Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học phần “công dân với pháp luật” ở trường THPT Lương Tài 2- Bắc Ninh

119 968 2
Vận dụng phương pháp đóng vai trong dạy học phần “công dân với pháp luật” ở trường THPT Lương Tài 2- Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ BỐN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY - HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LƯƠNG TÀI 2, BẮC NINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp giảng dạy Giáo dục Chính trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cƣ Hà Nội, 5/2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Giáo dục trị - Giáo dục công dân, trường Đại học sư phạm Hà Nội giảng dạy hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ khoá học Đặc biệt, e xin chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Cư tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình nghiên cứu khoa học, hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới phòng, ban Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Ban Giám hiệu Trường THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thân hoàn thành tốt nhiệm vụ khoá học Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Bốn DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải THPT Trung học phổ thông GDCD Giáo dục công dân SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh GDCT Giáo dục trị GD - ĐT Giáo dục đào tạo ĐHSP Đại học sư phạm PPDH Phương pháp dạy học PPĐV Phương pháp đóng vai TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá NCGD Nghiên cứu giáo dục NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Khách thể nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD 1.1.1 Quan niệm đóng vai, phương pháp đóng vai, phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD 1.1.2 Sự cần thiết việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học phần “ công dân với pháp luật” 17 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học phần “ công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Tài 2, tỉnh Bắc Ninh 22 1.2.1 Vài nét trường THPT Lương Tài 2, tỉnh Bắc Ninh 22 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy- học phần “công dân với pháp luật” trường THPT Lương Tài 2, tỉnh Bắc Ninh 24 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” Ở TRƢỜNG THPT LƢƠNG TÀI 2, TỈNH BẮC NINH 31 2.1 Nguyên tắc vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học phần “công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Tài 2, tỉnh Bắc Ninh 31 2.1.1 Phương pháp đóng vai phải đảm bảo mục tiêu môn học 31 2.1.2 Phương pháp đóng vai phải phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện hoàn cảnh xã hội 33 2.1.3 Phương pháp đóng vai phải đảm bảo định hướng phát triển lực học sinh 35 2.2 Biện pháp vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học phần “công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Tài 2, tỉnh Bắc Ninh 39 2.2.1 Biện pháp chuẩn bị phương pháp đóng vai dạy học phần “công dân với pháp luật” 39 2.2.2 Biện pháp tổ chức thực phương pháp đóng vai dạy học phần “Công dân với pháp luật” 46 2.2.3 Kiểm tra, đánh giá dạy học phần “công dân với pháp luật” theo phương pháp đóng vai 54 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng THỰC NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC PHẦN "CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT" Ở TRƢỜNG THPT LƢƠNG TÀI SỐ 2, TỈNH BẮC NINH 59 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2 Giả thuyết thực nghiệm 59 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 59 3.1.4 Thời gian, địa điểm tiến trình thực nghiệm 60 3.1.5 Phương thức thực nghiệm 60 3.2 Tổ chức thực nghiệm 61 3.2.1 Những nội dung khoa học cần thực nghiệm 61 3.2.2 Điều kiện môi trường thực nghiệm 61 3.2.3 Thiết kế giảng thực nghiệm 62 3.3 Kết thực nghiệm 86 3.3.1 Kết thu chưa có tác động thực nghiệm 86 3.3.2 Kết kiểm tra sau tiến hành thực nghiệm 87 3.3.3 Kết thăm dò học sinh mức độ hứng thú học sau thực nghiệm 90 3.4.1 Đối với đội ngũ giáo viên 91 3.4.2 Đối với học sinh 93 3.4.3 Đối với cấp quản lý 94 3.4.4 Tạo điều kiện xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho trình dạy học 94 3.4.5 Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, đánh giá, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp dạy học 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên vai trò môn GDCD 24 Bảng 1.2 Nhận thức học sinh vai trò môn GDCD việc hình thành phát triển nhân cách 25 Bảng 1.3 Sự cần thiết sử dụng phương pháp đóng vai dạy – học phần “ công dân với pháp luật” 26 Bảng 1.4 Nhận thức học sinh cần thiết việc sử dụng phương pháp đóng vai dạy – học phần “ công dân với pháp luật” 26 Bảng 1.5 Kết tìm hiểu việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 27 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên qua ý kiến học sinh 28 Bảng 3.1 Kết kiểm tra ban đầu hai lớp thực nghiệm hai lớp kiểm tra lý thuyết 86 Bảng 3.2 Kết kiểm tra ban đầu hai khối lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra thực hành vận dụng 87 Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm lần kiểm tra kiến thức lí thuyết 87 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm lần kiểm tra thực hành vận dụng: 88 Bảng 3.5 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm lần kiểm tra kiến thức lí thuyết 89 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm lần kiểm tra thực hành vận dụng: 89 Bảng 3.7 Mức hộ hứng thú học sinh học có vận dụng phương pháp đóng vai (xem câu hỏi - Phụ lục 2) 90 Bảng 3.8 Mức độ hứng thú học sinh học không vận dụng PPĐV (Câu hỏi - Phụ lục 2) 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển khoa học - công nghệ, mở rộng kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo phải có điều chỉnh, đổi cho phù hợp, đặc biệt đổi phương pháp dạy học Dạy học không đơn việc truyền thụ tri thức mà trình điều khiển, định hướng, tổ chức nhận thức người học, giúp người học chủ động, tích cực việc chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện, thực hành kỹ khả ứng dụng linh hoạt vào thực tiễn Phương pháp dạy học giáo viên yếu tố bản, hàng đầu định phương pháp học tập học sinh chất lượng thực việc dạy học Những năm gần đây, môn nói chung, môn GDCD nói riêng có đổi toàn diện, từ chương trình, nội dung sách giáo khoa đến phương pháp dạy học Với môn GDCD, Bộ giáo dục rõ: Dạy học môn GDCD không đơn giản truyền thụ tri thức mà phải hình thành tình cảm, niềm tin đạo đức, pháp luật hình thành hành vi thói quen đạo đức pháp luật học sinh Cần tránh lối dạy thiên lí thuyết khô khan, xa rời thực tiễn Cần tổ chức hoạt động học tập đa dạng Qua hoạt động mà khai thác chất liệu sống vốn kinh nghiệm có thân học sinh, giúp học sinh thấu hiểu nội dung, rèn luyện thái độ, bổn phận, niềm tin, thực hành chuẩn mực giá trị mẫu hành vi tích cực mà học đặt Chương trình GDCD lớp 12, phần “công dân với pháp luật” kiến thức pháp luật, thích hợp cho việc dạy học phương pháp đóng vai - phương pháp dạy học tích cực Phương pháp đóng vai không giúp em học tập hứng thú, sôi nổi, với tri thức pháp luật, số chuẩn mực hành vi, quyền nghĩa vụ công dân số lĩnh vực đời sống xã hội mà góp phần tích cực vào việc giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm người công dân, hình thành phát triển học sinh phẩm chất lực cần thiết, giúp em chủ động, tự tin học tập, sống riêng giao tiếp xã hội Trường THPT Lương Tài 2, tỉnh Bắc Ninh, thành lập 17 năm, với đội ngũ giáo viên trẻ, có lòng nhiệt tình, say mê nghề nghiệp Nhưng trình dạy học, nhiều lí khác thói quen dạy học phương pháp truyền thống; giáo viên chưa nhận thức đắn vai trò, vị trí phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD; hay điều kiện sở vật chất, trường mà việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, chất lượng dạy học nhà trường chưa hiệu Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy - học phần “Công dân với pháp luật” trường Trung học phổ thông Lương tài 2, Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Giáo dục Chính trị Lịch sử nghiên cứu Phương pháp đóng vai phương pháp dạy học tích cực, xung quanh vấn đề có nhiều tác phẩm, công trình, tài liệu nghiên cứu Một số công trình tiêu biểu như: - Trong giáo trình, Phương pháp dạy học môn GDCD trường THPT, tác giả Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga đề cập đến quan niệm phương pháp đóng vai Theo hai tác giả: “phương pháp đóng vai mang tính chất tương tác giáo viên học sinh, học sinh với học sinh, học sinh với môi trường học tập, phương pháp đóng vai phương pháp tổ chức cho người học thực hành, làm thử số cách ứng xử tình giả định” [22;169-170] Tác giả nhấn mạnh, phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề Hai tác giả phương pháp dạy học đóng vai thích hợp với môn khoa học xã hội nhằm hình thành cho học sinh kỹ lắng nghe, tâm người khác kỹ giao tiếp, ứng xử học sinh PPĐV dạy học môn GDCD khác với phương pháp diễn kịch Hai tác giả rõ ưu điểm hạn chế PPĐV, cách tiến hành PPĐV nêu yêu cầu sư phạm PPĐV - Tác giả Lưu Thu Thủy với viết, Đổi phương pháp dạy học môn GDCD sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực cho học sinh, rõ: “Đóng vai phương pháp dạy học môn GDCD, PPĐV giúp cho học sinh có lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư phê phán, lực sáng tạo” [39;378-382] - Trong cuốn, Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, tác giả Nguyễn Văn Cường coi: “Đóng vai phương pháp dạy học thông qua mô thường có tính chất trò chơi hay gọi trò chơi đóng vai” [10] Đồng thời tác giả khái niệm, tiến trình, ưu nhược điểm trò chơi đóng vai - Tác phẩm, Dạy học môn GDCD trường THPT, vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả Vũ Hồng Tiến, rõ: “PPĐV có ưu điểm gây hứng thú học sinh, tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo, giúp cho học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ hành vi theo chuẩn mực đạo đức trị xã hội” [38;61-63] Tác giả rõ PPĐV thường thực thông qua tiểu phẩm học sinh tự dàn dựng cố vấn, trợ giúp giáo viên - Tác giả Phạm Viết Vượng, cuốn, Giáo dục học, coi: “Sắm vai hình thức PP trò chơi thuộc nhóm PP thực hành Nhóm PP thực hành bao gồm: PP luyện tập, PP thực hành thí nghiệm, PP tổ chức thực tập sáng tạo PP trò chơi Về PP trò chơi có, trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ thuật.Tùy theo nội dung học đặc điểm lứa tuổi học sinh mà người ta khai thác sử dụng loại trò chơi thích hợp Trò chơi hình thức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi vừa học học tập có kết quả” [44] - Trong tác phẩm, Hướng dẫn thực hành, dạy học ngày nay, tác giả Gheossrey Petty, viết vấn đề đóng vai, diễn kịch mô Tác giả nhấn mạnh: “Đóng vai có tác dụng việc phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh, tạo hội thực tập kỹ môi trường đảm bảo Đóng vai diễn lần khán giả bạn xung quanh, dàn cảnh từ thực tế Đóng vai có ưu điểm làm giảm mặc cảm sân khấu sợ đứng trước lớp Lên kế hoạch cho tập đóng vai, kịch phải soạn thảo hoàn hảo, vai diễn có lời thoại khác nhau” [34;224] Ngoài ra, vấn đề phương pháp đóng vai thu hút quan tâm nghiên cứu số luận văn, luận án như: - Lê Thị Ngọc Hà (2015), Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Tiếng việt để rèn luyện kỹ nói cho học sinh lớp 2, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Giáo dục học (tiểu học), ĐHSP Hà Nội - Mai Thị Kim Chi, Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử Việt Nam (Thế kỉ X - kỉ XIX), Lớp 10 Trung học phổ thông – chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ khoa lịch sử, trường Đại học Quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Thành Vinh (2006), Tổ chức dạy học theo quan niệm sư phạm tương tác trường (khoa), cán quán lý giáo dục đào tạo nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử sư phạm học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Trên công trình, nguồn tài liệu quý giá, trình tìm hiểu, nghiên cứu viết luận văn, tác giả tham khảo để hoàn thành tốt luận văn “Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học phần “công dân với pháp luật” trường THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn Giáo dục học quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sư phạm Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng (2000), Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kì CNH - HĐH nhiệm vụ đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Quang Báo nhóm nghiên cứu (2013), Đề xuất mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Bộ GD – ĐT Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Bộ GD – ĐT Lê Khánh Bằng (2006), Một số phương pháp đổi việc nghiên cứu dạy học khoa học giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo viên, Hà Nội Phùng Văn Bộ (1999), Lí luận dạy học môn GDCD trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bản tin Giáo dục công dân, Diễn đàn khoa Giáo dục Chính trị, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Văn Chương (2006), Tình giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cư , Nguyễn Duy Nhiên (2007), Dạy học môn GDCD trường THPT - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Mai Thị Kim Chi, Vận dụng phương pháp đóng vai dạy học lịch sử VN (Thế kỉ X - kỉ XIX), lớp 10, Trung học phổ thông – Chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ Khoa lịch sử, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đào Đức Doãn (2015), “Đề xuất giải pháp đổi dạy học môn giáo dục công dân trường phổ thông nay”, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Di (1996), “Phương pháp dạy học tích cực, Bàn luận điểm xuất phát”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 14 Hồ Thanh Diện - Nguyễn Văn Cát (2008), Thiết kế giảng GDCD 12, Nxb Hà Nội 15 Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Dương Minh Đức (2006), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ IV BCH Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ II BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1994), “Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - phương pháp vô quý báu”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 271 22 Đinh Văn Đức, Dương Thị Thúy Nga (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phan Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí Giáo dục, số 32 24 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại – lí luận, phương pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Hùng, Phùng Văn Bộ (2002), Phương pháp dạy học Giáo dục công dân trường trung học sở, Nxb Giáo dục 27 I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học sinh nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Kỷ yếu Hội nghị đổi phương pháp dạy học (2002), Công đoàn trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phan Ngọc Liên (1994), Đổi phương pháp dạy học theo hoạt động hóa người học, Thông tin khoa học, Bộ GD – ĐT 31 Luật giáo dục Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2005 32 Bùi Thị Mùi (2010), Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm 33 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Petty Gheossrey (2002), Hướng dẫn thực hành, dạy học ngày nay, Nxb STANLEY THOORRNES 35 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa 36 Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, Trường cán giáo dục Trung ương 37 Trần Hồng Quân (1995), “Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại mới”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 38 Vũ Hồng Tiến (2007), Dạy học môn GDCD trường THPH Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm 39 Lưu Thu Thủy (2013), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia giáo dục đạo đức công dân giáo dục phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Thái Duy Tuyên (1991), “Tìm kiếm chiến lược dạy học phổ thông”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 41 Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 43 Trần Văn Thắng (2008), Tình GDCD 12 Nxb giáo dục, Hà Nội 44 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thành Vinh (2005), Tổ chức dạy học theo quan niệm sư phạm tương tác trường (khoa), cán quản lý giáo dục đào tạo nay, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành lý luận lịch sử sư phạm học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Việt (2006), Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành lý luận lịch sử sư phạm học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý Thầy (Cô)! Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD lớp 12 phần “công dân với pháp luật”, xin Thầy (Cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền dấu (X) vào ô bên phải câu trả lời phù hợp với Câu 1:Thầy (Cô) có nhận xét cần thiết sử dụng phương pháp đóng vai dạy học phần “công dân với pháp luật” ? (Chỉ chọn phương án) Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 2: Trong trình dạy học, Thầy (Cô) sử dụng phương pháp dạy học sau mức độ nào? STT Phƣơng pháp sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Nêu giải vấn đề Thảo luận Đóng vai Dự án Nghiên cứu trường hợp Hỏi đáp Sử dụng TX Các mức độ Ít sử Không sử dụng dụng Câu 3: Trong trình giảng dạy môn GDCD trường THPT, Thầy (Cô) nhận thức vai trò môn GDCD việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh mức độ ? (Chỉ chọn phương án) Mức độ Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý Thầy (Cô)! Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Để có sở thực tiễn cho việc vận dụng phương pháp đóng vai dạy học phần “công dân với pháp luật” trường THPT Lương Tài 2, tỉnh Bắc Ninh, mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền dấu (X) vào ô bên phải câu trả lời phù hợp với Câu 1: Khi học môn GDCD trường THPT, em nhận thức vai trò môn GDCD việc hình thành phát triển nhân cách học sinh mức độ nào? (Chỉ chọn phương án) Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng Ý kiến Câu 2: Theo em, việc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học phần “công dân với pháp luật” cho học sinh khối 12 là…? (Chỉ chọn phương án) Mức độ Ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 3: Trong trình dạy học môn GDCD trường THPT, Thầy (Cô) em sử dụng phương pháp dạy học mức độ nào? Các mức độ STT Phƣơng pháp sử dụng Thuyết trình Đàm thoại Nêu giải vấn đề Thảo luận Đóng vai Dự án Nghiên cứu trường hợp Hỏi đáp Sử dụng TX Ít sử dụng Không sử dụng Câu 4: Khi học có vận dụng phương pháp đóng vai phần “công dân với pháp luật” hứng thú em mức độ ?(Chỉ chọn phương án) Mức độ Ý kiến Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Câu 5: Khi không vận dụng phương pháp đóng vai phần “công dân với pháp luật” hứng thú em mức độ ?(Chỉ chọn phương án) Mức độ Ý kiến Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Chân thành cảm ơn em học sinh! Phụ lục Họ tên:……………………… Lớp:…………………………… KIỂM TRA TRƢỚC THỰC NGHIỆM A BÀI KIỂM TRA LÍ THUYẾT Câu 1: Các quyền tự công dân ghi nhận Hiến pháp Luật qui định mối quan hệ a/ Công dân với pháp luật b/ Nhà nước với pháp luật c/ Nhà nước với công dân d/ Công dân với Nhà nước pháp luật Câu 2: “Hình thức dân chủ với qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu tham gia trực tiếp định công việc cộng đồng, Nhà nước.” a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 3: “Hình thức dân chủ với qui chế, thiết chế để nhân dân bầu người đại diện định công việc chung cộng đồng, Nhà nước.” a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG “Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực ……(4)……, thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức ……(5)…… địa phương phạm vi nước.” Câu 4: a/ Xã hội b/ Chính trị c/ Kinh tế d/ Văn hoá Câu 5: a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 6: Hiến pháp 1992 qui định công dân a/ Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử ứng cử b/ Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử ứng cử c/ Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử ứng cử d/ Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử Câu 7: Nhận định sai: Dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, không phân biệt a/ Giới tính, dân tộc, tôn giáo b/ Tình trạng pháp lý c/ Trình độ văn hoá, nghề nghiệp d/ Thời hạn cư trú nơi thực quyền bầu cử, ứng cư Câu 8: Nhận định sai: Khi xác định người không thực quyền ứng cử a/ Người bị khởi tố dân b/ Người chấp hành định hình Toà án c/ Người bị xử lý hành giáo dục địa phương d/ Người chấp hành xong án hình chưa xoá án B BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH VẬN DỤNG Câu 1:Tình huống: Tại đường phố xảy vụ cố ý gây thương tích.Nguyên nhân mâu thuẫn từ việc ô tô Q đỗ chắn trước hàng nhà bà H, bà gái yêu cầu xe rời chỗ khác Q không chịu, hai bên cãi cọ nhau.Tức thì,Q hành bà H Hậu bà H bị chấn thương vùng mặt, rách da đầu, phải khâu mũi a Hành vi Q đánh bà H gây chấn thương xâm phạm đến quyền công dân? b Hành vi Q xâm phạm tội theo quy định Bộ luật hình sự? Q phải bị xử lý nào? Câu 2: Tình huống: Ông Bằng gửi đơn tới Giams đốc công ti X, tố cáo nhân viên tổ chức công ti đả có hành vi tham nhũng Trong đơn tố cáo, ông ghi rõ tên cung cấp chứng liên quan tới việc tham nhũng a Đơn tố cáo có gửi người có thẩm quyền xét tố cáo hay không? b Việc thực quyền tố cáo có phải việc thực quyền dân chủ trực tiếp không? Phụ lục Họ tên:……………………… Lớp:…………………………… KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM A BÀI KIỂM TRA LÍ THUYẾT Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm ghi nhận điều 71 Hiến pháp 1992 a/ Quyền tự b/ Quyền tự c/ Quyền tự quan trọng d/ Quyền tự cần thiết ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG Công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể nghĩa là, không ….(2)… …(3)… Toà án, định phê chuẩn …(4)…, trừ trường hợp …(5)… Câu 2: a/ Bị khởi tố b/ Bị xét xử c/ Bị bắt d/ Bị truy tố Câu 3: a/ Quyết định b/ Phê chuẩn c/ Lệnh truy nã d/ Lệnh bắt Câu 4: a/ Cơ quan Cảnh sát điều tra b/ Viện kiểm sát c/ Toà án nhân dân tối cao d/ Toà án hình Câu 5: a/ Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng b/ Phạm tội nghiêm trọng c/ Đang bị truy nã d/ Phạm tội tang Câu 6: Nhận định sau SAI a/ Tự tiện bắt giam giữ người hành vi trái pháp luật b/ Bắt giam giữ người trái pháp luật xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân c/ Không bắt giam giữ người d/ Bắt giam giữ người trái phép bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật B BÀI KIỂM TRA THỰC HÀNH VẬN DỤNG Câu 1: Tình huống: Trong buổi họp lớp cuối tháng, bạn Lớp trưởng đề nghị người phát huy quyền tự ngôn luận, đóng góp nhiều ý kiến hay để xây dựng trường lớp Có bạn lớp mạnh dạn phát biểu nhiều ý kiến hay, người tán thành, cổ vũ Linh muốn phát biểu ngại có quyền góp ý với cô giáo chủ nhiệm thầy cô dạy môn khác không? Khi ấy, bạn Chung lại nói :Học sinh mà có ý kiến với cô giáo hỗn Linh băn khoăn a Em giúp Linh giải lỗi băn khoăn không? b Quyền tự ngôn luận học sinh thể trường, lớp nào? Câu 2:Tình Để thực sách xóa đói giảm nghèo, Ủy ban nhân dân huyên A yêu cầu xã tổ chức Đại hội xã viên để bầu đại diện tham dự hội nghị để bàn vấn đề Theo định Uỷ ban nhân dân huyện, hợp tác xã tổ chức họp toàn xã viên bầu người theo hình thức bỏ phiếu kín, để tham dự hội nghị huyện Sau đó, Hội nghị triệu tập thông qua nghị sở 80% ý kiến ủng hộ Nhận xét việc làm Uỷ ban nhân dân huyện, có người cho rằng, việc làm biểu hình thức dân chủ trực tiếp, có người lại cho rằng, hình thức dân chủ gián tiếp a Theo em việc làm có mang tính chất dân chủ không? b Em có nhận xét hình thức dân chủ (trực tiếp hay gián tiếp)?

Ngày đăng: 03/07/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan