HÌNH TƯỢNG CÁC NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN

57 2.6K 10
HÌNH TƯỢNG CÁC NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa Ngữ Văn  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Đề tài HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NAM TRONG TRUYỆN THƠ LỤC VÂN TIÊN TPHCM, 22/06/2017 A- PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi viết Nguyễn Đình Chiểu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Trên trời có những có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy.” Nhận định Thủ tướng Phạm Văn Đồng khái quát phần đời đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho văn học Việt Nam nói chung văn học miền Nam nói riêng Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX Ông có nhiều đóng góp lớn lao cho nghiệp phát triển văn học dân tộc Cuộc đời ông dù nghiệt ngã nghiệp người không mà buông xuôi theo số phận Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió đời thái độ sống có văn hóa, nhân cách cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Nhắc đến văn thơ Nguyễn Đình Chiểu không nhắc đến Lục Vân Tiên – tác phẩm có ảnh hưởng Nguyễn Đình Chiểu đời sống người dân Nam Bộ nói riêng nước nói chung Lục Vân Tiên cho tất tinh thần cao đẹp học trò thuộc Nho học Thông qua hệ thống nhân vật tác phẩm, nhận thấy tác giả xây dựng hệ thống nhân vật kì công, hệ thống nhân vật gần gũi với đời sống Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu bắt nguồn từ văn hóa dân gian, có sức lôi người đọc Nhiều hệ qua thuộc nhiều câu thơ Lục Vân Tiên, nhân dân kể nghe truyền từ đời sang đời khác Một thành công để tạo nên sức hấp dẫn xây dựng thành công “Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên”, với đặc điểm quen thuộc gần gũi nhân vật đời sống Những trang nam tử Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Hớn Minh,… thân xuất sắc người lý tưởng, có tinh thân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu không phí hoài công sức xây dựng hình tượng nhân vật nam truyện để chuyển tải khát vọng, lí tưởng Với tinh thần mang đậm tính nhân dân, Lục Vân Tiên tác phẩm làm nên thành công cho Nguyễn Đình Chiểu, đưa tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu sáng tỏa thi đàn văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Với mong muốn tìm hiểu nhằm khẳng định tài Nguyễn Đình Chiểu lĩnh vực giáo dục đạo làm người thông qua nhân vật biểu trưng thuộc tính đó: trung – nịnh, – tà, thiện – ác, tốt – xấu “ Những tác phẩm nghệ thuật lớn, thật lớn, mà vừa tầm với người người thông hiểu” ( Lép Tônxtôi) Nhận định thật nói tác phẩm Lục Vân Tiên Trải qua bao năm tháng, tác phẩm Lục Vân Tiên tồn để lại giá trị to lớn cho văn học cho đời sống Chính lý mà chọn đề tài “Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên.” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên”, tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Về đối tượng nghiên cứu: Tôi nghiên cứu nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên (Các nhân vật nam diện, hội tụ đủ tố chất người nam đẹp toàn diện lý tưởng thẩm mỹ), bên cạnh nghiên cứu số nhân vật nam khác thuộc văn học trung đại Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu: Tôi tập trung nghiên cứu tác phẩm “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu Phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận này, sử dụng phương pháp thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích, so sánh, tổng hợp, giảng bình Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận có cấu trúc ba phần: A – PHẦN MỞ ĐẦU Phần trình bày lí chọn đề tài, đối tượng, phạm vi, phương pháp, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu B – PHẦN NỘI DUNG Phần có ba chương Chương 1: Những vấn đề lí luận chung 1.1 Khái niệm hình tượng 1.2 Khái quát nhân vật văn học tác phẩm văn học 1.3 Vài nét tác phẩm Lục Vân Tiên 1.4 Một số nhân vật nam truyện tác phẩm Lục Vân Tiên 1.5 Cơ sở hình thành nhân vật nam tác phẩm Lục Vân Tiên Chương 2: Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên phương diện nội dung 2.1 Nhân vật nam từ góc nhìn lí tưởng người anh hùng kẻ sĩ 2.1.1 Vẻ đẹp ngoại hình sức mạnh thể chất 2.1.2 Vẻ đẹp trí tuệ 2.1.3 Tinh thần “trọng nghĩa khinh tài” 2.1.4 Vẻ đẹp lý tưởng 2.2 Nhân vật nam từ góc nhìn văn hóa ứng xử với phụ nữ 2.3 Nhân vật nam tác phẩm Lục Vân Tiên so với nhân vật nam truyện thơ Việt Nam thời trung đại Chương 3: Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên phương diện nghệ thuật 3.1 Nghệ thuật miêu tả 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 3.1.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách 3.2 Ngôn ngữ 3.3 Giọng điệu 3.4 Bút pháp C – PHẦN KẾT LUẬN *** B - PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lí luận chung 1.1 Khái niệm hình tượng Trong 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân, có rằng: “Phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực riêng biệt, vốn có có nghệ thuật Bất tượng xây dựng lại cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật hình tượng nghệ thuật; thông thường quan trọng hình tượng người (hình tượng nhân vật).” [3; 141] Trong tiểu luận này, xét nhân vật nam truyện Lục Vân Tiên với tư cách hình tượng nghệ thuật nhận định Khi đặt hình tượng nghệ thuật nhân vật nam truyện phải có tính cách đặc trưng hình tượng việc phản ánh lí giải thực thực tại; sáng tạo giới mới, khác giới thường – giới mang tính hư cấu Từ việc khảo sát truyện, rút nhận định tính cách đặc trưng thường thấy quy tụ nhiều nhân vật nam truyện nhìn góc nhìn hình tượng nghệ thuật điển Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Hớn Minh Vậy tóm lại, “hình tượng nghệ thuật kết hoạt động tưởng tượng, nhằm tạo giới ứng với nhu cầu định hướng tinh thần người, ứng với hoạt động có chủ đích, với lý tưởng người.” [3; 142] 1.2 Khái quát nhân vật văn học tác phẩm văn học 1.2.1 Khái niệm nhân vật văn học Nhân vật văn học người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, không ảnh hưởng nhiều tác phẩm Nhân vật văn học người có tên (như Tấm Cám, Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng ), người tên (như thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia ) đại từ nhân xưng (như số nhân vật xưng truyện ngắn, tiểu thuyết đại, - ta ca dao ) Khái niệm người cần hiểu cách rộng rãi hai phương diện: Về số lượng, hầu hết tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học đại tập trung miêu tả số phận người Về chất lượng, dù nhà văn miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật lại gán cho phẩm chất người Trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật sử dụng cách ẩn dụ nhằm tượng bật tác phẩm Chẳng hạn, người ta thường nói đến nhân dân nhân vật trung tâm Chiến tranh hòa bình L Tônxtôi, ca cao nhân vật Ðất G Amađô, quan tài nhân vật tác phẩm Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan Tô Hoài nhận xét Chiếc quan tài: “Trong truyện ngắn Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan, nhân vật người mà quan tài Nhưng quan tài vô tri mà thê thảm, án tố cáo chế độ thảm khốc thời Pháp thuộc Như vậy, quan tài thứ nhân vật” Tuy vậy, nhìn chung, nhân vật hình tượng người tác phẩm văn học Nhân vật văn học tượng nghệ thuật có tính ước lệ, có dấu hiệu để nhận biết: tên gọi, dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng Những dấu hiệu thường giới thiệu từ đầu thông thường, phát triển sau nhân vật gắn bó mật thiết với giới thiệu ban đầu Việc giới thiệu Thúy Vân, Thúy Kiều khác dường báo trước số phận người sau này: “ Vân xem trang trọng khác vời, Khuân trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh.” ( Câu 19-26 ) Gắn liền với suy nghĩ, nói năng, hành động trình phát triển sau nhân vật Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Nhân vật văn học hứa hẹn điều xảy ra, điều chưa biết trình giao tiếp Đồng thời nhân vật văn học mang tính chất hồi cố Nội dung nhân vật nằm thể 1.2.2 Chức nhân vật văn học Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật tác phẩm, 10 “Thấy nàng thờ tượng nhân, Nghiệm tình ý dần lân hỏi liền.” [1; 205] Với tính đố kị, xấu xa, dù ăn học lời Bùi Kiệm ngược lại với dạy dỗ: “Trăm năm trọn đạo chữ tòng, Sống thác chồng mà Kiệm rằng: Nàng nói sai rồi, Ai bán đắt mà ngồi chợ trưa? Làm người cõi gió mưa, Bảy mươi mặt người xưa thấy Chúa xuân vườn đào, Ong qua bướm lại biết lần Chúa đông khỏi vườn xuân, Hoa tàn nhụy rữa rừng bỏ hoang Ở đời cậy giàu sang Ba xuân mòn hết ngàn vàng khôn mua Hay chi vãi chùa, Một cửa khép bốn mùa lạnh Linh đinh thuyền tình 43 Mười hai bến nước biết vào đâu Ai mặc áo không bâu, Ăn cơm không đũa, ăn trầu không cau” [1; 206] Lí lẽ thật sắc sảo khuyên người ta bỏ chồng để theo Thoạt nhìn vào có lẽ có lí kẻ có học có học đến nơi đến chốn Bùi Kiệm không câu Bùi Kiệm ngược lại với luân thường đạo lí, ngược lại với tiết hạnh người phụ nữ Trước câu “rào trước đón sau” Bùi Kiệm, Kiều Nguyệt Nga giữ cho thái độ dứt khoát lí lẽ riêng Có lẽ nàng thừa biết lòng tên Bùi Kiệm Thấy làm lung lay ý định Nguyệt Nga, nói Bùi Kiệm cho ta thấy người xằng bậy, tục tiểu tầm thường: “Ai trời, Chính chuyên trắc nết chết thời ma.” [1; 207] Hắn thừa biết, phụ nữ quan trọng hàng đầu – chữ trinh lòng chung thủy Ấy mà với lí lẽ xấc láo, ngược lại với quan niệm Nho giáo lại lên kẻ học học thuật Có lẽ sâu, sâu làm sầu Nho học có tư tưởng tự tôn khắc kỷ Quả thật, tên Bùi Kiệm với tư tưởng hủ bại thế, trọng vọng xã hội gây cho đất nước tai ương Qua việc nhìn nhận nhân vật nam góc độ văn hóa ứng xử với phụ nữ, ta thấy Lục Vân Tiên hay Vương Tử Trực người nam nhân biết đối nhân xử thế, biết lấy gốc rễ Nho giáo làm lễ nghi mà tuân theo, bỏ 44 qua tính dục bên người để chắp mối tình sáng Tiên – Nga Nhưng bên cạnh đó, có kẻ Bùi Kiệm, lấy chữ trinh, chữ hạnh người phụ làm trò tiêu khiển, xem chúng rẻ rúng tầm thường Kiệm chẳng khác thú mà dục tính điều khiển hành vi người Với Bùi Kiệm, dục tính thước đo cho mối quan hệ với người phụ nữ Chức tính dục mục đích lấy vợ, sinh con, nối dõi tông đường Nhưng đâu biết rằng, dục tính phần tầm thường người, điều mà có không riêng Và điểm khác biệt với Lục Vân Tiên Vân Tiên biết kìm nén dục tính để vươn đến mối quan hệ tốt đẹp, tôn trọng với Nho giáo với gia phong, định kiến người nam người nữ xã hội xưa Còn người Bùi Kiệm, thân hủ bại, tồi tệ xã hội theo quan điểm Nho giáo 2.3 Nhân vật nam tác phẩm Lục Vân Tiên so với nhân vật nam truyện thơ Việt Nam thời trung đại Dựa vào đặc điểm nhân vật nam từ góc nhìn lí tưởng người anh hùng kẻ sĩ, văn hóa ứng xử với phụ nữ, ta so sánh hai kiểu nhân vật nam tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu nhân vật nam truyện thơ Việt Nam thời trung đại sau: - Về điểm giống nhau: Hệ thống nhân vật nam truyện Nôm bác học, truyện Nôm bình dân văn học trung đại Việt Nam có ba đặc trưng bật Thứ nhất, nhân vật xây dựng theo khuôn mẫu Thứ hai, nhân vật, dù miêu tả đạt tới bề dày tính cách tính cách phiến Toàn tính cách 45 nhân vật ấn định cách tiên nghiệm từ ý đồ tác giả cố định suốt tác phẩm Biến cố mà nhân vật trải qua kiện ngoại tại, túy tính cách, gá hờ vào cốt truyện, làm thành hội để nhân vật phô tác giả chuẩn bị sẵn, từ trước hạ sinh nhân vật Đặc điểm thứ ba, tác phẩm, nhân vật chia ra, xếp vào hai tuyến thiện - ác, - tà, tốt - xấu Ở nhóm truyện thơ Nôm bác học cấp với Lục Vân Tiên, ta thấy: Các nhân vật nam truyện Nôm bác học trung quân, thư sinh có tinh thần hiếu học, trang nam tử hảo hán Lương Sinh Hoa Tiên chàng trai hào hoa, phong nhã, có tài, có tình yêu say đắm với Dao Tiên: “Mặt hoa tài gấm gồm hai, Đua chân nhảy phượng, sánh vi cưỡi kình.” Mai Lương Ngọc Nhị Độ Mai tài cao, phẩm hạnh cao quý:“Trời cho văn tử đáng tài trạng nguyên…” hay “Thông minh mực phương tiên đời” Kim Trọng Truyện Kiều đầy đủ phẩm chất bậc anh tài: “Phong tư tài mạo tót vời, Vào phong nhã, hào hoa.” Lục Vân Tiên tiêu biểu cho loại người ưu tú thời trung đại Nguyễn Đình Chiểu xây dựng theo mẫu hình người anh hùng lý tưởng, đầy đủ phẩm chất tốt đẹp mà người đời ngưỡng mộ: có tài, có hiếu với cha mẹ, trung với vua, hết lòng tay cứu giúp nhân dân 46 Cũng giống với cách xây dựng nhân vật nam diện, nhân vật nam phản diện truyện Nôm phiến tính cách Ở nhóm truyện Nôm bình dân, nhân vật phản diện thường hình ảnh vua chúa độc ác, hoang dâm, tàn bạo, chuyên quyền, thường ép duyên thô bạo, trắng trợn Đó Ngụy Vương, vua Hung Nô, Triệu Vương Phạm Công - Cúc Hoa, vua Tống, vua Tề Thoại Khanh - Châu Tuấn, vua Bảo Vương, chúa Hung Nô Lý Công, vua Trang Vương Phạm Tải- Ngọc Hoa… Ở nhóm truyện Nôm bác học, nhân vật phản diện tên gian thần, tham lam, độc ác, âm mưu hãm hại người lành như: Lư Kỷ, Hoàng Tung Nhị Độ Mai Lư Kỷ tên quan ỷ quyền thế, chức tước để bóc lột người dân, lợi ích thân mà hãm hại hiền tài Hoàng Tung tên quan hà hiếp người dân Hắn Lư Kỷ tay hãm hại Mai Bá Cao Hồ Tôn Hiến Truyện Kiều đại diện cho lực hắc ám, viên quan ti tiện Trong Lục Vân Tiên, Bùi Kiệm tiểu nhân, biết lợi cho thân Khi Nguyệt Nga nhà hắn, sức dùng lời lẽ gạ gẫm Trịnh Hâm loại người gian ác, ranh mãnh, nham hiểm, tìm cách để lập mưu hại bạn - Về điểm khác nhau: Ở nhóm truyện Nôm bình dân, nhân vật nam như: Thạch Sanh, Tống Trân, Phạm Công, Phạm Tải, Châu Tuấn, Lý Công… trước sau một, hiếu thuận với mẹ già, thủy chung với vợ thảo, không khuất phục trước cường quyền, bạo lực hay sa ngã trước phú quý Phạm Công Phạm Công - Cúc Hoa, sau đỗ trạng nguyên, bị Ngụy Vương, vua Hung Nô, Triệu Vương ép gả công chúa chàng không chịu có vợ nàng Cúc Hoa Mỗi lần từ chối ý vua lần chàng bị đày đọa, hành hình dã man, xong chàng không chịu khuất phục Châu Tuấn Thoại Khanh - Châu Tuấn, sau thi đỗ trạng nguyên liền bị vua Tống ép lấy công chúa Nhưng 47 chàng không từ bỏ người vợ yêu quý Thoại Khanh Chàng bị vua Tống giận, khép vào tội chém đầu Sau đó, may mắn, chàng tha tội chết, bị đày sang nước Tề Vua Tề lại ép gả công chúa cho Châu Tuấn, chàng không chịu nên bị giam xuống hầm tối Nhờ nàng công chúa thương tình, xui chàng vờ lấy để khỏi chết, chàng nghe lời Suốt bảy năm ròng chàng không động phòng nàng công chúa xinh đẹp, dịu dàng nặng lòng với chàng Ở truyện Tống Trân - Cúc Hoa, vua Thái Tông nghe lời công chúa xúi giục ép duyên trạng nguyên Tống Trân Chàng không chịu chấp thuận nên bị đẩy sứ nước Tần Ở Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu truyện thuộc motif tài tử giai nhân truyện trên, nên vấn đề tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng không đặt ra, tiếng kêu đòi tự hôn nhân hạnh phúc giống Truyện Kiều không Nguyễn Đình Chiểu xây dựng nhân vật nam bình diện truyền tải đạo lí “đạo nghĩa” người chính, nên vấn đề liên quan đến luyến nam nữ, dục tính người nam phảng phất thoáng qua vấn đề yếu mà tác giả muốn truyền tải Vì nhân vật nam Lục Vân Tiên khác với truyện thơ tài tử giai nhân chỗ Chương 3: Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên phương diện nghệ thuật 3.1 Ngôn ngữ Với nội dung có tính nhân dân sâu sắc, với hình thức giản dị phù hợp với nếp suy nghĩ quần chúng với ngôn ngữ sáng nâng cao từ tiếng nói thân thuộc hàng ngày nhân dân, truyện Lục Vân Tiên đông đảo quần chúng say mê ưa thích 48 Trong tác phẩm Lục Vân Tiên phong vị phương ngữ Nam Bộ thể độc đáo Chúng ta dễ dàng bắt gặp danh từ cụ thể động từ, tính từ có đối lập phương ngữ :heo/ lợn ; bắp/ ngô ; nhang/ hương ; nhợ/ dây ; đui/ mù ; hối/ giục ; kêu/ gọi ; quái/ treo với trường hợp này, lựa chọn Nguyễn Đình Chiểu gần điều tự nhiên từ gắn bó với sống bà nơi quê hương tác giả Tuy nhiên, tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, truyền miệng mà lưu lại, nên trường hợp biến thể ngữ âm phương ngữ, nghĩ người kể, người chép, người đọc theo cách phát âm phương ngữ, cách phát âm mà giải thích có nhiều lí khác cho trường hợp Đó cách phát âm tận ngày nay, dù văn nhận thức có thấy “nhân”, “chính” “bệnh” cách phát âm người miền Nam “nhơn”, “chánh” “bịnh”theo chuẩn phương ngữ Hay Nguyễn Đình Chiểu mang trực tiếp ngữ vào truyện thơ cách khéo léo tài tình Đoạn Kiều Nguyệt Nga trao thơ cho Lục Vân Tiên, chàng đáp: “Vân Tiên quay lại ừ: Làm thơ cho kịp chừ lâu.” [1; 150] Có thể nói nhân dân miền nam yêu thích Lục Vân Tiên phương ngữ tao ra, phương ngữ có vai trò quan trọng Phương ngữ niềm nam yếu tố giá trị thực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nhờ có sống gắn bó ruột thịt với nhân dân, lăn lộn sống “muối dưa hẩm hút” bà cô bác chặng đường chạy loạn, chữa bệnh, lưu lạc ông học hàng nghìn trang sách đời sống văn 49 hóa dân gian phong phú Cho nên tràn vào tác phẩm Lục Vân Tiên hàng ngàn triết lý thực tiễn, tâm lý ngôn ngữ dân gian Nam Bộ Triết lý đạo đức nhân dân vốn sống bền dai sinh động đời sống đạo đức thực tiễn văn hóa văn hóa thực hành nhân dân Nguyễn Đình Chiểu lựa lọc, thâu thái vốn quí trực tiếp từ đám “dân ấp dân lân”mà ông chung sống chòm xóm Cả sáng tác, trau giũa Lục Vân Tiên, ông khéo léo lựa dòng cho nguồn suối dân gian mát ùa vào tác phẩm Để diễn đạt nông nỗi thăng trầm hai nhân vật chính, hàng chục thành ngữ dân gian xen dày vào dòng thơ: dời vật đổi ; trời chiếu đất ; sớm tối mất, phận bạc vôi Chủ đề đạo đức tác phẩm khiến cho hàng loạt thành ngữ tục ngữ ca dao đến với Đồ Chiểu sáng tác Có thể tìm thấy Lục Vân Tiên khuôn tục ngữ như: Chùa rách phật vàng ; nước có nguồn có cội ; sống thác Lục Vân Tiên truyện thơ Nôm vừa mang tính bác học vừa mang tính bình dân tác giả truyền bổ xung theo lối dân gian, sáng tác điều kiện văn hóa Đàng Trong nửa cuối kỷ XIX, với tất đặc điểm đời sống tinh thần, văn chương ngôn ngữ đất Về mặt ngôn ngữ, số câu chưa trau chuốt, giống nhiều truyện nôm cổ xưa, lời kể thơ toát lên nhiệt thành, thân mật truyện kể dân gian, có sắc thái ngôn ngữ địa phương chưa nói có nhiều câu thơ hay, hay hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu 3.2 Giọng điệu Trong Lục Vân Tiên, đặc trưng riêng giọng điệu trữ tình đạo đức Và để khắc họa nhân vật nam truyện thơ giọng điệu thể 50 qua phương diện giọng triết lí trải đời; giọng nhẹ nhàng gián tiếp; giọng lạc quan, tự tin Mở đầu truyện thơ, giọng điệu giáo huấn cất lên cách công khai: “Hỡi mà nghe, Dữ răn việc trước lành dè thân sau.” [1; 141] Lời giáo huấn cất lên giọng điệu người trải đời, nghiền ngẫm nhiều lẽ đời, thể cách nghiêm nghị, trang trọng thiết tha, chân thành Nhân dân hkoong nghe mà phải nghiền ngẫm, suy nghĩ, vận dụng ứng xử sống Sự sâu sắc, trí tuệ lời giáo huấn đạo đức thể xuyên suốt nội dung tác phẩm, việc thể quan niệm Nho giáo Xuất thân từ Nho học, sống mái vòm đen nghịt chế độ phong kiến, Nguyễn Đình Chiểu quan niệm cố hữu cho xã hội phải có vua, người dân phải coi trọng việc trung với vua nghĩa vụ, nguyên tắc trị đạo đức tối cao Nhưng ông đòi hỏi ông vua người tôn thờ phải ông vua hiền tài thương dân yêu nước Ông vua phải tượng trưng cho hạnh phúc nhân dân độc lập tự chủ đất nước, phải biết toàn dân bảo vệ đất nước có giặc xâm lăng Trong suốt đời mình, đất nước bị giày xéo, ông tha thiết mong đợi ông vua Nguyễn Đình Chiểu phê phán ông vua xấu, vua ác làm hại dân tình Giọng điệu phê phán cất lên qua nhân vật ông Quán: “Quán rằng: Ghét việc tầm phào, Ghét cay ghét đắng ghét vào tới tâm 51 Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm, Để dân đến đổi sa hầm sẩy hang Ghét đời U Lệ đa đoan, Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần Ghét đời Ngũ bá phân vân, Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằng Ghét đời Thúc quý phân băng, Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân.” [1; 160] Ở Nguyễn Đình Chiểu khái niệm ‘trung” thường gắn liền với khái niệm “hiếu” Nhưng qua vận dụng ông, khái niệm hiếu Nho giáo ông nhắc nhở trở nên gần gũi với nhân dân qua giọng điệu Lục Vân Tiên: “Làm trai ơn nước nợ nhà, Thảo cha chúa tài danh.” [1; 214] Cuộc đời Lục Vân Tiên trải qua nhiều thăng trầm, đau khổ, bất hạnh, phải sống cảnh đui mù, tăm tối, bao mơ ước chí làm trai tan thành mây khói Gia đình, nhà họ Võ trước hứa ga gái cho Vân Tiên bội ước Lời bạc tình Võ Thể Loan phản ánh thái độ phũ phàng tình đời số phận đui mù mà Vân Tiên phải gánh chịu: “Thà không trót chịu bề, Nỡ đem ngọc dựa kề thất phu 52 Dốc lòng chờ đợi danh nhu, Rễ đâu có rễ đui mù thể ni.” [1; 183] Trước tình cảnh trớ trêu Lục Vân Tiên giữ cho thái độ lạc quan, tự tin Và thái độ thê qua giọng điệu cách rõ ràng: “Trong bĩ cực thái lai, Giữ minh cho trọn việc sờn.” Hay dù gặp bao hiểm nguy không nao núng, chứa chan niềm tin yêu: “Lúc hư có lúc nên, Khuyên người giữ cho bền thẳng ngay.” Tóm lại, qua để nêu bật lên nét tính cách nhân vật nam, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng nhiều giọng điệu để biểu trưng cho chặng đời nhân vật Từ đó, góp phần làm cho giọng điệu truyện thơ phong phú 3.3 Bút pháp Trong truyện thơ Lục Vân Tiên, ta thấy bút pháp sử dụng chủ yếu bút pháp ước lệ tượng trưng Qua cách miêu tả ngoại hình Lục Vân Tiên: “Mày tằm, mắt phụng, môi son, Mười phân cốt cách vuông tròn mười phân.” [1; 155] “Mày tằm, mắt phụng, môi son” khuôn thước chuẩn mực đê miêu tả chân dung người đẹp, người có dung nhan, tướng mạo hoàn hảo, 53 trọn vẹn Nguyễn Đình Chiểu dụng công cho nhân vật lí tưởng này, nhân vật thể cho tinh thần ông Hay trang miêu tả tiếp theo, Nguyễn Đình Chiểu dùng bút pháp để miêu tả Vân Tiên: “Vân Tiên đầu đội kim khôi, Tay cầm siêu bạc ngồi ngựa ô.” [1; 214] Kim khôi, siêu bạc hình tượng thể cho sức mạnh phi thường Những hình ảnh mang tính ước lệ làm cho ta thấy trang nam tử có đẹp ngoại hình mà có sức mạnh thể chất Lục Vân Tiên Ngoài ra, ta thấy nhân vật Hớn Minh Nguyễn Đình Chiểu bút pháp phóng đại, cường điệu: “Xa xem mặt mũi đen sì, Mình cao đồ sộ dị kì hung.” [1; 153] Bút pháp tạo cho người đọc ấn tượng hình tượng, ngoại hình Hớn Minh, điểm đặc biệt bút pháp Nguyễn Đình Chiểu vận dụng việc tả thực kết hợp với phóng đại, cường điệu làm cho hình tượng Hớn Minh trở nên đồ sộ, cao lớn xứng với trang nam tử có khí chất sức mạnh 54 C – KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu phân tích hình tượng nhân vật nam truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên, xin rút nội dung sau: - Về nội dung: Chịu ảnh hưởng học thuật Tống Nho, Nguyễn Đình Chiểu thành công xây dựng hệ thống hình tượng nhân vật nam vừa hội tụ đủ yếu tố sức khở, trí tuệ, vẻ đẹp ngoại hình vẻ đẹp lí tưởng Bên cạnh đó, thiếu đạo lí mà Nguyễn Đình Chiểu muốn truyền tải truyện thơ tinh thần “trọng nghĩa khinh tài” Đó nét chủ đạo mà cụ Đồ Chiểu mong muốn người đọc tiếp nhận truyện thơ 55 Qua mà phân tích trên, ta thấy được, dù thời văn hóa ứng xử đối đãi với phụ nữ đấng nam nhi nên có “giáo dục” định - Về nghệ thuật: Qua nghệ thuật cách sử dụng ngôn ngữ mang âm hưởng Nam bộ, bút pháp giọng điệu, ta thấy truyện thơ đặc sắc mang nhiều màu sắc, âm hưởng dường có nhạc tính truyện Tóm lại, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu truyện thơ đặc sắc bất ông Để hiểu Nguyễn Đình Chiểu trước hết ta phải hiểu Lục Vân Tiên – mang tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn Đình Chiểu thân tư cách Lục Vân Tiên Lục Vân Tiên thế, hấp dẫn thế, dù có trải qua bao nắng mưa thời gian làm mờ nhòe giá trị đến với Ngày nay, người tự đánh thức “văn hóa Lục Vân Tiên” mình, để xã hội là người nghĩa hiệp Nguyễn Đình Chiểu cách gần 170 năm mong muốn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quảng Tuân (Phiên âm thích) , Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên (Bản Nôm Bản Quốc Ngữ cổ nhất); NXB VĂN HỌC, TP.HCM 2007 Lại nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH QG HÀ NỘI; 2004 Nguyễn Đình Chiểu, Tác gia tác phẩm; NXB giáo dục; 1999 Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên; NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp; 1975 Lê Trí Viễn, Ngôi nhìn sáng; NXB Giáo dục; 2003 Nguyễn Bích Thuận (Nghiên cứu biên soạn), Tác giả tác phẩm cổ điển NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU; NXB Đồng Nai; 2002 57 ... tác phẩm Lục Vân Tiên 1.4 Một số nhân vật nam truyện tác phẩm Lục Vân Tiên 1.5 Cơ sở hình thành nhân vật nam tác phẩm Lục Vân Tiên Chương 2: Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên phương... đề tài Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên , tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Về đối tượng nghiên cứu: Tôi nghiên cứu nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên (Các nhân vật nam diện,... vật nam từ góc nhìn văn hóa ứng xử với phụ nữ 2.3 Nhân vật nam tác phẩm Lục Vân Tiên so với nhân vật nam truyện thơ Việt Nam thời trung đại Chương 3: Hình tượng nhân vật nam truyện thơ Lục Vân Tiên

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • Khi viết về Nguyễn Đình Chiểu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Trên trời có những những vì sao có những ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy.”. Nhận định của Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khái quát phần nào về cuộc đời cũng như những đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu cho nền văn học Việt Nam nói chung và văn học miền Nam nói riêng. Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX. Ông đã có nhiều đóng góp lớn lao cho sự nghiệp phát triển của nền văn học dân tộc. Cuộc đời của ông dù nghiệt ngã nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu.

  • Nhắc đến văn thơ Nguyễn Đình Chiểu thì không thể nào không nhắc đến Lục Vân Tiên – một tác phẩm có ảnh hưởng nhất của Nguyễn Đình Chiểu đối với đời sống người dân Nam Bộ nói riêng và của cả nước nói chung. Lục Vân Tiên là tựu trung cho tất cả tinh thần cao đẹp của một học trò thuộc nền Nho học. Thông qua hệ thống nhân vật trong tác phẩm, tôi nhận thấy tác giả đã xây dựng một hệ thống nhân vật rất kì công, hệ thống nhân vật gần gũi với đời sống chúng ta. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu bắt nguồn từ văn hóa dân gian, chính vì thế có sức lôi cuốn người đọc. Nhiều thế hệ đi qua đã từng thuộc nhiều câu thơ trong Lục Vân Tiên, nhân dân kể nhau nghe rồi truyền từ đời này sang đời khác. Một trong những thành công để tạo nên sức hấp dẫn đó là xây dựng thành công “Hình tượng nhân vật nam trong truyện thơ Lục Vân Tiên”, với những đặc điểm quen thuộc và gần gũi như những nhân vật của đời sống. Những trang nam tử như Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Hớn Minh,… đều là hiện thân xuất sắc của những con người lý tưởng, có tinh thân chính nghĩa. Nguyễn Đình Chiểu đã không phí hoài công sức khi xây dựng hình tượng các nhân vật nam trong truyện để chuyển tải những khát vọng, lí tưởng của mình. Với một tinh thần mang đậm tính nhân dân, Lục Vân Tiên là tác phẩm đã làm nên thành công cho Nguyễn Đình Chiểu, đưa tên tuổi của Nguyễn Đình Chiểu sáng tỏa trên thi đàn văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.

  • Với mong muốn tìm hiểu nhằm khẳng định tài năng của Nguyễn Đình Chiểu trong lĩnh vực giáo dục đạo làm người thông qua từng nhân vật nhưng cũng là những biểu trưng về một thuộc tính nào đó: trung – nịnh, chính – tà, thiện – ác, tốt – xấu. “ Những tác phẩm nghệ thuật lớn, thật sự là lớn, khi mà nó vừa tầm với mọi người và được mọi người thông hiểu” ( Lép Tônxtôi). Nhận định đó thật đúng khi nói về tác phẩm Lục Vân Tiên. Trải qua bao năm tháng, tác phẩm Lục Vân Tiên vẫn tồn tại và để lại một giá trị to lớn cho văn học cũng như cho đời sống. Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài “Hình tượng các nhân vật nam trong truyện thơ Lục Vân Tiên.”

  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Cấu trúc tiểu luận

  • B - PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1: Những vấn đề lí luận chung

    • 1.1. Khái niệm về hình tượng

    • 1.2. Khái quát về nhân vật văn học trong tác phẩm văn học

      • 1.2.1. Khái niệm về nhân vật văn học

      • 1.2.2. Chức năng của nhân vật trong văn học

      • 1.3. Vài nét về tác phẩm Lục Vân Tiên

        • 1.3.1. Hoàn cảnh sáng tác

        • 1.3.2. Tóm tắt tác phẩm

        • 1.4. Một số nhân vật nam trong truyện thơ Lục Vân Tiên

        • 1.5. Cơ sở hình thành các nhân vật nam trong tác phẩm Lục Vân Tiên

        • Chương 2: Hình tượng các nhân vật nam trong truyện thơ Lục Vân Tiên trên phương diện nội dung

          • 2.1. Nhân vật nam từ góc nhìn của lí tưởng về người anh hùng và kẻ sĩ

            • 2.1.1. Vẻ đẹp ngoại hình và sức mạnh thể chất

            • 2.1.2. Vẻ đẹp trí tuệ

            • 2.1.3. Vẻ đẹp lí tưởng

            • 2.1.4. Tinh thần “trọng nghĩa khinh tài”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan