Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà cáy củm sinh sản tại chăn nuôi động vật hoang dã của chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa tại xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

60 346 0
Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà cáy củm sinh sản tại chăn nuôi động vật hoang dã của chi nhánh nghiên cứu và phát triển động thực vật bản địa tại xã tức tranh   huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH Tên đề tài: “QUY TRÌNH CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH Tên đề tài: “QUY TRÌNH CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thơm tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 3.1 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại 30 Bảng 4.1: Kết tình hình chăn nuôi gà Cáy Củm sở .37 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh cho gà Cáy Củm .38 Bảng 4.3: Kết phòng bệnh cho đàn gà Cáy Củm trại 39 Bảng 4.4: Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho gà Cáy Củm sở 40 Bảng 4.5: Kết công tác thụ tinh .40 Bảng 4.6: Kết công tác lấy trứng, chọn lọc ấp trứng theo tháng 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng KL: Khối lƣợng Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sƣ TS: Tiến sỹ iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình đất đai 2.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 2.1.4 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa(NC&PT động thực vật địa) 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến đề tài 2.2.1 Giới thiệu giống gà Cáy Củm 2.2.2 Một số bệnh thƣờng gặp 14 2.2.3 Một số loại vacxin phòng bệnh cho gà 21 2.2.4 Những hiểu biết chăn nuôi gà sinh sản 24 2.3 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 25 v 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tƣợng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 3.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phƣơng pháp thực 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn nuôi sở 37 4.2 Kết thực quy trình phòng bệnh trại 38 4.3 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho gà Cáy Củm sở 39 4.4 Kết công tác thụ tinh cho gà Cáy Củm 40 4.5 Kết công tác lấy trứng, chọn lọc ấp trứng 41 4.6 Kết công tác khác 42 4.7 Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng gà cáy củm sinh sản 42 4.7.1 Vệ sinh chuẩn bị chuồng trƣớc đƣa gà vào nuôi 42 4.7.2 Vệ sinh sát trùng chuồng nuôi trình nuôi gà 43 4.7.3 Vệ sinh sát trùng chuồng trại sau đợt nuôi 44 4.7.4 Quy định sử dụng chất độn chuồng 46 4.7.5 Quy định xử lý chất độn chuồng sau sử dụng (phân gà) 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta chủ yếu phát triển ngành nông nghiệp bên cạnh đó, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho ngƣời, chủ yếu protein, acid amin thiết yếu, cung cấp lƣợng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Chính thế, Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm tới phát triển chăn nuôi nói chung chăn nuôi gia cầm nói riêng nhằm không ngừng nâng cao suất, hiệu chăn nuôi, cải thiện đời sống nhân dân Trong năm gần đây, du nhập giống gia cầm mới, đặc biệt giống nhập nội có suất cao làm suy giảm nguồn gen giống địa gây nên tổn thất nguồn gen đáng tiếc bảo tồn đa dạng sinh học Thực tiễn nƣớc ta việc mở rộng giao lƣu, giao thông, giao thƣơng phát triển mạnh mẽ chƣơng trình khuyến nông mang đến giống, dòng vật nuôi có suất cao gây áp lực lớn với giống nội địa với suất bị giảm dần, đà tuyệt chủng bị lai tạp Gà Cáy Củm giống gà địa phƣơng đƣợc phát vùng sâu, vùng xa số tỉnh miền núi nhƣ: Cao Bằng, Hà Giang v.v., Theo ngƣời dân địa phƣơng giống gà phao câu, thịt thơm ngon nhƣng lại ngƣời biết đến Hiện nay, giống gà có mặt tai xã Đức Xuân, huyện Hòa An vài hộ xã Lƣu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đƣợc nuôi nghiên cứu Thái Nguyên Gà Cáy Củm ngày giảm dần số lƣợng, lại đƣợc nuôi rải rác số hộ dân ngƣời dân tộc H’Mông vùng sâu, vùng xa địa hình hẻo lánh Để chăm sóc tốt giống gà Cáy Củm, tăng số lƣợng giống gà cần biết đặc tính sinh sản giống gà quy trình phòng trị bệnh cho để đạt đƣợc hiệu chăn nuôi tốt Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen, nghiên cứu đề tài "Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà Cáy Củm sinh sản chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm nắm vững kiến thức quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng gà Cáy Củm - Rèn luyện nâng cao tay nghề, củng cố kiến thức học tìm hiểu thêm kiến thức thực tế 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Nắm bắt đƣợc quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng gà Cáy Củm sinh sản 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp số liệu khoa học cho giảng dạy, học tập hiểu biết chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung bổ sung thông tin giống gà địa phƣơng Việt Nam 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở cho ngƣời chăn nuôi biết đƣợc số đặc điểm sinh sản quy trình phòng bệnh để áp dụng vào việc chăn nuôi nhân giống để phát triển giống gà Cáy Củm quy mô đại trà PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa đƣợc xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía nam huyện Phú Lƣơng có điều kiện tự nhiên nhƣ sau: 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lƣơng xã trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích 2559,35 Vị trí địa lí xã nhƣ sau:  Phía Bắc giáp xã Phú Đô xã Yên Lạc  Phía Đông giáp xã Minh Lập Phú Đô  Phía Tây giáp xã Yên Lạc xã Phấn Mễ  Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng  Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn  Vùng phía đông bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh, Đồng Lòng  Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến  Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lƣờng, Đồng Tâm, Đồng Tiến 2.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2254,35 ha, chiếm 99,8% đất chƣa sử dụng chiếm 0,2% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chƣa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đƣờng, ven sông 39 Theo giai đoạn tuổi đàn gà trại đƣợc tiêm phòng theo quy trình nhƣ để đảm bảo sức khỏe hạn chế tối đa ảnh hƣởng dịch bệnh đến đàn gà Bảng 4.3: Kết phòng bệnh cho đàn gà Cáy Củm trại Kết STT Nội dung Số lƣợng phòng bệnh (con) (an toàn) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) Phòng bệnh cho gà 1.1 Marek 422 422 100 1.2 Newcastle 410 410 100 1.3 Chủng đậu 390 390 100 1.4 Hen gà (CRD) 390 390 100 1.5 H5N1 389 389 100 Phòng bệnh cho gà sinh sản 2.1 Newcastle 391 391 100 2.2 Cầu trùng 391 391 100 2.3 H5N1 387 387 100 2.4 Tụ huyết trùng 387 387 100 Việc phòng bệnh vacxin đƣợc thực nghiêm túc đem lại hiệu phòng bệnh cao Kết tiêm phòng vacxin đạt 100% tăng cƣờng khả miễn dịch cho đàn lợn Tạo sức khỏe tốt để lợn chống lại bệnh 4.3 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho gà Cáy Củm sở Công tác chuẩn đoán bệnh cho đàn gà đƣợc thực hàng ngày, thông qua việc theo dõi quan sát tình trạng sức khỏe, khả ăn uống đàn 40 nhƣ đàn Việc chẩn đoán nhằm đƣa sớm xác tình trạng bệnh mà vật mắc phải thừ đƣa pháp đồ điều trị tối ƣu cho vật, giúp vật nhanh chóng hồi phục sức khỏe Bảng 4.4: Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho gà Cáy Củm sở Kết Loại bệnh STT Số lƣợng Khỏi bệnh (con) Chết (con) Tỷ lệ (%) Tụ huyết trùng 39 28 11 71,79 Cầu trùng 31 26 83,87 Hen gà 27 27 100 Ở trại tình hình mắc bệnh đàn gà thƣờng xuyên xảy ra, chủ yếu bệnh tụ huyết trùng, cầu trùng Các bệnh xảy thƣờng nguyên nhân điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nƣớc ta, nhƣ điều kiện vệ sinh chuồng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây bệnh Tuy công tác điều trị đƣợc thực hiệu xong bệnh gây số tác hại nhƣ làm chậm lớn, chậm đẻ, chất lƣợng trứng Một số trƣờng hợp phát không kịp thời dẫn đến gây chết gà nhƣ bệnh tụ huyết trùng chết 11 4.4 Kết công tác thụ tinh cho gà Cáy Củm Bảng 4.5: Kết công tác thụ tinh Tháng Số gà mái sinh sản (con) Số gà mái đƣợc thụ tinh (con) Tỷ lệ (%) 12 258 251 97,29 262 252 96,18 295 278 94,24 321 299 93,12 369 340 92,14 391 362 92,58 41 Do gà Cáy Củm giống gà phao câu nên việc thụ tinh gặp số khó khăn Mặc dù qua chọn lọc nhiên việc thụ tinh chƣa đạt tối đa Một số ấp nên không thụ tinh đƣợc việc thụ tinh chƣa thể đạt 100% Kết công tác phối giống ảnh hƣởng trực tiếp tới xuất trại Chính công tác thụ tinh phải đƣợc thực tốt đảm bảo kết cao Nhìn vào bảng thấy kết công tác thụ tinh cho gà vào tháng 12, 1, cao so với tháng 3, 4, Dựa vào bảng ta cần trọng tìm hiểu khác biệt chênh lệch khắc phục để việc thụ tinh đạt kết cao 4.5 Kết công tác lấy trứng, chọn lọc ấp trứng Bảng 4.6: Kết công tác lấy trứng, chọn lọc ấp trứng theo tháng Số lƣợng trứng Số lƣợng thu đƣợc trứng đƣợc ấp (quả) (quả) 12 662 Số gà nở Tỷ lệ (con) (%) 612 481 72,66 641 608 483 75,35 679 649 522 76,88 686 653 560 81,63 701 668 581 82,88 688 656 583 84,74 Tổng 4057 3846 3210 79,12 Tháng Qua bảng 4.6 ta thấy tỉ lệ trứng nở so với số trứng thu đƣợc thấp, cần ý công tác thụ tinh cho gà, kiểm tra kỹ thuật khai thác tinh Giảm thiểu tối đa trứng phôi trứng chết phôi 42 Theo dõi kết từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016 nhận thấy tỷ lệ trứng nở tăng dần theo tháng cho thấy kỹ thuật lấy tinh thụ tinh dần đạt kết tốt mang lại hiệu cao 4.6 Kết công tác khác Ngoài công tác chăm sóc nuôi dƣỡng đàn gà Cáy Củm, em tham gia số công tác khác nhƣ: Vệ sinh thú y, tiêm phòng, điều trị bệnh xảy sở chăn nuôi, sản xuất chế biến thức ăn, tu sửa sở hạ tầng chuồng trại, tƣ vấn kĩ thuật chăn nuôi cho ngƣời dân quanh trại, Ngoài công việc kỹ thuật tháng thực tập trại đƣợc tham gia thực công tác chăn nuôi khác Những công tác phục vụ sản xuất nhằm giúp hoàn thiện kỹ thuật chăm sóc đàn gà, đƣợc tiếp xúc với chăn nuôi lợn ngựa, thu nhận thêm kiến thức cho thân Cải thiện kỹ quan sát nhận biết tình trạng sức khỏe đàn gà, đƣa chẩn đoán tình trạng bệnh gà có biện pháp điều trị kịp thời Những công tác giúp tiếp xúc nhiều với loại gà để hiểu hoạt động sinh lý chúng Giúp nâng cao lòng yêu nghề gắn bó với công việc chọn 4.7 Quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng gà cáy củm sinh sản 4.7.1 Vệ sinh chuẩn bị chuồng trước đưa gà vào nuôi - Tẩy rửa vệ sinh toàn khu vực chăn nuôi, phun thuốc sát trùng dùng: Chloramin B 0,2%, Biocid 0,3%, Virkon 0,5%, BKA 0,3% quét vôi trắng chuồng quét vôi tờng hành lang chuồng nuôi, để khô phun lại lần cuối trớc thả gia cầm vào nuôi ngày Nếu khu chăn nuôi phải có thời gian để trống chuồng tuần (sau dọn rửa phun khử trùng quét vôi) đa gia cầm vào nuôi - Các dụng cụ chăn nuôi nhƣ máng ăn, máng uống, cót quây gia cầm phải đợc tẩy rửa, phun thuốc sát trùng phơi nắng cho khô 43 - Chất độn chuồng đƣợc phơi khô sát trùng - Các thiết bị chăn nuôi nhƣ chụp sƣởi, máng ăn, máng uống phải đƣợc đặt sẵn quây phải bật chụp sởi cho ấm trƣớc thả gia cầm nở vào - Xung quanh chuồng phải chuẩn bị hệ thống bạt che, đƣợc phun khử trùng xông focmon thuốc tắm (17,5g thuốc tắm + 35ml focmon) trƣớc đƣa vào sử dụng - Xác định diện tích chuồng để quây gia cầm cho thích hợp - Lối vào chuồng nuôi phải có hố sát trùng phải có khay đựng thuốc sát trùng(Crezin 3%, vôi bột) - Diệt chuột loại côn trùng khu vực xung quanh chuồng nuôi - Phát quang cối xung quanh khu vực chăn nuôi - Làm cỏ, phát quang bụi cây, khơi thông cống rãnh - Vệ sinh sân chơi bãi chăn thả, phun khử trùng cloramin 0,2% VirkonS 0,5% Không sử dụng thuốc diệt cỏ thuốc bảo vệ thực vật bãi chăn thả gà gần khu vực chăn nuôi gà 4.7.2 Vệ sinh sát trùng chuồng nuôi trình nuôi gà 4.7.2.1 Công việc hàng ngày - Phát gà ốm, yếu nuôi cách ly - Gà chết phải đƣợc thu gom đƣa khu xử lý - Vệ sinh máng ăn máng uống trƣớc cho gà ăn - Thay chất độn chuồng, lót ổ đẻ bị ƣớt - Cọ rửa hố sát trùng thay nƣớc sát trùng - Quét dọn vệ sinh nơi để cám, đƣờng - Phun xịt sát trùng dụng cụ thức ăn chuyển đến 4.7.2.2 Vệ sinh sát trùng chuồng nuôi hàng tuần - Phun xịt sát trùng chuồng nuôi tuần lần 44 - Quét mạng nhện, bụi xung quanh chuồng nuôi - Dọn dẹp, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, vệ sinh xung quanh chuồng nuôi - Sửa chữa hƣ hỏng nhỏ - Quét vôi hố thoát nƣớc - Khai thông cống rãnh - Sát trùng đệm lót, ổ đẻ 4.7.2.3 Công việc hàng tháng - Thay tòan chất độn chuồng cần - Phun xịt trừ mạt, bọ loại khu vực kho, đầu chuồng nuôi thuốc sinh học - Kiểm tra bảo dƣỡng dự trù sửa chữa hƣ hỏng nặng - Quét vôi dọn vệ sinh chuồng trại, trang thiết bị dụng cụ chuồng nuôi - Cọ rửa bồn, bể chứa nƣớc 4.7.3 Vệ sinh sát trùng chuồng trại sau đợt nuôi 4.7.3.1 Đối với chuồng nuôi - Sau kết thúc đợt nuôi, quy trình vệ sinh chuồng trại đƣợc áp dụng nhƣ sau: - Tháo toàn máng ăn, uống dụng cụ chăn nuôi khỏi chuồng (áp dụng cho loại thiết bị cĩ thể tháo đƣợc) - Sau tuần phải hoàn thành việc dọn phân đƣa nơi quy định - Phun nƣớc cho chuồng ƣớt toàn - Cạo rửa phân sót lại - Rửa nƣớc - Sửa chữa thay - Quét dọn sau sửa chữa - Xả nƣớc, để ngấm nƣớc 45 - Cọ rửa bàn chải - Rửa lại nƣớc - Sát trùng - Phun thuốc diệt côn trùng - Sử lý sát trùng Focmon + thuốc tím - Đóng cửa khoá kín lại - Để trống chuồng 4.7.3.2 Đối với thiết bị dụng cụ chăn nuôi * Quy trình vệ sinh trang thiết bị tháo rời - Tháo đƣa toàn trang thiết bị ngòai - Ngâm nƣớc 24 h - Dùng bàn chải cọ rửa lẫn - Sửa chữa hƣ hỏng - Ngâm qua hồ nƣớc sát trùng 24 h - Rửa để khô - Đƣa vào chuồng nơi để đƣợc vệ sinh sát trùng * Đối với lọai dụng cụ trang thiết bị tháo rời rửa trực tiếp - Đối với lọai dụng cụ trang thiết bị rửa nƣớc đƣợc: cần vệ sinh sát trùng đồng thời với vệ sinh chuồng nuôi - Đối với lọai dụng cụ trang thiết bị rửa nƣớc đƣợc nhƣ môtơ điện, hộp điều khiển điện cần đƣợc vệ sinh khô, bảo dƣỡng sau dùng đồ lau ẩm có thuốc sát trùng lau - Đối với hệ thống ống chuyền thức ăn tự động phải lấy hết thức ăn cho bắp nghiền to để làm - Đối với hệ thống nƣớc uống tự động ngâm dấm 24h sau rửa nƣớc - Toàn rèm che phải đƣợc phun rửa sát trùng 46 4.7.4 Quy định sử dụng chất độn chuồng 4.7.4.1 Loại chất độn chuồng sử dụng - Các chất làm chất độn chuồng cho gà gồm: trấu, rơm khô băm nhỏ dăm bào khô Tuỳ theo tình hình thực tế thị trƣờng dùng loại sau: Trấu khô: Ƣu điểm dùng trấu rẻ tiền, dễ mua thị trƣờng Nhƣợc điểm độ thấm nƣớc loại chất độn chuồng khác Khi sử dụng, tốt dùng trấu (sau xay sát gạo không tháng) Dăm bào: Ƣu điểm dăm bào thấm nƣớc tốt nhƣng khó mua thị trƣờng Khi sử dụng làm chất độn chuồng phải dăm bào từ gỗ đƣợc xấy khô, không độc tẩm thuốc chống mối mọt 4.7.4.2 Quy trình sử dụng chất độn chuồng * Nguyên tắc chung - Chất độn chuồng phải khô, - Trƣớc nhận cần đƣợc sát trùng kỹ - Trƣớc thả gà ngày cần sát trùng lại toàn chất độn chuồng - Độ dày thời gian sử dụng chất độn chuồng - Tuỳ theo loại gà tình hình thực tế chất độn chuồng để định thay chất độn chuồng Thông thƣờng độ dày thời gian sử dụng đƣợc quy định: Độ dày thời gian sử dụng chất độn chuồng Trấu Giai đoạn Độ dày (cm) Dăm bào Thời gian sử dụng (tuần) Độ dày (cm) Thời gian sử dụng (tuần) Gà úm Hết thời gian úm Hết thời gian úm Gà hậu bị 15 17 10 17 Gà đẻ 15 25 15 25 47 * Một số lƣu ý sử dụng chất độn chuồng - Không để chất độn chuồng ƣớt, ẩm Nếu bị ẩm ƣớt cần thay - Đảo chất độn chuồng: tuần/lần - Nên sử dụng số chế phẩm sinh học để làm khô chất độn chuồng giảm thiểu mùi hôi nhƣ: Mistral, Superclean 4.7.5 Quy định xử lý chất độn chuồng sau sử dụng (phân gà) Sử dụng quy trình xử lý “lên men khí sinh học”, nhƣ sau: - Toàn phân gà phải đƣợc đƣa vào bao buộc kín chuyên chở từ chuồng nuôi đến nhà chứa phân - Tại nhà chứa phân, phân gà đƣợc tạo ẩm 80 – 90%, sau chất đống phủ bạt che kín - Thời gian ủ phân (tính từ sau đƣa hết phân khỏi chuồng nuôi) tối thiểu 10 ngày 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, sơ số kết luận nhƣ sau:  Về công tác chăn nuôi sở - Công tác chăn nuôi trại đƣợc thực tốt đem lại hiệu cao gà sinh sản, gà con, gà hậu bị, trứng - Thức ăn cho gà thức ăn hỗn hợp dạng viên, thành phần tùy theo độ tuổi kết hợp chăn thả - Biết kỹ thuật thụ tinh cho gà Cáy củm nuôi thả, nhằm nâng cao tỷ lệ trứng có phôi - Thực tốt công tác phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại chăm sóc đàn gà sinh sản theo quy định chung  Về công tác thú y - Công tác vệ sinh phòng bệnh đƣợc thực nghiêm túc ngƣời trƣớc vào khu vực sản xuất phải tắm sát trùng thay đồ bảo hộ Hành lang chuồng, chuồng đƣợc rắc vôi bột thƣờng xuyên Xe cộ trƣớc vào trại đƣợc sát trùng có thời gian cách ly hợp lý - Công tác phòng bệnh vacxin đƣợc thực theo quy trình phòng vacxin đem lại kết phòng bệnh cao Đàn gà có đƣợc trạng thái sức khỏe tốt, trạng thái miễn dịch tốt Tỷ lệ tiêm phòng vacxin đạt 100% - Việc phát sớm điều trị kịp thời cho bệnh đƣợc tách riêng theo đàn điều trị có hiệu Giúp giảm tỷ lệ chết tỷ lệ mắc bệnh thƣờng gặp - Chúng đƣa đƣợc quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng gà Cáy củm sinh sản 49 5.2 Kiến nghị - Để hạn chế thấp tỷ lệ nhiễm bệnh, trại cần thực tốt phƣơng pháp phòng chống bệnh cách tốt - Cần đẩy mạnh công tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y Thƣờng xuyên phun thuốc sát trùng trại dịch Tăng cƣờng công tác quản lý đàn gà, giảm tối thiểu việc di chuyển đàn nuôi nhốt với mật độ đông Thực tốt quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng, vệ sinh thú y để giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn vật nuôi - Tạo điều kiện cho sinh viên trại thực tập để đƣợc tiếp xúc nhiều với giống gà nhƣ nghiên cứu loại bệnh gà hiệu phòng bệnh số loại vacxin gà - Cần theo dõi tiếp giai đoạn sinh sản gà Cáy Củm để đánh giá khả sinh sản, ấp nở đƣợc xác hơn…của giống gà - Theo dõi việc nuôi dƣỡng gà Cáy củm vào mùa năm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt: Báo tiền phong, Chuyên mục xã hội với tiêu đề ngon miền đất, phát hành ngày 2/2/2014 Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Bình (2008), Bệnh quan trọng gà biện pháp phòng trị, Nxb Khoa Học Tự Nhiên & Công Nghệ Công ty Vemedim (2009), “Bệnh hô hấp gà: CRD Tụ huyết trùng”, Thông tin kỹ thuật, chuyên đề tháng 11/2009: Bệnh gia cầm Deaton and Fallie (1976) , Thức ăn gà, Nxb Khoa học kỹ thuật Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Thỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp nuôi gà thả vườn, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Dƣơng Mạnh Hùng (2008), Giáo trình giống vật nuôi, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Trang 125137,148 Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1999), Thực hành điều trị thú y, phòng trị số bệnh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2007), Vi sinh vật học nông nghiệp, Nxb Đại học sƣ phạm, tr 75 – 76 12 Lâm Minh Thuận, Bùi Thị Kim Phụng (2013), Những điều cần lưu ý nuôi gà tuần đầu, Trƣờng đại học Nông Lâm TP HCM II 13 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 51 14 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lƣu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 15 Chambel J R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, Cawford RD ed Elsevier Amsterdam, tr 627 – 628 16 Ricard F H and Rouvier (1967), “Study of the anatomical composition of the chickenl”, Variability of the distribution of body pats in bress pile An Zootech III Tài liệu Internet 17 Dũng Nguyễn Trọng (2012), https://sites.google.com/site/channuoigiacam/giai- phau-va-sinh-ly/he-tieu-hoa 18 Gà (2014), http://www.naihuou.com/Kien-thuc-chan- nuoi/2617303/104458/Qua-trinh-tieu-hoa-hap-thu-dinh-duong-o-gia-cam.html PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đàn gà thương phẩm Cân khối lượng gà Đàn gà sinh sản ... thực tiễn sản xuất, nhằm bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen, nghiên cứu đề tài "Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà Cáy Củm sinh sản chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển. .. vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa( NC&PT động thực vật địa) 2.1.4.1.Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã Trại chăn nuôi động vật bán hoang. .. Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm nắm vững kiến thức quy trình chăm sóc, nuôi dƣỡng gà Cáy Củm - Rèn luyện nâng

Ngày đăng: 06/07/2017, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan