơn phân 40 kỉ Đàng Ngoài chia giai XVIII, thời đoạn gian, phong lãnh đạo, Địa trào bàn 116 Người Phong trào Trình bày Tóm tắt diễn Giải tây sơn diễn biến nghiệp biến dịch giải chiến thắng quân Tây sơn thống kháng phóng thăng Ngọc Hồi- hoàn thành đất nước chiến thích Chứng chiến minh nghĩa chống Long vào tết Đống Đa nhiệm vụ thống cuối kỉ ngoại xâm Kỉ Dậu 1789 vào lịch sử đất nước XVIII nhân dân ta cuối Quan chiến công bảo vệ tổ kỉ Trung hiển hách vào quốc Đánh giá bậc vai XVIII trò lịch sử dân tộc Quang TrungViệt Nam Nguyễn Phân tích Huệ phong lãnh đạo tài tài trào Tây Sơn? vua Quang Trung việc đại phá quân Thanh Vương triều sơn Trình bày Trình Tây đặc điểm Tây sơn thất học từ vương đóng góp bại? Qua rút học thất bại cải triều Tây sơn phong cách bày Vì Triều Liên hệ Tây sơn trào học kinh Vương nghiệm gì? triều Tây Sơn Đánh giá cải cách vương triều Tây sơn 2.Hệ thống câu hỏi ôn tập chủ đề đánh giá theo mức miêu tả 1.Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu cuối thập niên 30, đầu thập niên 40 kỉ XVIII theo trình tự : thời gian, người lãnh đạo, địa bàn 117 2.Phong trào nông dân Tây sơn lập lại thống đất nước vào cuối kỉ XVIII? 3.Nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân Tây Sơn, phân chia giai đoạn đánh giá vai trò phong trào Tây Sơn 4.Hãy trình bày diễn biến kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta cuối kỉ XVIII? 5.vương triều Quang Trung làm gì? Đánh giá việc làm Trình bày đóng góp phong trào Tây sơn.Vì Triều Tây sơn thất bại? Qua rút học kinh nghiệm gì? Chiến thắng thể qua câu thơ sau Ngô Ngọc Dụ Hãy trình bày chiến thắng rút đặc điểm? “Mây tạnh mù tan trời lại sáng Đầy thành già trẻ mặt hoa Chung vui sát cánh nói Cố đô thuộc núi sông ta…” 8.những đóng góp phong trào nông dân Tây Sơn lịch sử dân tộc Trình bày đóng góp quan trọng phong trào nông d6an Tây Sơn 9.Vì chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa vào lịch sử chiến công hiển hách vào bậc lịch sử dân tộc Việt Nam Phân tích lãnh đạo tài tài vua Quang Trung việc đại phá quân Thanh 10.Bằng kiện lịch sử học lớp 10, chứng minh: Nghĩa quân Tây sơn hoàn thành nhiệm vụ thống đất nước bảo vệ tổ quốc Đánh giá vai trò Quang Trung- Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn? 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XIX Chủ đề THIẾT CHẾ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHUYÊN CHẾ HOÀN CHỈNH THỜI LÊ SƠ THẾ KỈ XV A Nội dung chủ đề Triều Lê sơ kéo dài 365 năm (1428- 1789), chia làm thời kì Lê sơ Lê Trung hưng Thời Lê sơ tính từ Lê Lợi lên năm 1428 đến Mạc Đăng Dung cướp năm 1527, gồm 11 đời vua, Lê Thái Tổ người sáng lập Vua Lê Thánh Tông người đưa vương triều Lê đến giai đoạn thịnh trị Tình hình trị a Bộ máy quyền Một công việc thiết yếu mà vua thời Lê sơ điều quan tâm cố gắng thực kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập quyền, mang tính quan liêu chuyên chế Đến thời Lê Thánh Tông ( 1460- 1497), đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mô hình từ quân chủ quý tộc thời Lý- Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam Á sang nến quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa “ tôn quân” Theo đó, nhà vua “ Trời”, người giữ mệnh Trời, thay Trời trị dân, ấn tín vua điều khắc chữ “ Thuận thiên thừa vận”, “ Đại thiên hành hóa” Điện Kính Thiên xây Hoàng thành Thăng Long Hoàng đế người chủ tế buổi lễ, Tổng huy quân đội thời Lê Thánh Tông, chức Tướng quốc ( Tể tướng) đầu triều số chức danh đại thần khác bị bãi bỏ Hoàng đế trực tiếp điều khiển triều đình Quyền lực quý tộc tôn thất củng bị hạn chế, không lập vương hầu, phủ đệ, Lê Thánh Tông bỏ lệ ban Quốc tính Thời Lê sơ, số công thần có uy tín quyền lực cao bị nghi kỵ lấn lướt bị giết hại Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo, Lê Khả, Lê Sát, Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi 119 Bộ máy quan liêu hành chuyên môn củng kiện toàn bước Năm 1471, Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn nhằm tăng cường kiểm soát đạo Hoàng đế với triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Trong triều đình quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ, Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thị lang Bên cạnh có Lục khoa với chức theo dõi, giám sát Lục tự với chức điều hành Những quan chuyên môn triều gồm đài, viện, giám, sảnh Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Quốc tử giám, Nội thị sảnh… Về mặt hành chính, Lê Thái Tổ chia nước thành đạo, Lê Thánh Tông cải tổ lại, chia thành 13 đạo ( sau 13 thừa tuyên) Kinh thành Thăng Long thuộc đơn vị hành đặc biệt, gọi phủ Trung Đô, sau đổi thành phủ Phụng Thiên, từ năm 1430 gọi Đông Kinh Dưới đạo thừa tuyên có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, đơn vị sở hương, xã, thôn, trang, sách, động, nguồn, trường Riêng kinh thành Thăng Long chia thành 36 phố phường Đứng đầu đạo thừa tuyên tuyên phủ sứ đạo thừa tuyên có ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti) phụ trách quân đội, dân sự, tra Chức quan xã dân bầu, đại phận quan lại điều xuất phát từ khoa cử b Quân đội Quân đội thời Lê sơ quân đội mạnh, huấn luyện kỹ, có nhiều kinh nghiệm chiến đấu Quân đội chia thành cấm quân Ngoại binh, củng thời Lý- Trần, nhà Lê áp dụng sách “ ngụ binh nông”, cho quân lính thay phiên làm ruộng Có loại quân thủy, bộ, tượng, kỵ, trang bị vũ khí đầy đủ, chế độ tập luyện theo quy củ c Luật pháp Trong việc trị nước, bên cạnh lễ giáo, vua thời Lê củng trọng đến việc chế định pháp luật Vua Lê Thánh Tông ban hành luật thành văn hoàn chỉnh, gồm 722 điều, gọi Quốc triều hình luật hay luật Hồng Đức, trì bổ sung kỉ sau Về hình thức luật hình sự, thực chất 120 luật tổng hợp, có điều khoản điền sản, dân sự, hôn nhân gia đình Nội dung Bộ luật bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu, trật tự đẳng cấp, gia đình phụ hệ gia trưởng ý thức hệ Nho giáo Luật quy định 10 trọng tội nhân nhượng ( thập ác) hạng người miễn giảm tội (bát nghị) Bộ luật mang tính đẳng cấp, có mô luật Trung Quốc, nhiều điều khoản lưu ý đến tập quán cổ truyền mang tính đặc hữu dân tộc Quyền lợi phụ nữ trọng việc thừa kế gia tài xét xử ly hôn, coi tiến so với luật Trung Quốc đương thời d Củng cố chủ quyền dân tộc Với lòng tự hào dân tộc, vua thời Lê sơ không ngừng củng cố, phát triển quốc gia dân tộc thống Các vua Lê thi hành sách hòa hoãn kiên với nhà Minh vấn đề biên giới, phát triển lãnh thổ phía Tây phía Nam Để nắm khống chế tù trưởng thiểu số, triều đình nhà Lê áp dụng biện pháp kết hợp trấn áp với phủ dụ nhà vua củng cho điều tra lập sổ hộ tịch, khảo sát địa hình, lập đồ hành quốc gia Vua Hồng Đức đề cao, tôn vinh truyền thống dân tộc danh nhân lịch sử văn hóa Ở kỉ XV Đại Việt trở thành quốc gia có uy khu vực Đông Nam Á Tình hình xã hội Xã hội Đại Việt thời Lê xã hội tương đối ổn định phát triển, đồng thời xã hội mang tính đẳng cấp muồi Thời Lê sơ quan hệ giai cấp đan xen vào quan hệ đẳng cấp Quan liêu đẳng cấp cầm quyền, cai trị, đồng thời củng coi đẳng cấp ưu tú xã hội đội ngũ quan chức thờ Lê sơ tri thức Nho sĩ tuyển chọn thông qua khoa cử Đó củng đẳng cấp có nhiều đặc quyền ưu đãi tiêu chuẩn sinh hoạt Đầu thời Lê sơ, công thần chủ yếu quan võ, sau dần chuyển sang quan văn Tuy nhiên quan lại lúc củng bị kiểm soát, ràng buộc nghiêm ngặt lễ thức, quy phạm Nho giáo, vậy, mang nhiều tính chuyên chế quan liêu Đẳng cấp thứ dân giai tầng xã hội bị cai trị, bao gồm tầng lớp chính, sĩ, 121 nông, công, thương Nho sĩ thời Lê sơ cầu nối bình dân quan liêu Nông dân tầng lớp xã hội đông đảo nhất, phân hóa thành nhiều phận, địa chủ bình dân, nông dân tự canh, tá điền số cường hào xuất làng xã Địa chủ bình dân địa chủ quan liêu hợp thành giai cấp phong kiến Nhận xét cải cách hành vua Lê Thánh Tông - Cải cách vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao - Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc tiến hành từ trung ương đến địa phương đảm bảo thống quyền, có ý nghĩa nâng cao quyền lực nhà nước phong kiến Đại Việt, Nhất quyền lực tập trung vào tay nhà vua Điều chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao - Tổ chức nhà nước ngày chặt chẽ , hiệu hơn, tạo điều kiện ổ định trị phát triển kinh tế, văn hóa - Tạo uy lực uy quyền nhà vua việc cai quản đất nước - Tuy nhiên số mặt đó, quan hệ xã hội cân văn hóa, đồng thời củng bị chững lại, chí có chỗ thụt lùi Trong kỉ XV, mâu thuẫn xã hội chất chứa, điều kiện thể chế Nhà nước mạnh ổn định nên dạng tiềm năng, Những mâu thuẫn bột phát nhanh chóng thập kỉ đầu kỉ XVI, dẫn đến triều Lê sơ sụp đỗ B Câu hỏi ôn tập chủ đề Câu 1: Nêu nội dung cải cách hành thời vua Lê Thánh tông Vì vua Lê Tháng Tông tiến hành cải cách đó? Câu 2: Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lê sơ kỉ XV? Câu 3: Chế độ “ ngụ binh nông” tổ chức quân đội nhà Lê sơ có điểm tiến nào? Vì sao? Câu 4: Những điểm tiến luật Hồng Đức thời Lê sơ so với luật Gia Long thời Nguyễn? Câu 5: Hãy phân tích đánh giá cải cách hành vua Lê Thánh Tông? 122 Câu 6: Từ sách củng cố chủ quyền dân tộc kỉ XV thời Lê sơ Theo em ngày nhà nước Việt Nam có sách để giữ vững chủ quyền dân tộc Câu 7: a So sánh tổ chức máy nhà nước thời Lý- Trần với thời Lê Thánh Tông theo yêu cầu sau Nội dung Thời Lý- Trần Thời Lê Thánh Tông Chính quyền trung ương Chính quyền địa phương b Nhận xét hoàn thiện máy nhà nước Việt Nam thời Lê sơ? Chủ đề PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX A Nội dung chủ đề Sự chuyển biến tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng Bệ đỡ cho mô hình tập quyền quan liêu thời Lê sơ Nho giáo Từ kỉ XVI, quyền trung ương suy yếu, chiến tranh phe phái diễn liên moe6n tác động kinh tế hàng hóa, ý thức hệ Nho giáo củng bị suy giảm, tôn ti trật tự phong kiến không tôn trọng thời Lê sơ, thi cử không nghiêm túc trước Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí không thời Lý-Trần, nhiều chùa, quán xây dựng, số chùa trùng tu lại Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo thuyền buôn nước vào Đại Việt để truyền bá đạo Thiên Chúa hai Đàng, nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi, đạo Thiên Chúa trở thành tôn giáo lan truyền nước Do nhu cầu truyền đạo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh đời kỉ XVII, nhiên chữ Quốc ngữ chưa phổ cập, đến kỉ XX chữ Quốc ngữ sử dụng phổ biến Các tín ngưỡng truyền thống dân gian trì, phát huy tôn trọng tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng có công với làng với nước, 123 đền thờ, lăng miếu xây dựng nhiều nơi Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động tôn giáo, đặc biệt Thiên Chúa giáo Giáo dục khoa cử Năm 1527, nhà Mạc thành lập Năm 1529 nhà Mạc mở khoa thi Hội đầu tiên, chọn 27 người đỗ Tiến sĩ Từ đó, năm lần, nhà Mạc lại tổ chức thi Hội , giao dục tiếp tục phát triển, tổ chức đặn kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài Trong vòng 60 năm, triều Mạc tổ chức 22 kì thi Hội lấy 385 Tiến sĩ Đến nhà Lê - Trịnh, cố gắng tiếp tục mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ thời Lê sơ, tổ chức nhiều khoa thi số người thi đỗ đạt không nhiều trước Ở Đàng Trong, năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi theo cách riêng, việc học hành không câu nệ sách vở, khuôn sáo Các chúa Nguyễn coi trọng khả thực tế thi cử đường tuyển quan lại Trong kỳ thi không người tài giỏi có tâm với đất nước Tuy nhiên, thiết chế nhà nước trở nên rệu rã, kỉ cương, phép nước bị buông lỏng, ý thức hệ Nho giáo suy đồi, tư tưởng thực dụng len lỏi vào quan hệ xã hội, việc học hành, thi cử ngày bộc lộ mặt hạn chế tiêu cực Đến triều Tây Sơn, với sách chăm lo giáo dục vua Quang Trung, chữ Nôm sử dụng công việc hành chính, thi cử Mặc dù vậy, nội dung giáo dục chủ yếu kinh sử, môn khoa học tự nhiên ý Đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn tiếp tục củng cố giáo dục Nho học Các kì thi Hương, thi Hội tổ chức đặn Văn học, nghệ thuật Thế kỉ XVI- XIX coi thời kì phát triển mạnh mẽ khuynh hướng phi thống Các tác phẩm đề cao công đức nhà vua, ca tụng triều đình thưa vắng hẳn Thay vào suy tư, trăn trở tầng lớp tri thức, tác phẩm phản ánh thực sống, gần gũi với nhân dân tiếng nói phản kháng trước bất công xã hội Bên cạnh từ kỉ XVI, Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán không vị thời Lê sơ Tuy văn học chữ Nôm phát triển chiếm vị trí quan 124 trọng, xuất nhiều nhà thơ Nôm tiếng với nhiều tác phẩm đặc sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, Văn học dân gian phát triển rầm rộ, với tài nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian , thể ước mơ sống tự do, bình người dân lao động Nửa đầu kỉ XIX, văn học chữ Nôm ngày phong phú hoàn thiện Xuất nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan Các loại hình nghệ thuật diễn xướng tạo hình giai đoạn củng có phong cách mới, điều thể tư tưởng tự do, phóng khoáng gần gũi với đời sống dân gian Những cảnh nam nữ vui đùa, sinh hoạt thường ngày quần chúng lao động chủ đề thường thấy tác phẩm điêu khắc lại công trình kiến trúc đương thời Trong kỉ XVI - XVIII, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển, thể chùa xây dựng chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật chùa Nghệ thuật dân gian hình thành công trình điêu khắc kiến trúc Nghệ thuật sân khấu phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài với nhiều phường tuồng, chèo làng, điệu dân ca địa phương Thế kỉ XIX, Nhã nhạc cung đình Huế trở thành ăn tinh thần giới quý tộc thượng lưu Các loại hình ca múa nhạc dân gian tiếp tục phát triển nhân dân với làng điệu dân ca đặc trưng vùng miền Cùng với điệu ca, điệu múa có trò chơi dân gian đấu vật, đua thuyền, đá cầu, Khoa học kỹ thuật Thế kỉ XVI - XIX, số công trình khoa học tăng lên Sử học có nhiều sử “Ô châu cận lục”, “Đại Việt thông sử” , địa lí học có tập đồ “Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư”, quân có tập “Hổ trướng khu cơ” Đào Duy Từ, Do hạn chế quan niệm giáo dục đương thời, khoa học tự nhiên chưa có điều kiện phát triển.Về kĩ thuật, số kĩ thuật phương Tây du nhập vào nước ta bước đầu hình thành, phát triển phục vụ nhu cầu quốc phòng kĩ thuật đúc súng 125 đại bác, đóng thuyền máy, xây thành lũy, Nghề làm đồng hồ đời chứng tỏ khéo léo khả sáng tạo người Việt B Câu hỏi ôn tập chủ đề Câu Trình bày tình hình giáo dục khoa cử Việt Nam thời phong kiến kỉ XVI đến kĩ XIX Câu Trình bày thành tựu khoa học - kĩ thuật nước ta từ kỉ XVI đến kỉ XIX Câu Trình bày nét nghệ thuật Việt Nam thời phong kiến Kể tên số lễ hội trò chơi dân gian Việt Nam Câu Tại giáo dục Nho học không tạo điều kiện phát triển kinh tế ? Câu Vì khoa học tự nhiên, kĩ thuật thời phong kiến phát triển? Câu Giải thích ý nghĩa số thành tựu kĩ thuật nước ta kỉ XVI-XIX Câu Chứng minh phong phú nghệ thuật Việt Nam kỉ XVI – XIX Câu Lập bảng thống kê thành tựu khoa học - kĩ thuật nhân dân ta (XVI-XIX) Câu Liên hệ ảnh hưởng Phật giáo, Nho giáo tín ngưỡng dân gian đời sống văn hóa – tinh thần người Việt Câu 10 Em đánh giáo dục Nho học Việt Nam thời nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX Câu 11 Hãy đánh giá vị trí, vai trò thành tựu khoa học – kĩ thuật thời phong kiến đời sống xã hội ngày 126 Chủ đề 3.TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII A Nội dung chủ đề Tình hình nông nghiệp kỷ XVI-XVIII Từ cuối kỷ XV đến đầu kỷ XVI, ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ quan lại Nhà nước không quan tâm đến sản xuất trước Mất mùa, đói xảy liên mien Cuộc sống nông dân trở nên khổ cực, họ dậy đấu tranh Nông nghiệp thời bị tàn phá chiến tranh, từ nửa sau kỷ XVII ổn định trở lại Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích canh tác Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng ruộng đồng Diện tích nước tăng lên nhanh chóng Nhân dân hai miền sức tăng gia sản xuất bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng Nhân dân tìm cách nhân giống tạo nhiều giống giúp bữa ăn thêm ngon cung cấp thóc gạo cho thị trường Họ trông thêm khoai sắn, ngô đậu, dâu mía đay Kinh nghiệm “Nước, phân, cần, giống” đúc kết qua thực tế sản xuất Đặc biệt Nam Bộ, đất đai, thời tiết thuận lợi, nhân dân sản xuất nhiều thóc gạo phục vụ thị trường, nâng cao đời sống Nghề trông vườn với nhiều loại ăn ngon như: dứa xoài, dừa… phát triển Đây đồng thời giai đoạn tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến Sự phát triển thủ công nghiệp kỷ XVIXVIII Trong nhân dân, nghề thủ công cổ truyền làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt đúc đồng ngày phát triển đạt trình độ cao Nhiều nghề thủ công xuất khắc in gỗ, nghề làm nồi trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài Số làng nghề dệt lụa lĩnh loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải đúc đồng tăng lên ngày nhiều Ở làng này, cư dân làm ruộng, nhiên số thợ thủ công giỏi rời làng, đô thị lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng Ngành khai mỏ trở thành ngành kinh tế phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài Ở Đàng Ngoài, số người Hoa sang xin thầu khai thác số 127 mỏ, sử dụng nhân công người Hoa Nhân đó, số nhà giàu người Việt xin thầu Lượng kim loại bán thị trường phục vụ nhà nước ngày lớn Sự phát triển thương nghiệp kỷ XVI-XVIII Từ thể kỷ XVI-XVII, buôn bán phát triển miền xuôi Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi họp theo phiên Nhiều nơi nước xuất số làng buôn trung tâm buôn bán vùng Một số nhà buôn lớn mua hàng thủ công hay thóc lúa chở thuyền đến bán mua số sản phẩm địa phương để đưa Việc buôn bán miền xuôi miền ngược tăng lên Nhà nước lập nhiều trạm ngã ba đường lớn hay bến sông để thu thuế Ở Đàng Trong, vào cuối kỷ XVIII, nhiều nhà buôn có người Hoa mua thóc lúa Gia Định trở dinh miền Trung để bán Cũng thời gian này, phát triển giao lưu buôn bán giới chủ trương mở cửa quyền Trịnh – Nguyễn nên ngoại thương phát triển nhanh chóng Thuyền buôn nước, kể cac nước châu Âu đến nước ta ngày nhiều Bên cạnh thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, Gia va, Xiêm, xuất thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Họ chở đến nước ta sản phẩm vũ khí, thuốc sung, len dạ, bạc đồng, đồ sứ để đổi lấy tơ lụa, đường, đồ gốm, loại nông sản, lâm sản quý chở Nhiều thương nhân nước Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài Ngoại thương phát triển rầm rộ lên thời gian, đến kỷ XVIII suy yếu dần Chế độ thuế khóa ngày phức tạp, quan lại khám xét phiền phức Các chúa xem nguồn thu lớn Sự hưng khởi đô thị kỷ XVI-XVIII Sự phát triển kinh tế hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành hưng khởi đô thị Vào kỷ XVI-XVIII, nhiều đô thị hình thành miền Bắc miền Nam Thăng Long phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường chợ Phố Hiến (phía nam thị xã Hưng Yên ngày nay) đời phát triển phồn thịnh Nhân dân có câu “Thứ kinh kì, thứ nhì 128 Phố Hiến” Theo người phương Tây mô tả, Phố Hiến có khoảng 2000 nhà Hội An thành phố cảng lớn Đàng Trong (trên đất Quảng Nam ngày nay), phát triển chủ yếu kỷ XVII-XVIII Thanh Hà đô thị hình thành bờ sông Hương gần Phú Xuân (Huế) thương nhân Trung Hoa thành lập với đồng ý chúa Nguyễn Trao đổi buôn bán sầm uất người đương thời gọi “Đại Minh khách phố” Ngoài ra, số trung tâm buôn bán nhỏ phồn vinh thời Vào đầu kỷ XIX, nhiều nguyên nhân khác nhau, đô thị suy tàn dần, chí không nhắc đến, trừ Thăng Long C Câu hỏi ôn tập chủ đề Câu 1: Sự phát triển nông nghiệp thời gian có tác dụng gì? Câu 2: Nêu biểu phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII Câu 3: Hãy lí giải nguyên nhân dẫn đến phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII Câu 4: Hãy chứng minh: kỉ XVI – XVIII, thủ công nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ Câu 5: Nhận xét mạnh thủ công nghiệp kỉ XVI – XVIII Liên hệ với ngày Câu 6: Trình bày biểu phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII Câu 7: Tại đến kỉ XVIII ngoại thương nước ta dần suy yếu? Câu 8: Phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế hàng hóa kỉ XVI – XVIII Câu 9: Nhận xét tác dụng phát triển hệ thống chợ làng nông thôn Câu 10: Nhận xét đô thị nước ta kỉ XVII – XVIII Tóm lại, việc xây dựng chủ đề lịch sử cho HS trường THPT yêu cầu cần thiết góp phần thực mục tiêu môn học Trên sở chương trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, xây dựng chủ đề lịch sử cho học sinh trường THPT, giáo viên cần biết lựa chọn nội dung bản, 129 xếp bố cục hợp lý, đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức lịch sử chương trình, đồng thời sâu tìm chất, mối liên hệ kiện lịch sử, rút kết luận đánh giá quy luật, học lịch sử, qua rèn luyện lực nhận thức lịch sử tư sáng tạo Trên sở chủ đề xây dựng, giáo viên cần áp dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy lực học sinh, lực tự học, yêu cầu cần thiết học sinh Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi nới cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để HS tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề, góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, để từ bồi dưỡng cho bồi dưỡng cho học sinh phương phap tự học, hình thành khả học tập suốt đời HẾT 130 ... pháp phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành- tỉnh Trà Vinh qua dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH. .. việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam kỉ XV đến kỉ XIX - Phản ánh thực trạng việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chủ đề lịch sử trường THPT Chuyên Nguyễn. .. biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành – tỉnh Trà Vinh qua dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỉ XIX 54 2.4.1 Phát triển lực tự học với

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan