Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc lá burley phục vụ

83 483 4
Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc lá burley phục vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI O Ụ V OT O TRƢỜNG I HỌ H HO H N I CHU CAO KHÁNH NGHIÊN ỨU XÂY ỰNG QUY TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU THUỐ L URLEY PHỤ VỤ PHỐI HẾ M THUỐ L IẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUY N NG NH: C NG NGHỆ TH C PHẨM H N I - 2014 GI O Ụ V OT O TRƢỜNG I HỌ H HO H N I CHU CAO KHÁNH NGHIÊN ỨU XÂY ỰNG QUY TRÌNH XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU THUỐ L URLEY PHỤ VỤ PHỐI HẾ M THUỐ L IẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUY N NG NH: C NG NGHỆ TH C PHẨM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY THỊNH H N I - 2014 LỜI M O N Tôi xin cam đoan số liệu đƣợc trình bày luận văn khách quan, chủ trì thực Nếu sai xin chịu trách nhiệm T GIẢ Chu Cao Khánh LỜI ẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, giảng viên Bộ môn Thực phẩm nhiệt đới toàn thể thầy cô Viện Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm tập thể Phòng Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kinh tế – Kỹ thuật Thuốc lá, bạn đồng nghiệp phòng Kỹ thuật Công nghệ, phòng Phân tích, phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch vật tƣ Viện quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng Công nghệ Công ty Thuốc Bắc Sơn, Công ty thuốc Thăng Long, giúp đỡ, đóng góp ý kiến thực đề tài Cảm ơn nhà khoa học ngành, bạn bè đồng nghiệp gia đình đóng góp nhiều ý kiến quý báu động viên, giúp đỡ trình học tập, thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2014 T GIẢ Chu Cao Khánh MỤ LỤ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THUỐC LÁ TR N THẾ GIỚI 1.1.1 Nguồn gốc thuốc .3 1.1.2 Lịch sử phát triển thuốc 1.1.3 Các dạng thuốc trồng giới 1.1.3.1 Thuốc vàng sấy (Flue-cured hay Virginia) 1.1.3.2 Thuốc Burley 1.1.3.3 Thuốc Oriental 1.1.3.4 Thuốc nâu 1.1.4 Tình hình sản xuất thuốc nguyên liệu 1.1.5 Tình hình sản xuất thuốc điếu .7 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NG NH THUỐC LÁ VIỆT NAM 1.2.1 Quá trình hình thành ngành thuốc Việt Nam 1.2.2 Sản lƣợng thuốc nộp ngân sách ngành thuốc Việt nam 1.3 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN C NG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC LÁ .9 1.3.1 Xu hƣớng chuyển đổi công nghệ sản xuất thuốc điếu 1.3.2 Xu hƣớng phát triển công nghệ sản xuất nguyên liệu 12 1.3.3 Xu hƣớng phát triển công nghệ máy móc thiết bị 13 1.4 L TRÌNH GIẢM TAR V NICOTIN TRONG KHÓI THUỐC LÁ ĐIẾU 16 1.4.1 Lộ trình giảm Tar Nicotin khói thuốc điếu giới .16 1.4.2 Thực trạng lộ trình giảm Tar Nicotin khói thuốc điếu Việt Nam 17 1.6 ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT HÚT V TH NH PHẦN HOÁ HỌC CỦA M T SỐ GU THUỐC LÁ TR N THẾ GIỚI V Ở VIỆT NAM .19 1.6.1 Gu Anh (Gu Virginia) .20 1.6.2 Gu thuốc đen .20 1.6.3 Thuốc Gu Thổ Nhĩ Kỳ 20 1.6.4 Gu hỗn hợp châu Âu (hay Gu Tây Đức) 21 1.6.5 Gu hỗn hợp Mỹ .21 1.7 CƠ SỞ KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THUỐC LÁ BURLEY 22 1.7.1 Hƣơng liệu (casing) xử lý thuốc Burley 24 1.7.1.1 Thành phần hƣơng liệu (casing) 24 1.7.1.2 Tác dụng sử dụng hƣơng liệu (casing) xử lý Burley 25 1.7.2 Phƣơng pháp xử lý Burley Toasting 25 1.7.2.1 Các giai đoạn tiến hành xử lý Burley Toasting 26 1.7.2.2 Các phƣơng pháp Burley Toasting .27 1.7.2.3 Phản ứng Amino – Sugars 28 1.7.3 Các yếu tố công nghệ xử lý Burley .29 CHƢƠNG II: MỤC TI U - ĐỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 30 2.1 MỤC TI U ĐỀ T I 30 2.2 N I DUNG ĐỀ T I 30 2.3 ĐỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .30 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung 30 2.3.2.2 Bình hút cảm quan .31 2.3.2.3 Phƣơng pháp phân tích thành phần hóa học 31 2.3.2.4 Các thiết bị phân tích 37 2.4 CÁC BƢỚC TIẾN H NH THÍ NGHIỆM 40 2.4.1 Lựa chọn mẫu thí nghiệm .40 2.4.1.1 Lựa chọn mẫu thuốc Burley .40 2.4.2 Nghiên cứu công thức hƣơng liệu 41 2.4.3 Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý nhiệt thuốc Burley .41 2.4.3.1 Xử lý Burley theo phƣơng pháp Casing and Toasting 41 2.4.3.2 Xử lý Burley theo phƣơng pháp Light casing and Soft Drying 43 2.4.4 Đánh giá chất lƣợng mẫu, hoàn thiện quy trình xử lý .43 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHI N CỨU V THẢO LUẬN 45 3.1 Thu thập, đánh giá chất lƣợng nguyên liệu thuốc Burley vùng nguyên liệu nƣớc 45 3.1.1 Khảo sát thu thập mẫu 45 3.1.2 Kết phân tích hóa học .45 3.1.3 Đánh giá chất lƣợng nguyên liệu thuốc Burley 47 3.2 Nghiên cứu sử dụng mẫu hƣơng liệu 50 3.2.1 Khảo sát lựa chọn hƣơng liệu .50 3.2.2 Phối chế công thức liệu (casing) phù hợp để xử lý thuốc Burley 52 3.2.3 Đánh giá chất lƣợng mẫu liệu (casing) 54 3.3 Xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc Burley .56 3.3.1 Lựa chọn nguyên liệu 56 3.3.2 Lựa chọn công thức liệu (casing) phù hợp để xử lý nguyên liệu thuốc Burley 56 3.3.3 Nghiên cứu nhiệt độ thời gian xử lý nhóm nguyên liệu thuốc Burley có hàm lƣợng amoni cao (Phƣơng pháp Casing and Toasting) 56 3.3.4 Nghiên cứu nhiệt độ thời gian xử lý nhóm nguyên liệu thuốc Burley có hàm lƣợng amoni trung bình (phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting) 59 3.4 Quy trình xử lý thuốc Burley 63 3.4.1 Nguyên liệu .63 3.4.2 Gia liệu 63 3.4.3 Xử lý nhiệt .64 3.4.4 Làm nguội, hồi ẩm 65 3.5 Tạo mẫu thử nghiệm 66 3.5.1 Kết phân tích hóa học sợi 66 3.5.2 Kết phân tích hóa học khói .67 3.5.3 Kết đánh giá cảm quan .67 3.5.4 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm đơn vị thuốc điếu 68 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN V B N LUẬN 69 4.1 KẾT LUẬN 69 4.2 ĐỀ NGHỊ 69 T I LIỆU THAM KHẢO 71 NH MỤ Ý HIỆU, HỮ VIẾT TẮT B.A.T British American Tobacco CO Carbon monoxide ĐVT Đơn vị tính EP Electronic calculating puncher FCTC Framework Convention on Tobacco Control ISO International Organization for Standardization KQĐ Không quy định KSDI Kunming Shipbuilding Designing Institute MACTAVISH Mactavisha Machine Manufacturing Company PDM Papeteries de Maduit TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USDA United States Department of Agriculture WHO World Health Organization NH MỤ ẢNG IỂU Bảng 1.1 Sản lƣợng thuốc nguyên liệu giới từ năm 2010- 2012 .6 Bảng 1.2 Đặc tính kỹ thuật hệ thống máy điếu đại 15 Bảng 1.3: Lộ trình giảm Tar, Nicotin đến năm 2020 19 Bảng 1.4: Quy định hàm lƣợng Tar, Nicotin tối đa .19 Bảng 2.1 Khảo sát 03 mức thời gian xử lý phƣơng pháp Casing and Toasting 42 Bảng 2.2 Khảo sát 03 thời gian xử lý phƣơng pháp Light casing and Soft Drying 43 Bảng 3.1: Kết phân tích mẫu thuốc nguyên liệu Burley sƣu tầm nƣớc 45 Bảng 3.2 Kết phân tích hoá học sợi thuốc nguyên liệu Burley ngoại nhập 46 Bảng 3.3 Kết bình hút cảm quan mẫu thuốc nguyên liệu Burley nƣớc 47 Bảng 3.4 Kết bình hút cảm quan mẫu thuốc nguyên liệu Burley ngoại nhập 49 Bảng 3.5 Tính chất lý học hƣơng liệu Công ty GIVAUDAN, Công ty ROBETTET, Công ty BELL Công ty BORGWALDT 50 Bảng 3.6 Đánh giá chất lƣợng hƣơng liệu Công ty GIVAUDAN, Công ty ROBETTET, Công ty BELL Công ty BORGWALDT 51 Bảng 3.7 Công thức pha liệu - Casing BL01 52 Bảng 3.8 Công thức pha liệu - Casing BL02 53 Bảng 3.9 Công thức pha liệu - Casing BL03 53 Bảng 3.10 Công thức pha liệu - Casing BL04 53 Bảng 3.11 Công thức pha liệu - Casing BL05 54 Bảng 3.12 Công thức pha liệu - CasingBL06 54 Bảng 3.13 Kết bình hút mẫu liệu .55 Bảng 3.14 Khảo sát nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley theo phƣơng pháp Casing and Toasting .56 Bảng 3.15 Kết phân tích mẫu Burley Đà Nẵng trƣớc sau xử lý 57 Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu Burley Quảng Nam trƣớc sau xử lý 57 Bảng 3.17 Kết bình hút mẫu Burley Đà Nẵng trƣớc sau xử lý 58 Bảng 3.18 Kết bình hút mẫu Burley Quảng Nam trƣớc sau xử lý .58 Bảng 3.19 Quy trình nhiệt độ, thời gian theo phƣơng pháp Casing and Toasting áp dụng xử lý thuốc Burley có hàm lƣợng hợp chất Nitơ cao 59 Bảng 3.19 Khảo sát nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting .60 Bảng 3.20 Kết phân tích mẫu Burley Đồng Nai trƣớc sau xử lý 60 Bảng 3.21 Kết phân tích mẫu Burley Ấn Độ trƣớc sau xử lý 61 Bảng 3.22 Kết bình hút mẫu Burley Đồng Nai trƣớc sau xử lý 61 Bảng 3.23 Kết bình hút mẫu Burley Ấn Độ trƣớc sau xử lý 62 Bảng 3.24 Quy trình nhiệt độ, thời gian theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting áp dụng xử lý thuốc Burley có hàm lƣợng hợp chất Nitơ trung bình thấp 62 Bảng 3.25 Nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley áp dụng Việt Nam theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting .64 Bảng 3.26 Nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley áp dụng Việt Nam theo phƣơng pháp Casing and Toasting .65 Bảng 3.27 Kết phân tích hóa học sợi mẫu thuốc Burley .66 Bảng 3.28 Kết phân tích hóa học khói mẫu thuốc Burley .67 Bảng 3.28 Kết bình hút mẫu Burley 67 TT Giai đoạn Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) Giai đoạn IV 125 - 1400C ông thức thí nghiệm T-1 (phút) Hạ nhiệt ≤ 800C 3 12 14 23 Tổng ông thức thí nghiệm T-2 (phút) ông thức thí nghiệm T-3 (phút) Kết phân tích hóa học mẫu thí nghiệm công thức T-1, T-2, T-3 đƣợc thể bảng 3.15 3.16: Bảng 3.15 Kết phân tích mẫu Burley Đà Nẵng trƣớc sau xử lý TT Thành phần hoá học (%) Mẫu Nicotin Nitơ TS Amoni ƣờng TS Clo Burley Đà Nẵng xử lý chế độ T-1 3,71 4,40 0,65 3,6 1,03 Burley Đà Nẵng xử lý chế độ T-2 3,42 4,10 0,52 3,5 1,02 Burley Đà Nẵng xử lý chế độ T-3 3,35 4,05 0,50 3,2 1,00 Burley Đà Nẵng chƣa xử lý (Đ/C) 3,80 4,60 0,71 0,6 1,01 Nhận xét : Qua kết phân tích ta thấy thành phần hợp chất chứa nitơ mẫu Burley qua xử lý giảm so với mẫu đối chứng, trình giảm nhiều mẫu Burley xử lý chế độ thời gian T-2 mức thời gian T-3 Mẫu xử lý mức thời gian T-1 hàm lƣợng amoni giảm 8% so với mẫu đối chứng, mức thời gian T-2 giảm 27%, mức thời gian T-3 giảm 29,5% Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu Burley Quảng Nam trƣớc sau xử lý TT Thành phần hoá học (%) Mẫu Nicotin Nitơ TS Amoni ƣờng TS Clo Burley Quảng Nam xử lý chế độ T-1 2,19 4,27 0,75 2,1 1,05 Burley Quảng Nam xử lý chế độ T-2 2,12 4,20 0,65 2,2 0,96 Burley Quảng Nam xử lý chế độ T-3 2,10 4,18 0,64 2,9 1,01 Burley Quảng Nam chƣa xử lý (Đ/C) 2,80 4,64 0,92 1,1 1,2 57 Nhận xét : Qua kết phân tích ta thấy thành phần hợp chất chứa nitơ mẫu Burley qua xử lý giảm so với mẫu đối chứng, trình giảm nhiều mẫu Burley xử lý mức thời gian T-2 mức thời gian T-3 Mẫu xử lý mức thời gian T-1 hàm lƣợng amoni giảm 18% so với mẫu đối chứng, mức thời gian T-2 giảm 29,3%, mức thời gian T-3 giảm 30,4% Kết bình hút đánh giá cảm quan mẫu Burley Quảng Nam, Đà Nẵng thí nghiệm đối chứng đƣợc thể bảng 3.17 3.18: Bảng 3.17 Kết bình hút mẫu Burley Đà Nẵng trƣớc sau xử lý Đơn vị tính: Điểm ộ Màu T cháy sắc điểm 6,0 5,5 35,8 Hƣơng Vị Burley Đà Nẵng xử lý chế độ T-1 9,1 10,2 ộ nặng 5,0 Burley Đà Nẵng xử lý chế độ T-2 9,4 10,9 5,0 6,0 6,0 37,3 Burley Đà Nẵng xử lý chế độ T-3 9,0 10,0 5,0 6,0 5,5 35,5 Burley Đà Nẵng chƣa xử lý (Đ/C) 8,9 9,8 5,0 6,0 5,0 34,7 TT Mẫu Nhận xét: Mẫu Burley qua xử lý có cải thiện hƣơng thơm, đặc biệt mẫu xử lý mức thời gian T-2 có hƣơng, vị cải thiện tốt so với mẫu chƣa xử lý Bảng 3.18 Kết bình hút mẫu Burley Quảng Nam trƣớc sau xử lý Đơn vị tính: Điểm Burley Quảng Nam xử lý chế độ T-1 8,5 9,1 ộ nặng 7,0 Burley Quảng Nam xử lý chế độ T-2 9,2 9,9 7,0 6,0 6,0 38,1 Burley Quảng Nam xử lý chế độ T-3 8,7 9,0 7,0 6,0 5,5 36,2 Burley Quảng Nam chƣa xử lý (Đ/C) 8,4 8,8 6,5 6,0 5,0 34,7 TT Mẫu Hƣơng Vị ộ cháy 6,0 Màu sắc 5,5 T điểm 36,1 Nhận xét: Mẫu Burley qua xử lý có cải thiện hƣơng thơm, đặc biệt mẫu xử lý mức thời gian T-2 có hƣơng, vị cải thiện tốt so với mẫu chƣa xử lý 58 ết Luận: Các mẫu thí nghiệm xử lý nhiệt công thức T-2 T-3 có kết phân tích hóa học đạt mục tiêu đề tài (giảm đáng kể hàm lƣợng Nicotin, amoni) mẫu thí nghiệm công thức T-2 có cải thiện rõ ràng tính chất hút Vì vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn công thức thí nghiệm T-2 ứng dụng xử lý nhóm nguyên liệu Burley hàm lƣợng aminoaxit amoniac cao phù hợp công nghệ nƣớc Chế độ xử lý nhiệt cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.19 Quy trình nhiệt độ, thời gian theo phƣơng pháp Casing and Toasting áp dụng xử lý thuốc Burley có hàm lƣợng hợp chất Nitơ cao Giai đoạn TT Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) ông thức gia nhiệt (phút) Giai đoạn I Nâng nhiệt tới 1000C Giai đoạn II 100 - 1100C 3 Giai đoạn III 110 – 1250C Giai đoạn IV 125 - 1400C Hạ nhiệt ≤ 800C Tổng 14 3.3.4 Nghiên cứu nhiệt độ thời gian xử lý nhóm nguyên liệu thuốc Burley có hàm lƣợng amoni trung bình (phƣơng pháp Light asing and Soft Toasting) Quá trình khảo sát nhiệt độ thời gian xử lý nhóm Burley có hàm lƣợng aminoaxit amoniac trung bình thử nghiệm sợi thuốc nguyên liệu Burley Ấn Độ Burley Đồng Nai Cách tiến hành: Gia liệu (casing BL06) nguyên liệu thuốc Burley (phun liệu 5%), ủ 2h để liệu thẩm thấu vào tế bào thuốc, sau gia nhiệt theo bảng nhiệt độ thời gian xử lý Quá trình xử lý nhóm Burley có hàm lƣợng aminoaxit amoniac trung bình bƣớc giống xử lý nhóm Burley có hàm lƣợng aminoaxit amoniac cao, nhiên với nguyên liệu có hàm lƣợng aminoaxit 59 amoniac thấp dung dịch casing sử dụng phải giảm lƣợng đƣờng nhiệt độ sấy Bảng 3.19 Khảo sát nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting TT Giai đoạn Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) ông thức thí nghiệm T-4 (phút) ông thức thí nghiệm T-5 (phút) ông thức thí nghiệm T-6 (phút) Giai đoạn I Nâng nhiệt tới 800C Giai đoạn II 80 - 900C Giai đoạn III 90 - 1000C 3 4 Giai đoạn IV 100 - 1100C 2 Hạ nhiệt ≤ 800C 3 12 14 23 Tổng Thí nghiệm sợi Burley Đồng Nai, Burley Ấn độ kết phân tích thành phần hóa học đƣợc thể bảng 3.20 3.21: Bảng 3.20 Kết phân tích mẫu Burley Đồng Nai trƣớc sau xử lý Thành phần hoá học (%) STT Mẫu Nicotin Nitơ TS Amoni ƣờng TS Clo Burley Đồng Nai xử lý chế độ T-4 1,94 3,78 0,41 3,7 0,85 Burley Đồng Nai xử lý chế độ T-5 1,65 3,69 0,29 3,4 0,86 Burley Đồng Nai xử lý chế độ T-6 1,63 3,65 0,28 3,3 0,84 Burley Đồng Nai chƣa xử lý (Đ/C) 2,18 3,62 0,48 1,2 0,74 Nhận xét: Qua kết phân tích ta thấy thành phần hợp chất chứa nitơ mẫu Burley qua xử lý giảm so với mẫu đối chứng, trình giảm nhiều mẫu Burley xử lý mức thời gian T-6 Mẫu xử lý mức thời gian T-4 hàm lƣợng amoni giảm 14,5% so với mẫu đối chứng, mức thời gian T-5 giảm 39,6%, mức thời gian T-6 giảm 41,6% 60 Bảng 3.21 Kết phân tích mẫu Burley Ấn Độ trƣớc sau xử lý Thành phần hoá học (%) TT Mẫu Burley Ấn Độ xử lý chế độ T-4 1,02 Nitơ TS 3,15 Burley Ấn Độ xử lý chế độ T-5 0,98 3,12 0,17 2,7 0,68 Burley Ấn Độ xử lý chế độ T-6 0,91 3,02 0,17 2,4 0,64 Burley Ấn Độ chƣa xử lý (Đ/C) 1,05 3,35 0,25 0,7 0,72 Nicotin 0,21 ƣờng TS 2,6 0,69 Amoni Clo Nhận xét : Qua kết phân tích ta thấy thành phần hợp chất chứa nitơ mẫu Burley qua xử lý giảm so với mẫu đối chứng, trình giảm nhiều mẫu Burley xử lý mức thời gian T-5 mức thời gian T-6 Mẫu xử lý mức thời gian T-4 hàm lƣợng amoni giảm 18% so với mẫu đối chứng, mức thời gian T-5 giảm 29,3%, mức thời gian T-6 giảm 30,4% Bình hút, đánh giá cảm quan mẫu thuốc Burley thí nghiệm đối chứng, kết thể bảng 3.22 3.23: Bảng 3.22 Kết bình hút mẫu Burley Đồng Nai trƣớc sau xử lý Đơn vị tính: Điểm TT Mẫu Hƣơ ng Vị ộ nặng ộ cháy Màu Tổng sắc điểm Burley Đồng Nai xử lý chế độ T-4 9,1 9,2 7,0 6,0 5,5 36,8 Burley Đồng Nai xử lý chế độ T-5 9,5 9,9 7,0 6,0 5,5 37,9 Burley Đồng Nai xử lý chế độ T-6 9,8 10,0 7,0 6,0 5,5 38,3 Burley Đồng Nai chƣa xử lý (Đ/C) 9,0 8,9 7,0 6,0 5,0 35,9 Nhận xét: Mẫu Burley Đồng Nai qua xử lý có cải thiện hƣơng thơm, đặc biệt mẫu xử lý mức thời gian T-6 có hƣơng, vị cải thiện tốt so với mẫu chƣa xử lý 61 Bảng 3.23 Kết bình hút mẫu Burley Ấn Độ trƣớc sau xử lý Đơn vị tính: Điểm TT Mẫu Hƣơng Vị ộ nặng ộ cháy Màu sắc Tổng điểm Burley Ấn Độ xử lý chế độ T-4 10,5 9,7 7,0 6,0 5,5 38,7 Burley Ấn Độ xử lý chế độ T-5 10,5 9,9 7,0 6,0 5,5 38,9 Burley Ấn Độ xử lý chế độ T-6 10,7 11,0 7,0 6,0 5,5 40,2 Burley Ấn Độ chƣa xử lý (Đ/C) 10,2 9,5 6,5 6,0 5,0 37,2 Nhận xét: Mẫu Burley qua xử lý có cải thiện hƣơng thơm, đặc biệt mẫu xử lý mức thời gian T-6 có hƣơng, vị cải thiện tốt so với mẫu chƣa xử lý ết Luận: Các mẫu thí nghiệm xử lý nhiệt công thức T-6 có kết phân tích hàm lƣợng Amoni, Nicotin giảm rõ rệt so với mẫu đối chứng tính chất hút đƣợc cải thiện so với mẫu đối chứng Nhóm nghiên cứu lựa chọn công thức gia nhiệt T-3 áp dụng xử lý nhóm nguyên liệu Burley có hàm lƣơng aminoaxit amoniac trung bình thấp phù hợp với công nghệ nƣớc Chế độ gia nhiệt cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.24 Quy trình nhiệt độ, thời gian theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting áp dụng xử lý thuốc Burley có hàm lƣợng hợp chất Nitơ trung bình thấp STT Giai đoạn Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) ông thức gia nhiệt (phút) Giai đoạn I Nâng nhiệt tới 800C Giai đoạn II 80 - 900C Giai đoạn III 90 - 1000C 4 Giai đoạn IV 100 - 1100C 62 Giai đoạn STT Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) ≤ 800C Hạ nhiệt ông thức gia nhiệt (phút) Tổng 23 3.4 Quy trình xử lý thuốc Burley Sơ đồ 3.1: Quy trình xử lý thuốc Burley Nguyên liệu thuốc burley Gia liệu (ẩm 30%) Xử lý nhiệt Burley Toasting Làm nguội, hồi ẩm (ẩm 13%) Thành phẩm burley xử lý 3.4.1 Nguyên liệu Nguyên liệu thuốc Burley tách mảnh Yêu cầu kỹ thuật: - Phải thực xé tơi kỹ mảnh - Phải loại bỏ tạp vật (giấy, dây nylon ), nguyên liệu không đạt (mốc, cháy…) - Độ ẩm 13  0,5% 3.4.2 Gia liệu Yêu cầu kỹ thuật: - Phải gia liệu: đúng, đủ, - Ẩm độ sau gia liệu: 25 - 30% - Nhiệt độ gia ẩm : 50  60 oC - Thời gian ủ: 2h 63 3.4.3 Xử lý nhiệt Yêu cầu kỹ thuật: Phương pháp Light Casing and Soft Drying - Áp dụng cho chủng loại nguyên liệu thuốc Burley có hàm lƣợng hợp chất nitơ thấp trung bình (nhỏ 4%) - Tỷ lệ gia liệu: không 5% - Nhiệt độ gia nhiệt: Nhiệt độ vừa phải, chủ yếu giảm thủy phần (bảng 3.24) - Độ ẩm nguyên liệu sau xử lý nhiệt: 8% - Lợi ích: + Giữ nguyên tính chất thuốc Burley làm giảm độ sóc thuốc Burley + Giá thành thấp tiến hành đơn giản Bảng 3.25 Nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley áp dụng Việt Nam theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting Giai đoạn I Giai đoạn II Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) Nâng nhiệt tới 800C 80 - 900C Giai đoạn III 90 - 1000C 4 Giai đoạn IV 100 - 1100C Hạ nhiệt ≤ 800C Giai đoạn STT Tổng ông thức gia nhiệt (phút) 5 23 64 Phương pháp Casing and Toasting - Áp dụng cho chủng loại nguyên liệu thuốc Burley có hàm lƣợng hợp chất nitơ cao (lớn 4%) - Tỷ lệ gia liệu: 10% nhiều - Quá trình gia nhiệt: Qua bốn giai đoạn kiểm soát nhiệt độ thời gian chặt chẽ (bảng 3.26) - Độ ẩm nguyên liệu sau xử lý nhiệt: 8% - Lợi ích: + Cải thiện rõ ràng chất lƣợng thuốc Burley hƣơng thơm mùi vị Bảng 3.26 Nhiệt độ thời gian xử lý thuốc Burley áp dụng Việt Nam theo phƣơng pháp Casing and Toasting TT Giai đoạn Nhiệt độ tác nhân sấy (0C) ông thức gia nhiệt (phút) Giai đoạn I Nâng nhiệt tới 1000C Giai đoạn II 100 - 1100C 3 Giai đoạn III 110 – 1250C Giai đoạn IV 125 - 1400C Hạ nhiệt ≤ 800C Tổng 14 3.4.4 Làm nguội, hồi ẩm Mục đích : Hạ nhiệt độ hồi ẩm thuốc mảnh sau sấy để giảm độ nát vụn công đoạn sau Yêu cầu kỹ thuật: Mảnh sau làm nguội có nhiệt độ gần nhiệt độ môi trƣờng, độ ẩm đạt 13%, làm lạnh phòng điều ẩm (chú ý cẩn thận tránh làm sốc nhiệt vỡ mảnh lá) 65 3.5 Tạo mẫu thử nghiệm Nhóm nghiên cứu xử dụng nguyên liệu thuốc Burley vùng Quảng Nam vùng trồng thuốc Burley lớn nƣớc mẫu Burley Ấn Độ - Đối với mẫu Burley Quảng Nam đƣợc xử lý theo phƣơng pháp Casing and Toasting, gia liệu Casing BL03 tỷ lệ 10% - Đối với mẫu Burley Ấn Độ đƣợc xử lý theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Drying, gia liệu Casing BL06 tỷ lệ 5% - Thiết bị xử lý: Thiết bị sấy thùng quay (Phụ lục 6) 3.5.1 ết phân tích hóa học sợi Bảng 3.27 Kết phân tích hóa học sợi mẫu thuốc Burley Thành phần hoá học (%) TT Mẫu Nicotin Nitơ TS Amoni ƣờng TS Clo Mẫu Burley Quảng Nam chƣa xử lý 2,19 4,27 0,75 2,1 1,05 Mẫu Burley Quảng Nam xử lý 1,92 3,87 0,51 2,7 0,96 Mẫu Burley Ấn Độ chƣa xử lý 1,07 3,35 0,51 0,6 0,63 Mẫu Burley Ấn Độ xử lý 0,9 3,03 0,31 2,1 0,54 Nhận xét : Qua kết phân tích ta thấy thành phần hợp chất chứa nitơ amoni mẫu Burley qua xử lý giảm so với mẫu đối chứng: Mẫu Burley Quảng Nam xử lý lƣợng nitơ tổng số giảm 9,4% so với mẫu Burley Quảng Nam chƣa xử lý; hàm lƣợng amoni giảm 32,0% Mẫu Burley Ấn Độ xử lý hàm lƣợng nitơ tổng số giảm 9,4% so với mẫu chƣa xử lý, hàm lƣợng amoni giảm 39,2% Kết phân tích thể Phụ lục 66 3.5.2 ết phân tích hóa học khói Mẫu Chiều dài đầu mẩu (mm) Số hút Tar (mg/điếu) (*) Chiều dài đầu lọc (mm) Nicotin (mg/điếu) Tên mẫu Chiều dài điếu (mm) Hàm lƣợng nƣớc (mg/điếu) TT Khối lƣợng điếu (mg/ điếu) Tổng chất ngƣng tụ khói (mg/điếu) Bảng 3.28 Kết phân tích hóa học khói mẫu thuốc Burley 822,7 80,7 21,3 29,3 14,7 2,4 1,14 11,2 Mẫu 814,7 81,5 21,4 29,4 6,5 13,1 1,5 0,85 10,8 Mẫu 903,7 80,8 21,5 29,5 8,2 19,2 1,7 0,70 16,8 Mẫu 921,3 81,2 21,6 29,6 8,2 18,0 1,4 0,57 16,0 Mẫu 1: Mẫu Burley Quảng Nam chƣa xử lý Mẫu 2: Mẫu Burley Quảng Nam xử lý, Mẫu 3: Mẫu Burley Ấn Độ chƣa xử lý, Mẫu 4: Mẫu Burley Ấn Độ xử lý (*) Nhận xét: Qua kết phân tích thành phần hóa học khói ta thấy mẫu Burley xử lý so với mẫu đối chứng loại hàm lƣợng tar, nicotin giảm: hàm lƣợng nicotin khói mẫu Burley Quảng Nam giảm 26%, mẫu Burley Ấn độ giảm 0,19%; hàm lƣợng Tar khói mẫu Burley Quảng Nam giảm 4% mẫu Burley Ấn độ giảm 5% Các kết phân tích phản ánh hiệu trình xử lý Burley, lợi ích tăng cƣờng phẩm cấp nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phối chế mác thuốc điếu tuân thủ lộ trình giảm Tar, nicotin Kết phân tích thể Phụ lục 3.5.3 ết đánh giá cảm quan Bảng 3.28 Kết bình hút mẫu Burley Đơn vị tính: Điểm Mẫu Hƣơng Vị ộ nặng ộ cháy Màu sắc T điểm Mẫu Burley Quảng Nam chƣa xử lý 9,0 9,0 6,9 7,0 5,0 36,9 Mẫu Burley Quảng Nam xử lý 9,3 9,5 6,9 7,0 5,5 38,2 Mẫu Burley Ấn Độ chƣa xử lý 8,9 9,3 7,0 7,0 6,0 38,2 Mẫu Burley Ấn Độ xử lý 9,3 10,0 7,0 7,0 6,5 39,8 TT 67 Nhận xét: Qua kết bình hút ta thấy mẫu Burley xử lý có tính chất hút tốt mẫu Burley chƣa xử lý Đặc biệt mẫu Burley xử lý giảm mùi amoniac rõ so với mẫu Burley chƣa xử lý Kết đánh giá, biên nhận xét Hội đồng đánh giá cảm quan Viện KTKT thuốc thể Phụ lục 3.5.4 ánh giá chất lƣợng sản phẩm đơn vị thuốc điếu Nhóm thực đề tài có tham khảo ý kiến kiểm tra đánh giá Công ty Thuốc Bắc Sơn Công ty Thuốc Thăng Long chất lƣợng mẫu nguyên liệu thuốc Burley qua xử lý so với mẫu thuốc Burley chƣa xử lý, kết đánh giá thể phụ lục 68 HƢƠNG 4: 4.1 ẾT LUẬN V Ề NGHỊ ẾT LUẬN Xây dựng quy trình xử lý thuốc Burley phù hợp điều kiện sản xuất Việt Nam, phục vụ phối chế mác thuốc điếu gu hỗn hợp đề tài thực đƣợc nội dung sau: - Nhóm nghiên cứu thu thập đƣợc đánh giá chất lƣợng 16 chủng loại nguyên liệu Burley Thực thí nghiệm 04 nguyên liệu đƣợc sử dụng phổ biến công nghiệp sản xuất thuốc điếu - Nghiên cứu phối chế 06 công thức liệu lựa chọn đƣợc 02 công thức để sử dụng xử lý nguyên liệu thuốc Burley - Đề tài xây dựng đƣợc quy trình xử lý thuốc Burley theo phƣơng pháp Light Casing and Soft Toasting phƣơng pháp Casing and Toasting phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam - Nhóm nghiên cứu tạo 02 mẫu nguyên liệu thuốc Burley xử lý theo quy trình xây dựng, sản phẩm xử lý thiết bị sấy thùng quay có hàm lƣợng Amoniac giảm từ 30 – 40% so với mẫu chƣa xử lý Hàm lƣợng nicotin khói giảm so với mẫu đối chứng (19-26%), hàm lƣợng Tar khói giảm 4-5% Hơn nữa, mẫu Burley xử lý cải thiện sâu sắc tính chất hút theo chiều hƣớng tích cực so với mẫu đối chứng, đáp ứng đƣợc nhu cầu phối chế mác thuốc điếu gu hỗn hợp 4.2 Ề NGHỊ Hiện thị trƣờng giới nƣớc sản phẩm thuốc điếu gu hỗn hợp có sử dụng thuốc Burley ngày cao Công nghệ xử lý Burley nƣớc chƣa thể tạo sản phẩm chất lƣợng cao phù hợp với công thức phối chế gu hỗn hợp, nguyên liệu Burley xử lý phần lớn phải nhập Nghiên cứu cung cấp quy trình công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất Việt Nam, áp dụng cho sở chế biến nguyên liệu sản xuất sản phẩm Burley xử lý có 69 chất lƣợng tốt Tuy nhiên, để việc áp dụng quy trình xử lý Burley với quy mô công nghiệp mang lại hiệu quả, sở sản xuất cần phải đầu tƣ nâng cấp thiết bị để đạt đƣợc yêu cầu kĩ thuật mà quy trình xử lý yêu cầu 70 T I LIỆU TH M HẢO Tiếng Việt Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, 2009 Tài liệu kỹ thuật công nghệ sản xuất thuốc lá, 104tr Công ty thuốc Bắc Sơn, 2005 Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất thuốc lá, 113tr Tổ chức Y tế Thế giới, 2003 Công ƣớc khung kiểm soát thuốc lá, 27tr Trần Viết Thắng, 1966 Kỹ thuật sản xuất thuốc lá, Đại học Bách khoa Hà Nội Tiếng nh The FMA Group, Frawky Abdallah Company, INC Principles of Blending and Processing Part 1, Part Brandy Brinson Hot Coals (2003), Tobacco Reporter, October 2003, pp 42-48 Brandy Fisher (2000), Colossal Announcements Tobacco Reporter, September 2000, pp 40-41 Brandy Fisher Best Defense (2000), Tobacco Reporter, October 2000, pp 42-45 D Layten Davis & Mark T Nielsen, Tobacco: Production, Chemistry and Technology 10 Papeteries de Maduit (1997) Development of lower Tar cigarette, , part 1&2, Nov 71 ... tài Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc Burley phục vụ phối chế mác thuốc điếu”, cản thiện chất lƣợng nguyên liệu Burley đáp ứng nhu cầu phối chế việc tạo sản phẩm gu thuốc. .. mẫu liệu (casing) 54 3.3 Xây dựng quy trình xử lý nguyên liệu thuốc Burley .56 3.3.1 Lựa chọn nguyên liệu 56 3.3.2 Lựa chọn công thức liệu (casing) phù hợp để xử lý nguyên liệu. .. PHÁP XỬ LÝ THUỐC LÁ BURLEY 22 1.7.1 Hƣơng liệu (casing) xử lý thuốc Burley 24 1.7.1.1 Thành phần hƣơng liệu (casing) 24 1.7.1.2 Tác dụng sử dụng hƣơng liệu (casing) xử lý Burley

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • bia lot

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac ki hieu, cac chu viet tat

  • danh muc bang bieu

  • danh muc so do, hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan