ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

94 764 0
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 3 1.1.1. Khái niệm chung 3 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của hành vi tiêu dùng xanh 4 1.1.3. Tổng quan về hành vi tiêu dùng xanh trên Thế Giới 5 1.1.4. Tổng quan về hành vi tiêu dùng xanh tại Việt Nam 6 1.1.5. Các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng hướng tới tăng trưởng xanh 9 1.2. Tổng quan về quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 11 1.2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm 11 1.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 12 1.3. Các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng của hộ gia đình hướng đến tăng trưởng xanh đúc kết cho Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 14 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học 18 2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 19 2.2.5. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên 20 2.2.6. Phương pháp phân tích SWOT 21 2.2.7. Phương pháp tổng hợp và viết báo cáo 21 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Đánh giá hành vi tiêu dùng của người dân Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 25 3.2.1. Nhận thức của người dân về môi trường 25 3.2.2. Hành vi sử dụng năng lượng 30 3.2.3. Hành vi sử dụng Nước 34 3.2.4. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt trong hộ gia đình 37 3.2.5. Nhận định của người dân về mức độ quan trọng đối với một số giải pháp hướng tới hành vi tiêu dùng xanh 44 3.3. Phân tích SWOT trong lĩnh vực tiêu dùng xanh của người dân tại Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 47 3.4. Một số giải pháp hướng người dân tới hành vi tiêu dùng xanh 51 3.4.1. Đối với việc sử dụng tiết kiệm điện 51 3.4.2. Đối với việc sử dụng tiết kiệm nước 52 3.4.3. Đối với việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1. Kết luận 55 2. Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NỘI MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌCKHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NỘI LỜI CAM ĐOAN KHOA MÔI TRƯỜNG Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội” công trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực sở khảo sát thực tế khu vực Quận Bắc Từ Liêm, hướng dẫn ThS.Phạm Thị Hồng Phương Các số liệu vềTHỊ kết củaPHƯỢNG đồ án tốt nghiệp trung thực, khách TRẦN THỊ MỸ TRẦN MỸ PHƯỢNG quan chưa công bố công trình khác Nội dung đồ án có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm trang web theo danh mục tham khảo tài liệu đồ án Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀThịXUẤT GIẢI Trần Mỹ Phượng PHÁP HƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TRẠNG TẠI QUẬN TỪ LIÊM, ĐÁNH GIÁ THỰC BẮC ĐỀ XUẤT GIẢI THÀNHĐẾN PHỐHÀNH NỘI PHÁP HƯỚNG VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI Ngành Mã ngành : QuảnTài nguyên Môi trường : 52850101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Thị Hồng Phương NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội” thực hoàn thành trường đại học Tài nguyên Môi trường Nội Trong suốt trình thực nghiên cứu, nỗ lực thân, em nhận nhiều nguồn động viên từ người thân, nhận giúp đỡ bảo từ thầy cô bạn bè để giúp em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Nội trang bị cho em đầy đủ kiến thức quý giá cần thiết suốt trình học tập trường Suốt trình học tập, vốn kiến thức mà thầy cô Khoa truyền đạt cho em không tảng mà hành trang quý giá để em bước vào sống cách tự tin vững vàng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.Phạm Thị Hồng Phương - Giảng viên khoa Môi trường, Trường đại học Tài nguyên Môi trường Nội tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới UBND Quận Bắc Từ Liêm người dân phường phường Phú Diễn, phường Phúc Diễn, phường Minh Khai, phường Xuân Đỉnh phường Cổ Nhuế tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu Trong trình thực hiện, cố gắng kiến thức chuyên môn kinh nghiệm hạn chế, nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận quan tâm góp ý thầy, cô bạn để đồ án hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Mỹ Phượng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích BVMT Bảo vệ môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EU GGGI Tăng trưởng xanh toàn cầu OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế QĐ TDBV TDX Tiêu dùng xanh THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 12 TTg 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 USD Đồng đô- la Mỹ Liên minh Châu Âu Quyết định Tiêu dùng bền vững Thủ tướng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, xã hội ngày phát triển, mức sống người ngày cải thiện, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng cao Tiêu dùng xanh xem xu hướng tiêu dùng giới giải pháp đem lại cân cho xã hội, môi trường thông qua hành vi có trách nhiệm cá nhân Khi người dân quan tâm đến môi trường, họ coi trọng đến việc sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Từ thập niên 1960 tiêu dùng xanh trở thành chủ đề nghiên cứu mối quan tâm xã hội nước phát triển Việt Nam quốc gia không nằm xu hướng giới, hành vi tiêu dùng xanh người quan tâm Hơn nữa, đất nước ta tiến vào trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế đạt mức tăng trưởng tương đối cao Cùng với thách thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững vào ngày 20/03/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/QĐ-TTg Kế hoạch hành động quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014- 2020 nhằm bảo vệ môi trường để nâng cao đời sống cho người dân thông qua việc tăng sức cạnh tranh kinh, có nhiệm vụ liên quan đến tiêu dùng xanh xanh hóa sản xuất xanh hóa tiêu dùng Thành phố Nội hướng đến xây dựng thành thành phố sinh thái theo hướng bền vững Việc lựa chọn sản phẩm thói quen tiêu dùng hàng ngày cá nhân đóng góp vào phát triển bền vững thành phố Những hành động mua sắm, tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm góp phần vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm lượng rác sinh hoạt đáng kể giảm áp lực lên nguồn cung cấp điện, nước thành phố Quận Bắc Từ Liêm quận thuộc thành phố Nội, nằm dọc phía bờ nam sông Hồng Quận khu vực phát triển với nhiều trường đại học, nhiều khu vui chơi giải trí sở đào tạo lớn tập trung Tại tập trung nhiều dân cư khu vực ngoại tỉnh với nhiều tầng lớp nhiều văn hóa khác Trên sở đó, đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội” đề xuất với mong muốn đem lại nhìn tổng quan nhận thức hành vi tiêu dùng bền vững người dân Quận Bắc Từ liêm đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức vận động người dân thực tiêu dùng bền vững SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng người dân địa bàn quận Bắc Từ - Liêm, thành phố Nội Đề xuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân địa bàn nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở pháp lý liên quan đến tiêu dùng xanh Đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng (Cụ thể lĩnh vực: nhận thức môi - trường, lượng, nước chất thải rắn sinh hoạt) người dân quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội Đề xuất giải pháp cụ thể hướng đến hành vi tiêu dùng xanh người dân địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm chung (i) Khái niệm tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh xu toàn giới vậy, Chính phủ nước quan tâm đến vấn đề Theo viện tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI), “Tăng trưởng xanh mô hình phát triển mang tính cách mạng để trì tăng trưởng kinh tế đảm bảo tính bền vững khí hậu môi trường Tiếp cận tập trung vào việc giải gốc rễ thách thức việc xanh hóa kinh tế, đồng thời đảm bảo tạo kênh giúp phân bổ nguồn lực cho người nghèo” [3] Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), “Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường cần thiết cho sống chủng ta Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế mới” [7] Tại Việt Nam khái niệm tăng trưởng xanh hiểu: “Là tăng trưởng dựa trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm lợi dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế bền vững” [7] (iii) Khái niệm sản phẩm xanh (sản phẩm thân thiện với môi trường) Theo định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh “Sản phẩm xanh sản phẩm không độc hại, sử dụng lượng, nước hiệu vô hại môi trường” [9] Một sản phẩm xem xanh đáp ứng tiêu chí [16]: - Sản phẩm tạo từ vật liệu thân thiện với môi trường Sản phẩm đưa giải pháp an toàn môi trường sức khoẻ thay cho sản phẩm phẩm độc hại truyền thống SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương - Sản phẩm giảm tác động đến môi trường trình sử dụng (ít chất thải, sử - dụng lượng tái sinh, chi phí bảo trì) Sản phẩm tạo môi trường thân thiện an toàn sức khoẻ (ii) Khái niệm tiêu dùng xanh Theo định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam ngày 25/9/2012 “Tiêu dùng bền vững việc sử dụng hàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng sống sử dụng tài nguyên thiên nhiên chất độc hại, đồng thời giảm phát thải chất gây ô nhiễm chu trình sống không làm tổn hại tới việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” [9] Từ khái niệm tiêu dùng xanh, ta hiểu “Hành vi tiêu dùng xanh hành động tìm kiếm, mua sử dụng sản phẩm, dịch vụ cá nhân, nhóm với mục đích giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn cho sức khỏe cộng đồng thể qua nhận thức, thái độ hành động họ” 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa hành vi tiêu dùng xanh Hành vi tiêu dùng xanh xu hướng nhiều quốc gia Thế Giới ủng hộ hướng đến thời gian gần Hành vi tiêu dùng xanh giúp sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, nước, tiết kiệm chi phí sinh hoạt cho thân gia đình Đồng thời TDX giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên, hạn chế nóng lên trái đất, tượng biến đổi khí hậu Việc xử lý chất thải rắn cách vừa góp phần giảm thiểu chất thải môi trường vừa bảo vệ an toàn sức khỏe thân gia đình góp phần bảo vệ môi trường cho hệ mai sau Không thế, hành vi tiêu dùng xanh giúp cho trình phát triển sản phẩm mới, thân thiện với môi trường Kích thích hình thành thị trường vật liệu tái chế gia tăng việc làm Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tiết kiệm chi phí mua sắm sử dụng Tuân thủ quy định pháp luật môi trường mua sản phẩm/dịch vụ xanh giảm nguy thải hóa chất độc hại vào đất, không khí nước Tóm lại, hành vi tiêu dùng xanh mang lại lợi ích vô to lớn như: Đề xướng người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm xanh không bị ô nhiễm có lợi sức khỏe cá nhân cộng đồng Chú trọng xử lý chất thải trình tiêu dùng Hướng dẫn người tiêu dùng thay đổi quan niệm tiêu dùng, bảo vệ thiên nhiên, tiết kiệm tài nguyên lượng Mở rộng hơn, điều thúc đẩy ngành SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương sản xuất thân thiện môi trường, kích thích phát triển thương mại hóa công nghệ, sản phẩm dịch vụ có mức tiêu thụ carbon thấp, sử dụng lượng tài nguyên hiệu quả, phát triển kinh tế bền vững 1.1.3 Tổng quan hành vi tiêu dùng xanh Thế Giới Phát triển TDX trở thành ưu tiên nhiều nước giới, bao gồm nước phát triển phát triển Để ứng phó với khủng hoảng kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu vấn đề ô nhiễm môi trường Nhiều nước trọng vấn đề phát triển xanh gói kích thích kinh tế chiến lược phát triển dài hạn Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc số nước phát triển Châu Á, Mỹ Latinh Đầu cho phát triển xanh chiếm 14% tổng giá trị gói kích thích kinh tế toàn cầu (khoảng nghìn tỷ USD) [9] Hoa Kỳ: Theo thống kê quan Cone Communications năm 2013, Hoa Kỳ có 71% người tiêu dùng quan tâm tới môi trường họ mua sắm, 7% quan tâm đến môi trường lần mua sắm, 20% thường xuyên quan tâm đến môi trường 44% quan tâm đến môi trường [1] Hàn Quốc: Tại Lễ kỷ niệm 60 năm quốc khánh, Tổng thống Li- Miung-Bắc đưa tầm nhìn “carbon thấp, tăng trưởng xanh”, coi tảng cho phát triển Hàn Quốc với mục tiêu chuyển từ mô hình phát triển phụ thuộc lượng hóa thạch, tăng trưởng theo chiều rộng sang mô hình phát triển dựa vào lượng tái tạo, tăng trưởng theo chiều sâu bền vững môi trường Tháng 1/2009, Hàn Quốc thông qua kế hoạch phát triển xanh (Green New Deal) gồm 36 dự án trị giá 37,8 tỷ USD, tạo triệu việc làm năm 2009-2012 nhằm đổi công nghệ, tăng cường lực cạnh tranh nâng cao chất lượng sống Hàn Quốc [7] Nhật Bản: Tháng 2/1996, Mạng lưới tiêu dùng xanh (Green Purchasing Network) thành lập Bộ Môi trường Theo khảo sát năm 2003, 52% số 722 nhà cung cấp xác nhận doanh số bán hàng sản phẩm xanh gia tăng năm qua, quy mô thị trường nước sản phẩm xanh ước tính lên tới 50 nghìn tỷ yên, quan tâm khách hàng tới sản phẩm xanh tăng lên đáng kể [1] Trung Quốc: Đã thúc đẩy công nghệ tiết kiệm lượng ngành công nghiệp khai thác mỏ xây dựng, trợ giá cho sản phẩm chiếu sáng tiết kiệm lượng loại xe Tính đến cuối năm 2010, Chính phủ chi 16 tỷ nhân dân tệ để thúc đẩy 340 triệu máy điều hòa không khí tiết kiệm SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương lượng, triệu xe tiết kiệm lượng 360 triệu bóng đèn tiết kiệm lượng Kết hàng năm, Trung Quốc tiết kiệm 22,5 tỷ kwh điện, 300.000 dầu giảm thiểu 14 triệu khí thải CO2 [1] Bảng 1.1: Tóm lược sách chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh số quốc gia giới ST T Chính sách/Chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh quốc gia Gắn nhãn sinh thái/gắn nhãn xanh Mua sắm xanh khu vực công Khuyến khích sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng Đóng gói sản phẩm Cấm sử dụng túi nilon Tái chế bao bì Xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh Luật khuyến khích tiêu dùng xanh Nâng cao nhận thức cộng đồng 10 Xây dựng mạng lưới tiêu dùng xanh Quốc gia áp dụng Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước Liên minh châu Âu Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ nước Liên minh châu Âu Trung Quốc, Hoa Kỳ Trung Quốc Trung Quốc Nhật Bản Nhật Bản Hàn Quốc Hàn Quốc Các nước Liên minh châu Âu (Nguồn: Hoàng Thị Bảo Thoa, 2016) 1.1.4 Tổng quan hành vi tiêu dùng xanh Việt Nam Với nhận thức, tăng trưởng xanh không động lực thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu, mà mô hình công cụ để thực phát triển bền vững Việt Nam xác định rõ đường khác lựa chọn thúc đẩy tăng trưởng xanh Điều nhấn mạnh văn kiện quan trọng đất nước thực hoá phủ thức giao cho Bộ Kế hoạch Đầu xây dựng Chiến lược phát triển xanh quốc gia Mới Việt Nam đăng cai “Diễn đàn ASEM tăng trưởng xanh: Cùng hành động hướng tới kinh tế xanh” diễn vào đầu tháng 10 năm 2011 Nội ASEM trở thành diễn đàn liên khu vực đầu thúc đẩy tăng trưởng xanh, đặc biệt lĩnh vực phát triển nông thôn, sở hạ tầng giao thông, đô thị, sử dụng hiệu lượng lượng tái tạo Với mục tiêu giảm khí thải cacbon, Việt Nam công bố Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương kịch nước biển dâng vào ngày tháng năm 2012 Học tập kinh nghiệm xây dựng chiến lược tăng trưởng xanh từ quốc gia Thế giới, Việt Nam tìm kiếm cách tiếp cận phù hợp với điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế, trình độ phát triển vấn đề xã hội môi trường đất nước [1]  Cơ sở pháp lý Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Trong đó, xác định tăng trưởng xanh cách thức phát triển phù hợp với yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế giai đoạn tới Việt Nam, phù hợp với quan điểm định hướng phát triển Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020: “Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế mô, bảo đảm an ninh kinh tế Ðẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” [9] Quyết định số 403/QĐ-TTg Kế hoạch Hành động quốc gia Tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 Bộ Kế hoạch Đầu triển khai thành lập Ban điều phối liên ngành Tăng trưởng xanh trực thuộc Uỷ ban Quốc gia Biến đổi khí hậu Phó Thủ tướng đứng đầu Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu làm Phó ban thường trực Triển khai xây dựng hướng dẫn đầu tăng trưởng xanh để lồng ghép nội dung tăng trưởng xanh vào quy trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội [10] Quyết định 76/QĐ-TTg ngày 11/1/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [8] với mục tiêu bước thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên lượng; tăng cường sử dụng loại vật liệu, lượng tái tạo, sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải; trì bền vững hệ sinh thái Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đề cập tới vấn đề chuyển đổi phương thức tiêu dùng theo hướng bền vững với nội dung SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng 10 MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Mức độ Hoạt động Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Không có sản phẩm, vật dụng Tái chế làm đồ vật tay (đồ trang trí,….) Thu gom để bán ve chai Quần áo cũ làm giẻ lau Thức ăn thừa dùng để nuôi gia súc Bã cà phê bỏ vào tủ lạnh để khử mùi Sử dụng lại túi nilon Giấy báo cũ để bọc đồ dễ vỡ Khuyên góp sách báo cũ quần áo, đồ dùng Sử dụng làn, giỏ chợ Cố gắng sửa chữa đồ dùng hỏng thay mua Câu 11: Anh/chị phải chả mức phí thu gom rác tháng bao nhiêu?  5.000 VNĐ  6.000 VNĐ  7.000 VNĐ  Khác (xin nêu rõ)…………… Câu 12: Anh/chị có sẵn sàng trả thêm tiền phí thu gom rác để bảo vệ môi trường hay không?  Có  Không Nếu “có”, anh/chị sẵn sàng trả thêm bao nhiêu? VNĐ Nội, ngày… tháng… năm 2017 Người vấn (có thể không ký tên) SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương PHỤ LỤC 10 Mẫu phiếu xin ý kiến chuyên gia BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – TựHạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI” (Đối tượng khảo sát chuyên gia) Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích hoàn thành khóa luận tốt nghiệp việc lựa chọn Ông/Bà vấn hoàn toàn ngẫu nhiên Sự tham gia Ông/Bà vào khảo sát giúp cho khóa luận thành công Tôi xin cam đoan thông tin mà Ông/Bà cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích hoàn thành khóa luận không sử dụng vào mục đích khác Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Ông/Bà! B PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:……………………………… ……………………………………… - Tuổi:………………………………… Giới tính: Nam / Nữ - Cơ quan công tác:…………… ………………………………………………… - Số điện thoại:…………………………………………………………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo Ông/Bà hiểu, tiêu dùng xanh là?  Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu thân mà không quan tâm đến khả đáp ứng hệ sau  Tiêu dùngTiêu dùng hiệu hơn, sử dụng tài nguyên, tiết kiệm lượng, thải chất thải SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Câu 2: Theo ông/bà động thúc đẩy người dân mua sản phẩm Xanh? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Đáp ứng nhu cầu cần thiết (ăn uống, mặc, ở,…)  an toàn sức khỏe thân gia đình  Muốn người tôn trọng  Muốn bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm  Bảo vệ đa dạng giống loài  ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hệ cháu sau  Chất lượng sản phẩm  Khác (xin ghi rõ) : Câu 3: Theo ông bà khó khăn làm người tiêu dùng khó tiếp cận với sản phẩm xanh? (có thể chọn nhiều câu trả lời)  Giá sản phẩm Xanh cao sản phẩm thường  Không biết mua sản phẩm Xanh đâu  Sản phẩm Xanh không lợi ích/hiệu sản phẩm thường  Khác (xin nêu rõ)……………………………… SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Câu 4: Ông/Bà đánh giá mức độ quan trọng giải pháp sau việc khuyến khích người dân hướng đến hành vi tiêu dùng xanh? Giải pháp Không quan trọng Quan trọng Không biết/ ý kiến Xây dựng hoàn thiện khung pháptiêu dùng xanh Tuyên truyền lợi ích việc tiêu dùng xanh đến người dân Tuyên truyền cách thức sử dụng tiết kiện lượng, nước Khuyến khích người dân sử dụng lượng tái tạo( điện mặt trời, điện gió, khí biogas,…) Đánh thuế cao sản phẩm không thân thiện với môi trường Họp dân cư , phường phổ biến lợi ích tiêu dùng xanh đến người dân Đưa vấn đề hành vi tiêu dùng xanh vào trường học Tăng phí bảo vệ môi trường Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường( sản phẩm có nhãn lượng, nhãn sinh thái,… ) Câu 5: Để triển khai, trì phát triển hướng người dân đến hành vi tiêu dùng xanh, theo ông/bà cần phải có biện pháp/chính sách gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nội, ngày… tháng… năm 2017 Người vấn (ký tên) SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương PHỤ LỤC 11 Mẫu phiếu điều tra thử người dân Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Nội BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – TựHạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ NỘI” (Đối tượng khảo sát người dân) Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích hoàn thành khóa luận tốt nghiệp việc lựa chọn Anh/Chị vấn hoàn toàn ngẫu nhiên Sự tham gia Anh/Chị vào khảo sát giúp cho khóa luận thành công Tôi xin cam đoan thông tin mà Anh/Chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích hoàn thành khóa luận không sử dụng vào mục đích khác Rất mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Anh/Chị! C PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………….……………………………………………………… Tuổi:  Từ 0- tuổi  Từ 6- 10 tuổi  Từ 11- 16 tuổi  Từ 17- 32 tuổi  Từ 33- 50 tuổi  Trên 50 tuổi Giới tính:  Nam  Nữ Địa thường trú:………… …………………………………………………… Nghề nghiệp:……… ……………………………………………………………… Trình độ học vấn:  Cấp I  Cấp II  Cấp III  Đại học Mức thu nhập trung bình hàng tháng anh/chị:  25 triệu  Sau đại học  Từ 8- 15 triệu B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Nhận thức môi trường SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Câu 1: Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến sau? Mức độ Không Đồng ý Không Ý kiến đồng ý có ý kiến Môi trường đóng vai trò quan trọng sống người Phải bảo vệ môi trường cho hệ mai sau Ý thức yếu tố định việc bảo vệ môi trường Cần phải sử dụng tiết kiệm tài nguyên để bảo vệ môi trường Cần phải xử lý chất thải rắn sinh hoạt cách để bảo vệ môi trường Tôi không muốn trả phí để xử lý vấn đề môi trường Câu 2:Anh/chị nghe nói hành vi tiêu dùng xanh (hay gọi tiêu dùng bền vững) chưa?  Đã nghe  Chưa nghe Câu 3: Theo Anh/Chị hiểu, tiêu dùng xanh là?  Tiêu dùng đáp ứng nhu cầu thân mà không quan tâm đến khả đáp ứng hệ sau  Tiêu dùngTiêu dùng hiệu hơn, sử dụng tài nguyên, tiết kiệm lượng, thải chất thải  Tiêu dùng xanh làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hạn chế nóng lên trái đất  Tiêu dùng xanh hành động tìm kiếm, mua sử dụng sản phẩm có mầu xanh SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương II Sử dụng lượng Câu 4: Anh/Chị sử dụng nguồn lượng sinh hoạt hàng ngày (có thể chọn nhiều đáp án)  Điện lưới  Điện ắc quy, máy nổ  Khí gas  Than, củi  Năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió, khí biogas,….)  Nguồn lượng khác (xin nêu rõ)…………………………………………… Nếu có sử dụng lượng tái tạo, xin Anh/Chị cho biết lý (nếu không sử dụng lượng tái tạo bỏ qua câu này)  Tiết kiệm chi phí   Chính quyền hỗ trợ sử dụng  Theo phong trào, xu hướng địa phương  Lý khác( cụ thể)………………………………………………………… Bảo vệ môi trường Câu 5: Anh chị cho biết tính thường xuyên hành động sau? Mức độ Hành động Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Không biết/ thiết bị Tắt đèn rời khỏi phòng Tắt quạt không sử dụng Tắt tivi không xem Chờ quần áo đầy máy giặt giặt Điều chỉnh máy điều hòa mức nhiệt từ 25- vào mùa hè Khi khỏi phòng tắt điều hòa sớm 10-15 phút Bật máy điều hòa quạt gió Cho thức ăn nóng vào tủ lạnh Trước tắm bật bình nóng lạnh 1015 phút tắt Mua thiết bị có nhãn lượng Nhắc nhở em ý thức tiết kiệm lượng Câu 6: Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng giải pháp sau khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nước? SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Mức độ Không quan trọng Giải pháp Quan trọng Rất quan trọng Không biết/ ý kiến Tuyên truyền cách thức tiết kiệm lượng Áp dụng tăng giá điện Đánh thuế cao sản phẩm tiêu tốn nhiều lượng Tuyên chuyền lợi ích mà người dân có tiết kiệm lượng Tuyên truyền ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng lượng mức tới môi trường Khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm có nhãn lượng III Sử dụng nước Câu 7: Anh/Chị sử dụng nguồn nước sinh hoạt ngày (có thể chọn nhiều đáp án)  Nước giếng  Nước máy  Nước mưa  Nguồn khác (xin nêu rõ)………………… Câu 8: Anh/Chị cho biết tính thường xuyên hoạt động sau? Mức độ Hoạt động Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Không biết/ thiết bị Tái sử dụng nước gia đình Tắt nước không sử dụng Kiểm tra vòi, ống dẫn nước Trữ nước mưa Nhắc nhở trẻ nhỏ việc tiết kiệm nước SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Câu 9: Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng giải pháp sau khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm nước? Mức độ Giải pháp Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Không biết/ ý kiến Tuyên truyền cách thức tiết kiệm nước Tăng giá nước sinh hoạt Tuyên truyền lợi ích mà người dân có tiết kiệm nước Tuyên truyền ảnh hưởng việc sử dụng lãng phí nước tới môi trường IV Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Câu 10: Anh/Chị có phân loại rác gia đình không?  Có  Không Nếu “không” Anh/Chị cho biết lý do?  Không quan tâm  Không biết phân loại  Không có thời gian  Lý khác (xin nêu rõ)…… … … Nếu có, anh/chị có phân loại theo cách nào?  Rác vô rác hữu  Rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế  Khác (xin nêu rõ)…… SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Câu 11: Anh/Chị cho biết tính thường xuyên hoạt động sau sản phẩm, vật dụng tái chế? Mức độ Hoạt động Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Không có sản phẩm, vật dụng Tái chế làm đồ vật tay (đồ trang trí, hộp đựng đồ bìa catong,….) Thu gom để bán ve chai Quần áo cũ làm giẻ lau Thức ăn thừa dùng để nuôi gia súc Bã cà phê bỏ vào tủ lạnh để khử mùi Sử dụng lại túi nilon Giấy báo cũ để bọc đồ dễ vỡ Khuyên góp sách báo cũ quần áo, đồ dùng Sử dụng làn, giỏ chợ Cố gắng sửa chữa đồ dùng hỏng thay mua Câu 12: Anh/chị phải chả mức phí thu gom rác tháng bao nhiêu?  4.000 VNĐ  5.000 VNĐ  6.000 VNĐ  7.000 VNĐ  8.000 VNĐ  Khác (xin nêu rõ)…………… Câu 13: Anh/chị có sẵn sàng trả thêm tiền phí để bảo vệ môi trường hay không?  Có  Không Nếu có, anh/chị sẵn sàng trả thêm bao nhiêu? VNĐ SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Câu 14: Anh/chị đánh giá mức độ quan trọng giải pháp sau việc khuyến khích người dân hướng đến hành vi tiêu dùng xanh? Giải pháp Không quan trọng Quan trọng Không biết/ ý kiến Xây dựng hoàn thiện khung pháptiêu dùng xanh Tuyên chuyền lợi ích việc tiêu dùng xanh đến người dân Đánh thuế cao sản phẩm không thân thiện với môi trường Họp dân cư , phường phổ biến lợi ích tiêu dùng xanh đến người dân Đưa vấn đề hành vi tiêu dùng xanh vào trường học Tăng phí bảo vệ môi trường Hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường( sản phẩm có nhãn lượng, nhãn sinh thái,… ) Nội, ngày… tháng… năm 2017 Người vấn (có thể không ký tên) SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương PHỤ LỤC 12 Một số ý kiến người dân tiến hành vấn hành vi tiêu dùng xanh ST T Họ tên Nội Dung Nguyễn Xuân Hợi_ phường Phúc Diễn Nguyễn Thị Hòa_ phường Minh Khai Trần Văn Khoa_ phường Phúc Diễn Lê Thị Thiện_ phường Cầu Diễn Nguyễn Thị Trâm_ phường Minh Khai Tiền nước đóng tháng tội mà không dùng, tái sử dụng lại nước có làm đâu Phải tiết kiệm nước cháu, nhiều người nước mà dùng mà hỏng sửa kiểm tra làm cho mệt Trữ nước mưa làm con, môi trường ô nhiễm, nước mưa bẩn trữ làm Phân loại rác làm em, phân loại xong người ta lại gom chung có mà Vừa công mà lại chật nhà Nhà chị muốn phân loại rác nhà chật mà chẳng biết phân loại Đi làm qua chợ mua đồ đựng vào túi nilon cho tiện chị đem theo làm em, vướng Chính phủ cần phải đánh thuế thật mạnh vào sản phẩm gây nguy hại đến môi trường có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Phù Thọ Vân_ phường Xuân Đỉnh Nguyễn Thị Như_ phường Cổ Nhuế - - Nguyễn Ngọc Quyết_ phường Cổ Nhuế SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Ảnh 1: PV Bà Duyên_Nguyên Xá Ảnh 2: PV Bà Lang Guôc_Phú Diễn Ảnh 3: PV chị Hảo_Phúc Diễn Ảnh 4: PV Đào_Phúc Diễn SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ảnh 5: PV anh Luân Tuấn_Cổ Nhuế Ảnh 7: PV chị Hằng_Xuân Đỉnh Ảnh 9: PV chị Thảo_Phúc Diễn GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Ảnh 6: PV anh Thắng _Cổ Nhuế Ảnh 8: PV Bà Tỵ _Nguyên Xá Ảnh 10: PV chị Hằng_Xuân Đỉnh HÌNH ẢNH XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng MSV:DH00301256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ảnh 11: Xin ý kiến cô Thủy_ĐH TNMT Ảnh 13: Xin ý kiến anh Giang_ TT Y tế, MT lao động công thương Ảnh 15: Xin ý kiến Chú Bảy_ TT Y tế, MT lao động công thương SVTH: Trần Thị Mỹ Phượng GVHD: ThS Phạm Thị Hồng Phương Ảnh 12: Xin ý kiến anh Huy_TT MT lao động Ảnh 14: Xin ý kiến chị Dương_TT Y tế, MT lao động công thương Ảnh 16: Xin ý kiến anh Huyền_ TT Y tế, MT lao động công thương MSV:DH00301256 ... số (người) 10 .062 13 .726 21. 992 20 .16 9 13 . 812 25 .16 4 33.788 13 .2 31 35 .10 9 34.597 47.085 29.370 27.735 325.837 (Nguồn: UBND Quận Bắc Từ Liêm, năm 2 016 ) Tỷ lệ gia tăng dân số 1, 70% (2 016 ), thuộc... (%) Số lượng dân vấn Cổ Nhuế 34.597 21, 5 22 Minh Khai 35 .10 9 21, 9 22 Phú Diễn 29.370 18 ,2 18 Phúc Diễn 27.735 17 ,3 17 Xuân Đỉnh 33.788 21, 1 21 Tổng 16 0.599 10 0 10 0 Như vậy, Số lượng người dân vấn... biết hành vi tiêu dùng xanh C Hệ số tương quan -11 , 812 Tỷ suất chênh (OR) 0,000 0,0 81 1,084 0,866 1, 154 3 ,17 2 0 ,10 0 3,294 26,956 0,000 1, 057 2,879 0,0 31 ( Tuổi) (Giới tính) (Trình độ) (Thu nhập)

Ngày đăng: 10/07/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1: Tiến trình thực hiện đồ án

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu

        • 1.1.1. Khái niệm chung

        • 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của hành vi tiêu dùng xanh

        • 1.1.3. Tổng quan về hành vi tiêu dùng xanh trên Thế Giới

        • Bảng 1.1: Tóm lược các chính sách và chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới

          • 1.1.4. Tổng quan về hành vi tiêu dùng xanh tại Việt Nam

          • 1.1.5. Các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng hướng tới tăng trưởng xanh

          • Bảng 1.2. Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường về hành vi tiêu dùng của người dân

            • 1.2. Tổng quan về quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

              • 1.2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm

              • Hình 1.1. Vị trí địa lý Quận Bắc Từ Liêm

                • 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

                • (i) Điều kiện kinh tế

                • Bảng 1.3. Bảng tổng hợp dân số năm 2016

                  • 1.3. Các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng của hộ gia đình hướng đến tăng trưởng xanh đúc kết cho Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

                  • Bảng 1.4: Các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng của hộ gia đình hướng đến tăng trưởng xanh đúc kết cho Quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan