BAI GIANG LUAT HIEN PHAP VIET NAM

374 1.5K 4
BAI GIANG LUAT HIEN PHAP VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

BÀI GIẢNG MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Giảng viên: TS Phan Văn Đoàn Khoa: Luật Điện thoại: 0987.26.55.25 Email: diepdoan2003@gmail.com FB: Diep Doan Phan Web: quytuthienvicongdong.com TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Luật Hiến pháp – Khoa Luật - Đại học Kinh tế quốc dân • Giáo trình Luật Hiến pháp – Đại học Luật Hà Nội – 2011 • Luật Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ 1946,1959,1980,1992 (2001), 2013 • Luật Bầu cử Quốc hội, HĐND sửa đổi, bổ sung 2010 • Luật Tổ chức Quốc Hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân • Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Pháp lệnh kiểm sát viên KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH • Bộ máy Nhà nước CHXHCN VN • Chế độ bầu cử • Quốc hội • Chủ tịch nước • Chính phủ • Chính quyền địa phương(Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân) • Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Chương I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC • Khái niệm chung • Những nguyên tắc tổ chức hoạt động • Bộ máy Nhà nước từ 1946 đến Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập hoạt động theo nguyên tắc trình tự định theo quy định pháp luật, có cấu tổ chức định giao thực nhiệm vụ quyền hạn định quy định văn pháp luật để thực phần chức năng, nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm quan nhà n• Được ướcgiao thực quyền lực nhà nước • Là phận máy nhà nước thành lập hoạt động theo nguyên tắc định • Thường thành lập sở quy định pháp luật thông qua văn pháp luật cụ thể nhà nước • Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động quy định văn pháp luật • Hoạt động dựa sở ngân sách nhà nước • Cơ quan nhà nước thực nhiệm vụ phạm vi mà pháp luật cho phép Cơ quan Nhà nước mang quyền lực Nhà nước? • Trình tự thành lập hoạt động, cấu tổ chức thẩm quyền PL qui định • Có quyền ban hành VB QPPL đề qui định có tính bắt buộc cá biệt • Các qui định bảo đảm thực • Có điều kiện vật chất để tổ chức thực qui định CQNN nói riêng NN nói chung ban hành Khái niệm Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác có mối quan hệ mật thiết với thể thống nhất, hoạt động sở nguyên tắc quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC • Hệ thống quan đại diện • Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp • Hệ thống quan hành nhà nước • Chính phủ • Các Bộ, quan ngang • Uỷ ban nhân dân cấp • Hệ thống quan xét xử • Hệ thống quan kiểm sát • Chủ tịch nước UỶ BAN KIỂM SÁT VKSTC THÀNH PHẦN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG THÀNH PHẦN UBKS VKSNDTC • Viện trưởng; • Các Phó Viện trưởng; • Một số Kiểm sát viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nhiệm vụ quyền hạn UBKS • Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác toàn ngành; • Dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, UBTVQH; báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội, UBTVQH CTN; • Bộ máy làm việc Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Báo cáo Viện trưởng VKSNDTC trình UBTVQH ý kiến Viện trưởng không trí với nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC; kiến nghị VKSNDTC việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm gửi Thủ tướng Chính phủ; vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động quan trọng, vấn đề quan trọng khác phần ba tổng số thành viên Uỷ ban kiểm sát yêu cầu Nguyên tắc làm việc UBKS • Nghị Uỷ ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; • trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng • Nếu Viện trưởng không trí với ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC • Là người đứng đầu toàn ngành kiểm sát • Do Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội • Chịu trách nhiệm trước Quốc hội • Nhiệm vụ quyền hạn: … Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Lãnh đạo việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác kiểm sát xây dựng VKSND mặt; định vấn đề công tác kiểm sát không thuộc thẩm quyền Uỷ ban kiểm sát; Ban hành định, thị, thông tư, điều lệ, quy chế, chế độ công tác áp dụng ngành kiểm sát; Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động VKSND VKSQS cấp, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngành kiểm sát; Quy định máy làm việc VKSND tối cao trình UBTVQH phê chuẩn; định máy làm việc VKSND địa phương; quy định máy làm việc VKSQS sau thống với Bộ trưởng Bộ quốc phòng trình UBTVQH phê chuẩn; Chỉ đạo việc xây dựng trình dự án luật, dự án pháp lệnh theo quy định pháp luật; đề nghị UBTVQH giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thấy cần thiết cho việc áp dụng thống pháp luật; Trình Chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình; Tổ chức việc thống kê tội phạm; Tham dự phiên họp Hội đồng thẩm phán TANDTC bàn việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Tổ chức Viện kiểm sát cấp tỉnh • Uỷ ban kiểm sát (Viện trưởng, phó Viện trưởng, số kiểm sát viên VTVKSNDTC định theo đề nghị VTVKSND cấp tỉnh); • Viện trưởng, Phó viện trưởng, kiểm sát viên • Các phòng, Văn phòng Nhiệm vụ, quyền hạn UBKS • a) Việc thực phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch công tác, thị, thông tư định Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • b) Báo cáo tổng kết công tác với VKSNDTC; báo cáo công tác trước HĐND cấp; • c) Những vụ án hình sự, dân sự… quan trọng; • d) Những vấn đề quan trọng khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Nguyên tắc làm việc • Nghị Uỷ ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban kiểm sát biểu tán thành; • Trong trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng • Nếu Viện trưởng không trí với ý kiến đa số thành viên Uỷ ban kiểm sát thực theo định đa số, có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Về kiểm sát viên Điều tra viên • Kiểm sát viên bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp • Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra tội phạm • Nhiệm kỳ Kiểm sát viên, Điều tra viên năm năm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân gồm có: • Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; • Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh • Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện • Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân cấp bao gồm Kiểm sát viên VKSQS TW đồng thời Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên VKSQS cấp quân khu bao gồm Kiểm sát viên VKSQS quân khu tương đương; Kiểm sát viên VKSQS khu vực Tiêu chuẩn kiểm sát viên Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có trình độ cử nhân luật, đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định Pháp lệnh này, có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao, tuyển chọn bổ nhiệm làm Kiểm sát viên (Điều Pháp lệnh) Tiêu chuẩn kiểm sát viên Công dân Việt Nam Có phẩm chất, trị, đạo đức tốt… Có trình độ cử nhân luật Được đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Có thời gian công tác thực tiễn Có sức khoẻ đảm bảo… Có lực thực công tác… Yêu cầu kinh nghiệm công tác pháp lý Kiểm sát viên VKSND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSNDTC năm làm công KSV KSV VKSND tác pháp luật VKSND cấp cấp tỉnh huyện 5 năm trở lên năm có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên có thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên (CÓ QUY ĐỊNH NGOẠI LỆ) ... trỡnh chung.(iu HP 1946) iu Hin phỏp 1959 quy nh: Nc Vit Nam dõn ch cng ho l mt nc thng nht gm nhiu dõn tc Cỏc dõn tc sng trờn t nc Vit Nam u bỡnh ng v quyn li v ngha v Nh nc cú nhim v gi gỡn... tỏch ri c ca nc Vit Nam dõn ch cng ho Nh nc sc giỳp cỏc dõn tc thiu s mau tin kp trỡnh kinh t v hoỏ chung Hin phỏp 1980 quy nh: ti iu Nh nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam l Nh nc thng nht... v hoỏ iu Hin phỏp 1992 quy nh: Nh nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, l Nh nc thng nht ca cỏc dõn tc cựng sinh sng trờn t nc Vit Nam Nh nc thc hin chớnh sỏch bỡnh ng, on kt, tng tr gia cỏc dõn

Ngày đăng: 05/07/2017, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH

  • Chương I: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

  • Slide 6

  • Đặc điểm của cơ quan nhà nước

  • Cơ quan Nhà nước được mang quyền lực Nhà nước?

  • Khái niệm Bộ máy nhà nước

  • HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

  • Slide 11

  • II. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước

  • 2.1. Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

  • Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

  • Quyền lực nhà nước thống nhất ở đâu?

  • Quyền lực Nhà nước là thống nhất?

  • 2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước

  • Slide 18

  • 2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ

  • Tập trung – Dân chủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan