Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai

50 332 0
Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vị nghiêm cứu. 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 3 2.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 3 2.1.1. Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 3 2.1.2. Ý nghĩa của bán hàng 3 2.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 4 2.1.3.1. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 4 2.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 4 2.2. Lý luận cơ bản về bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp 5 2.2.1. Phương pháp bán buôn 5 2.2.2 Phương thức bán lẻ hàng hóa 5 2.2.3 Phương thức bán hàng đại lý 6 2.2.4 Phương pháp hàng đổi hàng 6 2.3 Kế toán doanh thu bán hàng (Phụ lục 01) 6 2.3.1 Khái niệm doanh thu bán hàng 6 2.3.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 7 2.3.3 Chứng từ kế toán sử dụng 8 2.3.4 Tài khoản kế toán sử dụng 8 2.3.5. Phương pháp kế toán 8 2.4. Kế toán giảm trừ doanh thu 10 2.5 Kế toán giá vốn hàng bán (Phụ lục 02) 13 2.5.1. Khái niệm giá vốn hàng bán 13 2.5.2. Chứng từ kế toán sử dụng 13 2.5.3. Phương pháp tính giá vốn hàng bán 13 2.5.4. Tài khoản kế toán sử dụng 13 2.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng 15 2.6.1. Kế toán chi phí bán hàng (Phụ lục 03) 15 2.6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (Phụ lục 04) 20 2.7 Xác định kết quả bán hàng (Phụ lục 05) 22 2.7.1. Khái niệm và phương pháp xác định kết quả bán hàng 22 2.7.2. Tài khoản kế toán sử dụng 23 2.7.3 Chứng từ kế toán sử dụng 23 2.7.4. Phương pháp kế toán 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRANG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TH MẠI DỊCH VỤ NGỌC MAI 25 3.1 Tổng quan về Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai. 25 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai. 25 3.1.2. Đặc điểm hoạt động và sản xuất kinh doanh của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai: 50 3.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai: 50 3.1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngoc Mai: 51 3.1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai: 52 3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai: 53 3.1.4: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai 55 3.1.5: Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai 56 3.1.5.1 Các chính sách kế toán chung. 56 3.1.5.2: Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ. 57 3.1.5.3: Tổ chức vận dụng tài khoản. 60 3.1.5.4: Tổ chức vận dụng sổ sách kế toán. 61 3.1.5.5: Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán. 61 3.1.6. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai: 62 3.2 Thực trạng kế toán tại công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai. 63 3.2.1 Đặc điểm doanh thu, chi phí của Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai 63 3.2.1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty 63 3.2.1.2. Đặc điểm doanh thu của Công ty 64 3.2.2. Đặc điểm chi phí của Công ty 66 3.2.3 Tổ chức quản lý doanh thu và chi phí của Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai 66 3.2.4 Kế toán doanh thu bán hàng và doanh thu hoạt động tài chính tại Công ty TNHH đầu tư phát triển và thương mại dịch vụ Ngọc Mai 67 3.2.5 Chứng từ và thủ tục kế toán 67

MỤC LỤC 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa nhiệm vụ bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp Bán hàng việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích, rủi ro cho khách hàng, đồng thời khách hàng toán chấp nhận toán Bán hàng khâu cuối trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại.Thông qua bán hàng giá trị giá trị sử dụng hàng hóa thực hiện, xu hướng vận động vốn doanh nghiệp T-H-T’ Kết thúc trình kinh doanh, doanh nghiệp thu hồi vốn có nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh 2.1.2 Ý nghĩa bán hàng Trong xu hướng hội nhập kinh tế nay, tiêu thụ hàng hóa trở thành vấn đề sống cịn tất doanh nghiệp thương mại.Chính cơng tác bán hàng chiến lược quan trọng hàng đầu tất doanh nghiệp Hàng hóa bán nhanh chóng giúp cho tốc độ quay vòng vốn tăng lên đáng kể, đảm bảo lợi nhuận Kết bán hàng phân phối cho chủ sở hữu, nâng cao đời sống người lao động hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước Bên cạnh đó, kết bán hàng cịn tiêu tài quan trọng thể rõ nét tình hình hoạt động tình hình tài doanh nghiệp Nếu tình hình tài doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp có thêm hội tham gia vào thị trường vốn, nâng cao lực tài Hơn nữa, thơng qua q trình bán hàng đảm bảo cho đơn vi khác có mối quan hệ mua bán với doanh nghiệp, thực kế hoạch sản xuất mở rộng sản xuát kinh doanh góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền- hàng, giúp kinh tế ổn định phát triển .3 2.1.3 Vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp 2.1.3.1 Vai trị kế tốn bán hàng xác định kết bán hàng .4 Tiêu thụ khâu quan trọng hoạt động thương mại doanh nghiệp, thực mục đích sản xuất tiêu dùng đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Tiêu thụ hàng hóa khâu trung gian cầu nối sản xuất tiêu dùng Qua tiêu thụ khẳng định lực kinh doanh doanh nghiệp Sau tiêu thụ doanh nghiệp thu hồi tổng chi phí bỏ mà cịn thực phần giá trị thặng dư Phần thặng dư phần quan trọng góp phần vào ngân sách nhà nước, mở rộng quy mô kinh doanh Cũng trình khác, trình tiêu thụ hàng hóa chịu thay đồi quản lý nhà nước, người có lợi ích trực tiếp gián tiếp Đó chủ doanh nghiệp, cổ đông, bạn hàng, nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước Hiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp thương mại sử dụng nhiều biện pháp để quản lý công tác tiêu thụ hàng hóa Với chức thu thập số liệu, xử lý cung cấp thơng tin, kế tốn gọi cơng ty góp phần giải quyế vấn đề phát sinh doanh nghiệp Cụ thể kế tốn theo dõi số lượng Từ doanh nghiệp điều chỉnh đưa phương án, kế hoạch tiêu thụ hàng hóa nhằm thu hiệu cao Doanh nghiệp thương mại thực tốt nghiệp vụ đáp ứng tốt, đầy đủ, kịp thơi nhu cầu khách hàng, góp phần khuyến khích tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, tăng doanh thu bán ra, mở rộng thị phần, khẳng định uy tín doanh nghiệp cácquan hệ với chủ thể khác Đồng thời động viên người lao động, nâng cao mức sống cho họ đặc biệt doanh nghiệp thu hồi khoản lợi nhuận mong muốn, góp phần xây dựng kinh tế quốc dân 2.1.3.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng xác định kết bán hàng .4 Để đáp ứng nhu cầu quản lý trình tiêu thụ sản phẩm xác định kết bán hàng Kế tốn có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phản ánh ghi chép đầy đủ, kịp thới, xác tình hình có biến động loại hàng hóa theo tiêu số lương, chất lương, chủng loại giá trị - Phản ánh ghi chép đầy đủ, kịp thời, xác khoản thu, giảm trừ doanh thu Tính tốn đắn giá trị vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN khoản chi phí khác nhằm xác định đắn kết bán hàng Đồng thời theo dõi đôn đốc khoản thu khách hàng - Cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho việc lập báo cáo tài định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến bán hàng xác định kết bán hàng - Cung cấp thông tin kịp thời tình hình bán hàng phục vụ cho lãnh đạo điều hành hoạt động kinh doanh thương mại - Kiểm tra kế hoạch thực tiến độ bán hàng, kỷ luật nộp ngân sách nhà nước 2.2 Lý luận bán hàng xác định kết bán hàng doanh nghiệp 2.2.1 Phương pháp bán buôn Bán buôn hàng hóa hiều phương thức bán hàng với số lượng lớn Trong phương thức bán bn có hai phương thức: - Bán bn qua kho: bán bn hàng hóa mà hàng hóa sản xuất từ kho bảo quản doanh nghiệp .5 - Bán buôn vận chuyển thằng: hình thức bán mà doanh nghiệp thương mại sau mua tiến hành mua hàng hóa khơng đưa nhập mà chuyển thẳng đến cho bên mua 2.2.2 Phương thức bán lẻ hàng hóa Là phương thức bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng để sử dụng vào mục đích tiêu dùng 2.2.3 Phương thức bán hàng đại lý Phương thức bán hàng đại lý phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý (bên đại lý) để bán Bên đại lý hưởng thù lao đại lý hình thức hoa hồng chênh lệch giá Theo luật thuế GTGT bên đại lý bán giátheo bên giao đại lý quy định tồn số thuế chủ hàng chịu Bên đại lý nộp thuế số hoa hồng hưởng Ngược lại, bên đại lý hưởng khoản chênh lệch giá bên đại lý phải chịu thuế GTGT phần GTGT bên chủ hàng chịu thuế GTGT tính GTGT phạm vi 2.2.4 Phương pháp hàng đổi hàng Là phương thức tiêu thụ mà người bán đem vật tư sản phẩm, hàng hóa để đổi lấy vật tư, hàng hóa, sản phẩm người mua.Giá trao đổi giá bán hàng hóa, vật tư, sản phẩm thị trường 2.3 Kế toán doanh thu bán hàng (Phụ lục 01) 2.3.1 Khái niệm doanh thu bán hàng - Doanh thu: doanh thu tổng lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thơng thường doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu .6 Tùy theo loại hình SXKD mà doanh thu bao gồm: .6 + Doanh thu bán hàng .6 + Doanh thu cung cấp dịch vụ + Doanh thu từ tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi tức đợc chia ngồi cịn có khoản thu nhập khác - Doanh thu thuần: Doanh thu xác định tổng doanh thu sau bán trừ khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp doanh thu bán hàng tổng giá toán .6 - Doanh thu bán hàng: Đối với sản phẩm HH thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ doanh thu bán hàng giá bán chưa có thuế GTGT; Đối với sản phẩm, HH không thuộc diện chịu thuế GTGT chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp doanh thu bán hàng tổng giá toán Tùy thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT mà doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ xác định sau: + Đối với sản phẩm dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thù doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tổng giá toán + Đối với sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giá bán chưa thuế GTGT + Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thuế XNK doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tổng giá toán (bao gồm thuế TTĐB thuế XNK) 2.3.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng a) Thời điểm ghi nhận doanh thu: Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa trường hợp cụ thể Phần lớn thời điểm chuyển giao trùng với thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hay quyền kiểm sốt hàng hóa cho người mua .7 b) Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng: Theo quy định chuẩn mực kế toán doanh thu thu nhập khác doanh thu bán hàng ghi nhận thỏa mãn điều kiện sau: + Doanh thu chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa cho người mua + Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa người sở hữu hàng hóa quyền kiểm sốt hàng hóa + Doanh thu xác định tương đối chắn + Doanh nghiệp thu thu lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng + Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng 2.3.3 Chứng từ kế toán sử dụng - Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTGT-3LL) Hóa đơn bán hàng thơng thường (mẫu 02-GTGT-3LL) Bảng tốn hàng đại lý, ký gửi mẫu (mẫu 01-BH) Thẻ quầy hàng (mẫu 02-BH) Các chứng từ toán: phiếu thu, giấy báo ngân hàng Biên thừa thiếu chứng từ chi phí có liên quan .8 2.3.4 Tài khoản kế toán sử dụng .8 • TK511 – doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: dùng để phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp kỳ kế toán hoạt động SXKD từ giao dịch bán hàng cung cấp dịch vụ - TK 511 cuối kỳ khơng có số dư .8 - Kết cấu TK 511 sau: Bên nợ phản ánh: .8 - Khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại - Số thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp - Kết chuyển doanh thu sang TK 911 để xác định kết kinh doanh .8 Bên có phản ánh: Tổng doanh thu phát sinh kỳ 2.3.5 Phương pháp kế toán .8 - Trường hợp bán bn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp cho khách hàng, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111, 112 – Tổng giá toán Có TK 511 – Giá bán chưa thuế .8 Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp .8 - Trường hợp bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia tốn: cách hạch tốn tương tự bán buôn qua kho .9 - Trường hợp bán bn vận chyển thẳng khơng tham gia tốn: Sau giao hàng, doanh thu số hoa hồng chi phí liên quan đến mơi giới hạch tốn vào chi phí bán hàng - Trường hợp bán hàng qua đại lý: + Nếu đại lý toán tiền hàng cho DN sau trừ tiền hoa hồng hưởng, vào chứng từ toán, kế toán ghi: Nợ TK 641 – hoa hồng trả cho đại lý .9 Nợ TK 133 – thuế GTGT hoa hồng trả cho đại lý Nợ TK 111, 112 – Số tiền nhận sau trừ hoa hồng đại lý Có TK 511 – Giá bán chưa thuế .9 Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu + Nếu đại lý tốn tồn số tiền hàng bán theo giá quy định cho bên chủ hàng, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 – Tổng giá toán Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ .9 Có TK 511 – Giá bán chưa thuế .9 Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp .9 + Sau đó, bên chủ hàng xác định hoa hồng trả cho đại lý, kế toán ghi: Nợ TK 641 – Hoa hồng trả cho đại lý Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào khấu trừ Có TK 111, 112 – Hoa hồng TGTGT tương ứng - Trường hợp bán hàng trả góp, trả chậm: + Khi giao hàng cho người mua, kế toán ghi nhận doanh thu, số tiền thu số phải thu, tiền lãi bán trả chậm, trả góp: Nợ TK 111, 113 – Số tiền thu Nợ TK 131 – Số tiền phải thu Có TK 511 – Theo giá bán trả lần chưa thuế .9 Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu 10 Có TK 3387 – Doanh thu chưa thực 10 + Khi thu tiền kỳ tiếp theo, vào chứng từ toán: 10 Nợ TK 111, 112 – số tiền thu 10 Có TK 131 – Số tiền phải thu khách hàng .10 + Từng kỳ, tính tốn xác dinh doanh thu hoạt động tài bán hàng trả chậm, trả góp theo nguyên tắc phù hợp, kế toán ghi: 10 Nợ TK 3387 – Doanh thu chưa thực 10 Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài 10 2.4 Kế toán giảm trừ doanh thu .10 Trong trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa phát sinh khoản điều chỉnh giảm doanh thu bán hàng bao gồm: .10 - Giảm giá hàng bán: số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trường hợp hàng bán bị kém, phẩm chất so với điều khoản quy định trường hợp nội dung viết hóa đơn bán hàng mà khách hàng yêu cầu (hoặc tự DN) giảm giá, DN chấp nhận 10 - Doanh thu hàng bán bị trả lại: số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại lỗi doanh nghiệp 10 - Chiết khấu thương mại số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trường hợp người mua hàng mua hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận chiết khấu thương mại 10 - Thuế Xk, TTĐB, thuế GTGT phải nộp theo pháp trực tiếp .10 TK sử dụng: TK 521 – “ Các khoản giảm trừ doanh thu” Các tài khoản cấp 2:.10 TK 5211 – “Chiết khấu thương mại” 10 TK 5212 – “Hàng bán bị trả lại” .10 TK 5213 – “Giảm giá hàng bán” 10 Phương pháp kế toán: 10 - Chiết khấu thương mại: 10 + Khi chiết khấu thương mại thực tế phát sinh kỳ, kế toán ghi: 11 Nợ TK 5211 – Chiết khấu thương mại 11 Nợ TK 3331 – Thuế GTGT khấu trừ 11 Có TK 111, 112, 131 11 Có TK 131 – Phải thu khách hàng 11 + Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi: 11 Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ .11 Có TK 5211 – Chiết khấu thương mại 11 - Hàng bán bị trả lại 11 + Khi phát sinh doanh thu hàng bán bị trả lại kỳ kế toán ghi: 11 Nợ TK 5212 – Theo giá bán chưa có thuế GTGT 11 Nợ TK 3331 – Thuế GTGT khấu trừ 11 Có TK 111, 112, 131 – Tổng giá toán 11 + Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại (nếu có) chi phí nhận hàng về, kế toán ghi: .11 Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng .11 Có TK 111,112 11 Có TK 141 11 + Phản ánh trị giá vốn thực tế hàng bị trả lại nhập kho (theo phương pháp kế khai thường xuyên; theo phương pháp kê khai định kỳ khơng ghi sổ nghiệp vụ này), kế toán ghi: 11 Nợ TK 155, TK 156– Giá thực tế xuất kho .11 Có TK 632 - Giá thực tế xuất kho .11 + Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộdoanh thu bán hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi: 11 Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ .11 Có TK 5212 – Hàng bán bị trả lại 12 - Giảm giá hàng bán: .12 + Căn vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng số lượng hàng bán, kế toán ghi: .12 Nợ Tk 5213 – Giảm giá hàng bán (Giá chưa có thuế) 12 Nợ TK 3331 – Thuế GTGT tương ứng 12 Có TK 111, 112 - Số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng 12 Có TK 131 – Ghi giảm nợ phải thu khách hàng 12 + Cuối kỳ kết chuyển toàn khoản giảm giá hàng bán phát sinh kỳ sang TK 511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi: .12 Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ .12 Có TK 5213 – Giảm giá hàng bán 12 2.5 Kế toán giá vốn hàng bán (Phụ lục 02) .13 2.5.1 Khái niệm giá vốn hàng bán 13 Giá vốn hàng bán trị giá hàng tiêu thụ bao gồm giá trị mua vào hàng hóa bán cộng với chi phí thu mua hàng phân bổ cho hàng bán kỳ 13 2.5.2 Chứng từ kế toán sử dụng .13 + Phiếu nhập kho .13 + Phiếu xuất kho 13 + Hóa đơn bán hàng 13 2.5.3 Phương pháp tính giá vốn hàng bán .13 • Phương pháp xác định trị giá mua hàng xuất kho: .13 - Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này, trị giá thực tế hàng hóa xuất kho vào đơn giá thực tế nhập lô, lần nhập số lượng xuất kho theo lần 13 - Phương pháp bình quân gia quyền 13 Theo phương pháp trị giá thực tế hàng hóa xuất kho xác định sau: 13 Giá thực tế hàng hoá xuất kho = Số lượng hàng hóa xuất kho x Giá đơn vị bình quân gia quyền 13 2.5.4 Tài khoản kế toán sử dụng 13 - TK 632 – Giá vốn hàng bán: dùng để phản ánh giá vốn hàng xuất bán .13 1.5.5 Phương pháp kế toán .13 - Trường hợp kế toán giá vốn hàng xuất bán theo hình thức gửi hàng 13 + Khi xuất hàng gửi bán, kế toán ghi: 13 Nợ TK 157 – Hàng gửi bán 13 Có TK 156 – Hàng hóa 13 + Khi người mua thơng báo nhận hàng đồng ý tốn: 14 Nợ TK 632 – trị giá vốn hàng xuất bán 14 Có TK 157 – Hàng gửi bán 14 + Khi người mua trả lại hàng, kế toán ghi: 14 Nợ TK 156 – Hàng hóa 14 Có TK 632 – Trị giá vốn hàng xuất bán 14 - Khi mua hàng không nhập qua kho mà gửi thẳng bán thẳng, kế toán ghi: 14 Nợ TK 157 – Hàng gửi bán .14 Nợ TK 1331 – Thuế GTGT khấu trừ 14 Có TK 111, 112, 331 14 + Khi người mua chấp nhận toán, kế toán ghi 14 Nợ TK 632 – Trị giá vốn hàng xuất bán 14 Có TK 157 – Hàng gửi bán 14 16 b) Phương pháp kế tốn - Tính tiền lương, khoản phụ cấp, trợ cấp nhân viên bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác - Phản ánh trị giá vốn thực tế vật liệu, bao bì xuất dùng trình bán hàng: Nợ TK 641– Chi phí bán hàng Có TK 152 – Nguyên liệu vật liệu - Đối với trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng cho trình bán hàng: + Loại phân bổ lần, dùng: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 153 - CCDC + Loại phân bổ nhiều lần: Khi xuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK 142 – Thời gian năm Nợ TK 242 – Thời gian lớn năm Có TK 153 – CCDC Định kỳ phân bổ vào chi phí bán hàng, kế tốn ghi: Nợ TK 641– Chi phí bán hàng Có TK 142 – Chi phí trả trước Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn - Trích khấu hao TSCĐ phận bán hàng, kế toán ghi: Nợ TK 641– Chi phí bán hàng Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí tiền khác phục vụ cho q trình bán hàng: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào khấu trừ Có TK 111, 112, 141, 331 17 - Chi phí sửa chữa TSCĐ phận bán hàng + Trường hợp doanh nghiệp thực trích trước: Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 641 –Chi phí bán hàng Có TK 335 – Chi phí phải trả Khi cơng việc sửa chữa hồn thành, kế tốn ghi: Nợ Tk 335 – Chi phí phải trả Có TK 331, 111, 152, 153 (Nếu sửa chữa thường xuyên) Có TK 2413 (Nếu sửa chữa lớn) + Trường hợp doanh nghiệp thực phân bổ dần chi phí sửa chữa TSCĐ phận bán hàng, kế tốn ghi: Khi cơng việc sửa chữa TSCĐ hồn thành, phản ánh chi phí sửa chữa thực tế cần phân bổ dần kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn Có TK 331, TK 241 Sau đó, phân bổ vào chi phí bán hàng kỳ, kế tốn ghi: Nợ Tk 641 – Chi phí bán hàng Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn - Hàng hóa tiêu thụ nội dùng cho công tác bán hàng, vào chứng từ liên quan, kê toán phản ánh doanh thu, thuế GTGT phải nộp hàng hóa tiêu dùng nội + Nếu hàng hóa tiêu dùng nội dùng vào hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ thuộc đối tường chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ khơng tính thuế GTGT, kế tốn ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội + Nếu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ tiêu dùng nội dùng cho hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT số thuế GTGT phải nộp tính vào CPBH, kế tốn ghi: 18 Nợ TK 641 – CPBH Có TK 333 (3331) Có TK 521 – Doanh thu bán hàng nội - Số tiền phải trả cho đơn bị nhận ủy thác xuất khoản chi hộ liên quan đến hàng ủy thác xuất phí ủy thác xuất khẩu, kế toán ghi: Nợ TK 641 – CPBH Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác - Hoa hồng bán hàng bên giao đại lý phải trả cho bên nhận đại lý, kế toán ghi: Nợ TK 641 – CPBH Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ Có TK 131 – Phải thu khách hàng - Các khoản giảm chi phí bán hàng thực tế phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 111, TK 112, TK 152 Có TK 641 – CPBH 19 Trình tự hạch toán: TK 334,338 TK 641 TK 111,112,138 Tiền hàng khoản Giảm chi phí quản lý doanh Trích theo lương nhân nghiệp thực tế phát sinh viên quản lý TK214 TK 911 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng TK 333 Các khoản thuế tính vào chi phí bán hàng TK 111, 112,331 Cp dịch vụ mua ngồi TK 133(1) Cuối kỳ k/c chi phí bán hàng để xác định kết 20 2.6.2 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp (Phụ lục 04) a) Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp: CPQLDN tồn chi phí quản lý liên quan đến hoạt động SXKD, quản lý Hành số khoản khác có tính chất chung tồn doanh nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên QLDN, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phú dùng cho văn phòng phục vụ hoạt động QLDN, chi phí dự phịng, chi phí dịch vụ mua ngồi b) Chứng từ kế tốn sử dụng - Phiếu chi, ủy nhiệm chi - Phiếu xuất kho, hợp đồng dịch vụ mua c) Tài khoản kế tốn sử dụng - TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết cấu TK 642 sau: Bên nợ phản ánh: - Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực phát sinh kỳ - Số dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả (chênh lệch số dự phòng phải lập kỳ lơn số dự phòng lập kỳ trước chưa sử dụng hết) - Dự phòng trợ cấp việc làm Bên có phản ánh: Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi, dự phịng phải trả (chênh lệch số dự phòng phải lập kỳ nhỏ số dự phòng lập kỳ trước chưa sử dụng hết) - Kết chuyển CPQLDN vào TK 911 “Xác định kết kinh doanh” d) Phương pháp kế toán - Tính tiền lương, khoản phụ cấp khoản trích theo lương (trích BHXH, BHYT, KPCĐ) nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định, kế toán ghi: Nợ TK 642– Chi phí QLDN Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Trong đó: TK 3382 – KPCĐ, TK 3383 – BHXH, TK 3384 – BHYT 21 - Phản ánh trị giá vốn thực tế vật liệu, xuất dùng cho cơng tác QLDN: Nợ TK 642– Chi phí QLDN Có TK 152 – Nguyên vật liệu - Trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng cho công tác QLDN: + Loại phân bổ lần, dùng: Nợ TK 642– Chi phí QLDN Có TK 153 – Cơng cụ dụng cụ + Loại phân bổ nhiều lần: Khi xuất dùng, kế toán ghi: Nợ TK 142 – Thời gian năm Nợ TK 242 – Thời gian năm Có TK 153 – Cơng cụ dụng cụ Định kỳ phân bổ vào chi phí QLDN, kế tốn ghi: Nợ TK 642– Chi phí CCDC Có TK 142 – Chi phí trả trước Có TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn - Trích khấu hao TSCĐ phận QLDN, kế toán ghi: Nợ TK 642– Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ - Chi phú dịch vụ mua ngồi, chi phí tiền khác phát sinh kỳ: Nợ TK 642 – Chi phí QLDN Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào khấu trừ Có TK 111, 112, 141, 331 22 Trình tự hạch tốn: TK 334,338 TK 642 Tiền hàng khoản Trích theo lương nhân TK 111,112,138 Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh viên quản lý TK214 TK 911 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho QLDN Cuối kỳ k/c chi phí QLDN để xác định kết TK 333 Các khoản thuế tính vào chi phí QLDN TK 111, 112,331 Cp dịch vụ mua TK 133(1) 2.7 Xác định kết bán hàng (Phụ lục 05) 2.7.1 Khái niệm phương pháp xác định kết bán hàng - Kết bán hàng kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh sau thời kỳ định Kết bán hàng = Doanh thu – Giá vốn hàng bán – Chi phí QLDN Doanh thu = Tổng doanh thu BH & CCDV – Các khoản giảm trừ doanh thu 23 2.7.2 Tài khoản kế toán sử dụng 24 - TK 911: xác định kết kinh doanh Kết cấu TK 911 sau: Bên nợ phản ánh: - Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư dịch vụ bán - Chi phí tài chính, chi phí thuế TNDN - Chi phí bán hàng chi phí QLDN - Chi phí khác - Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh kỳ Bên có phản ánh: - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Doanh thu hoạt động tài kỳ - Thu nhập kinh doanh khác kỳ - Kết chuyển lỗ từ hoạt động kinh doanh kỳ  TK 911 khơng có số dư cuối kỳ 2.7.3 Chứng từ kế toán sử dụng - Các phiếu kế toán kỳ - Các sổ chi tiết, sổ Tk 511, Tk 632, TK 642, TK 421 - Sổ TK 911 2.7.4 Phương pháp kế toán Dựa vào chứng từ liên quan, kế toán định khoản theo trình tự sau: 25 + Kết chuyển doanh thu bán hàng hóa: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định kết bán hàng + Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ TK 911 – Xác định kết bán hàng Có TK 632 – Giá vốn hàng bán + Kết chuyển QLDN chi phí bán hàng Nợ Tk 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 641, 642 Tính tốn, xác định kết hoạt động bán hàng kỳ: + Trường hợp có lãi, kế tốn ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối + Trường hợp bị lỗ, kế toán ghi: Nợ TK 421 – Lợi nhuân chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh Trình tự hạch tốn kết kinh doanh TK 632 TK 911 Kết chuyển giá vồn hàng bán Kết chuyển doanh thu TK 641,642 Kết chuyển CPBH, CPQLDN TK 511 TK 421 Kết chuyển lỗ kinh doanh 26 Kết chuyển lãi kinh doanh 27 CHƯƠNG 3: THỰC TRANG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TH MẠI DỊCH VỤ NGỌC MAI 3.1 Tổng quan Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai công ty TNHH thành viên tổ chức thành lập theo luật Doanh nghiệp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ thơng qua ngày 12/06/1999 Ngày 12/9/2014, Cơng ty đời thức vào hoạt động - Tên Doanh Nghiệp: TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai - Tên giao dịch quốc tế: NGOC MAI SERVICESTRADING AND DEVELOPMENT INVESTMENT COMPANY LIMITED - Tên viết tắt: NGOC MAI SETADIN CO.,LTD - Trụ sở: ô 04-2B Khu đô thị Trung Yên, Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 84 0964 519 888 - Tên người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Việt Dũng - Tài khoản giao dịch: 19128575676666 Ngân hàng TECHCOMBANK - CN HỒNG QUỐC VIỆT - PGD MỸ ĐÌNH - Mã số thuế: 0106636042 - Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng Ngày 12/9/2014, Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai đời hoạt động chủ yếu lĩnh vực nhà hàng dịch vụ ăn uống lưu động 28 Ngày 1/11/2014, công ty khai trương nhà hàng Carnaval Beer với phong cách đậm chất Latin nhiều màu sắc, vừa trang trọng vừa rộng rãi với nhiều ăn ngon đồ uống đa dạng, tọa lạc 145 Trung Hịa, vị trí đắc địa ngã tư Trung Hịa – Vũ Phạm Hàm Trên diện tích 1.000m2, Nhà hàng thiết kế đại mang phong cách Lating cuồng nhiệt với không gian riêng biệt phục vụ tổ chức tiệc kiện, bao gồm: (*) khu vực quầy Bar Tầng dành cho họp mặt bè bạn với khơng khí sơi động; (*) khơng gian tổ chức tiệc, tổ chức kiện Tầng với sức chưa 200 khách trang trí phù hợp với yêu cầu khách hàng; (*) khu vực sân vườn xanh mát Tầng phục vụ cho tiệc nướng ngồi trời; (*) hệ phống phịng VIP sang trọng, riêng tư phục vụ tiếp khách cho doanh nhân Tính đến thời điểm công ty hoạt động năm đạt số thành công định Khi thành lập, công ty phải đương đầu với khó khăn thời kỳ chế thị trường có cạnh tranh gay gắt thành phần kinh tế Thị trường công ty chưa mở rộng chưa có nhiều mối quan hệ, hợp tác, trang thiết bị cịn kém, chi phí sản xuất lớn, giá thành cao chưa đạt yêu cầu khách hàng Với khó khăn sớm nhận được, Ban lãnh đạo công ty huy động nguồn lực lực mình, đề chiến lược kinh doanh, đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ đại, cải thiện điều kiện cho cơng nhân viên, phát huy tính tự chủ sáng tạo cán nhân viên, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ, điều chỉnh giá thành hợp lý, quảng bá hình ảnh cơng ty nhiều phương tiện sóng truyền hình, báo chí, trang web điện tử…vv Trải qua giai đoạn khó khăn, cơng ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai ln có vận động để phù hợp với xu hướng phát triển chung 29 3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai: 3.1.2.1 Chức nhiệm vụ công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai: - Chức năng: Công ty đơn vị sản xuất kinh doanh hạch tốn độc lập, có dấu riêng mở tài khoản giao dịch ngân hàng Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, quy định Bộ, Ngành Ngoài chịu quản lý Hành chính, An ninh,… UBND cấp nơi đặt trụ sở công ty - Nhiệm vụ công ty: Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai có tổ chức sản xuất kinh doanh ngành nghề đăng ký, theo quy chế hoạt động công ty trả nợ hạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật Mở rộng quan hệ thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống lưu động, công việc khác theo giấy phép kinh doanh công ty Tổ chức thực tốt nhiệm vụ kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực chế độ báo cáo chịu quản lí quan ban nghành Hợp tác với đơn vị ngành địa phương để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn phép Phối hợp giúp đỡ lẫn đơn vị trực thuộc công ty làm địa bàn tỉnh lân cận 30 3.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngoc Mai: Công ty bắt đầu tổ chức sản xuất kinh doanh với nghề kinh doanh sau: - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày (chi tiết: Khách sạn, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày, không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường) - Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm thiết bị viễn thông cửa hàng chuyên doanh (chi tiết: Bán lẻ thiết bị viễn thông cửa hàng chuyên doanh) - Nhà hàng dịch vụ ăn uống lưu động (không bao gồm kinh doanh quán bar, phịng hát Karaoke, vũ trường) - Đại lý tơ xe có động khác (chi tiết: Đại lý ô tô (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)) - Bảo dưỡng, sửa chữa tơ xe có động khác (Chi tiết: + Bảo dưỡng thông thường, + Sửa chữa thân xe, + Sửa chữa phận tơ, + Rửa xe, đánh bóng, phun sơn, + Sửa chắn cửa sổ, + Sửa ghế, đệm nội thất ô tô) - Bán phụ tùng phận phụ trợ ô tô xe có động khác (Chi tiết: - Bán lẻ phụ tùng phận phụ trợ ô tô (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)) - Đại lý, môi giới, đấu giá(Chi tiết: - Đại lý) - Bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thơng (Trừ thiết bị thu phát sóng) - Cho thuê xe có động - Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá tổ chức tua du lịch Nhưng nghành ngành kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống lưu động ... TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH ĐÂU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TH MẠI DỊCH VỤ NGỌC MAI 3.1 Tổng quan Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai 3.1.1 Lịch... tế Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai từ đưa giải pháp kiến nghị đề hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ. .. cứu: Kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển thương mại dịch vụ Ngọc Mai Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tế kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

  • 1.5 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

  • 2.1. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp

  • 2.1.1. Khái niệm về bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp

  • Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích, hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

  • Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa được thực hiện, xu hướng vận động của vốn trong các doanh nghiệp là T-H-T’. Kết thúc quá trình kinh doanh, doanh nghiệp thu hồi vốn và có nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh.

  • 2.1.2. Ý nghĩa của bán hàng

  • Trong xu hướng hội nhập kinh tế hiện nay, tiêu thụ hàng hóa đang trở thành vấn đề sống còn của tất cả các doanh nghiệp thương mại.Chính vì vậy công tác bán hàng là một trong những chiến lược quan trọng hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Hàng hóa được bán nhanh chóng sẽ giúp cho tốc độ quay vòng vốn tăng lên đáng kể, đảm bảo được lợi nhuận. Kết quả bán hàng được phân phối cho các chủ sở hữu, nâng cao đời sống người lao động và hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước. Bên cạnh đó, kết quả bán hàng còn là chỉ tiêu tài chính quan trọng thể hiện rõ nét tình hình hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt, doanh nghiệp sẽ có thêm cơ hội tham gia vào thị trường vốn, nâng cao năng lực tài chính. Hơn nữa, thông qua quá trình bán hàng đảm bảo cho các đơn vi khác có mối quan hệ mua bán với doanh nghiệp, thực hiện kế hoạch sản xuất và mở rộng sản xuát kinh doanh góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững quan hệ cân đối tiền- hàng, giúp cho nên kinh tế ổn định và phát triển.

  • 2.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp

  • 2.1.3.1. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

  • Tiêu thụ là khâu quan trọng trong hoạt động thương mại doanh nghiệp, nó thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng đó là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.Tiêu thụ hàng hóa là khâu trung gian là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

  • Qua tiêu thụ mới khẳng định được năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Sau tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được tổng chi phí bỏ ra mà còn thực hiện được một phần giá trị thặng dư. Phần thặng dư này chính là phần quan trọng góp phần vào ngân sách nhà nước, mở rộng quy mô kinh doanh.

  • Cũng như các quá trình khác, quá trình tiêu thụ hàng hóa cũng chịu sự thay đồi và quản lý của nhà nước, của người có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó là chủ doanh nghiệp, các cổ đông, bạn hàng, nhà tài trợ, các cơ quan quản lý nhà nước... Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thương mại đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý công tác tiêu thụ hàng hóa. Với chức năng thu thập số liệu, xử lý và cung cấp thông tin, kế toán được gọi là một trong những công ty góp phần giải quyế những vấn đề phát sinh doanh nghiệp. Cụ thể kế toán đã theo dõi số lượng. Từ đó doanh nghiệp mới điều chỉnh đưa ra những phương án, các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được hiệu quả cao nhất.

  • Doanh nghiệp thương mại thực hiện tốt nghiệp vụ này thì sẽ đáp ứng tốt, đầy đủ, kịp thơi nhu cầu của khách hàng, góp phần khuyến khích tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, tăng doanh thu bán ra, mở rộng thị phần, khẳng định được uy tín doanh nghiệp trong cácquan hệ với các chủ thể khác... Đồng thời động viên người lao động, nâng cao mức sống cho họ và đặc biệt là doanh nghiệp sẽ thu hồi được khoản lợi nhuận mong muốn, góp phần xây dựng nền kinh tế quốc dân.

  • 2.1.3.2. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

  • Để đáp ứng nhu cầu quản lý quá trình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả bán hàng. Kế toán có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

  • - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thới, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa theo chỉ tiêu số lương, chất lương, chủng loại và giá trị.

  • - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản thu, giảm trừ doanh thu. Tính toán đúng đắn giá trị vốn hàng bán, CPBH, CPQLDN và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng. Đồng thời theo dõi đôn đốc các khoản thu khách hàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan