Phieu hoc tap 43

2 412 0
Phieu hoc tap 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 43 ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BERNOULLI HĐ1: I. ĐO AS TĨNH VÀ AS TOÀN PHẦN. + Đo AS tĩnh…………………… …………………………………. …………………………………. + Đo AS toàn phần…………… …………………………………. …………………………………. - Đo AS tĩnh và AS động của một dòng chảy ntn? AS động=AS toàn phần – AS tĩnh. HĐ2: II. ĐO VẬN TỐC CHẢY ỐNG VEN-TUA-RI + Cấu tạo: 2 2 2 2 1 1 2 ( ) S p v S S ρ ∆ = − -Điều gì sẽ xảy ra khi ta thổi mạnh vào ống theo chiều mũi tên? Tại sao?. Hãy xác định vận tốc tại tiết diện S 1 nếu biêt S 1 , S 2 và AS tương ứng p 1 , p 2 ? HĐ3: III. ĐO VẬN TỐC MÁY BAY NHỜ ỐNG PITÔ. + Cấu tạo: 2 Hg kk g h v ρ ρ ∆ = - Dựa vào định luật Becnoulli CMR: 2 Hg kk g h v ρ ρ ∆ = HĐ4: IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT BECNOULLI. + Lực nâng cánh máy bay: + Bộ chế hòa khí (Cácbuaratơ). Hãy nêu nguyên tắc cấu tạo bộ chế hòa khí? HĐ5: V: CM PT BECNOULLI ĐỐI VỚI ỐNG NẰM NGANG. Áp dụng định lý động năng. CM: Pt định luật Becnoulli cho ống nằm ngang. Họ tên: Lớp: 10. S 1 , p 1 ,v 1 S 2 , p 2 , v 2 A B h Hg kk P 1 2 p 1 v 1 S 1 S’ 1 S 2 S’ 2 p 2 v 2 Ta có d W A∆ = Với 2 2 2 2 d 2 1 2 1 1 1 1 1 W 2 2 2 2 mv mv Vv Vv ρ ρ ∆ = − = ∆ − ∆ Trong đó 1 1 2 2 S Sv t v t∆ = ∆ Ở S 1 và S 2 công làm dịch chuyển cột chất lỏng là A= F 1 x 1 + F 2 x 2 = 1 2 1 2 ( )p V p V p p V∆ − ∆ = − ∆ Vậy 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 p v p v ρ ρ + = + ⇔ 2 1 s 2 p v h ρ + = ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Còn nếu ống không nằm ngang thì biểu thức đó được biểu diễn như thế nào? HĐ6: BÀI TẬP +(B1/186H561D) Một chất lỏng có KLR 1,65.10 3 kg/m 3 chảy qua hai tiết diện của một ống nằm ngang. Ở tiết diện thứ nhất, diện tích là 10cm 2 chất lỏng chảy với vận tốc275m/s, và áp suất tĩnh là 1,2.10 5 Pa. Tiết diện thứ hai có diện tích là 2,5cm 2 . Hãy tính a. Vận tốc dòng chảy ở tiết diện nhỏ. (11m/s) b. Áp suất tĩnh ở tiết diện đó. (25,6.10 3 Pa) + (5.6/187H561D) Nước chảy qua một ống nằm ngang với áp suất tĩnh 3.10 5 Pa và vận tốc dòng chảy 1m/s. Ở đầu ra, ống có đường kính bằng ¼ đường kính đầu vào. Hãy tính a. Vận tốc dòng chảy ở đầu ra. (16m/s) b. Áp suất tĩnh đầu ra. (1,73.10 5 Pa) + (5.7/187H561D) Khi người ta hít vào, không khí đi qua phế quản với vận tốc 15cm/s. Vận tốc của không khí tăng gấp đôi khi đi vào các phế nang. Giả sử không khí không bị nén. Hãy tính áp suất ở các phế nang. Cho biết kk ρ =1,29kg/m 3 . (4,4.10 -2 ) + (5.8/187H561D) Một bình chứa nước lớn, không có nắp trên, được chứa đầy nước. Bình có một lỗ thủng ở thành bên, thấp hơn mực nước trong bình 16m. Nếu lưu lượng nước dò ra bằng 2,5.10 -3 m 3 /min, Hãy xác định. a. Vận tốc dòng nước khi ra khỏi lỗ thủng. (17,7m/s) b. Bán kính lỗ thủng. (0,0067m) + (5.9/187H561D) Một cơn gió thổi ngang qua mái nhà của một ngôi nhà với vận tốc 30m/s. a. Giả sử bên trong kín gió. Hỏi độ chênh áp suất giữa bên trong và bên ngoài là bao nhiêu ? (580,5Pa) b. Áp lực do độ chênh áp suất đó bằng bao nhiêu ? Biết diện tích của mái nhà là 175m 2 . (101,587kN) . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 43 ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BERNOULLI HĐ1: I. ĐO AS TĨNH VÀ AS TOÀN PHẦN. + Đo

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan