XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

64 514 0
XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ  MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI  XÃ ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3 LỜI CẢM ƠN 4 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 3 1.1. Tổng quan các vấn đề về hương ước, quy ước 3 1.1.1. Khái niệm, vai trò của hương ước, quy ước. 3 1.1.2. Nội dung và hình thức thể hiện hương ước, quy ước. 3 1.1.3. Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hương ước 6 1.1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến xây dựng hương ước BVMT 7 1.2. Tình hình thực hiện hương ước, quy ước bảo vệ môi trường ở Việt Nam 7 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 8 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 8 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 12 2.1.1. Đối tượng 12 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 12 2.2. Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu 12 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 12 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học 13 2.2.4. Phương pháp DPSIR. 14 2.2.5. Phương pháp tham vấn cộng đồng 14 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường tại xã Đạo Đức. 16 3.1.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước. 16 3.1.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí tại xã Đạo Đức. 18 3.1.3. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất tại xã Đạo Đức. 20 3.2. Hiện trạng môi trường tại xã Đạo Đức. 22 3.2.1. Hiện trạng môi trường nước. 22 3.2.2. Hiện trạng môi trường không khí. 24 3.2.3. Hiện trạng môi trường đất. 25 3.2.4. Hiện trạng chất thải rắn. 27 3.1.5. Tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người. 30 3.2. Công tác quản lý nhà nước về môi trường. 32 3.2.1. Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường tại xã Đạo Đức. 32 3.2.2. Công tác quản lý và bảo vệ môi trường tại xã Đạo Đức. 32 3.3. Xây dựng hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Đạo Đức. 35 3.3.1. Quy trình xây dựng hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Đạo Đức. 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 1. Kết luận 43 2. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ths Hoàng Thị Huê Nguyễn Thị Hương gi Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án: “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” kết nghiên cứu em thời gian qua Những số liệu, tài liệu tham khảo đồ án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đồ án em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thi Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ tập thể cá nhân trường Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Môi trường-trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Hoàng Thị Huê hướng dẫn tận tình tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cảm ơn tới cán làm việc UBND Đạo Đức,và ngừi dân Đạo Đức tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội học hỏi, nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè - người giúp đỡ, ủng hộ, động viên em suốt thời gian theo học trường nói chung thời gian nghiên cứu, thực đồ án tốt nghiệp nói riêng Trong trình thực hiện, có nhiều cố gắng song kinh nghiệm thiếu, kiến thức thời gian hạn chế nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để đồ án em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Nông thôn nước ta trình chuyển đổi phát triển Theo phát sinh không vấn đề môi trường mà xúc vấn ô nhiễm môi trường Các chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất thải trực tiếp môi trường mà chưa qua xử lý làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bên cạnh đó, vùng nông thôn nơi tập trung phần lớn làng nghề mà đặc điểm làng nghề phát triển tự phát, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán xen kẽ khu dân cư công nghệ thiết bị thu gom, phân loại xử lý rác Phần lớn hộ, sở sản xuất làng nghề sử dụng diện tích làm nơi sản xuất Khi quy mô sản xuất tăng lên, đòi hỏi đầu tư thiết bị, sử dụng nguyên vật liệu, hóa chất nhiều hơn…, đồng nghĩa với việc gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường Đặc tính chung nước thải, rác thải làng nghề giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học Điển hình nước thải, nước thải xả thẳng cống rãnh, không qua khâu xử lý nào, tồn đọng thời gian dài, gây ô nhiễm môi trường nước mặt ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm môi trường đất, suy giảm chất lượng nước ngầm Ngoài ra, không khí làng nghề vùng nông thôn bị ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn, độc, bụi khói Cùng với đó, phát triển mạnh mẽ công nghiệp hóa vùng nông thôn dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhưng nguyên nhân làm cho môi trường nông thôn bị ô nhiễm ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, công tác quản lý môi trường nông thôn chưa quan tâm nhiều, thiếu đơn vị đầu mối quản lý Do vậy, muốn bảo vệ môi trường phải nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường Việc bảo vệ môi trường cần phải gắn liền với cộng đồng dân cư mang lại hiệu cao Để lôi người, tham gia giải vấn đề môi trường chung làng xã, không hương ước theo truyền thống địa phương Hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xem văn quy phạm hội xây dựng sở có tham gia cộng đồng dân cư việc phân tích vấn đề môi trường từ xác định hành vi cải thiện chất lượng môi trường Đạo Đức thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc biết đến nông, tập trung dân cư đông đúc Trong năm qua, với trình phát triển kinh tế - hội, đời sống người dân nâng cao Tuy nhiên, với vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh ngày nhiều Vấn đề truyền thông để bảo vệ môi trường địa bàn chưa trọng, hộ dân chưa ý thức việc bảo vệ môi trường cần thiết Điều đó, làm cho môi trường địa bàn ngày bị ô nhiễm nặng nề Ô nhiễm môi trường ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhân dân cảnh quan môi trường xung quanh Vì việc nghiên cứu xây dựng hương ước bảo vệ môi trường Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề cấp bách cần quan tâm cấp quyền địa phương cộng đồng dân cư địa bàn toàn Đạo Đức Chính lí trên, nên xin chọn đề tài “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” để có nhìn tổng quát vấn đề môi trường xã, đồng thời đưa sách quản lý bảo vệ môi trường hợp lý, phù hợp với yêu cầu mong muốn người dân địa bàn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề hương ước, quy ước 1.1.1 Khái niệm, vai trò hương ước, quy ước Khái niệm hương ước, quy ước gọi chung hương ước hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT sau: “Hương ước văn quy phạm hội quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thôn, ấp,cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật” Hương ước, quy ước có vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước giúp trì an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống tệ nạn hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải tranh chấp, vi phạm nhỏ nhân dân, xoá đói, giảm nghèo, góp phần trì phát huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạođạo đức truyền thống dân tộc Gần đây, nhiều nội dung hương ước, quy ước góp phần thực sách dân số, trừ hủ tục tệ nạn hội Hương ước, quy ước góp phần hình thành địa phương người dân sinh sống địa phương truyền thống đoàn kết quý báu nâng cao ý thức cá nhân công việc chung cộng đồng Hơn vậy, việc quy định nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng hương ước, quy ước định rõ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn thành viên đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn người ăn hòa thuận theo đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn Những trường hợp gây ảnh hưởng xấu tới người khác lợi ích chung cộng đồng bị phạt nặng Mọi người dân thấy nguyên tắc, quy tắc xử đồng nhất, công bằng, dân chủ, chỗ dựa vật chất tinh thần nơi sinh sống thông qua hương ước, quy ước địa phương 1.1.2 Nội dung hình thức thể hương ước, quy ước Theo thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31/3/2000 Bộ Tư Pháp, Bộ Văn hoá Thông tin Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư - Nội dung hương ước, quy ước : + Nội dung hương ước, quy ước thường đề biện pháp, phương thức thích hợp giúp dân cư địa bàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý hội, bảo đảm phát huy quyền tự do, dân chủ nhân dân; động viên tạo điều kiện để nhân dân thực tốt quyền nghĩa vụ công dân; Đề biện pháp góp phần bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản công cộng tài sản công dân, bảo vệ môi trường sống; Đề biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an địa bàn; Đề biện pháp khuyến khích không khuyến khích hương ước, quy ước nhằm thực sách dân số - kế hoạch hoá gia đình + Bảo đảm giữ gìn phát huy phong, mỹ tục, thực nếp sống văn minh ứng xử, giao tiếp, ăn, ở, lại, xoá bỏ hủ tục, phát triển hoạt động văn hoá lành mạnh, xây dựng phát huy tình làng nghĩa xóm, đoàn kết, tương thân, tương ái, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư; thực tốt sách hội Đảng Nhà nước + Đề biện pháp góp phần bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản công cộng tài sản công dân, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ rừng, biển, sông, hồ, danh lam thắng cảnh, đền chùa miếu mạo, nguồn nước, đê điều, đập nước, kênh mương, kè cống, đường dây tải điện; xây dựng phát triển đường làng ngõ xóm, trồng xanh; + Đề biện pháp bảo vệ phong mỹ tục, trừ hủ tục, tệ nạn hội mê tín dị đoan việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội, thờ phụng địa phương; khuyến khích lễ nghi lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế ăn uống lãng phí, tốn kém; + Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, xây dựng làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư văn hoá, hình thành quy tắc đạo đức gia đình cộng đồng; khuyến khích người đùm bọc, giúp đỡ gặp khó khăn, hoạn nạn, ốm đau; vận động thực sách dân số - kế hoạch hoá gia đình, xây dựng gia đình theo tiêu chuẩn gia đình văn hoá; + Xây dựng tình đoàn kết, tương thân, tương cộng đồng, vận động thành viên gia đình, họ tộc, xóm làng đoàn kết để xoá đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, khuyến học, khuyến nghề địa phương; vận động thành viên cộng đồng thạm gia tổ hợp tác, hợp tác nhằm phát triển sản xuất Khuyến khích phát triển làng nghề; đóng góp xây dựng sở hạ tầng công trình phúc lợi công cộng: điện, đường, trường học, trạm xã, nghĩa trang, công trình văn hoá thể thao địa bàn Lập, thu chi loại quỹ khuôn khổ pháp luật phù hợp khả đóng góp nhân dân; + Đề biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an địa bàn góp phần phòng chống tệ nạn hội ma tuý, cờ bạc, rượu chè bê tha, trộm cắp, mại dâm hành vi khác vi phạm pháp luật nhằm xây dựng địa bàn Phát động nhân dân ý thức phòng gian, bảo mật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật tạm trú, tạm vắng; tham gia quản lý, giáo dục, giúp đỡ người lầm lỗi cộng đồng dân cư Đề biện pháp cần thiết hỗ trợ quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật địa bàn; bảo đảm triển khai thực quy định pháp luật tổ chức tự quản sở tổ chức, hoạt động Tổ hoà giải, Ban an ninh, Tổ bảo vệ sản xuất, Ban kiến thiết tổ chức tự quản khác; + Đề biện pháp thưởng, phạt phù hợp để đảm bảo thực hương ước: Hương ước quy định hình thức biện pháp thưởng cá nhân, hộ gia đình có thành tích việc xây dựng thực hương ước như: lập sổ vàng truyền thống nêu gương người tốt, việc tốt, ghi nhận công lao, thành tích tập thể, cá nhân; bình xét, công nhận gia đình văn hoá hình thức khen thưởng khác cộng đồng tự thoả thuận đề nghị cấp quyền khen thưởng theo quy định chung Nhà nước Đối với người có hành vi vi phạm quy định hương ước chủ yếu áp dụng hình thức giáo dục, phê bình gia đình, tập thể cộng đồng, thông báo phương tiện thông tin đại chúng sở Trường hợp vi phạm nghiêm trọng quy định hương ước sở thảo luận thống tập thể cộng đồng, thực nghĩa vụ, trách nhiệm phạm vi cộng đồng áp dụng biện pháp phạt không đặt biện pháp xử phạt nặng nề xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân Trong hương ước không đặt khoản phí, lệ phí Hương ước đề biện pháp nhằm góp phần giáo dục người có hành vi vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; giáo dục, cảm hoá, giúp đỡ người phạm tội sau tù trở thành người lương thiện, có ích cho hội Những hành vi vi phạm pháp luật phải quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hương ước không thay biện pháp xử lý theo quy định pháp luật 10 C Xử lý theo cách khác :……………………… 17 Ông/bà thường hay bị mắc bệnh gì? A Bệnh da liễu B Bệnh mắt C Bệnh đường hô hấp D Các bệnh khác:…………………… 18 Ông/Bà có quan tâm đến môi trường địa phương không? A Không quan tâm C Quan tâm B Ít quan tâm D Rất quan tâm 19 Ông/Bà thường tiếp cận với thông tin môi trường địa phương qua phương tiện gì? A Qua loa, đài B Qua sách, báo C Qua ti vi D Hình thức khác…………………… 20 Nếu Nhà nước quan quản lý môi trường cấp đề định hướng, sách quản lý môi trường, hương ước, quy ước bảo vệ môi trường địa phương ông/ bà có sẵn sàng ủng hộ tuân thủ không? A Có B Không 21 Đề xuất Ông/Bà việc tăng cường chất lượng môi trường bảo vệ môi trường địa phương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………………… Tuổi:…… Giới tính: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: …………………………Số điện thoại:……………………………… Địa chỉ:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Đạo Đức, ngày… tháng… năm 2017 Chữ ký người điều tra (Không bắt buộc) PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC (Dành cho nhà quản lý) Kính thưa ông/bà, tiến hành nghiên cứu thực đồ án tốt nghiệp “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” góp phần nâng cao nhận thức chuyển đổi hành vi huy động tham gia tần lớp nhân dân nhằm cải thiện môi trường địa phương Phiếu điều tra thực với mục đích thu thập thông tin trạng môi trường công tác quản lý môi trường, định hướng, sách quản lý bảo vệ môi trường địa phương Trân trọng cảm ơn ông/bà dành thời gian để trả lời phiếu điều tra Ông/bà, khoanh tròn vào đáp án mà ông/bà lựa chọn I Câu hỏi điều tra Thời gian ông/bà cư trú tại địa phương năm? A < năm C 16 – 30 năm B – 15 năm D > 30 năm Theo ông/bà hoạt động kinh tế Đạo Đức gì? A Nông nghiệp B Công nghiệp D C Tiểu thủ công nghiệp Khác: ……………………………… Ông/ bà cho biết địa bàn Đạo Đức vấn đề môi trường quan tâm nay? A Rác thải C Ô nhiễm không khí, bụi B Ô nhiễm nước D Ô nhiễm đất Theo ông/bà môi trường địa phương nào? A Ô nhiễm B Ít ô nhiễm C Không ô nhiễm D Rất ô nhiễm Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm địa phương gì? A Hoạt động nông nghiệp B Hoạt động sinh hoạt C Do ý thức người dân D Nguyên nhân khác:…………………… Theo ông/bà môi trường địa phương ảnh hưởng đến sức khỏe người dân nào? A Không ảnh hưởng B Ít bị ảnh hưởng C Ảnh hưởng nhiều D Ý kiến khác:……………………… Theo ông/bà hoạt động góp phần bảo vệ môi trường phù hợp với địa phương? A Phát động người dân thu gom rác thải địa bàn B Truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng C Xây dựng quy tắc bảo vệ môi trường D Ý kiến khác:…………………………… Theo ông/bà từ trước đến quan chức địa phương quan tâm tổ chức hoạt động liên quan đến việc bảo vệ môi trường địa phương chưa? A Không quan tâm B Có quan tâm tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường C Có quan tâm hoạt động bảo vệ môi trường chưa nhiều D Ý kiến khác: ………………………………………………… Theo ông/bà hoạt động bảo vệ môi trường tổ chức địa phương có quan tâm nhân dân không? A Ít quan tâm B Quan tâm C Rất quan tâm D Không quan tâm 10 Theo Ông/bà việc đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường địa phương có cần thiết không? A Có B Không 11 Ông bà có biết hoạt động bảo vệ môi trường bật đem lại hiệu tích cực diễn đại phương năm gần đây: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 12 Ông/bà có đề xuất giải pháp để bảo vệ môi trường địa phương hay không? A Có B Không Nếu có xin nêu cụ thể: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 13 Ở địa phương ông/bà có hương ước, quy ước bảo vệ môi trường chưa? A Có B Có không phù hợp với C Đang xây dựng D Chưa có 14 Theo ông/bà việc xây dựng hương ước bảo vệ môi trường địa phương có cần thiết không? A Có B Không 15 Đề xuất ông/bà việc tăng cường chất lượng môi trường công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương: …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… II Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………Tuổi:…… Giới tính: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: ………………………………… …………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Đạo Đức, ngày… tháng… năm 2017 Chữ ký người điều tra (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC UBND ĐẠO ĐỨC CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc Đạo Đức, ngày 28 tháng 04 năm 2017 BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG LẤY Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ NỘI DUNG HƯƠNG ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC - Thời gian, địa điểm thành phần tham gia: Thời gian: 9h00 ngày 28 tháng 04 năm 2017 Địa điểm: Hội trường Đạo Đức Thành phần tham gia: Đại diện cán lãnh đạo UBND Đạo Đức: + Ông Nguyễn Văn Phòng, Phó chủ tịch UBND xã, chủ tọa buổi họp + Ông Trần Định Kiên bà Nguyễn Thị Vân, Cán địa môi trường Đạo Đức + Bà Ngô Thị Thủy, Hội trưởng hội liên hiệp phụ nữ Đạo Đức + Trưởng khu 06 làng Ngoài có tham gia đại biểu, đại diện người dân hộ gia đình, cụm dân cư địa bàn Đạo Đức Sinh viên Nguyễn Thị Hương sinh viên trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội, sinh viên thực đồ án tốt nghiệp với đề tài là: “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, thư ký họp Nội dung họp: - Tổ chức họp tham vấn cộng đồng lấy ý kiến người dân nội dung dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường Đạo Đức Cụ thể: Triển khai xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Thông ý kiến vị đại biểu, đại diện người dân hương ước dự thảo để từ đưa hương ước, quy ước hoàn chỉnh bảo vệ môi trường Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Tiến trình họp: - Ông Nguyễn Văn Phòng, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã, tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chủ tọa, thư kí nội dung buổi họp - - Sinh viên Nguyễn Thị Hương nêu tóm tắt trạng môi trường xã, cần thiết phải bảo vệ môi trường, quyền hạn trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường sống Đọc dự thảo nội dung hương ước, quy ước bảo vệ môi trường Đạo Đức Ông Trần Định Kiên cán địa môi trường Đạo Đức, phát biểu đạo huy động người dân tham gia bảo vệ môi trường, lấy ý kiến người dân cho dự thảo hương ước, quy ước - Ý kiến người dân dự thảo hương ước bảo vệ môi trường: + Ông Nguyễn Văn Tuấn: Từ lần vi phạm cần phải phạt tiền không tái phạm + Bà Trần Thị Lan: Đối với khen thưởng phải có thưởng tiền, thưởng từ 50.000-100.000 đồng Lấy từ tiền xử phạt để khen thưởng cho người dân + Bà Lê Thu Thủy: Cần phải tăng mức xử phạt lên + Ông Trần Định Kiên – cán địa môi trường, đề nghị sở sản xuất kinh doanh tham gia đóng góp ý kiến + Ông Nguyễn Văn Nam: Đối với lần vi phạm thứ 2, tiền phạt từ 40.00050.000 đồng Đối với lần vi phạm thứ phạt từ 100.000-150.000 đồng, lao động công ích 01 ngày Các lần vi phạm sau lao động công ích 01 ngày, mức phạt tăng thêm 50.000 đồng lần + Bà Nguyễn Thị Vân – cán địa môi trường, đề nghị sở kinh doanh phải có mức phạt khác Đối với sở kinh doanh mức phạt phải tăng gấp lần - Sau lấy tương đối ý kiến người dân cho dự thảo hương ước, quy ước, Ông Nguyễn Văn Phòng, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, kết luận cho người dân biểu nội dung điều thông qua ý kiến đóng góp cảu người dân - Sửa đổi chế tài xử phạt khen thưởng theo ý kiến người dân: + Đối với lần vi phạm thứ 2, tiền phạt từ 40.000-50.000 đồng + Đối với lần vi phạm thứ phạt từ 100.000-150.000 đồng, lao động công ích 01 ngày + Các lần vi phạm sau lao động công ích 01 ngày, mức phạt tăng thêm 50.000 đồng lần + Đối với sở kinh doanh mức phạt phải tăng gấp lần + Đối với khen thưởng, thưởng từ 50.000-100.000 đồng Tiền khen thưởng lấy từ số tiền xử phạt + Số tiền thu từ chế tài xử phạt giao cho cán môi trường Đồng chí có trách nhiệm xem xét khen thưởng cho hàn vi tích cực công tác bảo vệ môi trườngbáo cáo cho UBND vào cuối tháng 12 hàng năm - Ông Trần Định Kiên, cán môi trường cảm ơn vi đại biểu, nhân dân địa phương dến tham dự buổi họp đông đủ sinh viên Nguyễn Thị Hương góp phần xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường cho địa phương - Trước kết thúc buổi họp, sinh viên Nguyễn Thị Hương – thư ký thông qua biên họp - Cuộc họp kết thúc vào lúc 11h ngày CHỦ TỌA (Ký ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN NGƯỜI DÂN (Ký ghi rõ họ tên) THƯ KÝ (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC UBND ĐẠO ĐỨC CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc HƯƠNG ƯỚC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẠO ĐỨC, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tất người dân xã; toàn thể nhân dân thị trấn phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường địa phương công tác bảo vệ môi trường Công tác bảo vệ môi trường phải thực cách tự giác phải trì thường xuyên Điều 2: Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân, hộ gia đình địa bàn thị trấn phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ môi trường chấp hành quy định Hương ước, quy ước bảo vệ môi trường CÁC QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Điều 3: Các quy định vệ sinh quanh khu vực sinh sống Mọi người dân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường nơi sinh sống khu vực xung quanh Không vứt rác bừa bãi, phải vứt rác nơi quy định Các hộ gia đình tự giác khơi thông cống rãnh quét dọn quanh khu vực sinh sống Các hộ gia đình chăn nuôi phải thường xuyên quét dọn chuồng trại để tránh gây mùi hôi thối, nước thải từ hoạt động tắm, dội chuồng trại không thải trực tiếp cống, rãnh mà phải thu gom lại cho vào hố chứa Điều 4: Quy định quản lý chất thải Hạn chế sử dụng túi nilon, chợ dùng để đựng đồ, thay túi nilon túi giấy gói chuối Các hộ gia đình không buộc hay chăn thả gia súc đường làng gây vệ sinh gây cản trở giao thông Người bán hàng khu vực chợ cần phải quét dọn thu gom, đổ rác nơi quy định sau tan chợ Không xả rác xuống cống, rãnh Các gia đình cần phải phân loại rác nhà trước đem đổ bỏ Các sở sản suất phải thực tốt công tác thu gom xử lý rác thải Không để rác thải nước thải gây ô nhiễm môi trường Phải có công tác phân loại rác có thùng để chứa rác thải Các loại bao bì thuốc bảo vệ thực vật phải thu gom riêng, chôn lấp xa nguồn nước 10 Điều 5: Quy định bảo vệ môi trường khong khí Vào mùa gặt gia đình làm ruộng không đốt rơm rạ, nên dùng chế phẩm sinh học để xử lý rơm rạ làm phân bón hữu cày vùi rơm rạ vào đất Các hộ sống gần mặt đường trồng thêm xanh trước cửa thường xuyên phun nước để làm giảm bụi hoạt động giao thông CHƯƠNG 3: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VỊ PHẠM ĐIêì 6: Khen thưởng Việc thực tốt quy định hương ước tiêu chí để xét gia đình văn hóa Được biểu dương họp thôn, xã, trao tặng khen Nếu nhiều lần tuyên dương khen thưởng từ 50.000100.000 đồng Điều 7: Xử lý vi phạm Các hành vi vi phạm điều hương ước có biện pháp xử lý sau: Vi phạm lần đầu nhắc nhở chỗ yêu cầu có biện pháp khắc phục ô nhiễm Vi phạm lần nhắc nhở chỗ, yêu cầu khắc phục hậu nêu tên loa Phạt từ 40.000-50.000 đồng Vi phạm lần trở nhắc nhở chỗ, yêu cầu khắc phục hậu nêu tên loa phạt từ 100.000-150.000 đồng, lao động công ích 01 ngày Các lần vi phạm sau nhắc nhở chỗ, yêu cầu khắc phục hậu nêu tên loa xã, lao động công ích 01 ngày, mức phạt tăng thêm 50.000 đồng lần Đối với sở kinh doanh mức phạt tăng gấp 02 lần CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 8: Hiệu lực thi hành Hương ước bảo vệ môi trường có hiệu lực thi hành kể từ ngày phê duyệt Trong trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc chưa phù hợp với điều kiện thực tế thôn, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đề nghị trưởng thôn phản ánh kịp thời với UBND để nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung Các nội dung chỉnh sửa, bổ sung phải thảo luận có thống cộng đồng dân cư Hương ước áp dụng cho lĩnh vực bảo vệ môi trường, giá trị thay cho quy ước khác Và áp dụng toàn Đạo Đức Điều Hướng dẫn thi hành Trưởng phố, trưởng thôn có trách nhiệm niêm yết, tuyên truyền, phát cho gia đình hương ước tổ chức thực hương ước Đạo Đức, ngày tháng năm 2017 UBND ĐẠO ĐỨC ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐÌNH PHỤ LỤC UBND ĐẠO ĐỨC CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc Đạo Đức, ngày tháng 05 năm 2017 BIÊN BẢN BÀN GIAO Về việc bàn giao hương ước, quy ước bảo vệ môi trường Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Hôm ngày tháng năm 2017, UBND Đạo Đức tiến hành bàn giao hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Đạo Đức sản phẩm đồ án tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Hương thực BÊN BÀN GIAO Nguyễn Thị Hương sinh viên khoa Môi trường- Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Địa chỉ: 41A, đường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm- thành phố Hà Nội Số điện thoại: 0972221905 BÊN NHẬN BÀN GIAO Uỷ ban nhân dân Đạo Đức Ông: Nguyễn Văn Phòng Chức vụ: Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Đạo Đức Địa chỉ: Đạo Đức - huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc NỘI DUNG BÀN GIAO Từ ngày 20 tháng đến nay, sinh viên Nguyễn Thị Hương - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thực đồ án tốt nghiệp với đề tàiXây dựng hương ước , quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” Trong trình thực đồ án, tìm hiểu thông tin môi trường địa phương Đồng thời, điều tra vấn người dân nhà quản lý thông qua phiếu điều tra Sau tổng hợp kết từ phiếu điều tra kết hợp với tài liệu có sẵn, trao đổi với cán địa môi trường với số trưởng thôn đại diện cho người dân đề xuất dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường địa phương Ngày 28 tháng 04 năm 2017, đạo cấp quyền địa phương hỗ trợ cán môi trường, đại diện người dân, hội thảo vấn đê xây hương ước, quy ước bảo vệ môi trường địa phưng diễn Hội thảo diễn thành công tốt đẹp Bản dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường sau đề xuất tham vấn cộng đồng hội thảo, tổng hợp ý kiến chỉnh sửa, bổ sung dự thảo thành hương ước, quy ước bảo vệ môi trường hoàn thiện hợp lý Đến nay, hương ước, quy ước môi trường Đạo Đức hoàn chỉnh, sinh viên Nguyễn Thị Hương xin bàn giao lại cho Ủy ban nhân dân Đạo Đức Hương ước, quy ước bảo vệ môi trường cho Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Kính mong Ủy ban nhân dân Đạo Đức , thời gian tới triển khai thực Hương ước, quy ước vệ môi trường Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Biên lập thành bản, bên giữ có giá trị BÊN GIAO SINH VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hương BÊN NHẬN PHÓ CHỦ TỊCH (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC Một số hình ảnh qua trình làm đồ án địa phương Một số hình ảnh môi trường địa phương Một số hình ảnh vấn cán người dân Đạo Đức Hình ảnh xử lý rác bãi tập kết rác Đạo Đức Hình ảnh tổ chức họp cộng đồng Đạo Đức

Ngày đăng: 06/07/2017, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

    • 1.1. Tổng quan các vấn đề về hương ước, quy ước

      • 1.1.1. Khái niệm, vai trò của hương ước, quy ước.

      • 1.1.2. Nội dung và hình thức thể hiện hương ước, quy ước.

      • 1.1.3. Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hương ước

      • 1.1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến xây dựng hương ước BVMT

      • 1.2. Tình hình thực hiện hương ước, quy ước bảo vệ môi trường ở Việt Nam

      • 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

        • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

        • 1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

        • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

            • 2.1.1. Đối tượng

            • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu

              • 2.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

              • 2.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học

              • 2.2.4. Phương pháp DPSIR.

              • 2.2.5. Phương pháp tham vấn cộng đồng

              • 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu

              • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

                • 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường tại xã Đạo Đức.

                  • 3.1.1. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước.

                  • 3.1.2. Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí tại xã Đạo Đức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan