Nghiên cứu tổng quan các thiết bị chẩn đoán hình ảnh trong y tế phân tích hệ thống chụp cắt lớp điện toán thế hệ mới

118 1.3K 4
Nghiên cứu tổng quan các thiết bị chẩn đoán hình ảnh trong y tế  phân tích hệ thống chụp cắt lớp điện toán thế hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hiếu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH VẼ TÓM TẮT 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH 15 1.1 Lịch sử phát triển 15 1.2 Vai trò ứng dụng chẩn đoán hình ảnh y tế .17 1.3 Phân loại thiết bị thiết bị chẩn đoán hình ảnh .18 1.3.1 Tạo ảnh tia X .19 1.3.1.1 Tia X tính chất tia X 19 1.3.1.2 Cơ chế tạo ảnh .21 1.3.1.3 Phân loại thiết bị chụp X quang 22 1.3.1.4 Ứng dụng thiết bị tạo ảnh X quang 23 1.3.2 Chụp cắt lớp điện toán (CT-scanner) 25 1.3.2.1 Nguyên lý hoạt động .25 1.3.2.2 Đánh giá ứng dụng chụp cắt lớp điện toán 26 1.3.3 Chụp cộng hưởng từ .27 1.3.3.1 Lịch sử phát triển 29 1.3.3.2 Nguyên lý tạo ảnh cộng hưởng từ 30 1.3.3.3 Đặc điểm MRI .31 Ưu điểm 31 Nhược điểm 32 1.3.3.4 Ứng dụng MRI .32 1.3.4 Tạo ảnh siêu âm 33 1.3.4.1 Khái quát siêu âm .34 1.3.4.2 Nguyên tắc hoạt động 34 1.3.4.3 Cơ sở vật lý siêu âm .35 1.3.4.4 Các loại kỹ thuật siêu âm 36 1.3.5 Tạo ảnh ứng dụng y học hạt nhân PET SPECT 37 1.3.5.1 Nguyên lý tạo ảnh y học hạt nhân 38 1.3.5.2 Các kỹ thuật tạo ảnh y học hạt nhân 38 1.3.5.3 ứng dụng tạo ảnh y học hạt nhân 40 1.3.6 Tạo ảnh kết hợp 41 1.3.6.1 Kết hợp nhiều kỹ thuật tạo ảnh – xu hướng chẩn đoán hình ảnh 41 1.3.6.2 PET/CT 42 1.3.6.3 Nguyên lý hoạt động PET/CT 42 1.3.6.4 Ứng dụng PET/CT chẩn đoán điều trị ung thư .43 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN HÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN .45 2.1 Lịch sử phát triển CT 45 2.2 Nguyên lý tạo ảnh CT .48 2.3 Thuật toán tái tạo ảnh CT 52 2.3.1 Biến đổi Radon .52 2.3.2 Định lý lát cắt Fourier 56 2.3.3 Tái tạo hình ảnh từ hình chiếu .57 2.3.3.1 Kỹ thuật tái tạo đại số (ART) : 57 2.3.3.2 Phương pháp chiếu ngược có lọc 58 2.4 Các hệ máy CT 60 2.4.1 Máy CT hế hệ thứ nhất: .60 2.4.2 Máy CT hệ thứ 2: Tịnh tiến - quay chùm rẻ quạt với góc mở nhỏ 61 2.4.3 Máy CT hệ thứ 3: 62 2.4.4 Máy CT hệ 4: 63 2.4.5 Máy CT sử dụng chùm electron: 64 2.4.6 Máy CT quét xoắn ốc (Spiral CT hay Helical CT): .66 2.4.7 Máy CT với đầu dò đa mảng: 67 2.5 Cấu trúc hệ thống CT 67 2.6 Các ưu nhược điểm kĩ thuật chụp CT 67 2.6.1 Ưu nhược điểm CT so với X-quang thông thường 67 2.6.2 So sánh CT MRI 68 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT MÁY AQUILION ONE 320 CỦA TOSIBA 69 3.1 Tổng quan máy Aquilion One CT320 69 3.1.1 Các đặc điểm bật 70 3.1.2 Các thông số kĩ thuật Aquilion One 70 3.2 Tìm hiểu cấu tạo máy Aquilion One CT320 73 3.2.1 Hệ thống điều khiển (Console) 76 3.2.1.1 Nhiệm vụ Console 76 3.2.1.2 Các thành phần Console 76 3.2.1.3 Hoạt động Console 77 3.2.1.4 Bàn điều khiển chung Operator Console 78 3.2.1.5 Giá máy chủ - CPU box 79 3.2.1.6 Thùng tái tạo ảnh – Reconstruction Boxes 80 3.2.2 Khoang máy (Gantry) 82 3.2.2.1 Các phận bên khoang máy .83 3.2.2.2 Các phận bên giàn quay 84 Hệ thống định hướng tia X 85 Hệ thống chuẩn trực động .85 Động dàn quay – Direct Drive Motor 86 Hệ thống chổi than rãnh trượt 86 Các phận khác khoang máy 86 3.2.3 Bàn bệnh nhân (Couch) 87 3.2.4 Hệ thống tạo tia X (X-Ray System) .88 3.2.4.1 Các phận 88 3.2.4.2 chức hệ thống X quang 88 3.2.4.3 Khối AC 89 3.2.4.4 Khối INVERTER 90 3.2.4.5 Khối HV multiplexer 91 3.2.4.6 Bóng phát tia X .92 3.2.5 Detector - Mảng đầu dò 93 3.2.5.1 Nhiệm vụ .93 3.2.5.2 Mảng đầu dò 93 3.2.5.3 Hoạt động mảng đầu dò 94 3.2.6 Data Transfer System – Surecom .96 3.2.7 Giao tiếp DICOM 98 3.3 Ứng dụng đặc thù máy Aquilion One CT320 100 3.3.1 Sự khác biệt Aquilion One 100 3.3.2 Chụp thể tích động tim 4D 101 3.3.3 Chụp ảnh tưới máu perfusion .102 3.4 Sự vượt trội Aquilion One so với công nghệ trước 105 3.4.1 Siêu giảm liều với công nghệ SURE EXPOSURE 105 3.4.2 Chất lượng ảnh 110 3.4.3 Các chức đặc biệt .111 3.4.3.1 Chụp tưới máu đa chức 111 Chụp tưới máu toàn thân .111 Chụp tưới máu não 112 Tưới máu tim 113 3.4.3.2 Các úng dụng giải phẫu tiên tiến 114 Phân tích dung lượng phổi 114 Quét đa mức lượng .114 Chụp tim khử loạn nhịp .115 3.4.4 Tối đa hóa khả chẩn đoán lâm sang 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH SÁCH KÝ HIỆU, VIẾT TẮT AC Alternating Current ADC Analog Digital Converter AEC Automatic Exposure Control ART Algebraic Reconstruction Technique AVCONT Advanced Volume Control CPU Central Processing Unit CR Computed Radiography CT Computed Tomography DAS Data Acquisition System D-con Display Control DD motor Direct Driver Motor DICOM Digital Imaging And Communications In Medicine DR Direct Radiography EPI Echo Planar Imaging FDA U.S Food And Drug Administration fMRI Functional Magnetic Resonance Imaging HU Hounsfield Units HV High Voltage IDD Image Data Disk ILST Iterative Least Squares Technique MRA Magnetic Resonance Angiography MRI Magnetic Resonance Imaging NMR Nuclear Magnetic Resonance PET Positron Emission Tomography PET / MRI Positron Emission Tomography / Magnetic Resonance Imaging PET/CT Positron Emission Tomography / Computed Tomography QV Charge/ Voltage Converters RDD Raw Data Disk Recon Box Reconstruction Box S-con Scan Control SCRT Surecom Rotational Tranfer SIRT Simultaneous Iterative Reconstruction Technique SPECT Single Photon Emission Computed Tomography SPECT/CT Single Photon Emission Computed Tomography / Computed Tomography TIM Total Imaging Matrix DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chỉ số CT 51 Bảng 3.1 Giàn máy - Gantry .70 Bảng 3.2 Khối phát tia X 71 Bảng 3.3 Bóng Tia X 71 Bảng 3.4 Hệ thống đầu dò 72 Bảng 3.5 Giường bệnh nhân – couch 72 Bảng 3.6 Khả quét 73 Bảng 3.7 Chất lựơng ảnh 73 Bảng 3.8 Dung lượng liệu lưu trữ 73 Bảng 3.9 Thông số kỹ thuật máy chủ 79 Bảng 3.10 Các khối nhiệm vụ khối Recon boxes .81 Bảng 3.11 Các công tắc nguồn khoang máy 84 Bảng 3.12 Bảng chế độ chụp theo tốc độ quay giàn 94 Bảng 3.13 Các lớp giao tiếp DICOM hỗ trợ Aquilion One 99 Bảng 3.14 So sánh khả tái tạo ảnh Aquilion One máy CT khác 110 Bảng 3.15 Các phần mêm gói hỗ trợ SURE Technologies 116 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại thiết bị chẩn đoán hình ảnh theo sở vật lý .18 Hình 1.2 Máy chụp X-Quang thường qui 19 Hình 1.3 Nguyên lý tạo ảnh X quang 22 Hình 1.4 Máy chụp cắt lớp điện toán SOMATOM Definition AS Siemens 25 Hình 1.5 Máy chụp công hưởng từ 27 Hình 1.6 Máy chụp cộng hưởng từ 28 Hình 1.7 Máy siêu âm chẩn đoán 33 Hình 1.8 Máy chụp cắt lớp phát xạ positron .37 Hình 1.9 Máy chụp PET /CT 41 Hình 1.10 Cấu tạo máy PET/CT .43 Hình 2.1 Máy chụp cắt lớp điện toán 45 Hình 2.2 Hai nhà bác học nhận giải Nobel đóng góp cho CT 47 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống máy CT scanner 48 Hình 2.4 Đầu dò khí Xenon 49 Hình 2.5 Đầu dò bán dẫn 49 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý trình chụp tái tạo ảnh CT 52 Hình 2.7 Minh họa biến đổi Radon 52 Hình 2.8 Hình chiếu trùm quạt 55 Hình 2.9 kết phương pháp chiếu lại: a single angle, b shows the effect of backprojecting over angles, (c)shows 64 angles, and (d)shows 512 angles 59 Hình 2.10 Máy CT hệ thứ nhất: Chùm tia hình bút chì, chuyển động tịnh tiến quay 60 Hình 2.11 Máy CT hệ thứ với chùm tia hình rẻ quạt, đầu dò mảng, chuyển động kết hợp tịnh tiến – quay 61 Hình 2.12 Máy CT hệ thứ 3: Máy CT với chùm tia rẻ quạt đầu dò mảng vòng cung, chuyển động quay - quay .62 Hình 2.13 Nhiễu vòng xuất máy CT hệ thứ 63 Hình 2.14 Máy CT hệ thứ tư: Chùm tia rẻ quạt, đầu dò cung tròn chuyển động quay - cố định 64 Hình 2.15 Máy CT sử dụng chùm electron, lái tia điện tử .65 Hình 2.16 Mặt cắt dọc máy CT dùng chùm electron 65 Hình 2.17 Mặt cắt ngang máy CT dùng chùm electron 66 Hình 2.18 Máy CT xoắn ốc .66 Hình 2.19 Máy CT với đầu dò đa mảng 67 Hình 3.1 Máy chụp CT Aquilion One 320 lát cắt TOSHIBA 69 Hình 3.2 Các phận Aquilion One phòng điều trị 74 Hình 3.3 Console – nằm phòng điều khiển Aqualion One .75 Hình 3.4 Sơ đồ khối hệ thống Aquilion One 76 Hình 3.5 Giản đồ bố trí Console .77 Hình 3.6 Giá máy chủ .79 Hình 3.7 Giản đồ thùng tái tạo ảnh Recon Box Recon Box 80 Hình 3.8 Khoang máy Aquilion One 82 Hình 3.9 i(Station) với hình máy tính khoang máy 83 Hình 3.10 Bộ phận hãm khoang máy 83 Hình 3.11 Bảng điều khiển hình hiển thị mặt trước khoang máy 84 Hình 3.12 Hệ thống chổi than Aquilion One 86 Hình 3.13 Cấu tạo giường bệnh nhân 87 Hình 3.14 Sơ đồ khối hệ thống tạo phát tia X Aquilion One 88 Hình 3.15 Khối AC gắn thân giàn quay 89 Hình 3.16 Giản đồ khối AC 90 Hình 3.17 Khối INVERTER gắn giàn quay 90 Hình 3.18 Giản đồ khối INVERTER 91 Hình 3.19 Khối HV giàn quay cáp kết nối liên quan 91 Hình 3.20 Giản đồ khối HV 92 Hình 3.21 Hình ảnh mặt bóng CXB-750E .92 Hình 3.22 Hệ thống đầu dò Aquilion One 93 10 Hình 3.31 Ảnh chụp tưới máu toàn ổ bụng Hình 3.32 Ảnh chụp mạch loại bỏ xương 104 3.4 Sự vượt trội Aquilion One so với công nghệ trước Số lát cắt máy CT phần lớn hãng tăng lên theo lũy thừa 2, ví dụ 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256, tương ứng với 22, 23, 24, 28, 216 Một câu hỏi đặt là, máy CT 320 lát cắt Hãng Toshiba (Nhật Bản) lại không tuân theo nguyên tắc lũy thừa Logic công nghệ máy Aqualion One CT 320 khác với phần lớn hãng Logic xuất phát từ, khó công nghệ máy chụp CT chụp tim mạch vành chụp tưới máu Chiều dài tim tối đa luôn nhỏ 16 cm, chiều dài não tối đa 16 cm, cho dù bệnh nhân chủng tộc giới Chính với chiều rộng 16 cm dãy đầu dò chụp mạch vành chụp tưới máu não, Aqualion One cần quay vị trí cố định, bàn bệnh nhân không cần di chuyển thu hình ảnh tái tạo toàn tim não với độ phân giải cao chiều dày lát cắt 0.5 mm Trên giối nay, dòng máy chụp cắt lớp điện toán phổ biến dòng máy 128 lát cắt Philips Brilliance iCT Siemens SOMATOM Definition AS+, máy máy Aquilion One TOSHIBA vượt trội công nghệ giá thành cao mà sở y tế có khả tài để trang bị dòng máy Dưới xin đưa so sánh thông số kỹ thuật dòng máy để thấy tính ưu việt TOSHIBA CT320 3.4.1 Siêu giảm liều với công nghệ SURE EXPOSURE Việc sử dụng CT tăng lên đáng kể vài thập kỷ qua Từ năm 1993, số lượng kiểm tra CT Mỹ tăng ba lần Việc sử gia tăng CT phản ánh tiến công nghệ nhiều phương thức hình ảnh, mà dẫn đến CT trở thành công cụ hữu ích cho bác sĩ lâm sàng y học đại Để giảm thiểu liều xạ chẩn đoán hình ảnh, Toshiba nỗ lực nhiều việc tìm kiếm cách thức để tuân theo nguyên tắc ALARA ALARA, viết tắt As Low As Reasonably Achievable, nguyên tắc để đảm bảo việc thăm khám hoàn thành với liều xạ tối thiểu sử dụng Trong hình 105 ảnh y tế, liều xạ tối thiểu liên kết với yêu cầu chất lượng hình ảnh Tăng dòng ống tia làm tăng số lượng tia X tới đầu thu đó, cải thiện chất lượng hình ảnh Tuy nhiên, tăng dòng ống tia làm tăng tiếp xúc bệnh nhân với xạ ion hóa Vì vậy, thay đơn giản tăng dòng ống tia, việc điều chỉnh dòng ống tia hay cường độ trùm tia X cho phù hợp với kích thước hình dạng bệnh nhân cụ thể quan trọng Mục tiêu cuối công nghệ CT tạo chất lượng hình ảnh chẩn đoán tốt giảm thiểu liều xạ cho bệnh nhân Bệnh nhân khác chụp CT có nhu cầu liều xạ khác tùy thuộc vào kích thước hình dạng chúng tùy thuộc vào việc chẩn đoán Vì vậy, điều quan trọng công cụ sử dụng để chỉnh lần quét cho bệnh nhân để đảm bảo chất lượng hình ảnh tốt trì liều xạ thấp Tương tự Automatic Exposure Control (AEC) chụp X-quang, nhu cầu sử dụng CT tăng lên dẫn đến việc phát minh công nghệ SURE Exposure để quản lý liều sở bệnh nhân SURE Exposure công nghệ tinh vi tích hợp giảm liều thu tái tạo liệu với thuật toán tiên tiến giảm liều Một yếu tố quan trọng góp phần giảm liều SURE Exposure khối điều khiển dòng ống tia, phận điều khiển phù hợp với khác biệt kích thước bệnh nhân biến thể tự nhiên kích thước hình dạng vùng khác thể Ngoài ra, SURE Exposure điều chỉnh dòng ống tia thích hợp thông số thu nhận tái tạo ảnh, thuật toán liều giảm Ống SURE Exposure điều chế có khả giảm liều bệnh nhân trì tối ưu hóa chất lượng hình ảnh 106 Hình 3.33 Hình ảnh CT bệnh nhân trạng thể khác điều chỉnh liều xạ phù hợp Kích thước bệnh nhân khác có nhu cầu khác Bệnh nhân lớn yêu cầu dòng ống tia cao so với bệnh nhân nhỏ để đảm bảo chất lượng hình ảnh chẩn đoán CT Trước mô đun điều chỉnh dòng ống tia hoạt động, thông số bệnh nhân phải điều chỉnh tay Các thiết lập giao thức yêu cầu dẫn CT điều hành có kinh nghiệm với khả đánh giá kích thước bệnh nhân xác định thiết lập ống thích hợp cho lần chụp Khi lựa chọn không cách, điều chỉnh tay dẫn đến chất lượng hình ảnh không phù hợp với bệnh nhân Trong cách mà AEC cung cấp tự động điều chỉnh kích thước bệnh nhân hình ảnh phẳng X-ray, SURE Exposure tự động điều chỉnh ống hình ảnh CT vào kích thước bệnh nhân đó, cung cấp quán chất lượng hình ảnh 107 Hình 3.34 Điều chỉnh liều xạ theo chiều dọc thể bệnh nhân 108 Hình 3.35 Điều chỉnh liều xạ theo góc quay khoang máy Hình 3.36 Điều chỉnh liều xạ theo mật độ vật chất thể người Sự kết hợp SURE Exposure thuật toán tạo ảnh siêu giảm liều AIDR 3D (Adaptive Iterative Dose Reduction 3D) mang lại cho Aquilion One khả tạo ảnh với liều xạ thấp tất hệ máy CT giới 109 3.4.2 Chất lượng ảnh Để thấy khác biệt máy CT320 Aquilion One với hệ máy 128 lát cắt ta tham khả bảng so sáng tái tạo ảnh tổng hợp Center for Evidence-base Purchasing ảng 3.14 So sánh khả tái tạo ảnh Aquilion One máy CT khác Thông số Philips Brilliance Siemens iCT SOMATOM Definition AS+ Độ dày lát cắt [mm] 0.625 0.6 Số dãy đầu dò 128 128 Trường nhìn nhỏ ( 2.5 cho UHR) [cm] Trường nhìn lớn 50 (25 cho UHR) 50 [cm] Ma trận ảnh 512x512 512x512 768x768 1024x1024 Chế độ chụp lắt cắt liên 80:0.625 36:2.4,3,3.6, tiếp (số ống chuẩn 70:0.625 6,7.2,9,12 trực:độ dày lát cắt) 60:0.625 19.2: 40:0.625 10: 12.5:0.625 5: 1.25:0.625 4.8: 2: Chế độ chụp xoắn ốc (số ống chuẩn trực:độ dày lát cắt) Khoảng ảnh nhỏ chụp xoắn ốc [mm] Tốc độ tạo ảnh não [ips] Tốc độ tạo ảnh thể [ips] TOSHIBA Aquilion One 0.5 320 50 512x512 1.25 đến 80 chuẩn trực:0.55 đến 7.5 mm 0.1 38.4(128x6):0.6, 0.75,1,1.5,2, 3,4.5,6,7,8,10 0.1 320:0.5,1 280:0.5 256:0.5 240:0.5,1 160:0.5,1 120:0.5 80:0.5 32:8 24:6 16:4 12:3 8:2 4:1 2:0.5 1:1 Bằng dầy đọ dày quét max 10mm 0.1 20 18 40 40 32 32 110 Nhìn chung thông số ảnh Aquilion One không vượt trội so với máy CT khác nhiên có vài điểm Aquilion One vượt trội so với máy CT khác độ dày lát cắt nhỏ 0.5mm cho độ phân giải voxel tốt so với 0.625 Philips Brilliance iCT 0.6 Siemens SOMATOM Definition AS+ 3.4.3 Các chức đặc biệt Điều khác biệt làm lên vị trí số giới Aquilion One hệ thống mảng đầu dò 320 dãy với độ rộng bao phủ 16 cm, công nghệ mà chưa hãng chế tạo máy CT tạo Với 16 cm chiều rộng Aquilion One dễ dàng quét toàn quan nội tạng với vòng quay mà không cần di chuyển bàn bệnh nhân Điều mang lại cho Aquilion One khả thu hình theo thời gian thực hoạt động quan, theo dõi dòng chay máu bên mạch 3.4.3.1 Chụp tưới máu đa chức Chuyển đổi khả chẩn đoán từ hình thái học giải phẫu thành theo dõi chức sinh lý Quét thực dễ dàng với thông số liều thấp  Chẩn đoán tổn thương mà nhìn thấy với hình ảnh tĩnh thông thường  Tăng độ xác xác định phân loại khối u với khả định lượng lưu lượng máu  Theo dõi tiến triển khối u theo dõi đáp ứng điều trị  Giảm nhu cầu kiểm tra hình ảnh bổ sung sinh thiết Chụp tưới máu toàn thân Phần mềm Body perfusion phân tích tưới máu quan từ hình ảnh quét động Các ứng dụng truyền dịch cung cấp thêm thông tin cho việc chẩn đoán, điều trị theo dõi tổn thương  Toàn quan mốc thời gian  Hoàn toàn tự động không cần tới phần mềm để ghép ảnh  Giao thức quét tưới máu liều thấp 111  Kiểm soát tương tác lớp phủ màu chức ảnh giải phẫu Hình 3.37 Ảnh chụp tưới máu toàn thân Chụp tưới máu não Giao thức Neuro ONE cho phép thu thập nhiều quét liều thấp toàn não trình truyền tương phản để cung cấp toàn tưới máu não toàn hoạt động tích mạch não lần quét 112 Hình 3.38 Ảnh tưới máu theo dõi tĩnh mạch não Tưới máu tim Các kết thử nghiệm đa trung tâm CorE320 vành CTA có tiềm để trở thành công cụ chẩn đoán tương đương để chụp động mạch vành thông thường Sau thử nghiệm này, tưới máu tim phát triển ứng dụng tiên tiến để phân tích định lượng tưới máu  Chụp toàn thể tích tim mốc thời gian  Chẩn đoán xác: tưới máu tim kết hợp với ảnh CT mạch vành đánh giá xác tưới máu tim xác định động mạch vành chịu trách nhiệm thiếu máu cục  Liều cực thấp: Tất liệu truyền dịch cần thiết thu cách quét 113 3.4.3.2 Các úng dụng giải phẫu tiên tiến Phân tích dung lượng phổi Phần mềm phân tích dung lượng phổi tự động nhận dạng mô vùng phổi với số CT thấp so với giá trị thông thường (khu vực bệnh khí thũng phổi) để quan sát phân tích Hình 3.39 Phần mềm phân tích thể tích phổi Quét đa mức lượng Chụp xoắn ốc đa mức lượng sử dụng xen kẽ lượng kV cao thấp với vòng quay giàn Ngoài mA tự động điều chỉnh cho hai lượng khác để đảm bảo tỷ lệ signal-to-noise phù hợp làm tăng độ xác phân tích lượng kép Ngoài ra, Aquilion ONE tự động tắt tia X ống tia X phía trước bệnh nhân, giảm thiểu tiếp xúc với quan nhạy cảm vú giác mạc 114 Hình 3.40 Chụp CT xoắn ốc đa mức lượng Chụp tim khử loạn nhịp Aquilion ONE thực chụp động mạch vành sử dụng kỹ thuật xoắn ốc hồi tố kích hoạt Điều đảm bảo tính thống trục Z so với kỹ thuật stepand-shoot SURECardio tương lai bao gồm phần mềm loại bỏ loạn nhịp tim độc quyền Toshiba, xác nhịp tim bất thường điều khiển quét tiếp xúc phù hợp để đảm bảo nghiên cứu chẩn đoán thời gian, giảm thiểu kiểm tra lặp lại 115 Hình 3.41 SURE Cardio nhận dạng loạn nhịp tạm ngưng thu ảnh 3.4.4 Tối đa hóa khả chẩn đoán lâm sang Aquilion ONE hỗ trợ phức tạp SURE Technologies Toshiba công cụ phần mềm tiên tiến để cải thiện chất lượng hình ảnh, yêu cầu liều thấp cung cấp quét để chẩn đoán nhanh ngành công nghiệp ảng 3.15 Các phần mêm gói hỗ trợ SURE Technologies ứng dụng cho Phần mềm SURE Cardio Prospective Tim SURE Plaque SURE Cardio Scoring Cardiac Function Analysis Thần kinh SURE Subtraction CBP Study Vessel View Cơ thể Colon View Fat Index View Khác 3D CT Fluoroscopy Dental Analysis 116 KẾT LUẬN Trải qua nửa kỷ phát triển, với phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngành công nghệ vật liệu điện tử, kỹ thuật chuẩn đoán hình ảnh dần nghiên cứu, phát triển, đưa vào áp dụng rộng rãi Từ kỹ thuật từ lâu đời X quang, siêu âm, xạ hình PET, SPECT đến kỹ thuật suất cách thập kỉ chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hưởng từ, kỹ thuật quang học y sinh,… Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh ngày thể vai trò quan trọng y tế, không hỗ trợ đắc lực cho y bác sỹ việc chẩn đoán lâm sàng, xác định xác vị trí, tình trạng chấn thương mà ứng dụng nhiều việc hỗ trợ điều trị lên phác đồ điều trị Sự tiến không ngường tốc độc phát triển vũ bão kỹ thuật chuẩn đoán hình ảnh ngày đặt yêu cầu cho người bác sỹ, kỹ sư vận hành kỹ sư bảo trì, bảo dưỡng hệ thống cần phải có kiến thức hiểu biết sâu rộng kỹ thuật chuẩn đoán hình, bên cạnh khả tiếp nhận nắm bắt tiếp cận công nghệ Em hi vọng với đồ án em đóng góp phần nhỏ công sức để góp phần phát triển ngành chẩn đoán hình ảnh nước nhà nói riêng công chăm sóc sức khỏe cộng đồng nói chung Trong thời gian vừa qua, em có hội tìm hiểu máy CT Scanner Qua nghiên cứu hệ thống CT Aquilion One 320 lát cắt hãng TOSHIBA, giúp em hiểu nguyên tắc hoạt động cấu tạo máy chụp cắt lớp điện toán hệ thống thu nhận liệu trình tái tạo ảnh hệ thống CT Aquilion One - máy chụp cắt lớp điện toán thể tích động tiên tiến giới Trong thời gian tới em dự định nghiên cứu thêm máy chụp cắt lớp điện toán hãng khác Siemens, Philips, GE để tìm hiểu thiết kế thực tế hệ thống biết thêm tính ưu việt riêng hãng Do thời gian nghiên cứu máy không nhiều nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, em mong ý kiến đóng góp xây dựng từ phía thầy, cô từ phía anh chị khoá trước giảng dạy làm việc lĩnh vực để đồ án em hoàn chỉnh 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết Bị Điện Tử Y Tế GS.TS Nguyễn Đức Thuận, TS Nguyễn Thái Hà, TS Vũ Duy Hải, Phạm Đức Hiền, Bùi Xuân Vinh Giáo trình ngành kỹ thuật y sinh, Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2008 [2] Cơ Sở Kỹ Thuật Siêu Âm GS.TS Nguyễn Đức Thuận, TS Nguyễn Vũ Sơn, ThS Trần Anh Vũ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2003 [3] Y học hạt nhân kỹ thuật xạ trị TS Nguyễn Thái Hà, GS.TS Nguyễn Đức Thuận Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2006 [4] Biomedical Instrumentation Application and Design John G Webster, John Wiley & Sons, 2008 [5] Introduction to Biomedical Engineering Enderle John D., Bronzino Joseph D., and Blanchard Susan M Elsevier Academic Press, c2005 [6] Aquilion One Biomed – TOSHIBA Medical Systems Corporations, Nov 2010 [7] Comparative Specifications 128 to 320 slide CT scanners CEP08028: Mar 2009 [8] DICOM conformance statement for TOSHIBA whole-body X-RAY CT scanner No.MIICT0054EAC 2011 [9] Erin Angel, SURE Exposure Low Dose Diagnostic Image Quality, Published 2012 Copyright © TOSHIBA Medical Systems Corporations [10] Aquilion ONE CT scanner fact sheet, Sanford Radiology, CRV-RAD-135 Sep 2012 [11] http://www.toshiba-medical.eu/eu/product-solutions/computed tomography/aquilion-one/aquilion-one-advanced-applications/ truy cập lần cuối ngày 28/8/2014 118 ... liệu chuyên sâu thiết bị chẩn đoán hình ảnh không nhiều, khó khăn cho muốn nghiên cứu Thiết bị chẩn đoán hình ảnh Trong đồ án em xin giới thiệu tổng quan loại thiết bị chẩn đoán hình ảnh sâu... đoán hình ảnh y học tạo ảnh siêu âm, chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hưởng từ, ứng dụng tạo ảnh y học hạt nhân, quang học y sinh Để đáp ứng nhu cầu chẩn đoán y tế, kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh. .. trình b y tổng quan thiết bị chuẩn đoán hình ảnh y tế Phân loại thiết bị chẩn đoán hình ảnh điểm qua kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tiên tiến Phần hai đồ án tập trung tìm hiểu sâu cấu tạo, nguyên lý

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Muc luc

  • Danh sach ky hieu, viet tat

  • danh sach bang bieu

  • danh sach hinh ve

  • Loi noi dau

  • Tom tat

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan