ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ

48 385 0
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ 1/ Anh (chị) trình bày phân chia vùng, lãnh thổ biển qui định UNCLOS Vẽ trình bày phân chia vùng lảnh thổ biển Việt Nam - Vùng biển quốc tế Là vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường sở Là vùng biển chung, tàu bè tự lưu thông qua lại, khai thác NCKH Tuy nhiên, thực quyền tự này, nước phải tôn trọng lợi ích nước khác phải tuân thủ quy định liên quan Công ước Luật biển năm 1982 bảo vệ MT biển, bảo tồn TNSV biển, an toàn hàng hải, hợp tác trấn áp cướp biển,… Đảm bảo mục đích hòa bình: + Các nước phải tôn trọng quyền lợi ích nước ven biển liên quan đàn cá vừa sinh sống đặc quyền kinh tế vừa sinh sống vùng biển quốc tế + Các nước có nghĩa vụ định biện páp cần thiết để áp dụng công dân nước nhằm bảo tông TNSV biển quốc tế hợp tác với nước khác hoạt động + Các nước phải hợp tác với việc bảo tồn quản lý TNSV biển Trong trường hợp cần thiết nước lập tổ chwucs đánh bắt phân khu vực khu vực + Các nước quy định khối lượng đánh bắt thi hành biện pháp khác để bảo tồn tài nguyên sinh vật biển quốc tế Khi làm việc này, nước phải dựa vào số liệu khoa học đáng tin cậy nhấy, tính đến loạt yếu tố trì khôi phục laoif khai thác, yeus tố sinh tái kunh tế, nhu cầu đặc bieetj nước phát triển, phương pháp đnahs bắt ý đến tác động biện pháp - Đường sở ĐCS thông thường: ngấn nước thấp triều xuống nhiều năm ĐCS thẳng: đường nối liền tất đảo quốc gia ĐCS VN ĐCS thẳng với 11 đoạn nối qua 12 điểm (đảo, mũi,…) men theo bờ biển (từ Cồn Cỏ - Bình, Trị, Thiên – Vịnh Bắc Bộ đến Hòn Nhạn – Kiên Giang) Vùng lãnh hải Vùng nằm chạy song song cách đường sở 12 hải lý Tại đây, quốc gia ven biển quyền tự đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước tự qua lại không thăm dò hay làm xâm hại đến lãnh thổ VN, vi phạm xử lý theo luật pháp VN Vùng tiếp giáp lãnh hải Là vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, từ ĐCS 24 hải lý Nằm vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia, quốc gia quyền hoàn toàn mà có quyền quyền lợi UNCLOS quy định Mọi trục vớt vật có tính lịch sử khảo cổ từ đáy biển thuộc VTGLH mà không phép quốc gia ven biển, coi vi phạm xảy lãnh thổ, lãnh hải quốc gia đó, - Vùng đặc quyền kinh tế Rộng 200 hải lý tính từ đường sở Trong vùng này, quốc gia ven biển hưởng độc quyền việc khai thác tất tài nguyên thiên nhiên Mọi tổ chức, cá nhân nước muốn khai thác tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế phải có xin phép đồng ý quốc gia ven biển Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước có quyền tự lại đường thủy đường không, tuân theo kiểm soát quốc gia ven biển Nước đặt đường ống ngầm cáp ngầm - Thềm lục địa Là vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên lãnh hải Thềm lục địa quốc gia kéo 200 hải lý mép tự nhiên lục địa, không vượt 350 hải lý, không vượt đường đẳng sâu 2500m khoảng cách 100 hải lý Tại đây, quốc gia ven biển độc quyền thăm dò khai thác TNTN (bao gồm TN phi sinh vật vầ TNSV thuộc loài định cư) Nội thủy Bao phủ tất vùng biển đường thủy bên đường sở (phía đất liền) Tại đây, quốc gia ven biển tự áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, sử dụng tài nguyên Các tàu thuyền nước quyền lại tự vùng nội thủy 2/ Vùng bờ gì? Trình bày phân chia vùng bờ theo lý thuyết thực tế Cho ví dụ Vùng bờ vùng mà lục địa biển tương tác với nhau, với ranh giới đất liền xác định giới hạn ảnh hưởng biển đến lục địa ranh giới biển xác định giới hạn ảnh hưởng từ lục địa đến biển 3/ Quản lý tổng hợp vùng bờ Vì phải quản lý vùng bờ QLTHVB chương trình tạo dựng nhằm quản lý TN BVMT bờ bienr, có tham gia liên kết tất ngành kinh tế bị tác động, quan phủ tổ chức phi phủ, bao gồm việc đánh giá toàn diện, đặt mục tiêu, quy hoạch quản lý hệ thống vùng bờ TN, có xét đến đặc điểm lịch sử, văn hóa truyền thống, mâu thuẫn lợi ích sử dụng, trình động liên tục, nhờ định đưa nhằm sử dụng, phát triển bền vững BVMT, TN bờ biển, tiến tới cân mục tiêu MT, KT, XH, VH nghỉ dưỡng, nằm phạm vi trình tự nhiên Vì phải quản lý vùng bờ? - Các trình tự nhiên phức tạp Giàu tài nguyên Đông dân cư Phát triển mạnh (hoạt động kinh tế xã hội đa dạng) Mâu thuẫn sử dụng đa ng ngành, đa mục tiêu Nhiều vấn đề môi trường phức tạp 4/ Anh (chị) trình bày trình tự nhiên vùng bờ a) Khí động lực học Trong trình khí động lực học, gió đóng vai trò trực tiếp bứt vận chuyển hạt cát Năng lượng để vận chuyển bùn cát phụ thuộc vào tốc độ gió tương tác gió với mặt biển, mặt đất Bề mặt ma sát bề mặt làm thay đổi chất dòng khí định tốc độ gió gần lớp mặt Khi dòng khí ngang qua cồn cát, phân bố tốc độ gió từ chỗ ổn định bãi biển bị xáo trộn qua cồn cát Các thay đổi địa hình làm tăng tốc độ gió đỉnh mặt phía biển cồn cát, làm giảm tốc độ chân cồn cát, mặt khuất gió cồn cát Sự tăng độ nhám phía đất liền mật độ thực vật tăng làm giảm tốc độ gió Vì vậy, tốc độ gió dọc theo mặt cắt khác nhau, phụ thuộc vào mức độ tăng hay giảm Sự thay đổi có vai trò quan trọng vận chuyể n trầm tích gió Sự tăng hay giảm tốc độ gió phụ thuộc vào hướng gió Nếu gió vuông góc với cồn cát tác động địa hình lên dòng khí đạt giá trị cực đại, gió tác động xiên góc với cồn cát tác động cồn cát lên dòng khí bị giảm ảnh hưởng đến dòng khí nhỏ Những cồn cát cao làm cho dòng khí bị chuyển hướng tạo gió gần chân cồn cát song song với Trường hợp này, vận chuyển cát vào phía đất liền bị giảm đáng kể b) Thủy động lực học Các trình thuỷ động lực học kể đến sóng, thủy triều, dao động mực nước dòng chảy, v.v Dòng chảy: Dòng chảy chuyển động có hướng hạt nước Vận tốc dòng chảy ngang thường biểu diễn knot (knot = hải lý/giờ) Đối với dòng chảy có vận tốc nhỏ người ta sử dụng đơn vị hải lý/ngày Trong nghiên cứu lý thuyết người ta quy ước dùng đơn vị cm/s Dòng chảy vận động làm vận chuyển khối nước làm xáo trộn mạnh lớp nước biển đại dương Căn vào lực gây nên dòng chảy, chia chúng thành nhóm là: - Dòng chảy gradien, dòng chảy gây nên gradien ngang áp suất thuỷ tĩnh xuất mặt biển nằm nghiêng so với mặt đẳng Nếu phân bố không mật độ nước biển phân bố không nhiệt độ nước độ muối gây nên, dòng chảy sinh gọi dòng chảy nhiệt muối - Dòng chảy gió dòng chảy trôi: Dòng chảy trôi tác động kéo theo gió gây nên, dòng chảy gió tác động nguyên nhân nói độ nghiêng mặt biển tạo nên tác dụng trực tiếp gió phân bố lại mật độ dòng chảy trôi - Dòng triều dòng chảy lực tạo triều gây nên Sóng tạo gió địa phương lừng hiệu ứng trình nhiễu loạn biển Khi sóng truyền xa khỏi nguồn (nơi tạo sóng) độ dốc giảm Lúc đó, sóng trở nên thấp bước sóng dài (bước sóng lớn gấp 30 – 500 lần độ cao sóng) gọi sóng lừng Một nhóm sóng khác gọi sóng triều Loại sóng tạo lực hút mặt trăng mặt trời Sóng triều thuộc loại sóng có bước sóng dài hình thành từ đại dương truyền vào vùng biển nông khiến triều khác đáng kể nơi khác trái đất Nhóm sóng lớn gọi sóng thần, hinh thành động đất địa chấn đáy biển Những sóng dài chứa lượng lớn Sóng thần nguy hiểm khó nhận biết khơi, tiến vào bờ với độ cao lớn, thời gian nhanh gây thiệt hại lớn cho vùng ven biển Thủy triều vận động vận động thường xuyên, có chu kỳ khối nước đóng vai trò quan trọng đời sống, xã hội, kinh tế người sinh sản phát triển loại sinh vật; làm đa dạng hóa hệ sinh thái đa dạng sinh học vùng ven biển Mực nước biển bề mặt hình ellipsoid bao quanh trái đất, tượng trưng cho độ cao biển dùng để lấy mốc độ cao vật thể trái đất Đây mực nước trung bình tương đối tính toàn năm vùng biển, xác định theo qui định tiêu chuẩn quốc gia nước cóđộ cao qui ước "0 mét" Mực nước biển có ý nghĩa quan trọng đới bờ Ngày nay, mối đe dọa lớn cho người loài sinh vật mực nước biển dâng lên hậu tượng ấm lên toàn cầu Những tác động mạnh diện rộng nhân lên tác động bão nhiệt đới với việc thất thoát khu rừng tự nhiên tượng rừng đước, hệ sinh thái ven bờ bị dần Các trình động lực học hình thái vùng ven bờ bị chi phối hai tượng gió thủy triều Gió trực tiếp vận chuyển cát bãi cát khô tạo sóng, dòng chảy vào dao động mực nước, thủy triều tạo lên xuống tuần hoàn mực nước dòng triều Trong hầu hết trường hợp, vận chuyển bùn cát thay đổi địa hình hình dáng đường bờ sinh trực tiếp ảnh hưởng gió dòng chảy, số trường hợp định, không nói đến ảnh hưởng gió Vận chuyển bùn cát mạnh xảy vùng gần bờ, nơi sóng bị vỡ truyền vào vùng nước nông Khi sóng vỡ, lượng sóng bị phân tán tạo nên chuyển động rối Sóng làm tăng mực nước trung bình vùng sóng vỡ gọi sóng vỗ bờ Một phần sóng dồn lên rút xuống theo độ dốc bờ Khi sóng dồn lên, nước ngấm vào bãi cát chảy xuống sóng rút, mang theo bùn cát Phần đỉnh sóng vỡ tạo vận chuyển nước vào bờ c) Địa động lực học Các trình địa động lực học ổn định địa chất sụt lún, nâng lên mặt đất, động đất, hóa lỏng trượt lở Sụt lún đất tượng nguy hại cho đời sống xã hội loài người phá vỡ cân sinh thái vàđa dạng sinh học Theo nghiên cứu công bố đây, 2/3 số châu thổ lớn giới, nơi cư ngụ gần nửa tỉ người, có nguy bị lún bị nước biển nhấn chìm số tăng lên lớn kỷ mực nước biển dâng lên tác động biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây lên tượng sụt lún đất hoạt động người khai thác khoáng sản, dầu mỡ, nước ngầm, xây đập ngăn nước Ngoài ra, địa chấn nên làm thay đổi cấu trúc lòng đất gây nên tượng sụt lún Đất trồi, hay gọi nâng lên bề mặt đất, xuất nhiều khu vực băng tan nhiều Hiện tượng giải thích là: khối lượng băng nặng đè lên mặt đất, làm đất bị lún xuống, sau băng tan khả tự đàn hồi đất, đất nâng lên dù mực nước biển tăng lên băng tuyết tan ra, mức độ nước dâng thấp mức độ đất trồi Hệ đất trồi làm nước biển rút xa làm tụt giảm mạch nước ngầm, làm khô dòng chảy vùng đầm lầy, đất trồi lên từ nước chiếm chỗ vùng ẩm ướt Hiệu ứng làm thay đổi giới hạn điền thổ, khiến cư dân tranh luận để biết xem sở hữu diện tích đất phát sinh sử dụng Ngoài ra, nước băng tan mang theo lớp cặn lắng khiến dòng chảy trở nên nông cạn hơn, hạn chế di chuyển tàu bè Điều quan trọng thay đổi mặt địa hình đe dọa hệ sinh thái Động đất tượng địa mảng nằm kề cận di chuyển theo phương hướng khác với vận tốc vài cm năm Khi di chuyển, chúng đâm xéo vào nhau, mảng chìm vào bên mảng kia, chúng di chuyển chèn ép bên Ranh giới hay mặt tiếp xúc hai địa mảng nơi động đất xảy Hiện tượng động đất xảy làm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, phá hủy công trình nhân tạo nhiều ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường Do trình trên, diện mạo bờ biển luôn bị thay đổi theo thời gian không gian Sự tiến triển địa mạo kết tất yếu thay đổi vận chuyển bùn cát theo không gian thời gian (Steetrel,1993) Khi vận chuyển bùn cát đáy biển nâng lên ngược lại vận chuyển trầm tích tăng bị xói mòn d) Sinh thái động lực học Các trình sinh thái động lực học mô tả thay đổi xảy hệ sinh thái trình như: trình khí động lực học (như tương tác khí - biển vận chuyển bùn cát gió); trình thuỷ động lực học; trình hình thái động lực học (như tương tác vận chuyển bùn cát thay đổi địa hình đáy biển hình thái đường bờ); trình địa động lực học ổn định địa chất (như sụt lún, nâng lên mặt đất, động đất, hoá lỏng trượt lở) 5/ Theo Cicin-Sain (2002) vùng ven biển chiếm 20% bề mặt trái đất đóng vai trò quan trọng sống người hành tinh Hãy chứng minh Vùng ven biển vùng chuyển tiếp biển lục địa, chịu tác động tương tác thủy quyển, sinh quyển, thạch khí quyển, hình thành nên đa dạng tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học giàu khoáng sản - Khoảng 50% dân số giới sống phạm vi 200km vùng ven biển Mật độ dân số trung bình vùng ven biển khoảng 80 người/km2 gấp đôi mật độ dân - số trung bình toàn giới Trên 70% thành phố đông dân giới (hơn triệu dân) nằm vùng ven - biển Các hệ sinh thái ven bờ đóng góp 90% sản lượng thủy sản giới, sản sinh 25% suất sinh học đóng góp gần 80% tổng số 13.200 loài cá biển Thực hệ sinh thái gánh trách nhiệm làm bảo vệ môi trường vùng ven biển trước hoạt động kinh tế người Do đó, vùng ven biển quan trọng quốc gia có biển, trở thành tiền đề cho phát triển đa ngành, đa mục tiêu, có thủy sản, du lịch, hàng hải, dầu khí, 6/Anh (chị) phân loại dạng tài nguyên tự nhiên theo tiêu chuẩn khác Các dạng tài nguyên vùng ven biển Tài nguyên thiên nhiên toàn dạng vật chất hữu dụng cho người, yếu tố tự nhiên mà người sử dụng trực tiếp gián tiếp để phục vụ cho phát triển họ Tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu quản lý mà người ta phân loại tài nguyên tự nhiên theo tiêu chuẩn khác như: - Theo nguồn gốc tài nguyên: Bao gồm tài nguyên sinh vật (cây cối, cá tôm, cua, v.v) tài nguyên phi sinh vật (dầu khí, khí ga, nước, không khí, v.v) - Theo chất tồn tại: Bao gồm tài nguyên tái tạo (sinh vật, nước ngọt, đất v.v) tài nguyên không tái tạo (Khoáng sản, nguồn gen loại động vật bị khai thác đến mức tuyệt chủng, v.v) - Theo mức độ sử dụng; Bao gồm tài nguyên nguyên khai tài nguyên bị khai thác - Theo chất khai thác: Bao gồm tài nguyên tiêu hao (các loài khoáng sản) tài nguyên không tiêu hao (năng lượng mặt trời, không khí) - Theo công dụng kinh tế: Bao gồm tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch, tài nguyên biển, tài nguyên đất, v.v Tài nguyên sinh vật bao gồm dạng sống giới hữu sinh như; tôm cá, táo, động vật phù du Tài nguyên sinh vật xem xét khía cạnh: đa dạng sinh học loài hệ sinh thái, nguồn lợi hải sản tiềm nuôi trồng Ngược lại với tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật, bao gồm dạng vật chất giới vô sinh như: quặng kim loại, đất, đá, dầu khí, vật liệu xây dựng, lượng biển, du lịch, tiềm phát triển cảng, tiềm vị Tài nguyên tái tạo tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục sử dụng quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo bị suy thoái đến mức nghiêm trọng tái tạo Ví dụ: nước bị ô nhiễm; đất bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn; tài nguyên thủy sản bị khai thác cạn kiệt số loài sinh vật bị tuyệt chủng v.v Tài nguyên không tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn khoảng thời gian đó, biến đổi sau trình sử dụng Chẳng hạn, loại tài nguyên khoáng sản cạn kiệt sau khai thác than, dầu khí, thiếc, sắt, v.v Tài nguyên không khôi phục bao gồm loại khoáng sản khai thác để sử dụng công nghiệp Sự hình thành tài nguyên khoáng sản phải hàng triệu năm Vì thế, tài nguyên khai thác cạn kiệt không phục hồi Tài nguyên có khả phục hồi đất trồng, loài động vật thực vật Nếu sử dụng hợp lí độ phì nhiêu đất phục hồi mà đất màu mỡ Tài nguyên sinh vật tái tạo phát triển khai thác quản lý tốt Tài nguyên không bị hao kiệt lượng mặt trời, không khí, nước… Không khí nước có lượng lớn đến mức người sử dụng làm cho chúng cạn kiệt Tuy nhiên, tài nguyên nước không phân bố vùng trái đất nhiều vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước ngọt, đặc biệt thiếu nước Các dạng tài nguyên vùng ven biển Sinh thái vùng ven biển Vùng ven biển vùng chuyển tiếp từ ảnh hưởng phần đất liền sang ảnh hưởng biển Thủy triều, sóng, nguồn nước đổ từ sông biển vùng nước nông tạo nên môi trường với điều kiện thường xuyên thay đổi Trong môi trường đó, có nhiều trạng thái, từ nước mặn tới nước ngọt, từ đá cứng tới hạt đất mịn, từ sáng tới tối, từ vùng nước đục tới vùng nước trong, từ vùng nước đọng tới vùng nước chảy, từ trạng thái chìm tới trạng thái Phân hệ hữu sinh nơi bao gồm hệ sinh thái với quần xã vô đa dạng, thích nghi với điều kiện sống vùng chuyển tiếp Phân hệ hữu sinh thích ứng với tính đa dạng suất sinh học trội đặc điểm vùng ven biển Là nơi tập trung hệ sinh thái, hai phần ba hệ sinh thái đại dương tập trung vùng ven biển ba phần tư tổng suất sinh học (gC/m2) sơ cấp tập trung Các hệ sinh thái đặc trưng - HST rạn san hô HST rừng ngập mặn HST cỏ biển HST vùng sông đầm phá HST đầm lầy nước mặn HST bãi thủy triều HST bãi biển văn hóa truyền thống, kinh tế xã hội, thương mại, làng nghề truyền thống, v.v Bênh cạnh đó, phát triển du lịch tác động đến số ngành nghề lĩnh vực hoạt động khác Cụ thể, thông qua phát triển du lịch sinh thái làm cảnh quan tự nhiên, hệ sinh thái vùng miền đó, du lịch lặn biển khám phá san hô làm cho môi trường sống san hô loài thủy sản sống khu vực bịảnh hưởng Hơn nữa, ngành du lịch thải môi trường không rác thải môi trường Vì ảnh hưởng đến lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản c) Khai khoáng - dầu khí ngành khác Khai thác dầu khí có lợi ích kinh tế lớn, nhiên nảy sinh nguy làm ô nhiễm môi trường biển cao Những hoạt động khai thác dầu khí vận tải biển thực tế gây ô nhiễm môi trường biển Trong khứ xảy nhiều vụ ô nhiễm dầu biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Các cố trình khai thác, vận chuyển dầu lúc Thảm họa tràn dầu vịnh Mexico, Mỹ kiểm soát Ước tính, ngành công nghiệp khai thác dầu khí thải môi trường khoảng 2% lượng ô nhiễm, tác động đến ngành khác khai thác nuôi trồng thủy sản, bảo tồn động vật hoang dã, bảo vệ môi trường, du lịch, v.v Các cố trình khai thác vận chuyển dầu kể đến tràn dầu, tai nạn tàu dầu, v.v Bên cạnh đó, ngành công nghiệp khai khoáng thải môi trường nhiều chất thải độc hại, tác động đến hệ sinh thái xung quanh Ở tỉnh ven biển Việt Nam, tình trạng khai thác cát đen (sa khoáng chứa titan) gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch, thủy sản cộng đồng dân cư d) Nông nghiệp – Công nghiệp ngành khác Ngành nông nghiệp công nghiệp giới nước ta thể phát triển không bền vững Các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dùng nông nghiệp loại chất thải, nước thải ngành công nghiệp, v.v làm cho môi trường nước bịô nhiễm, tác động xấu đến ngành khác thủy sản, du lịch – giải trí, khu dân cư ngành nông nghiệp, Hiện nay, nước ta có khoảng 80% số 2,6 triệu chất thải công nghiệp phát sinh năm từ trung tâm công nghiệp lớn miền Bắc miền Nam, đó, 50% lượng chất thải công nghiệp Việt Nam phát sinh thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, 30% lại phát sinh vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Thêm vào đó, gần 1.500 làng nghề (tập trung chủ yếu vùng nông thôn miền Bắc) thải 774.000 chất thải công nghiệp năm Trong loại chất thải, chất thải nguy hại mối hiểm họa đặc biệt Nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn sở công nghiệp (với 130.000 tấn/năm) bệnh viện (21.000 tấn/năm) Theo thống kê, lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh từ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tới 75% tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại nước Trong đó, lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh từ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Thanh Hoá chiếm 27% tổng lượng chất thải y tế nguy hại nước e) Nuôi trồng thủy sản ngành khác Các đối tượng nuôi ngành nuôi trồng thủy sản thường nhạy cảm với môi trường sống Vì lĩnh vực dễ bị ảnh hưởng từ lĩnh vực, ngành nghề khác Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản tác động nhỏ đến lĩnh vực du lịch, bảo tồn, môi trường, khai thác thủy sản, v.v Trong năm gần đây, việc thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản mở rộng ao nuôi phá hủy nhiều hệ sinh thái Ví dụ, rừng ngập mặn bịô nhiễm vượt khả lọc chất thải nó; chặt phá hay phát quang rừng bừa bãi phải trả giá cho ngành khai thác thủy sản, nơi cho cá sinh sản vàđiều đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến phận dân cư vốn sống nghề Bên cạnh đó, xử lý nước thải không tốt từ khâu xử lý ao nuôi, thuốc chữa bệnh cho vật nuôi, dịch bệnh, v.v, đưa vào môi trường nhiều hóa chất độc hại Đối với ngành nuôi trồng thuỷ sản nước ta, quy hoạch vùng nuôi chưa hợp lý, đầu tư công nghệ lạc hậu, sản xuất manh mún làý thức bảo vệ môi trường chủ nuôi chưa cao… dẫn đến cá, tôm bị bệnh chết hàng loạt môi trường nuôi bị ô nhiễm, gây thua lỗ cho người nông dân Bên cạnh đó, điều gây nhức nhối cho nhà quản lý nay, lượng sa bồi luồng, cửa sông liên tục tăng Cho nên, công tác nạo vét luồng vào cảng diễn thường xuyên hơn, khiến cho bùn cát vật chất gây ô nhiễm lắng xuống lại bị đưa lên, hoà tan nước, làm gia tăng nguy gây ô nhiễm đến môi trường nước hệ sinh thái xunh quanh Sự di chuyển bùn cát lơ lửng nguyên nhân gây tượng đục nước bãi tắm gây tác động lên ngành du lịch, phần giảm hấp dẫn địa điểm du lịch lòng du khách f) Khai thác thủy sản với ngành khác Ngành khai thác thủy sản mặt chịu tác động không mong muốn từ lĩnh vực khác cảng biển, hàng hải, bảo tồn biển, nuôi trồng, công nghiệp, v.v; mặt khác tác động lớn đến hệ sinh biển ngành khác Tàu thuyền đánh bắt hải sản xả môi trường xăng, dầu lại rác thải nguy hại khác Tương tự hoạt động ngành hàng hải, tàu thuyền đánh bắt hải sản xả xăng, dầu lại rác thải nguy hại khác làm ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng cho ngành nuôi trồng thủy sản, cho loài động vật tự nhiên Ngành khai thác thủy sản, màđặc biệt nghề lưới kéo đáy tác động lớn đến hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển Vì thế, trực tiếp gián tiếp phá hoại môi trường sống loại cá, tôm, động vật hai mảnh vỏ Thảm cỏ biển môi trường đểấu trung loài cá tôm sinh trưởng phát triển Khi thảm cỏ bị thương tổn tác động đến khả sinh sản bổ sung nguồn lợi thủy sản cho ngành đánh bắt Ngoài ra, ngư dân Việt Nam số khu vực giới sử dụng biện pháp khai thác mang tính hủy cao thuốc nổ, chất độc cyanua, lưới có kích thước mắt nhỏ quy định, khai thác cá chưa đủ kích thước cho phép, cá con, chí khai thác loài Đánh bắt cá thuốc nổ cấm, loài hạn chế khai thác Điều cho thấy, ngành khai thác thủy sản phát triển chưa bền vững 21/ Anh (chị) trình bày thực tiễn hoạt động Quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam Trước nhu cầu thực tế việc phải áp dụng QLTHVVB nước ta để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vữ ng, số dự án điểm triển khai đạt thành công định Điều thu hút đươc quan tâm nhiều cấp từ Trung ương đến địa phương Xu hướng áp dụng quản lý tổng hợp vùng ven biển Việt Nam QLTHVVB ngày quan tâm, chấp nhận áp dụng vào thực tế quản lý để trở thành giải pháp hiệu cho việc quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển Ảnh hưởng chương trình dựán QLTHVVB, đặc biệt Dự án QLTHVVB Đà Nẵng Dự án VNICZM, đến hoạt động quản lý tài nguyên môi trường biển ven biển ngày trở nên mạnh mẽ Nhiều địa phương ven biển nhận thấy tầm quan trọng tính thiết thực QLTHVVB: số địa phương Thái Bình, Thanh Hoá, Quảng Nam, Ninh Bình, Phú Yên, v.v đề nghị Bộ KHCN&MT hỗ trợ, hướng dẫn cho tham gia vào mạng lưới địa phương có QLTHVVB Việt Nam Việc triển khai, vận hành QLTHVVB tỉnh ven biển gặp nhiều khó khăn bất cập do: Chưa có sách chung hướng dẫn pháp lý cho việc vận hành QLTHVVB cấp tỉnh; QLTHVVB giai đoạn vừa qua mức sơ khai nhiều vấn để cần kiểm nghiệm tổng kết trước áp dụng đại trà vào thực tế; Chưa có hệ thống tổ chức phù hợp vàđủ mạnh Trung ương nhưở tỉnh; Chưa có hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật đểáp dụng QLTHVVB cấp tỉnh; Chuyên gia QLTHVVB Việt Nam thiếu yếu tất cấp, đặc biệt thiếu chuyên gia có thể“nằm vùng”để giúp vận hành QLTHVVB; Cán địa phương hiểu biết hạn chế QLTHVVB; Nhận thức QLTHVVB chưa đầy đủ khác nhau: Vận hành QLTHVVB bị hiểu sai lệch, nhiều nặng khoa học coi nhẹ quản lý; Kinh nghiệm QLTHVVB Việt Nam đạt bước ban đầu chưa có kinh nghiệm giai đoạn thực để lôi kéo đầu tư Quản lý tổng hợp vùng ven biển trình cải tiến hoạt động quản lý nhà nước cấp tài nguyên môi trường vùng ven biển nhằm hướng đến phát triển bền vững, thông qua việc nhân rộng vận hành mô hình quản lý có giá trị ược đúc rút thực tế, mở hội lớn thách thức không nhỏ nhiều mặt giai đoạn Việc tiếp tục có hợp tác giúp đỡ từ nước tổ chức quốc tế có liên quan công tiến hành QLTHVVB nước ta cần thiết cấp bách, mà quan trọng khâu đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm, trao đổi chuyên gia Một số trường hợp điển hình QLTHVVB VN Trường hợp 1: Dự án điểm trình diễn quốc gia QLTHVVB thành phố Đà Nẵng: thành công bước đầu Trường hợp 2: Dự án điểm trình diễn quốc gia QLTHVVB Quảng Nam: bắt đầu triển khai nhiều vấn đề cần giải Trường hợp 3: Dự án Việt Nam Hà Lan Quản lý Tổng hợp Vùng ven biển – thành công bước đầu mô hình quản lý hai cấp Trường hợp 4: Khu bảo vệ Hệ sinh thái biển Rạn Trào – Một mô hình ứng dụng cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng ven biển cấp sở 22/Anh (chị) trình bày chương trình Quản lý tổng hợp vùng bờ Quảng Nam Quảng Nam tỉnh ven biển vị trí trung độ đất nước, thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Bắc giáp thành phốĐà Nẵng; phía Đông giáp biển Đông; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước CHDCND Lào Tỉnh Quảng Nam có 18 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm huyện: Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Phú Ninh, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Quế Sơn, Nông Sơn, TP Hội An TP Tam Kỳ Diện tích tự nhiên c tỉnh Quảng Nam 10.708,78 km2, dân số 1.454.324 người Quảng Nam sốít nơi nước cóđiều kiện thuận lợi để hình thành khu kinh tế (theo mô hình khu tế mở) nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá không tỉnh Quảng Nam mà cho khu vực miền Trung Tây Nguyên Vùng bờ tỉnh Quảng Nam, đất liền có diện tích tự nhiên khoảng 1.583 km2 (chiếm khoảng 15% diện tích đất toàn tỉnh), gồm huyện và02 thành phố: Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành 02 thành phố: Tam Kỳ, Hội An Về phía biển – vùng nước ven bờ tỉnh khoảng đến độ sâu 50 mét nước, bao gồm cảđảo Cù Lao Chàm Dân cư chiếm 57% dân cư toàn tỉnh (trung bình vùng bờ 703 người/km2, dân số tập trung cao TP Hội An với 1.351người/km2) Nguồn lao động dồi số lao động đào tạo nghề cao so với mặt chung toàn tỉnh Quảng Nam cóđường bờ biển dài 125 km trải dài 04 huyện: Dễ dàng nhậ n thấy gần toàn hoạt động kinh tế trọng điểm tỉnh điều nằm vùng bờ Trong năm gần vùng bờ tỉnh Quảng Nam nơi diễn hoạt động phát triển kinh tế- xã hội mạnh mẽ đa dạng trình đô thị hóa, xây dựng công trình, sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, du lịch, phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản Các hội để phát triển kinh tếđang nhiều hứa hẹn, hàng loạt Dựán đầu tưđã vàđang triển khai Do vậy, Quảng Nam phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường, không tác động đến sức khoẻ người mà đe doạ phát triển bền vững tài nguyên môi trường tỉnh nhà Vùng bờ tỉnh Quảng Nam xác định để triển khai Dựán dựa ba yế u tố (1) Vấn đềvà mối quan tâm vùng bờ; (2) Biên giới hành chính; (3) Khả quản lý địa phương Thông tin chung dựán QLTHĐB Quảng Nam Dựán có tên “”Xây dựng khung mô hình quản lý tổng hợp vùng bờ cấp tỉnh bước đầu triển khai quản lý tổng hợp vùng bờ thíđiểm địa phương Việt Nam” với mục tiêu cụ thể lâu dài sử dụng mô hình QLTHVB PEMSEA kinh nghiệm dựán hợp tác Việt Nam Hà Lan QLTHĐB (VNICZM) để giúp Ủy ban ND tỉnh xây dựng vận hành dựán QLTHĐB tỉnh, qua đóđúc rút kinh nghiệm xây dựng mô hình nhân rộng QLTHĐB sang tỉnh ven biển khác Việt Nam Dựán tài trợ từ nguồn ngân sách dành cho hoạt động nghiệp môi trường Cục Bảo vệ Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam lựa chọn quan đầu mối việc tổ chức thực dựán Quảng Nam Dựán triển khai làm giai đoạn: Giai đoạn năm (2003-2004), chủ yếu tiến hành bước chuẩn bị bắt đầu khởi vào khởi động Giai đoạn Phòng QLTHĐB thuộc Cục BVMT phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Hà Nội như: Viện Cơ học, Viện KHCN Việt Nam; Trung tâm Viễn Thám, Bộ TNMT; Công ty tư vấn TECOS, Bộ TNMT; Văn phòng dựán VNICZM Văn phòng dựán ICM Đà Nẵng Giai đoạn năm (2005-2007), có tến thực bước 3, QLTHĐB (của Chu trình ICM) Do thay đổi chế màở giai đoạn này, Viện Hải dương học Nha Trang chủ trì phối hợp với số nhà khoa học Trường Đại hoc quốc gia Hà Nội, Viện Quy hoạch kinh tế Thủ sản,…tổ chức thực Cục BVMT chỉđóng vai trò quan quản lý cấp vốn cho triển khai thực Với mong muốn kế thừa tiếp tục thành giai đoạn trước, tiến hành bước xây dựng, phê chuẩn thực QLTHĐB song thiếu thực tế nặng nghiên cứu, đánh giá tài nguyên môi trường tổng hợp nên kết thu không vượt qua bước khởi động Việc tham gia địa phương, Ủy ban ND tỉnh, Sở TNMT Sở ban ngành khác ngày giảm sút, quan đàu mối thực dựán Sở TNMT hoạt động giống văn phòng dựán tiếp nhận dựán nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật nước ngoài, không giống văn phòn dựán ICM Đà Nẵng hay khuôn khổ dựán VNICZM Nam Định, TT Huế Bà Rịa-Vũng Tàu Một số tồn tại: - Trong thời gian qua (cụ thể năm 2005) gắn kết Chủ nhiệm Dựán địa phương Quảng Nam chưa chặt chẽ Kinh phíđược phê duyệt cho hoạt động Dựán chậm (Phê duyệt vào Quý IV) nên khó khăn cho việc triển khai - kế hoạch bị chi phối nhiều thời gian nh thời tiết mùa mưa Trình độ cán địa phương tham gia Dựán nhiều hạn chế Cán tư vấn hỗ trợ kỹ thuật chưa thường xuyên, nhiệt tình với công việc, - nhiều nội dung công việc di chuyển từ năm sang năm khác Cùng Dựán có 02 đơn vị tư vấn thực thời điểm khác - nhan với cách làm tiếp cận công việc khác nên hiệu - mục tiêu đặt chưa cao Chưa tranh thủ giúp đỡ tư vấn kỹ thuật PEMSEA Chưa nhận chỉđạo kịp thời chuyên môn c quan chức cấp Đánh giá chung dựán Tháng 11 năm 2004, Quảng Nam đưa vào danh sách điểm “song song”áp dụng QLTHĐB khuôn khổ Chương trình Khu vực PEMSEA việc Bộ TNMT cam kết hỗ trợ tỉnh nhân rộng QLTHĐB, phù hợp với tiêu chí mong muốn PEMSEA Với việc tham gia hai dựán trên, Quảng Nam đãđạt số kết ban đầu như: thiết lập sở liệu GIS, phác thảo Hồ sơ môi trường đới bờ, Chiến lược QLTHĐB Kế hoạch truyền thông; hình thành Văn phòng dựán, Ban Chỉđạo, Nhóm tư vấn kỹ thuật đa ngành Mạng lưới tuyên truyền viên nòng cốt hoạt động thực tế Nhóm chưa tiến hành xuất từ nhu cầu thực tế địa phương mà chủ yếu góp ý cho sản phẩm khoa học tạo bên tư vấn Nhiều hoạt động kỹ thuật cụ thể phục vụ cho thực QLTHĐB xây dựng kế hoạch hành động QLTHĐB, đánh giá rủi ro môi trường, xây dựng chương trình quan trắc môi trường tổng hợp, triển khai Kế hoạch truyền thông, tham vấn, lôi bên tham gia, chưa tiến hành Lãnh đạo Sở TNMT tỉnh, quan đầu mối thực QLTHĐB lãnh đạo Sở ban ngành liên quan không quan tâm chưa nhận thức việc dựán đem lại lợi ích thực cho quan mình, địa phương Quảng Nam chưa thực tăng cường lực quản lý tổng hợp đới bờ mà chỉđược tăng cường lực thông tin khoa học vùng bờ số cán tham gia dựán đào tạo số lĩnh vực chuyên môn vàđược trao đổi học tập kinh nghiệm với PEMSEA Như vậy, Quảng Nam làđịa phương áp dụng QLTHĐB giai đoạn đầu, chuẩn bị khởi động Vai trò chủ trì chủđộng tỉnh chưa cóđược, vai trò nhóm tư vấn nghiên cúu cao làm cho dựán QLTHĐB không dựán “vận hành” mà dựán nghiên c ứu, đề xuất thực So với tiêu chíđánh giá mức độ thành công dựán PEMSEA đề (ICM Code) dựán QLTHĐB Quảng Nam phải phấn đấu nhiều, thời gian dài phải tự chủ hòng đạt kết hiệu ứng quản lý mong muốn Các học kinh nghiệm dựán việc giới thiệu vàáp dụng QLTHĐB - QLTHĐB phải hiểu đúng, công cụ phương thức quản lý, túy mô hình nghiên cứu làđề tài nghiên cứu môi trường đề tài nghiệp môi trường qua làm đúng; - Các nội dung cần tiến hành bước (mô hình QLTHĐB PEMSEA) kế hoạch ban đầu, cần địa phương tuân thủ, chủđộng thảo luận xây - dựng tư vấn đơn vị tư vấn; Vai trò địa phương quan trọng để bảo đảm thắng lơi: Lãnh đạo Chính quyềnđịa phương tỉnh phải quan tâm, tham gia điều hành; Lãnh đạo Sở TNMT phải trực tiếp tham gia tổ chức thực cần coi QLTHĐB công cụ quản lý đơn - vị mình; Tổ chức hoạt động phải rõ ràng thường xuyên (Ban Chỉđạo, văn phòng dựán; Giám đóc dựán; điều phối viên; tổ chuyên gia liên ngành, tư vấn khoa học,…); - người/nhóm cần cóđược vai trò rõ ràng hoạt động này; Chọn tư vấn có kinh nghiệm nhằm hỗ trợ cho vận hành quan trọng, cần áp dụng phương pháp sử dụng chuyên gia tưvấn dựán ICM Đà nẵng VNICZM, qua nâng tầm tự chủ địa phương lên Đánh giá vàđiều chỉnh: Trong trình tổ chức thực hiện, dựán cần đánh giá vàđiều chỉnh nội dung thực - phù hợp với hoàn cảnh va khả tiếp nhận tỉnh Tham vấn quốc gia quốc tế công việc cần tiến hành, qua có thêm kinh - nghiệm vàđiều chỉnh khiếm khuyết dựán Ủng hộ Chính phủ cần thiết cần cụ thể hóa, tránh việc nêu cách hình thức 23/Anh (chị) trình bày chương trình Quản lý tổng hợp vùng bờ Đà Nẵng Nằm trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam vềđường bộ, đường sắt, đường biển vàđường hàng không, Đà Nẵng trung tâm phát triển kinh tế quan trọng Việt Nam Đà Nẵng trung điểm di sả n văn hoá giới tiếng cốđô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phốĐà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á, thông qua Hành lang kinh tếĐông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Vị tríđịa lý chiến lược, nguồn nhân lực dồi phong phú, đa dạng nguồn tài nguyên thiên nhiên mang đến cho Đà Nẵng nhiều hội phát triển ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, giao thông vận tải, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp xây dựng Chính vậy, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (KHCN&MT) đãđề xuất Chương trình Hợp tác Khu vực Quản lý Biển Đông Á (PEMSEA) chọn Đà Nẵng để xây dựng dựán điểm trình diễn quốc gia Quản lý tổng hợp vùng bờ (QLTHVB) Khu vực, địa phương phát triển mạnh có nguy cơô nhiễm, suy thoái môi trường cao Dựán Điểm trình diễn Quốc gia QLTHVB thành phốĐà Nẵng tiến hành thời gian năm với nguồn kinh phí tài trợ Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) 450.000 đô la vốn đối ứng thành phốĐà Nẵng, tương đương 200.000 đô la Vùng bờ thành phốĐà Nẵng ban đầu xác định, bao gồm phần đất liền quận Liên Chiểu, Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn phần biển vịnh Đà Nẵng vùng nước ven bờ Sơn Trà-Ngũ Hành Sơn cách bờ khoảng km Trong trình triển khai Dựán, phạm vi thời gian không gian Dựán điều chỉnh: Dựán kéo dài đến tháng năm 2006 phạm vi không gian mở rộng thêm huyện Hòa Vang phía đất liền vàđến độ sâu 50m nước phía biể n Dựán có hai mục tiêu chính: - Tăng cường lực quản lý tài nguyên môi trường (TN&MT) vùng bờ, hỗ trợ - phát triển bền vững thành phốĐà Nẵng; Trình diễn mô hình QLTHVB cho địa phương khác Việt Nam Khu vựcĐông Á Hoạt động Dựán chia thành giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn - Chuẩn bị: hình thành cấu tổ chức, chuẩn bị nguồn lực, kế hoạch, thông tin, liệu ban đầu Tại giai đoạn này, thành lập Văn phòng Dựán, Ban Điều phối Dựán Nhóm tư vấn Kỹ thuật đa ngành; xây dựng quy định chức năng, quyền hạn tổ chức Mạng lưới tuyên truyền viên Nhóm tuyên truyền viên nòng cốt đãđược tổ chức, hỗ trợ cho công tác tuyền truyền, nâng cao nhận thức lôi tham gia cộng đồng Một số cán Văn phòng đào tạo cấp tốc QLTHVB Văn phòng Chương trình Khu vực Manila Kế hoạch công việc năm cho toàn Dựán xây dựng Hội thảo giới thiệu dựán kết hợp với việc tập hợp thông tin, liệu ban đầu đãđược tổ chức, với tham gia bên liên quan Giai đoạn - Khởi động:đánh giá trạng rà soát vấn đề vùng bờ; nâng cao nhận thức cộng đồng; tổ chức quản lý thông tin, liệu xây dựng định hướng chung Một số hoạt động kỹ thuật quan trọng đãđược triển khai giai đoạn này, như: - Xây dựng Hồ sơ môi trường vùng bờ Thành phố; - Xây dựng Chiến lược QLTHVB thành phốĐà Nẵng; - Phân tích thể chế quản lý TN&MT; - Thiết lập sở liệu vùng bờ Thành phố; - Xây dựng bước đầu triển khai kế hoạch truyền thông môi trường Giai đoạn - Xây dựng: xây dựng Kế hoạch hành động QLTHVB nội dung ưu tiên Kế hoạch Tại giai đoạn này, số nội dung quan trọng QLTHVB xây dựng thực hiện, bao gồm: - Xây dựng kế hoạch hành động thực Chiến lược QLTHVB; - Xây dựng Hệ thống quản lý thông tin tổng hợp (IIMS); - Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường vùng bờ Thành phố; - Xác định nhu cầu đầu tư môi trường vàđề xuất chế tạo nguồn tài bền vững; - Xây dựng Kế hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp vùng bờ khung thể chếđể thực thi Kế hoạch; - Xây dựng Chương trình quan trắc môi trường tổng hợp; - Đề xuất tăng cường thể chế QLTHVB cho thành phốĐà Nẵng Giai đoạn - Phê chuẩn: phê duyệt kế hoạch công việc, đề cương hợp phần, tổ chức sản phẩm Dựán UBND thành phốĐà Nẵng phê duyệt cấu tổ chức quản lý Dựán văn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ cách thức hoạt động tổ chức Tất cảđề cương, kết nhiệm vụđều Ban Điều phối xem xét, thông qua, trước th ự c hiệ n ho ặ c kế t thúc UBND Thành ph ố xem xét phê du yệt sản phẩm quan trọng Dựán, Chiến lược QLTHVB, Kế hoạch hành động thực Chiến lược, Kế hoạch Phân vùng sử dụng tổng hợp vùng bờ, Chương trình Quan trắc môi trường tổng hợp vàĐề xuất tăng cường thể chế QLTHVB Giai đoạn - Thực hiện: triển khai Chiến lược KHHĐ QLTHVB hoạt động khác đãđược phê duyệt Tại giai đoạn này, Dựán tổ chức triển khai hoạt động liên quan đế n sản phẩm đãđược phê duyệt như: - Kế hoạch truyền thông môi trường (thông qua chiến dịch truyền thông vận động quần chúng tham gia bảo vệ môi trường tìm hiểu QLTHVB); - Quan trắc thíđiểm để hoàn thiện Chương trình quan trắc môi trường tổng hợp; - Khai thác IIMS (cập nhật, xử lý, quảng bá, chia sẻ thông tin liệu); - Triển khai phân vùng, tập trung trước mắt cho vùng dành cho hoạt động du lịch ven biển Sơn Trà– Ngũ Hành Sơn; - Tổ chức hoạt động xúc tiến kêu gọi đầu tư môi trường Giai đoạn - Sàng lọc củng cố: hoàn thiện chế quản lý Dựán, đánh giá Dựán; đúc rút kinh nghiệm vàđề xuất chu trình QLTHVB thứ cho Thành phố Trong suốt trình thực dựán, Văn phòng Dựán tổ chức xây dựng báo cáo tháng, báo cáo quý báo cáo năm, trình Ban Điều phối dựán PEMSEA Mỗi hoạt động cụ thể dựán đánh giá lập báo cáo theo đề cương phê duyệt Ngoài ra, đánh giá kỳ vàđánh giá kết thúc dựán nhóm chuyên gia độc lập UNDP thực Các kết quả, học kinh nghiệm xác định, sởđề Dựán đề xuất hoạt động sau Dựán kết thúc (pha chuyển tiếp chu trình QLTHVB thứ Đà Nẵng) Về mặt tổ chức, Ban Điều phối Dựán điều chỉnh vào năm 2003, 2005 2006, thông qua định UBND Thành phố, đáp ứng thay đổi vị trí công tác thành viên việc xếp lại tổ chức Bộ/sở KH&CN TN&MT Những đề xuất hoàn thiện thể chế QLTHVB xây dựng trình UBND Thành phố xem xét 24/ Phân tích so sánh khác dự án điểm trình diễn quốc gia QLTHVVB thành phố Đà Nẵng Quảng Nam Giống nhau: - Đà Nẵng nhận nước từ sông Vu Gia –Thu Bồn cung cấp cho dân sinh - Nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên vùng phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao điều kiện sống người dân QLTHVB Đà Nẵng - Thực phân vùng vùng bờ, đánh giá ban đầu vùng bờ Tổ chức quan trắc môi trường QLTHVB Quảng Nam - Bước đầu thực nâng cao nhận thức cán bộ, chưa thực tâm vào nâng cao nhận thức cộng đồng Đã thực nghiên cứu, thử nghiệm phục hồi hệ sinh thái Định hướng Phát triển du lịch theo hướng Có bề dày văn hóa đa dạng, sắc phát triển nghỉ dưỡng, thành phố phong phú: chòi, thánh địa Mỹ đại , đa kiện Sơn, làng gốm Thanh Hà… Định hướng phát triển dịch Phát tiển du lịch theo hướng bảo vụ tồn Hệ Sinh Thái, bảo tồn văn hóa Phát triển công nghiệp không Công nghiệp có khói (thép, gạch) khói ( giày da, máy móc) Phức tạp Đa dạng sinh học Có hệ thống sông Vu Gia- Thu Bồn địa lý vùng nên phức tạp Cán có nhiều kinh nghiệm bờ Đa dạng sinh học cao Có tượng xói lỡ, bồi lấp mạnh (do tự nhiên) hoạt động khai thác cát, nuôi tôm cát, xây kè lấn biển, nạo vét luồng lách Đa dạng hệ sinh thái cao : rừng ngập mặn, nhiều ngành nghề Dân trí thấp Cán thiếu kinh nghiệm , lực, nghèo đói Quản lý tổng hợp tài nguyên theo cách tiếp cận truyền thống : theo địa giới hành Cơ chế rập khuôn theo chế quản lý Trung Uơng Thách thức Quy hoạch chưa hợp lý, Xây dựng nhà máy thủy điện xung đột hoạt động phát triển, mâu với mật độ dày tốc độ nhanh thuẫn đa ngành thiếu thượng nguồn phối hợp quản lý Khai thác nguồn nước bất hợp lý ( trọng mục tiêu kinh tế:phần lớn phục vụ phát điện) Nạn phá rừng đầu nguồn , khai thác vùng sa khoáng : gây suy thoái cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước, biến đổi dòng chảy; xói lở phá vỡ sinh thái dòng sông, ô nhiễm môi trường Kết Nâng cao nhận thức Chương trình bắt đầu người dân ven biển ( áp lực dân sinh) Chương trình thành công bước đầu 25/ Trình bày mô hình QLTHVB điển hình Philippin 26/ Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vùng bờ Trình bày hiểu biết anh chị COP21-Hội nghị Paris khí hậu tháng 11-12/2015 Biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng cao có nhiều ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm việc tăng cường độ trận bão, lũ hụt, hạn hán, mực nước biển dâng cao, phân tán nhanh bệnh + Sự dâng lên mực nước biển gây nên mối đe dọa nghiêm trọng cho quốc gia có mức độ tập trung cao dân cư hoạt động kinh tế khu vực ven biển + Mực nước biển gia tăng ảnh hưởng đến hệ sinh thái kinh tế xã hội vùng ven biển, tác động đến hệ thống sở hạ tầng + Làm ngập chiếm chỗ đất ngập nước vùng đất thấp; + Xói mòn bờ biển + Làm trầm trọng nạn ngaaoj lụt, bão bờ biển + Làm tăng độ mặn cửa sông đe dọa tầng nước ngọt, làm giảm chất lượng nước + Làm thay đổi phạm vi thủy triều sông, vịnh + Làm thay đổi kiểu lắng đọng bùn cát + Làm giảm lượng ánh sáng chiếu xuống đáy nước Trình bày hiểu biết anh chị COP21-Hội nghị Paris khí hậu tháng 11-12/2015 Đúng 19 26 tối 12-12 Pháp (sáng 13-12 Việt Nam), 195 quốc gia đạt trí thỏa thuận khí hậu hội nghị lần thứ 21 Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (COP21) thủ đô Paris Đây đánh giá bước ngoặt lịch sử nhằm ngăn chặn tình trạng nóng lên toàn cầu, nhiều chuyên gia môi trường hay trị gia giới gọi :cơ hội tốt để cứu hành tinh” Mục tiêu COP 21 thông qua số khuôn khổ pháp lý toàn cầu biến đổi khí hậu cho giai đoạn sau năm 2020 (gọi Thỏa thuận Pa-ri 2015), theo nước cam kết cắt giảm lượng khí thải nhằm hạn chế tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu mức độ C vào cuối kỷ XXI so với thời kỳ tiền công nghiệp 1850 1990 ... ngại quản lý tổng hợp vùng ven biển Quản lý hoạt động người vùng ven biển gặp nhiều thách thức phức tạp đơn quản lý biển đất liền Những nguyên nhân làm cho quản lý tổng hợp sử dụng bền vững vùng. .. đoạn chu trình Quản lý tổng hợp vùng bờ (PEMSEA) 18/ Anh (chị) trình bày tên công cụ hổ trợ Quản lý tổng hợp vùng bờ - Công cụ cung cấp quản lý thông tin, liệu Hệ thông tin địa lý (Geographical... rộng quy mô chương trình quản lý tổng hợp vùng bờ (ICM) cấp quốc gia địa phương, hợp tác kỹ thuật quản lý tổng hợp hệ sinh thái dựa lưu vực sông, vùng cửa sông vùng biển gần bờ - Hoạt động hỗ trợ:

Ngày đăng: 07/07/2017, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan