CLB nội khoa loãng xương

57 668 0
CLB nội khoa   loãng xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOÃNG XƯƠNG I DỊCH TỄ I DỊCH TỄ II ĐỊNH NGHĨA Theo WHO, loãng xương đặc trưng thay đổi sức mạnh xương Sức mạnh xương bao gồm: Khối lượng xương chất lượng xương Khối lượng xương Mật độ khoáng chất Chất lượng xương Thể tích xương xương (BMD) Vi cấu trúc xương (thành phần Khối lượng xương chất chất khoáng) (BMC) Chu chuyển xương III PHÂN LOẠI LOÃNG XƯƠNG Type I: Sau mãn kinh LOÃNG XƯƠNG NGUYÊN PHÁT Type II: Tuổi già LOÃNG XƯƠNG Cường giáp, cắt buồng tử cung sớm, LOÃNG XƯƠNG THỨ PHÁT liệt nửa người, bệnh khớp mạn tính… CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Đánh giá nguy loãng xương Bảng đánh giá nguy theo Hiệp hội loãng xương quốc tế IOF Phương pháp đánh giá nguy loãng xương sau mãn kinh dựa vào số OSTA Mô hình tiên lượng nguy gãy xương FRAX WHO Mô hình NGUYEN’s Model (Garvan)  PTH: Teriparatide  PTH: Teriparatide  PTH: Teriparatide Chỉ định: Phụ nữ mãn kinh nam giới có nguy cao gãy xương Bệnh nhân có nguy gãy xương loãng xương sau sử dụng corticoid hệ thống Sử dụng: Tiêm da 20 microgam ngày điều trị không 18-24 tháng, sau dừng cần thay thuốc khác để trì BMD Thường nhóm chống hủy xương Biphosphonate  PTH: Teriparatide Tác dụng phụ chống định: Chuột rút chân Nôn Chóng mặt Có nghiên cứu thấy tăng nguy ung thư xương chuột nên bệnh nhân nguy Osteosarcoma (Paget, điều trị phóng xa hệ xương trước đó), tiền sử bệnh lý xương ác tính không nên sử dụng  RANKL/RANKL inhibitor (Denosumab)  RANKL/RANKL inhibitor (Denosumab)  RANKL/RANKL inhibitor (Denosumab) Chỉ định điều trị: Phụ nữ mãn kinh có nguy cao gãy xương Tăng khối xương (bone mass) nam có nguy cao gãy xương Điều trị xương phụ nữ K vú sử dụng liệu pháp ức chế Aromatase nam điều trị K tiền liệt tuyến liệu pháp giảm hormon gonadotropin (gonadotropin-reducing hormone treatment)  RANKL/RANKL inhibitor (Denosumab) Liều dùng: 60 mg tháng tiêm da Tác dụng phụ: Giảm Calci máu Nhiễm trùng da nặng ban da Hiếm gây hoại tử xương quai hàm (NOJ) gãy xương không điển hình Khi dừng Denosumab trình xương diễn nhanh nên cần điều trị thay để trì mật độ xương c Điều trị dự phòng Estrogens (Estrogen và/hoặc liệu pháp thay hormon) Hocmon tổng hợp Tibolon – 2,5mg Nội tiết tố sinh dục nam định dự phòng loãng xương nam giới ESTROGEN Liệu pháp Estrogen Chỉ định: Dự phòng loãng xương phụ nữ mãn kinh Giảm triệu chứng “Vasomotor symptom” Các trường hợp teo âm hộ, âm đạo (Vulvovaginal atrophy) mãn kinh Liệu pháp Estrogen Sử dụng: Ở bệnh nhân tiền sử cắt tử cung, yêu cầu sử dụng với Progestin để bảo vệ niêm mạch tử cung Có nhiều dạng khác estrogen đường uống hay qua da, đơn độc estrogen hay phối hợp progestin Khi ngưng sử dụng estrogen phải sử dụng thuốc thay để trì mật độ xương Liệu pháp Estrogen Estrogen nên sử dụng liều thấp có tác dụng thời gian ngắn để điều trị triệu chứng từ trung bình đến nặng mãn kinh nên cân nhắc trước hết với phụ nữ mãn kinh năm FDA khuyến cáo sử dụng điều trị estrogen nên cân nhắc hàng đầu để dự phòng loãng xương LIỆU PHÁP TỪNG BƯỚC VÀ LIỆU PHÁP KẾT HỢP Sự lựa chọn thuốc thay đổi theo thời gian để tận dụng tối đa tác dụng thuốc nhằm giảm nguy thời điểm Đối với loãng xương nghiêm trọng, điều trị bước với liệu pháp anabolic theo sau thuốc chống hủy xương ưa thích liệu pháp kết hợp Liệu pháp kết hợp với Teriparatide thuốc chống hủy xương dùng loãng xương nặng có gãy xương cột sống hay xương chậu Kết hợp thuốc chống hủy xương xem xét phụ nữ điều trị liều thấp liệu pháp hocmon có mật độ xương thấp Raloxifen để ngừa ung thư vú THEO DÕI BỆNH NHÂN  Điều quan trọng hỏi bệnh nhân có dùng thuốc không khuyến khích họ tiếp tục dùng thực biện pháp điều trị để giảm nguy gãy xương  Phải xem xét yếu tố nguy bệnh nhân khuyến khích họ sử dụng canxi, vitamin D, tập thể dục, phòng té ngã biện pháp khác  Thời gian điều trị phải cá nhân hóa, số bệnh nhân ngưng điều trị sau nhiều năm, đặc biệt sau điều trị với biphotphonate  Nếu ngưng điều trị, việc cần đánh giá lâm sàng gãy xương, té ngã, xuất bệnh lý mạn tính, làm test BMD, xét nghiệm sinh hóa chẩn đoán hình ảnh cột sống ... Theo WHO, loãng xương đặc trưng thay đổi sức mạnh xương Sức mạnh xương bao gồm: Khối lượng xương chất lượng xương Khối lượng xương Mật độ khoáng chất Chất lượng xương Thể tích xương xương (BMD)... Vi cấu trúc xương (thành phần Khối lượng xương chất chất khoáng) (BMC) Chu chuyển xương III PHÂN LOẠI LOÃNG XƯƠNG Type I: Sau mãn kinh LOÃNG XƯƠNG NGUYÊN PHÁT Type II: Tuổi già LOÃNG XƯƠNG Cường... Gãy xương cột sống xương chậu chậu cột sống thắt lưng T- score

Ngày đăng: 10/07/2017, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • III. PHÂN LOẠI LOÃNG XƯƠNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Đánh giá nguy cơ loãng xương

  • Slide 11

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • Slide 14

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • IV. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Nữ mãn kinh và nam từ 50 tuổi trở lên

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan