Nghiên cứu, đánh giá vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc cải thiện sinh kế của cộng đồng ven biển ở huyện Tiền Hải,tỉnh Thái Bình

66 935 6
Nghiên cứu, đánh giá vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn trong việc cải thiện sinh kế của cộng đồng ven biển  ở huyện Tiền Hải,tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Các khái niệm 4 2.1.2 Phân tích khung sinh kế 6 2.1.3 Vai trò của rừng ngặp mặn trong việc cải thiện sinh kế của người dân 8 2.1.4. Các khung sinh kế hiện có tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 11 2.2.1 Trên thế giới 11 2.2.2 Các địa phương khác tại Việt Nam 12 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 3.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 26 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Hiện trạng của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Tiền Hải, Thái Bình 28 4.2 Hiện trạng sinh kế của người dân vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 32 4.3 Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn ảnh hưởng tới sinh kế của người dân ven biển 37 4.3.1 Ảnh hưởng của hệ sinh thái về các hoạt động sinh kế của người dân ven biển 38 4.3.2 Tác động ngược lại của hệ sinh thái rừng ngập mặn tới sinh kế 40 4.4 Các biện pháp giúp hệ sinh thái phát triển bền vững và sinh kế của người dân, cộng đồng dân cư ven biển 40 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu, đánh giá vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế cộng đồng ven biển huyện Tiền Hải,tỉnh Thái Bình Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS LÊ XUÂN TUẤN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ TRÀ MY Chuyên ngành đào tạo : Quản lý biển Lớp : DH3QB2 Niên khóa : 2013-2017 HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng em Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực, khách quan chưa để bảo vệ hội đồng Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cám ơn, thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ TRÀ MY LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo bạn bè, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên đề :“ Nghiên cứu, đánh giá vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế cộng đồng ven biển huyện Tiền Hải,tỉnh Thái Bình” hoàn thành, cho phép em bày tỏ lòng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học biển hải đảo – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt hướng dẫn tận tình giảng viên PGS-TS Lê Xuân Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình hoàn thành báo cáo Cùng giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình cán bộ, nhân viên Uỷ Ban nhân dân huyện Tiền Hải, Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập sở Tuy vây, thời gian thực tập có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên báo cáo thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để en có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Trà My MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt/ kí hiệu RNM SLF DFID IUCN MFF Nội dung diễn giải Rừng ngập mặn Khuôn khổ sinh kế bền vững Cục phát triển quốc tế Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên Chương trình Rừng ngập mặn tương lai DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km tính phần lãnh thổ đất liền có diện tích rừng ngập mặn lớn thứ giới (sau rừng ngập mặn cửa sông Amazon - Nam Mỹ) Rừng ngập mặn mang lại giá trị dịch vụ vô to lớn cho đời sống, vườn ươm phát triển thủy hải sản, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất Rừng ngập mặn tác dụng lớn bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại thiên tai mà mang đến nguồn lợi hệ sinh thái dồi dào, tác dụng mùn bã thực vật ngập mặn chuỗi thức ăn, làm môi trường, bảo vệ đối tượng nuôi tôm, cua, sò Tài nguyên thủy sản không khai thác trực tiếp mà vùng ven biển rộng lớn xung quanh Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho vùng lãnh thổ theo hướng phát triển bền vững, vấn đề sử dụng hợp lý tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường phát triển nguồn nhân lực vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết Thái Bình tỉnh nằm đồng bắc thuộc vùng biển ven biển phía bắc với 49,25 km đường bờ biển tỉnh giàu tiềm năng, phát triển kinh tế tổng hợp nông nghiệp – lâm nghiệp - ngư nghiệp- du lịch Với chiều dài bờ biển 23 km, mặt tiếp giáp với sông, biển - thuận lợi để huyện Tiền Hải, Thái Bình phát huy mạnh với hệ sinh thái rừng ngập mặn phong phú dồi sẵn có Phát triển kinh tế lâm nghiệp xã huyện Tiền Hải có ý nghĩa quan trọng người dân môi trường Rừng tạo độ che phủ, “lá chắn xanh”góp phần ngăn chặn hạn chế lũ lụt, sạt lở đất, đồng thời góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng sống người dân Sinh kế mối quan tâm hàng đầu người dân, điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống người dân đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố điều kiện tự nhiên, xã hội, người, kết cấu hạ tầng,… Tuy nhiên khó khăn điều kiện điều kiện tự nhiên- xã hội, người mà hệ sinh thái rừng ngập mặn bị tàn phá cách đáng báo động ảnh hưởng vô to lớn hoạt động sinh kế người dân khu vực nơi Vì việc “ nghiên cứu, đánh giá vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế cộng đồng ven biển huyện Tiền Hải,tỉnh Thái Bình” cần thiết nhằm đưa nhìn giải pháp giúp cho cải thiện hệ sinh thái rừng ngập mặn đồng thời giúp cho sinh kế cộng đồng dân cư ven biển ổn định 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế cộng đồng dân cư ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể bao gồm: - Đánh giá trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn địa phương - Đánh giá trạng sinh kế người dân địa phương - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò ảnh hưởng tới sinh kế cộng đồng dân cư ven biển - Đề xuất biện pháp giúp hệ sinh thái phát triển bền vững sinh kế người dân, cộng đồng dân cư ven biển phát triển ổn định 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu +) hệ sinh thái rừng ngập mặn +) hoạt động sinh kế cộng đồng ven biển 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Hệ thống hóa, làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn vai trò rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế cộng đồng ven biển khu vực huyện Tiền Hải, Thái Bình Phân tích, đánh giá thực trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn vai trò ảnh hưởng tới sinh kế cộng đồng dân cư ven biển Đề giải pháp cải thiện hệ sinh thái rừng ngập mặn giúp cải thiện sinh kế người dân khu vực hyện Tiền Hải tương lai 1.3.2.2 Phạm vi không gian Huyện Tiền Hải, Thái Bình 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Ba tháng từ tháng 3/2017 đến tháng 5/2017 10 Quản lý biển sở quy họach, phân vùng không gian biển đới bờ xu quản lý biển nhằm tạo cách tiếp cận mới, tổng hợp, toàn diện, theo khu vực nhằm để: - Hỗ trợ sử dụng bền vững, an toàn, hiệu biển, đại dương hồ lớn - Bảo vệ, trì khôi phục biển, đới bờ đảm bảo hệ sinh thái có khả phục hồi cao, cung cấp bền vững dịch vụ hệ sinh thái - Đảm bảo, trì khả tiếp cận biển, đới bờ công chúng - Thúc đẩy hỗ trợ sử dụng, giảm thiểu xung đột tác động môi trường - Tăng cường tính quán, thống trình định, giảm thiểu xung đột lợi ích, giảm chi phí, trì hoãn kéo dài, nâng cao hiệu qui hoạch - Nâng cao tính chắn khả dự báo qui họach để đầu tư khai thác, sử dụng biển, đới bờ - Tăng cường phối hợp, liên lạc liên bộ, ngành, bên liên quan nước quốc tế trình lập qui hoạch, xây dựng kế hoạch (6) Xây dựng khu bảo tồn biển: Khu bảo tồn biển xây dựng nhằm để bảo vệ giữ gìn tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa (7) Quản lý dựa vào cộng đồng/ Mô hình đồng quản lý: Phương thức quản lý nguồn lợi biển dựa sở cộng đồng áp dụng nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển thừa nhận phương thức hiệu quả, tốn để trì quản lý nguồn lợi thủy sản, bảo vệ đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu bảo tồn khác nhu cầu sinh kế người Thông qua mô hình cộng đồng địa phương ven biển trao quyền cụ thể, có kiểm soát việc quản lý nguồn lợi ven biển Điều tăng cường chủ động, thúc đẩy tham 52 gia tích cực cộng đồng việc chia sẻ trách nhiệm với nhà nước việc quản lý bảo tồn hiệu nguồn lợi biển (8) Chú trọng giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển: Thực tế cho thấy lâu đa số dân cư vùng ven biển thường nghèo sống phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn lợi biển Để giảm thiểu áp lực nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường biển, việc trọng tăng cường áp dụng giải pháp dựa vào thị trường quản lý tài nguyên đồng thời trọng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven biển quốc gia quan tâm (9) Lồng ghép vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) vào sách, qui hoạch công tác quản lý tài nguyên môi trường biển (10) Xây dựng sở hạ tầng phòng chống thiên tai, thảm họa, chống xói lở bờ biển, bảo vệ dân cư, ứng phó với BĐKH: Bên cạnh xây dựng công trình kĩ thuật, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm soát lũ lụt…để phòng tránh, giảm thiệt hại thiên tai, thảm họa gây ra, giải pháp sinh học, phi công trình tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên ven biển nhằm tạo vùng đệm vững chắc, giúp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao khả ứng phó với biến đổi khí hậu cho người dân ven biển trọng triển khai, áp dụng nhiều quốc gia đánh phương thức giảm nhẹ thiệt hại, ứng phó với BĐKH hiệu bối cảnh BĐKH ngày diễn biến phức tạp (11) Đẩy mạnh điều tra, khảo sát, quan trắc, nghiên cứu tài nguyên, môi trường biển để sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển nhiệm vụ quan trọng, tảng tăng cường đầu tư triển khai mạnh mẽ Các số liệu điều tra cung cấp thông tin quan trọng, giúp công tác họach định sách biển có hiệu cao, đồng thời cung cấp sở thông tin khoa học để bố trí không gian phát triển vùng 53 biển phù hợp với sinh thái vùng, hướng tới mục tiêu sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển (12) Tăng cường giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực biển phục công tác điều tra, nghiên cứu quản lý tài nguyên, môi trường biển: Giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu nhằm tăng cường hiểu biết mối quan hệ cộng sinh biển người Bên cạnh đó, giáo dục, đào tạo biển có mục tiêu xây dựng đội ngũ, nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ năng, khả tư để quản lý, sử dụng bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển góp phần vào phát triển bền vững, hòa bình thịnh vượng chung Giáo dục, đào tạo biển việc thúc đẩy việc học tập làm quen với biển, hiểu biển, bảo vệ biển sử dụng bền vững biển (13) Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường: Để cộng đồng hiểu rõ quan tâm đến biển, việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng sách, pháp luật liên quan đến khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển nước quan tâm, ý đẩy mạnh (14) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển: Với tầm quan trọng biển, nhu cầu phát triển ngày cao, tiến biển trở thành trào lưu mạnh quốc gia có biển Có vị trí trọng yếu, việc khai thác nguồn lợi gần bờ chưa tương thích, đảm bảo theo hướng bền vững Môi trường vùng bờ Tiền Hải có chiều hướng biến đổi theo hướng xấu, tài nguyên cạn kiệt, tác động bất lợi mục đích phát triển lâu dài, an sinh xã hội vùng Trong đó, nguy xói lở bờ biển, lũ lụt, suy thoái hệ sinh thái, ô nhiễm, giảm sút đa dạng sinh học giá trị bảo tồn thiên nhiên đáng lo ngại 54 Vùng bờ Tiền Hải có vai trò, chức quan trọng với loài đa dạng sinh học, nơi cung cấp thủy sản, tiềm phát triển du lịch sinh thái, dịch vụ cảng biển, hàng hải, khai khoáng, đồng thời chỗ dựa sinh kế cộng đồng dân cư ven biển 55 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung sinh kế người dân ven biển huyện Tiền Hải đa phần dựa vào ngư nghiệp (đánh bắt, khai thác nuôi trồng thủy hải sản), hoạt động thương mại gắn với du lịch Các cộng đồng dân cư ven biển huyện Tiền Hải, Thái Bình có sinh kế nuôi trồng thủy sản tập trung nhiều nuôi tôm sú, cá lồng bè biển, , ngao nghêu nhuyễn thể khác Các hoạt động sinh kế đóng vai trò lớn thu nhập người dân ven biển Tiềm phát triển sinh kế ngư nghiệp (đánh bắt khai thác hải sản xa bờ tập trung vào số hộ gia đình Số hộ ngư dân nghèo tập trungg vào khai thác/ đánh bắt ven bờ Sinh kế tương lai không tồn nguồn tài nguyên cạn kiệt Luật đánh bắt không khuyến khích khai thác ven bờ Tiềm nuôi trồng thủy sản dù không đóng vai trò số góp phần quan trọng tạo thu nhập Điều quan trọng sinh kế nuôi trồng thủy sản cộng đồng nhận thức sinh kế tiềm năng, bền vững Xu hướng chung cộng đồng dân cư ven biển vùng Tiền Hải, Thái Bình, đặc biệt ngư dân nghèo hướng tới đa dạng hóa thu nhập theo hướng nuôi trồng thủy sản (tôm, cá lồng, ốc hương, cá nước ngọt, ếch, rong sụn loại nhuyễn thể khác) Nghiên cứu tác động hoạt động sinh kế người dân ven biển huyện Tiền Hải, Thái Bình (ô nhiễm nước, nhiễm mặn, việc sử dụng tràn lan chất bảo vệ thực vật nông nghiệp…) không tác động đến môi trường biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn mà đồng thời ảnh hưởng tới sinh kế người dân tương lai 5.2 Kiến nghị - Các hoạt động tuyên truyền cần làm thường xuyên đổi để phù hợp với trình độ dân trí cộng đồng, đặc biệt em học sinh 56 - Cần tạo chế sách sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên đất ngập nước cho phận dân địa phương - Cần tạo thu nhập thay cho cộng đồng để họ có sống đảm bảo Từng bước phấn đấu giảm sức ép khai thác TN- MT cộng đồng địa phương - Xây dựng thể chế sách quản lý, phải có răn đe hay khen thưởng để tạo dựng ý thức cho toàn thể cộng đồng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Hoàng Yến (2004),Quản lý , khai thác sử dụng hiệu tài nguyên rừng ngập mặn phía Bắc Việt Nam -Nhà xuất Đh Quốc gia Hà Nội 2.Vai trò RNM bảo vệ môi trường( Vũ Tấn Phương) 3.baothaibinh.net 4.Sinh thái học rừng ngập mặn- Nguyễn Hoàng Trí 5.Quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn để bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản(GS.TSKH Phan Nguyên Hồng ThS Vũ Thục Hiền) http://thaibinhtv.vn/tin-tuc/hieu-qua-tu-phat-trien-rung-ngap-manven-bien-tai-thai-thuy-va-tien-hai-26690.html Niêm giám thống kê tỉnh Thái Bình 2015 Tài liệu nước https://www.mangrovesforthefuture.org/grants/medium-grantfacilities/bangladesh/road-to-resilience-in-shyamnagar/ www.iucn.org 10 http://www.saga.vn/so-luoc-ve-phan-tich-swot~31781 58 PHỤ LỤC Số phiếu: Ngày điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA -Để giúp thực đề tài :“ Nghiên cứu, đánh giá vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc cải thiện sinh kế cộng đồng ven biển huyện Tiền Hải,tỉnh Thái Bình ” xin ông (bà) vui lòng bớt chút thời gian trả lời câu hỏi sau đây: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người vấn: Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Tuổi:…………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Nghề nghiệp chính:  Công nhân viên chức  Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ  Nuôi trồng thủy sản  Học sinh  Nghề khác II GIÁ TRỊ CỦA NGUỒN LỢI RỪNG NGẬP MẶN Ông/bà có thấy rừng ngập mặn vùng ven biển địa phương quan trọng thân, gia đình làng xóm hay không?  Có  Không  Không có ý kiến Gia đình ông/bà có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên rừng ngập mặn hay không?  Có 59  Không Nếu có ông/bà vui lòng cho biết loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên đó: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… Theo ông/bà cho biết rừng ngập mặn có giá trị tầm quan trọng đây:  Chắn sóng, gió, bão, triều cường, sóng thần  Ổn định bờ biển, hạn chế xói lở  Hạn chế xâm nhập nước mặn vào nội địa  Bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt, sản xuất  Là nơi cung cấp nguồn hải sản làm thức ăn cho gia đình bán lấy tiền  Là nơi cung cấp nguồn giống thủy sản tự nhiên  Là nơi phù hợp để phát triển du lịch sinh thái  Cung cấp lâm sản, củi, than, chim trời, rắn, mật ong… cho tiêu dùng dân địa phương  Là nơi lưu giữ thiên nhiên cho cháu mai sau  Khác III SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỚI SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI ĐỊA PHƯƠNG Theo ông/bà, hệ sinh thái rừng ngập mặn có ảnh hưởng tới sinh kế hộ gia đình không?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết ảnh hưởng lý sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 60 ………………………………………………………………………………… ……………………………………… Theo ông/bà, hoạt động sinh kế có phụ thuộc vào rừng ngập mặn không?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết phụ thuộc lý sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… 10 Theo ông/bà, diện tích hệ sinh thái rừng ngập mặn địa phương có thay đổi không 10 năm vừa qua?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao:  Tăng lên / Nhiều  Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi có ảnh hưởng đến sinh kế không? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… 11 Đề nghị ông/bà cho biết hoạt động sinh kế địa phương có tác động hệ sinh thái rừng ngập mặn không?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao: 61 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… IV SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI CÁC XÃ THUỘC HUYỆN TIỀN HẢI THÁI BÌNH 12 Theo ông/bà, có cần thiết phải giữ lại vùng rừng ngập mặn vùng đất ngập nước tự nhiên ven biển sót lại địa phương hay không?  Có  Không  Không biết Nếu CÓ (hoặc KHÔNG), đề nghị cho biết lý sao? ………………………………………………………………………………… …………… 13 Theo ông/bà có nên cho tiếp tục khuyến khích cho phép người dân doanh nghiệp khai phá môi trường tự nhiên ven biển chuyển đổi đất nông nghiệp sang làm vuông tôm đầm nuôi trồng thủy sản hay không?  Nên  Không nên  Không biết Nếu CÓ (hoặc KHÔNG), đề nghị cho biết lý sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………… 14 Theo ông/bà, người dân có vai trò rừng ngập mặn?  Không biết / Không có ý kiến  Chỉ người khai thác, sử dụng  Là người quản lý, bảo vệ 62  Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ  Không có vai trò 15 Có ông/bà tham gia họp hoạt động phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn sinh kế địa phương hay chưa?  Có  Chưa Nếu CÓ, đề nghị ông/bà cho biết tham gia hoạt động nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… 16 Theo ông/bà có phương pháp, hoạt động để phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn đồng thời giúp cho hoạt động sinh kế phát triển địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà! 63 Phụ lục : Một số hình ảnh Tiền Hải, Thái Bình Đông châu- Tiền Hải – Thái Bình Rừng ngập mặn khu vực Cồn Vành 64 Bãi nuôi ngao- xã Nam Phú- Tiền Hải- Thái Bình 65 Hàng phi lao đường Cồn Vành 66 ... nghiệp -xây 25,3 2 .43 1,80 7.5 24, 1 12.302,0 14. 180 13,51 dựng 21,9 - Dịch vụ 3. 540 ,60 9.5 54, 2 12.969,0 14. 280 8,37 Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế, xã hội giai đoạn (2011-20 15), phương hướng,... công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 20 04 đạt 248 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2003 Trong : khu vực quốc doanh 6,3 tỷ đồng, tăng 9,3% khu vực quốc doanh 241 ,7 tỷ đồng, tăng 18,1% Sản xuất công... pháp cải thi n hệ sinh thái rừng ngập mặn giúp cải thi n sinh kế người dân khu vực hyện Tiền Hải tương lai 1.3.2.2 Phạm vi không gian Huyện Tiền Hải, Thái Bình 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Ba tháng

Ngày đăng: 04/07/2017, 08:12

Mục lục

    PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    1.2.2 Mục tiêu cụ thể

    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    1.3.2.1 Phạm vi nội dung

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    2.1 Cơ sở lý luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan