Ôn tập Văn học lớp 12

23 4.2K 30
Ôn tập Văn học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đại Ngãi Ôn Tập Văn Học 12 Văn Học Việt Nam loc_t32000 (Lưu hành nội bộ) 1/- Cuộc Đời Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) - Sinh ngày 19/ 05/ 1890 - Xuất thân từ gia đình nhà nho yêu nước + Cha: Nguyễn Sinh Sắc + Mẹ: Hoàng Thị Loan - Quê hương: Làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An – có truyền thống văn hóa yêu nước - Thû nhỏ tên NSC – dạy NTT – hoạt động cách mạng NAQ – nước 1942 tên HCM - Những mốc quan trọng đời + 1911 Người tìm đường cứu nước bến nhà Rồng + 1/ 1919 Người đưa yêu sách nhân dân An Nam quyền bình đẳng tự đến hội nghị Vecxay (Pháp) + 1920 Người dự đại hội Tua thành viên tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp + 1925 Người thành lập nhiều tổ chức cách mạng như: Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội, hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông + 3/ 2/ 1930 Hương Cảng (Trung Quốc) Người chủ tọa thành lập Đảng cộng sản VN + 2/ 1941 Người nước hoạt động thành lập mặt trận Việt Minh (Bắc Pó- Cao Bằng) + 8/ 1942 Người bị Tưởng Giới Thạch bắt giam + 1943 Người trả tự + 2/ 9/ 1945 HCM đọc TNĐL Quảng trường Ba Đình + Sau tổng tiển cử (6/ 1/ 1946) Người bầu làm chủ tịch nước - Có đời quán + Yêu nước, thương dân + Trung thành tuyệt lợi ích người khổ + Tinh thần thép, ý chí nghị lực vượt qua khó khăn thử thách, chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân + Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, có ý thức học tập 2/- Quan Điểm Sáng Tác Của Hồ Chí Minh - Sáng tác phục vụ cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc - Sinh thời Người nhà thơ không nhận nhà thơ mà nhận bạn nghệ thuật, tâm hồn nhạy cảm, vẻ đẹp thiên nhiên môi trường sống hoạt động cách mạng tạo nhiều tác phẩm có giá trị - Người cầm bút người chiến só mặt trận văn hóa nên xác định vai trò trách nhiệm “Thiên gia thi” - Trong sáng tác Người thường ý đến đối tượng tiếp nhận để sáng tác có hiệu - Văn chương phải chân thật mang tính dân tộc tính nhân dân nhân dân yêu thích 3/- Phong Cách Nghệ Thuật Của Hồ Chí Minh - Bác Người mở đường cho văn học cách mạng Việt Nam Trong sáng tác Người có hài hòa văn chương nghệ thuật tư tưởng, trị văn chương, truyền thống đại Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Hồ Chí Minh tác giả có phong cách cá nhân người sử dụng thành công thể văn luận đại: Tuyên ngôn độc lập + Thơ: Có hài hòa yếu tố cổ điển tinh thần đại, có hiệu chiến đấu + Chuyện ký: Đặt móng cho văn xuôi đại cách mạng, có nhiều sáng tạo + Văn luận: Thể trình tư sắc sảo, lý luận gắn liền thực tiển có tính chiến đấu cao 4/- HCST “Vi Hành” – Nguyễn Ái Quốc Vi Hành truyện ngắn viết tiếng Pháp, đăng báo nhân đạo quan Đảng cộng sản Pháp số ngày 19/ 02/ 1923 vào dịp Vua Khải Định phủ Pháp đưa sang dự đấu xảo thuộc địa tổ chức Macxay (Pháp) 5/- Ý Nghóa Nhan Đề “Vi Hành” – Nguyễn Ái Quốc - Vi Hành nguyên văn tiếng Pháp Incognito hành động cải trang, dấu mặt đổi tên Đây hành động vị quan tốt thâm nhập vào thực tế sống nhân dân với sách tiến để cải thiện đời sống nhân dân tốt đẹp - Vi Hành dấu mặt, đổi tên, cải trang để vụ lợi cá nhân, bỉ ổi -> Vi Hành tác phẩn dùng để vạch trần chất lạc hậu, ăn chơi xa xỉ, bù nhìn, bán nước, làm nhục quốc thể vua Khải Định ngày sống đất Pháp 6/- Mục Đích Sáng Tác “Vi Hành” - Nguyễn Ái Quốc - Vạch trần chất lạc hậu, bù nhìn, bán nước, ăn chơi xa xỉ, làm nhục quốc thể vua quan phong kiến Việt Nam điển hình vua Khải Định - Vạch trần chất bịp bọm, mị dân thực dân Pháp - Kêu gọi đồng tình, ủng hộ nhân dân tiến Pháp nhân dân giới 7/- HCST “Nhật Ký Trong Tù” – Hồ Chí Minh “Nhật Ký Trong Tù” tập nhật ký thơ viết chữ Hán sáng tác Người bị giam cầm nhà tùø Tưởng Giới Thạch (Quảng Châu – Trung Quốc) từ tháng 8/ 1942 đến tháng 9/ 1943 Người sang Trung Quốc liên hệ với nước đồng minh chống Phát Xít Đông Dương 8/- HCST & CĐ “Tâm Tư Trong Tù” – TỐ HỮU - HCST: Năm 1939 Pháp trở lại xâm lược đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, cuối tháng tư năm Tố Hữu bị quyền thực dân bắt Huế đợt khủng bố Đảng Cộng Sản “Tâm Tư Trong Tù” viết ngày đầu nhà thơ bị giam nhà lao Xà Lim số Thừa Thiên Huế Bài thơ mở đầu cho phần thơ tù, phần “xiềng xích” tập Từ - CĐ: Bài thơ lòng yêu đời yêu sống, khao khát tự khao khát chiến đấu lý tưởng tinh thần lạc quan cách mạng chốn lao tù Tố Hữu 9/- Quá Trình Phát Triển Của Văn Học 1945 – 1975 - 1945 – 1954: thời kỳ văn học chống Pháp - 1954 – 1964: + MB: xây dựng XHCN sống + MN: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ - 1964 – 1975: thời kỳ văn học chống Mó 10/- Đặc Điểm Văn Học 1945 – 1975 - Đây văn học mới, văn học cách mạng thống có tổ chức lãnh đạo Đảng, nêu lý tưởng nội dung yêu nước, yêu CNXH đặc điểm bật văn học giai đoạn - Là văn học phát triển chiến tranh nên hướng đại chúng công – nông – binh, phục vụ sát cách mạng Một văn học mang tính nhân dân sâu sắc Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Là văn học phong phú nội dung, đa dạng hình thức, lực lượng sáng tác hùng hậu nhiều hệ, có phong cách tác giả, văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn cách mạng 11/- HCST, Giá Trị “Tuyên Ngôn Độc Lập” – Hồ Chí Minh - HCST: + 19/ 08/ 1945 quyền Hà Nội tay nhân dân 26/ 08/ 1945 chủ tịch HCM từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố hàng ngang, Người soạn thảo Tuyên Ngôn Độc Lập 2/ 09/ 1945 quảng trường Ba Đình Hà Nội Người trịnh trọng tuyên bố khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa + Lúc thời điểm bọn đế quốc, thực dân nấp sau quân Đồng Minh vào tước khí giới quân đội Nhật, âm mưu chiếm lại nước ta Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng nên Đông Dương phải thuộc quyền Pháp - Giá trị: + Gía trị lịch sử: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến nước ta mở kỉ nguyên độc lập tự dân tộc + Gía trị văn chương: văn luận, gọn, súc tích lập luận chặt chẽ, đanh thép lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục 12/- Mục Đích Sáng Tác “Tuyên Ngôn Độc Lập” – Hồ Chí Minh - Chính thức tuyên bố trước nhân dân giới đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam - Tố cáo tội ác thực dân Pháp nhân dân ta suốt 80 năm qua tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, xóa bỏ đặt quyền Pháp đất nước Việt Nam - Khẳng định ý chí dân tộc Việt Nam kiên bảo vệ độc lập tự tổ quốc 13/- CĐ, Bố Cục “Tuyên Ngôn Độc Lập” - Hồ Chí Minh - CĐ: “Tuyên Ngôn Độc Lập” với nội dung thức tuyên bố trước nhân dân giới đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, quyền độc lập tự dân tộc ý chí tâm bảo vệ quyền lợi dân tộc ta Đồng thời khẳng định truyền thống yêu nước, anh hùng, nhân đạo dân tộc - Bố cục: (gồm phần)  Phần 1: Từ đầu đến “Không chối cải được” -> sở pháp lý (mượn lời trích dẫn tuyên ngôn độc lập Mó (1776) tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp (1791) làm sở pháp lý cho tuyên ngôn độc lập Việt Nam)  Phần 2: Từ “Thế mà dân tộc phải độc lập” -> sở thực tế tuyên ngôn độc lập + Tố cáo tội ác thực dân phong kiến + Cách mạng nghóa dân tộc Việt Nam + Sự đời nước Việt Nam DCCH  Phần 3: Phần lại -> lời khẳng định trước giới quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam ý chí tâm bảo vệ quyền lợi dân tộc 14/- HCST – XXứ “Đôi Mắt” – NCao - HCST: 1948 thời kì nước bước vào kháng chiến gian khổ khắt nghiệt, giai đoạn chuyển tầng lớp văn nghệ só, có nhiều nhà văn theo cách mạng sống sáng tác nhiệt tình với quần chúng nhân dân, bên cạnh có nhà văn có nhìn sai lệch quần chúng nhân dân Phản ánh vấn đề Nam Cao viết Đôi Mắt - XX: Trích tập “Nhật ký rừng” 15/- Nhan Đề Tác Phẩm “Đôi Mắt” – NCao Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Lúc đầu tác phẩm có tên “Tiên sư thằng Tào Tháo” sau đổi tên Đôi Mắt - Đôi mắt: + Là quan thị giác người + Là quan điểm, lập trường, cách nhìn đời nhìn người, nhìn sống + Đôi Mắt tác phẩm cách nhìn đời nhìn người, cách sống trái ngược Hoàng & Độ buổi đầu kháng chiến 16/- Tóm Tắt “Đôi Mắt” – Nam Cao Truyện kể xoay quanh nhân vật Hoàng & Độ, đôi bạn văn chương, với cách nhìn đời, nhìn người, nhìn kháng chiến thái độ hoàn toàn trái ngược Hoàng văn só thuộc lớp đàn anh dáng người (to béo, khệnh khạng), anh vợ tản cư, với sống phong lưu sang trọng Đối với kháng chiến anh dửng dưng bàng quan, có nhìn sai lệch khinh bạc quần chúng nhân dân Hoàng cho họ viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại hay nói chuyện trị “rối rít lên”, đọc giấy phải 15 phút lại hay hỏi giấy tờ “Các ông ủy ban, bố tự vệ .vừa ngố vừa nhặng xị”.”Các ông niên, bà phụ nữ lại nhố nhăng” Dưới đôi mắt Hoàng ngøi nhà quê “toàn người ngu độn, lỗ mãng, ích kỷ, tham lam, bần tiện cả” H lệch lạc cách phiến diện không nhận “cái nguyên cớ that đẹp đẽ bên trong” Khác với Hoàng Độ văn só dễ mến, anh coi “1 kẻ non dại, tập tọng học nghề”, anh làm anh tuyên truyền viên nhãi nhép, làm phóng viên mặt trân Anh sống giản dị, anh sâu vào quần chúng để “học dạy họ” Trước anh “rất nghi ngờ” nghe nói đến “sức mạnh quần chúng”, có lúc anh gần thất vọng “dốt nát, nheo nhếch, nhịn nhục cách đáng thương” người nông dân Cách mạng tháng bùng nổ anh bất ngờ, té người nông dân làm cách mạng, họ “hát Tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh”, lúc trận “xung phong can đảm lắm” Qua cách xây dựng nhân vật Hoàng & Độ với cách nhìn đời, nhìn người, nhìn kháng chiến hoàn toàn trái ngược nhau, Nam Cao thể luận đề: “Con người nơi đâu, lúc nào, vị cần phải có đôi mắt sáng tinh anh, trái tim nhân hậu để nhìn đời, nhìn người cho sâu sắc, toàn diện 17/- Cách Nhìn Đời, Nhìn Người Của Hoàng & Độ  Giới thiệu chung: - Đôi Mắt (1948) chuyện ngắn xuất sắc Nam Cao sau cách mạng tháng coi “tuyên ngôn nghệ thuật” tác giả nhà văn hệ với ông - Trong tác phẩm nhân vật văn só Hoàng & Độ tính cách trái ngược, thể quan điểm đối lập nhiều phương diện, đặc biệt cách nhìn người nông dân  cách nhìn người nông dân nhân vật Hoàng & Độ - Cách nhìn Hoàng + Hoàng có nhìn khinh miệt đầy định kiến người nông dân Hoàng thấy họ ngu độn, lỗ mãng, ích kỹ, tham lam, bần tiện người làm công tác ủy ban vừa ngố vừa nhặng xị Hoàng cười gằn, .nổi khinh bỉ .phì nói họ Cái nhìn Hoàng phiến diện thấy tượng mà không thấy chất (chỉ thấy ngố bên không thấy nguyên cớ thật đẹp đẽ bên qua hành động vác tre ngăn quân thù anh niên ) + Hoàng ko nhận thức vai trò người nông dân, mà tuyệt đối hóa vai trò lãnh tụ, đối lập viõ nhân quần chúng - Cách nhìn Độ + Trước cách mạng, giống Hoàng Độ gần thất vọng người nông dân, thấy họ dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục Anh nghi ngờ “sức mạnh quần chúng” Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 + Sau cách mạng, nhờ sống gắn bó với người nông dân, Độ ngày nhận thức đắn sâu sắc họ Anh thừa nhận người nông dân có hạn chế anh biết cảm thông, nữa, phát chất nhiệt tình với cách mạng họ (hát Tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh, gọi lựu đạn nựu đạn đầy lòng yêu nước làm cách mạng hăng hái ) Anh nhận biến chuyển tích cực người nông dân họ tham gia kháng chiến độc lập dân tộc hạnh phúc, tự  Kết luận: Với cách nhìn đời nhìn người hoàn toàn trái ngược Hoàng & Độ Nam Cao biểu dương tầng lớp trí thức trẻ chia sẻ niềm vui buồn chiến đấu với quần chúng nhân dân, đồng thời lên án tầng lớp trí thức cũ sống thờ ơ, lạc hậu, tách rời quần chúng nhân dân Từ nhà văn đặt vấn đề có ý nghóa lập trường quan điểm người cầm bút 18/- Chủ Đề “Đôi Mắt” – Nam Cao Với cách nhìn đời nhìn người hoàn toàn trái ngược Hoàng & Độ Nam Cao biểu dương tầng lớp trí thức trẻ chia sẻ niềm vui buồn chiến đấu với quần chúng nhân dân, đồng thời lên án tầng lớp trí thức cũ sống lạc hậu, tách rời quần chúng nhân dân Đôi Mắt tuyên ngôn nghệ thuật Nam Cao nói riêng, tầng lớp văn nghệ só nói chung buổi đầu kháng chiến khó khăn (1946 – 1948) Muốn viết văn nghệ só phải có cách nhìn 19/- HCST “Tây Tiến” – Quang Dũng - Mùa xuân 1947 đoàn quân Tây Tiến thành lập, phần đông niên Hà Nội (học sinh, sinh viên, lao động chân tay, trí thức ) họ tự hiến dâng tuổi xuân cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc - Phối hợp đội Lào bảo vệ biên giới tây bắc Việt – Lào, tiêu hao sinh lực địch - Đơn vị chiến đấu hoàn cảnh khắc nghiệt, vô thiếu thốn vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy họ phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng - Quang Dũng đại đội trưởng đoàn quân Tây Tiến, kỷ niệm chiến đấu hào hùng trở thành nguồn cảm hứng để người viết tác phẩm “Tây Tiến” sau rời xa quân đội Phù Lưu Chanh 20/- CĐ “Tây Tiến” – Quang Dũng Bài thơ tái thời kỳ lịch sử trọng đại dân tộc, thời kỳ chống Pháp (1946 – 1948), với chân dung người lính tử cho tổ quốc sinh 21/- HCST “Bên Kia Sông Đuống” – Hoàng Cầm - HCST: đêm tháng năm 1948, công tác Việt Bắc, Hoàng Cầm trực tiếp nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương (nằm bên bờ sông Đuống, xứ Kinh Bắc – vùng đất trù phú có truyền thống văn hóa lâu đời) ông xúc động đêm viết tác phẩm “Bên Kia Sông Đuống” (“Bên nay” đất tự do, nơi nhà thơ công tác hướng “bên kia” quê hương ông, vùng đất bị giặc chiếm đóng giày xéo) - HCST nói giúp ta hiểu sâu niềm tự hào, thương mến, nỗi đau đớn, xót xa nhà thơ nói đến giá trị văn hóa, vẻ đẹp cổ truyền, sinh hoạt bình yên người thân yêu quê hương Kinh Bắc bị giày xéo tàn phá đọa đày 22/- CĐ “Bên Kia Sông Đuống” – Hoàng Cầm “Bên Kia Sông Đuống” thể tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương đất nước, với mãnh đất mà cha ông bồi đắp nên giá trị văn hóa làm đẹp cho đời làm đẹp cho đất nước Đồng thời thể lòng yêu nước & câm thù giặc Hoàng Cầm 23/- CHST, HCST, Đề Tài “Đất Nước” – Nguyễn Đình Thi - CHST: Bắt nguồn từ lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào đất nước hào hùng - HCST: Bài thơ sáng tác thời kỳ kháng chiến chống Pháp ác liệt (1948 – 1955) nguồn cảm hứng nung nấu ấp ủ năm nên hình ảnh thơ có chiều sâu tư tưởng Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 + 12 câu đầu viết 1948 + câu kế viết 1949 + Phần lại viết sau chiến thắng Điện Biên Phủ - Đề tài: Viết quê hương đất nước đau thương quật khởi chiến tranh chống Pháp 24/- CĐ “Đất Nước” – Nguyễn Đình Thi Bằng vần thơ giàu chất suy tưởng tác giả bộc lộ cảm nghó hình ảnh đất nước qúa khứ tương lai Đồng thời ta thấy lòng yêu nước tự hào đất nước giàu đẹp anh hùng với ý thức bảo vệ quyền độc lập dân tộc 25/- XX, HCST “Vợ Chồng A Phủ” – Tô Hoài - XX: trích từ tập “truyện tây bắc” - HCST: 1952 sau tháng sống chiến đấu với đội, với nhân dân với dân tộc người miền núi Hình ảnh người Tây Bắc đau thương quật khởi trở thành cảm hứng cho ông viết Tây Bắc có “Vợ Chồng A Phủ” 26/- CĐ “Vợ Chồng A Phủ” – Tô Hoài Từ sống tuổi nhục Mị A Phủ gia đình Thống Lý Pá Tra, Tô Hoài muốn tố cáo tội ác bọn thực dân phong kiến miền núi đày đọa số phận người đồng thời ca ngợi dân tộc người miền núi qúa trình đấu tranh giành quyền sống trãi qua bao tuổi nhục đắng cay, họ vùng lên giành lấy quyền sống sức quật khởi 27/- Giá trị “Vợ Chồng A Phủ” – Tô Hoài - GT nghệ thuật: + Khắc họa diễn biến tâm lý nhân vật xác + Tả cảnh làm bật phong tục tạp quán vui chơi ngày tết dân tộc Hermông để tác động ngoại cảnh làm thay đổi diễn biến nội tâm nhân vật + Dẫn truyện giới thiệu nhân vật tự nhiên, hấp dẫn - GT thực: + Phản ánh sống tuổi nhục dân tộc người miền núi chế độ thực dân phong kiến - GT nhân đạo + Sự cảm thông sâu sắc tác gỉa bất hạnh người dân lao động miền núi + Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp dtộc ngøi miền núi qúa trình đấu tranh tự phát giành quyền sống 28/- HCST “Vợ Nhặt” – Kim Lân Truyện ngắn “Vợ Nhặt” có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ cư Tác phẩm viết sau Cách Mạng Tháng Tám thành công dang dở thảo Sau hòa bình lập lại (1954) Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ viết truyện ngắn 29/- Nhận Xét Ngắn Gọn Tình Huống Độc Đáo Trong “Vợ Nhặt” – KL - Tình độc đáo: Tràng – niên nghèo xóm ngụ cư, thô kệch nhặt vợ cách dễ dàng nạn đói 1945 - Nhận xét tình huống: Đây tình độc đáo, éo le, bi thảm, thấm đẫm tình người có tác dụng thể tư tưởng chủ đề tác phẩm + Tố cáo tội ác bọn thực dân, phong kiến đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp khiến số phận người rẻ mạc rơm rác nơi đầu đường xó chợ + Làm bật lên phẩm chất tốt đẹp người dân xóm ngụ cư sẵn sàng cưu mang giúp đỡ lẫn hoàn cảnh khó khăn, khao khát hạnh phúc gia đình, tin tưởng csống Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 30/- CĐ “Vợ Nhặt” – Kim Lân “Vợ Nhặt” tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người vào nạn đói khủng khiếp 1945 khiến cho giá trị người trở nên rẻ mạc, thấp Đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo dù hoàn cảnh họ biết cưu mang đùm bọc lẫn nhau, hy vọng tương lai đc đổi đời hướng cách mạng 31/- GT “Vợ Nhặt” – Kim Lân - GT nghệ thuật: + Sáng tạo tình độc đáo hấp dẫn tạo sức lôi cuống + Xây dựng nhân vật >< nội tâm tính cách + Ngôn ngữ giản dị gần gũi lời ăn tiếng nói người nông dân + Cốt truyện đơn giản có sức khái quát cao - GT thực: + Phản ánh xác thực trạng đau lòng nông dân Việt Nam nạn đói 1945 họ hướng cách mạng - GT nhân đạo: + Phát phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam dù gơi vào nạn đói họ cưu mang lẫn + Hy vọng đổi đời, hướng cách mạng 32/- HCST, CHST “Tiếng Hát Con Tàu” – Chế Lan Viên - HCST: trích từ tập “ ánh sáng phù sa” thơ sáng tác 1960 miền Bắc xây dựng CNXH, Đảng nhà nước kêu gọi nhân dân kể tầng lớp văn nghệ só trở Tây Bắc xây dựng sống mới, khôi phục hậu chiến tranh, biến nơi thành điểm sáng no ấm hạnh phúc Để hưởng ứng phong trào người từ khắp miền đất nước trở đây, bên cạnh nhiều người ngại khó ngại xa, để động viên cổ vũ người Chế Lan Viên sáng tác nên tác phẩm - CHST: Niềm tự hào phấn khởi trước sống thay đổi tốt đẹp miền Bắc kế hoạch xây dựng CNXH năm lần thứ 33/- Ý Nghóa Nhan Đề “Tiếng Hát Con Tàu” – Chế Lan Viên - Bài thơ sáng tác 1960 chưa có đường tàu lên Tây Bắc, nên hình ảnh tàu thực chất hình ảnh biểu tượng khát vọng ước mơ sớm trở Tây Bắc xây dựng sống “Tiếng Hát Con Tàu” khúc hát lên đường với bao khát vọng mạnh mẽ trở Tây Bắc biến nơi thành điểm sáng no ấm hạnh phúc Đến với đất nước đến với nhân dân đến với nguồn cảm hứng sáng tác 34/- Những Hình nh Có Ý Nghóa Biểu Tượng “THCT” Bài thơ sáng tác 1960 chưa có đường tàu lên Tây Bắc, nên hình ảnh tàu thực chất hình ảnh biểu tượng khát vọng ước mơ sớm trở Tây Bắc xây dựng sống XHCN Tây bắc không địa danh xa sôi đất nước mà trở thành tổ quốc nhân dân vó đại “Tiếng Hát Con Tàu” khúc hát lên đường với bao khát vọng mạnh mẽ trở Tây Bắc biến nơi thành điểm sáng no ấm hạnh phúc Đến với đất nước đến với nhân dân đến với nguồn cảm hứng sáng tác 35/- Anh/ Chị Hiểu Thế Nào Về Câu Thơ Sau “Khi ta nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” (Tiếng hát tàu – Chế LanViên) Chỉ hai dòng thơ mà giàu chất nhạc, giàu sắc thái biểu cảm, chuyên chở triết lí nhân sinh sâu sắc; phép điệp, phép đối kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ hai dòng thơ tạo nên âm hưởng dạt sâu thẳm “khi ta ở” Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 – “khi ta đi” “nơi đất đất hóa tâm hồn ” Mở khúc nhạc lòng du dương xao xuyến Tác giả gợi chân lí đời nhiều ta trải nghiệm Khi đặt chân đến vùng đất xa lạ, lúc đất vùng không gian cư trú “nơi đất ở” Rồi năm tháng dần trôi, ta gắn bó biết nghóa tình nơi ấy, Phải đi, lòng cảm thấy nhói đau “đất hóa tâm hồn” hay tâm hồn ta chất đầy kỉ niệm ân tình, sức nặng đất hay sức nặng cõi lòng nhớ nhung da diết Mới hiểu nhiều người biết đến, nằm lòng hai câu thơ ấy, hoàn cảnh người ta buột miệng đọc lên mà chẳng cần biết cội nguồn xuất xứ từ đâu Hai dòng thơ tách biệt khỏi thơ tồn độc lập thực thể hoàn chỉnh vẹn tròn Thậy hay! Thật y ùvị ! 36/- CĐ “Tiếng Hát Con Tàu” – Chế Lan Viên Bằng hình ảnh độc đáo giàu cảm xúc, giàu chất suy tưởng “Tiếng Hát Con Tàu” lời động viên người kể tầng lớp văn nghệ só trở Tây Bắc xây dựng sống tất lòng biết ơn nhân dân 37/- XX, HCST, CHST “Các Vị La Hán Chùa Tây Phương” – Huy Cận - XX: trích từ tập “bài thơ đời” - HCST: Năm 1960 miền Bắc xây dựng CNXH sống thay đổi tốt đẹp, lúc nhà thơ có dịp trở lại thăm chùa Tây Phương núi Câu Lậu tỉnh Hà Tây có công trình kiến trúc tiếng 18 tượng gỗ 18 vị la hán đặt hành lang chùa hoàn thành vào TK XVII – XVIII với dáng vẻ khác tạo cho Huy Cận có suy nghó giới phật giáo sống đại ông mượn truyện phật để nói truyện đời, truyện qúa khứ (nổi đau đời mà không cứu đời cha ông TK XVIII Nguyễn Du) (xây dựng XHCN miền Bắc sống thay đổi tốt đẹp) - CHST: Niềm cảm thông với bế tắc cha ông TK XVIII Nguyễn Du, niềm tự hào trước 38/- Cảm Nhận Về Đoạn Thơ Sau Trong TP “THCT” – CLV “Các vị La Hán chùa Tây Phương Tôi đến thăm lòng vấn vương Há xứ phật Mà mặt đau thương” -> Đoạn thơ với hình thức câu trần thuật, tác giả kể lại suy nghó, cảm xúc sau chuyến thăm chùa Tây Phương, tác giả có thắc mắc, hoài nghi giới phật giáo Tại hình ảnh 18 tượng 18 vị La Hán đến với cửa phật mà lại mang đau khổ giới trần tục Nó gợi cho tác giả có suy nghó giới phật giáo tâm tư, tình cảm cha ông (các trí thức đương thời Nguyễn Du) TK XVIII 39/- CĐ “Các Vị La Hán Chùa Tây Phương” – Huy Cận Bằng vần thơ giàu hình ảnh , giàu chất suy tưởng Huy Cận mượn truyện phật để nói truyện đời, cảm thông với bế tắc cha ông (trí thức TK XVIII Nguyễn Du) tự hào trước (công xây dựng XHCN miền Bắc sống thay đổi tốt đẹp) 40/- XX, HCST, Đề Tài, Nghệ Thuật “Mùa Lạc” – Nguyễn Khải - XX: trích từ tập truyện tên - HCST: Sau chuyến thực tế 1958 hưởng ứng lời kêu gọi Đảng nhà nước người trở Tây Bắc xây dựng sống Hưởng ứng phong trào người trở lên Điện Biên Phủ để xây dựng: kinh tế, văn hóa, xã hội biến Điện Biên thành điểm sáng no ấm Thực tiễn sôi động tạo cảm hứng cho Nguyễn Khải sáng tác tập truyện “Mùa Lạc” có tác phẩm “Mùa Lạc” - Đề tài: Viết sống người nông trường Điện Biên Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Nghệ thuật + Xây dựng nhân vật: khai thác nội tâm nhân vật trung thực, xác, vốn ngôn ngữ sắc sảo, linh hoạt + Tả cảnh: có đan xen động tónh làm bật thay đổi, lên vùng đất Điện Biên + Truyện mang màu sắc triết lý giá trị nhân đạo (bên người sống liều lónh bất cần đời niềm khao khát hạnh phúc gia đình) 41/- Quan Điểm Của Nguyễn Khải Trong Mùa Lạc - Nguyễn Khải khẳng định có sống XHCN với người quan tâm chăm sóc lẫn giúp người bất hạnh tìm thấy hạnh phúc - Tác giả thể quan niệm sống, người dù hoàn cảnh tìm thấy hạnh phúc họ quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người môi trường XHCN 42/- Ý Nghóa Nhan Đề “Mùa Lạc” – Nguyễn Khải “Mùa Lạc” mùa thu hoạch lạc nông trường Điện Biên, mùa lạc mùa vui mùa hạnh phúc, “Mùa Lạc” tác phẩm hăng hái lao động người nông trường Điện Biên, ML có nghóa khác niềm hạnh phúc người thật tìm thấy nông trường Điện Biên ngày đầu xây dựng XHCN miền Bắc 43/- CĐ “Mùa Lạc” – Nguyễn Khải Từ lên nông trường Điện Biên, đổi đời Đào, Nguyễn Khải muốn thể quan niệm sống có csống XHCN thực đem lại hạnh phúc cho người – (Con người dù bất hạnh đến đâu họ tìm thấy hạnh phúc, họ yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người môi trường XHCN) 44/- Quá Trình ST Của TỐ HỮU Từ 1937 – 1978 Trở Về Sau - 1937 – 1946 tập Từ y -> tiếng hát say mê lý tưởng niên sẵn sàng lý tưởng với tinh thần lạc quan Từ y có phần: máu lửa, xiềng xích, giải phóng - 1947 – 1954 tập Việt Bắc -> phản ánh hình ảnh kháng chiến với người kháng chiến - 1955 – 1961 tập Gió Lộng -> niềm vui phơi phới trước csống no ấm - 1962 – 1971 tập Ra Trận, 1972 – 1977 Máu & Hoa -> nước chống Mó, ca ngợi hình ảnh kháng chiến trường kì, ca ngợi chủ nghóa anh hùng nhân dân miền - 1978 trở sau Tiếng Đàn 45/- Tại Sao Nói Thơ TỐ HỮU Là Thơ Trữ Tình Chính Trị - Bản thân ông nhà thơ, nhà trị, chiến só cách mạng, nêm cảm hứng sác tác khơi nguồn từ kiện trị (Mùa xuân 1968, Việt Bắc .) - Thơ ông nói chuyện trị lời lẽ, giọng điệu ngào tình mẹ con, tình anh em, tình yêu lứa đôi “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương” “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy, bẻ bắp ngô” Vì mà TH diễn đạt chuyện trị ngào gần gũi với nhân dân 46/- Phong Cách Nghệ Thuật TỐ HỮU - Thơ Tố Hữu thơ trữ tình trị nên lý tưởng cộng sản vấn đề trị cảm hứng sáng tác Trang - - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Thơ Tố Hữu thơ lãng mạn chủ nghóa gắn liền với khuynh hướng sử thi - Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc + Thể thơ lục bát + Vận dụng vốn ca dao, dân ca + Hình ảnh thơ gần gũi với đời sống chiến đấu nhân dân như: áo chàm, rừng cọ 47/- Những Yếu Tố Góp Phần Hình Thành Tài Năng TỐ HỮU - Quê hương Thừa Thiên Huế giàu truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, trang nghiêm cổ kín thơ mộng ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu - Xuất thân từ gia đình nhà nho nghèo, Cha yêu thơ thích sưu tầm ca dao tục ngữ -> hình thành sở trường làm thơ Tố Hữu, Mẹ nhà nho thuộc nhiều ca dao dân ca ảnh hưởng đến tâm hồn thi só, thơ Tố Hữu mang âm hưởng ca dao - Bản thân ông người yêu thơ, có khiếu có tâm hồn thi só, có lý tưởng, sớm giác ngộ cách mạng - Thời sống Mặt trận Đông Dương phát triển mạnh Huế -> nhạy cảm 48/- Tại Sao Nói Thơ TH Đậm Đà Tính Dân Tộc - TH sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát .) có sáng tạo, linh hoạt - Về ngôn ngữ TH sử dụng lối so sánh, phép chuyển nghóa gần gũi với nhân dân, sử dụng vốn ca dao dân ca phong phú quen thuộc với nhân dân - Hình ảnh thơ gần gũi với đời sống chiến đấu nhân dân như: áo chàm, rừng cọ - Đặc biệt nhạc điệu mang âm hưởng thơ ca Huế, phong phú vần, phối âm điệu nhịp nhàng, sử dụng từ láy mang cảm xúc dân tộc, tâm hồn dân tộc 49/- HCST “Việt Bắc” – Tố Hữu Tháng 5/ 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc giải phóng, trang sử đất nước, giai đoạn cm mở Tháng 10/ 1954 cán cách mạng quan trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Trong buổi chia tay lưu luyến bịn rịn tạo cảm xúc cho Tố Hữu sáng tác “Việt Bắc” Bài thơ tái giai đoạn gian khổ vẻ vang cm chiến khu “Việt Bắc” Nay trở thành kỷ niệm sâu nặng lòng người 50/- CĐ “Việt Bắc” – Tố Hữu Bài thơ với âm hưởng ngào vốn ca dao dân ca đậm đà sắc dân tộc Tố Hữu ghi nhận độc đáo kỷ niệm chiến khu Việt Bắc, từ ca ngợi kháng chiến anh hùng với người anh hùng 51/- HCST “Kính Gửi Cụ Nguyễn Du” – Tố Hữu Tháng 10 & 11 năm 1965 lúc nước bước vào giai đoạn chống Mó ác liệt nhất, Tố Hữu có dịp số đồng nghiệp thực tế vùng khu IV cũ (vùng tuyến lửa nóng bỏng), qua huyện Nghi Xuân quê hương đại thi hào Nguyễn Du, vào dịp nhân dân địa phương tổ chức long trọng 200 năm ngày sinh đại thi hào dân tộc, không khí trang nghiêm lòng kính trọng mực nguồn cảm xúc để tác giả viết “Kính gửi cụ Nguyễn Du” 52/- CĐ “Kính Gửi Cụ Nguyễn Du” – Tố Hữu Bằng vần thơ lục bát đậm đà tính dtộc với hình thức lẫy kiều Tố Hữu thể lòng thông cảm sâu xa kính trọng mực Nguyễn Du, Thúy Kiều, di sản tinh thần ông cha Đồng thời thể ý thức mối quan hệ khứ 53/- Anh/ Chị Hiểu Thế Nào Về Nội Dung Đoạn Thơ Sau “Tiếng thơ động đất trời Trang - 10 - Trường THPT Đại Ngãi Nghe non nước vọng lời ngàn thu loc_t32000 Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” Đây tôn vinh cao, chí chưa tùng có, đồng thời lòng trân trọng biết ơn sâu sắc thiên tài Nguyễn Du Tiếng thơ nguyễn Du tiếng thơ ''động đất trời'' nghóa có sức mạnh lay động lòng người thấu trời đất Nó kết tinh ngàn năm đất nước Tiếng thơ Nguyễn Du nhập với lòng mẹ, tức vừa gần gũi vừa thiêng liêng, cao cả, mà tỏa rộng không gian trường tồn với thời gian Quả khẳng định mạnh mẽ giá trị thiên tài Nguyễn Du Trước Tố Hữu, đánh giá Nguyễn Du, đáng ý phải kể đến ý kiến Mộng Liên Đường chủ nhân - nhà bình luận văn học kỉ XIX, ông cho Nguyễn Du người ''có mắt nhìn xuyên sáu cõi, có lòng nghó suốt nghìn đời'' Hoặc Cao Bá Quát khen Truyện Kiều ''là tiếng nói hiểu đời” Các ý kiến thống đánh giá cao Truyện Kiều tài đại thi hào dân tộc Nguyễn Du 54/- NGUYỄN TUÂN  Tiểu sử - 10/ 7/ 1910 – 28/ 7/ 1987 - QQ: xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Xuất thân gia đình nho giáo Hán học tàn -> bất mãn đời, sống ngông nghênh -> ảnh hưởng sáng tác - 1929 tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt -> thể tinh thần dân tộc - Sau ông bị bắt tội “xê dịch” qua biên giới không giấy phép - Ông cằm bút vào khoãng năm 1930 tiếng từ năm 1938 với tác phẩm báo Tao Đàn, Tiểu thuyết thứ - 1941 bị bắt tội giao du với người hoạt động trị - 1945 cm T8 thành công ông nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến - 1948 – 1958 ông giữ chức tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam - 1996 đc nhà nước Việt Nam truy tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật  Con người - Là trí thức giàu lòng yêu nước (ý thức tinh thần dân tộc, nuôi dưỡng tiếng mẹ đẻ – chữ nôm) - Cá tính độc đáo, lối sống phóng túng - Là người mực tài hoa, tài tử, am hiểu nhiều môn nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, có vốn kiến thức uyên bác - Quý trọng nghề nghiệp, qúa trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, sáng tạo  Phong Cách Nghệ Thuật - PCNT Nguyễn Tuân độc đáo sâu sắc - Sự uyên bác tài hoa chứa đựng thái độ “ngông” ông qua cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, biện pháp tu từ, dựng cảnh (thiên nhiên: hùng vó, hoành tráng, dội; người: tài hoa, khinh bạc)-> khai thác khía cạnh thẩm mó - Văn ông vừa trang nghiêm cổ kính, vừa trẻ trung đại 55/- HCST “Người Lái Đò Sông Đà” – Nguyễn Tuân Sau chiến thực tế năm 1958, Nguyễn Tuân có dịp sống với đội, niên xung phong công nhân cầu đường đồng Tây Bắc Thực tiễn csống sôi động vùng cao vẻ đẹp uy nghiêm hùng vó thiên nhiên Tây Bắc tạo cảm hứng để Nguyễn Tuân viết “Tùy bút sông Đà” có tác phẩm “Người Lái Đò Sông Đà” Trang - 11 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 56/- CĐ “Người Lái Đò Sông Đà” – Nguyễn Tuân “Người Lái Đò Sông Đà” ca ngợi vẻ đẹp trữ tình hùng vó thiên nhiên Tây Bắc, người Tây Bắc tài hoa anh dũng, hi sinh thầm lặng lớn lao chiến đấu lao động 57/- HCST “Rừng Xà Nu” – Nguyễn Trung Thành Mùa hè năm 1965 Mó đổ vào miền nam, lúc nhà văn chuẩn bị in tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền trung Trong không khí “Hịch tướng só” đánh Mó hừng hực tráng ca NTT cho đời “Rừng Xà Nu” 58/- Tóm Tắt “Rừng Xà Nu” – Nguyễn Trung Thành Truyện bắt đầu hình ảnh RXN nhựng năm kháng chiến “cả RXN hàng vạn không không bị thương” 2, năm RXN ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng Đứng đầu làng Xôman cụ Mết – già làng có trách nhiệm, có uy tính, ông đặt niềm tin vào Đảng cách mạng “cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn” Truyện xoay quanh người anh hùng Tnú trở làng sau năm lực lượng Tnú có tuổi thơ bi đát – mồ coi sống đùm bọc dân làng Xôman từ nhỏ gan Mai nuôi dấu cán bộ, bọn Mó hay tin dân làng Xôman mày giáo chuẩn bị kháng chiến, chúng sức đàn áp dã man, bất hạnh lại đến với Tnú Trận mưa sắt bọn Mó cướp sinh mạng mẹ Mai, Tnú tận mắt chứng kiến vợ chết kông cứu họ mà anh bị trói, đốt cháy 10 đầu ngón tay anh Mang thù nhà nợ nước đêm Tnú dân làng dậy Truyện kết thúc bàng hình ảnh Tnú, cụ Mết, Dít đứng nhìn xa, đến hút tầm mắt không nhìn thấy khác RXN nối tiếp chạy đến chân trời 59/- CĐ “Rừng Xà Nu” – Nguyễn Trung Thành Từ đau riêng cá nhân Tnú, đau chung dân làng Xôman, nhà văn tố cáo tội ác bọn Mó ngụy, đồng thời ca ngợi chủ nghóa anh hùng, tinh thần quật khởi sức sống mãnh liệt dân làng Xôman nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung 60/- Ý Nghóa Biểu Tượng Cây Xà Nu - Cây Xà Nu chịu tra tàn phá bom đạn Mó dân làng Xôman chịu tra dã man bọn thằng Dục - Cây Xà Nu có sức sống mãnh liệt dân làng Xôman không chịu khuất phục trước kẻ thù, người trước ngã người sa nối tiếp - Cây Xà Nu ham ánh sáng khí trời dân làng Xôman yêu sống tự do, hướng tới cách mạng Cây Xà Nu dù miêu tả góc độ gợi cho người đọc liên tưởng sống phẩm chất người XôMan nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung 61/- HCST, Đề Tài, Bối Cảnh “Mảnh Trăng Cuối Rừng” – Nguyễn Minh Châu - HCST: Viết vào đầu thời kỳ chiến tranh phá hoại Mó miền Bắc lần Sự kiện vịnh Bắc (1964) mở giai đoạn lịch sử Việt Nam, giai đoạn nước chống Mó ác liệt, tầng lớp niên Hà Nội tự nguyện hiến dâng tuổi trẻ đến với vùng tuyến lửa với nhiệt tình đam mê - Đề tài: Viết tình yêu sáng cao thượng tuổi trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mó - Bối cảnh: Câu truyện tình xảy vùng tuyến lửa ác liệt phía tây Trường Sơn 62/- CĐ “Mảnh Trăng Cuối Rừng” – Nguyễn Minh Châu Từ câu truyện tình lãng mạn sáng Nguyệt Lãm tác giả đề cao vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ Việt Nam anh hùng chiến tranh thủy chung tình yêu 63/- Ý Nghóa Nhan Đề “Mảnh Trăng Cuối Rừng” - Nguyễn Minh Châu Trang - 12 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 Vầng trăng non đầu tháng rừng Săn Lẻ năm kháng chiến chống Mỹ, lúc ẩn lúc xuyên suốt đoạn trích làm tô đậm thêm chất thơ mộng trữ tình truyện Nó soi rội cho tình yêu lãng mạn Nguyệt Lãm “Mảnh Trăng Cuối Rừng” tên với nhân vật trung tâm Nguyệt Nguyệt trăng làm rõ vẻ đẹp phẩm chất Nguyệt, tăng thêm giá trị bút pháp trữ tình lãng mạn VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 64/- MĂCXIM GORKI : Vì Sao Nhà Văn Lấy Bút Danh Là Gorki?, Gorki Có Nghóa Là Gì? - Gorki có nghóa đắng cay tủi nhục, nhà văn lấy bút danh Gorki nhằm ghi lại nhớ lại tuổi thơ hãi hùng + tuổi mồ côi cha 10 tuổi mẹ + Sống với ông bà ngoại - Tự kiếm sống, vừa tự học vươn lên nghị lực - Những tác phẩm có liên quan: tự truyện (thời thơ ấu, kiếm sống 1916, trường đại học 1923) 65/- Từ Những Hiểu Biết Về Cuộc Đời Sự Nghiệp , Nêu Những Yếu Tố Hình Thành Tài Năng Của Gorki - Tuổi thơ đầy hãi hùng, mồ côi cha mẹ từ nhỏ sống với ông bà ngoại + Bà ngoại người nhân hậu có vốn kiến thức văn học nhân gian góp phần hình thành tư tưởng nhân đạo, khơi dậy sở trường yêu thích văn học nhân gian Gorki + Ông ngoại người keo kiệt, đòn dạy cho Gorki biết đọc biết viết sớm nhận gai gốc đời + Tự kiếm sống nhiều nghề như: ở, bới rác, khuân vác, phụ bếp Trong thời gian làm phụ bếp tiếp xúc với người phụ bếp già Xmurưi tốt bụng, mù chữ, tích góp nhiều sách người phụ bếp già khơi dậy lòng đam mê đọc sách Gorki + Cuộc sống phiêu lưu vừa tự học vừa kiếm sống từ người chân đất trở thành viện só danh dự viện hàng lâm khoa học Nga, tự học tạo hội cho ông tiếp xúc với nhiều thành phần xã hội -> hình thành vốn sống phong phú, đặt niềm tin vào người với nghị lực thân vươn lên trở thành nhà văn tiếng, gương sáng cho hệ văn só trẻ 66/-Gorki Có Những Đóng Góp Như Thế Nào Đối Với Nền Văn Học Nga Xô Viết - Là nhà văn vó đại Nga, giới có nhiều đóng góp văn học Nga + Mở đường cho trào lưu văn học thực XHCN Nga với tiểu thuyết “Người mẹ” + Là người có công xây dựng văn hoá văn học + Là bật thầy truyện ngắn chân dung văn học + Làø gương sáng đvới nhà văn trẻ Nga lòng nhân đạo, đam mê đọc sách, nghị lực kiên cường, kiên trì tự học - Là nhà văn có kiến thức uyên bác nhiều lónh vực: văn học, triết học, xã hội học, lịch sử học - Là người coi mỹ học đạo đức tương lai - Là người đặt niềm tin tuyệt đối vào người, yêu thiên nhiên đất nước, ca ngợi lao động, quý trọng khoa học, say mê nghệ thuật - Được LêNin xem “người đại diện vó đại nghệ thuật vô sản” Trang - 13 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Những tác phẩm tiêu biểu: tự truyện (thời thơ ấu, kiếm sống 1916, trường đại học 1923), tiểu thuyết “người mẹ” , kịch “dưới đáy” 67/-Tóm Tắt “1 Con Người Ra Đời” – Gorki Năm 1892 năm đối nước Nga, thiên nhiên kiệt quệ, người đói khổ bỏ vùng Oren tha phương cầu thực đám người có sản phụ gần đến kì sinh đẻ, chồng chết ăn nhiều Trám rừng, có nhân vật Họ hồi tưởng hối tiếc quê hương, với tinh thần lạc quan, hướng đến tương lai Trên đường người sản phụ chuyển Trước đau đớn vật vã lòng nhân ái, nhân vật trở thành người đở đẻ bất đắc dó họ vượt qua tình cảnh khốn khổ, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Nhưng đứa trẻ đời, sức mạnh kỳ diệu khơi dậy niềm tin họ Người mẹ vô sung sướng, tạ ơn chúa trời Câu truyện kết thúc hình ảnh hân hoan, họ kề vai đến chân trời tương lai, họ đặt niềm tin hy vọng, ước mơ cho đứa yêu 68/- Chi Tiết Nào Thể Hiện Tác gỉa Đặt Niềm Tin Vào Con Người? Khi đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời chị vui sướng chị tạ ơn chúa trời hy vọng, mong muốn cho con: “lại chúa tôi, chúa tôi! Sung sướng quá, thích mất! Ước mà đi, trời cuối đất, thằng mà lớn lên, nép vào lòng mẹ mà lớn lên cảnh tự do, yêu ” Ý nghóa toát lên hoàn cảnh đói điều ước lãng mạn bay bổng 69/- Qua TP “MCNRĐ” Tác Gỉa Muốn Nói J Với Người Đọc? Tác phẩm phản ánh thực đói nhân dân Nga, đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Nga nhân hậu lạc quan, tin tưởng tương lai, kiên cường, có tình cảm gắn bó với quê hương Tác phẩm khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng đời sống người 70/- LỖ TẤN (1881 - 1936) - Tên thật Chu Thụ Nhân - Lỗ Tấn bút danh ghép từ họ mẹ (Lỗ Thụy) chữ “Tấn hành” - kỷ niệm ấu thơ (hồi nhỏ thường chơi, đến lớp muộn, bị thầy qû mắng, ông khắc lên bàn chữ có nghóa là: “đi nhanh lên”) - Xuất thân gia đình có truyền thống văn chương - Là trí thức có hoài bảo cao đẹp + Muốn theo ngành hàng hải để mở mang kiến thức + Muốn theo ngành khai mỏ làm giàu cho tổ quốc + Ông học giỏi -> du học Nhật -> theo ngành y -> chữa bệnh cho người nghèo Trong thời gian du học Nhật có lần ông xem phim thấy người Trung Quốc mạnh khoẻ hớn hở xem người Trung Quốc khác bị xử chém -> ông nhận chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần cho nhân dân -> ông làm văn nghệ, dùng văn chương thúc đẩy tinh thần yêu nước, thức tónh nhân dân tình trạng mê muôïi lạc hậu, xa rời cách mạng - Quan Điểm Sáng Tác: sáng tác văn chương để cổ vũ tinh thần cách mạng cho nhân dân Trung Quốc - Văn phong: lạnh lùng, tónh táo, giàu tính chiến đấu - Tác phẩm: A Q truyện, Bàng hoàng, Gào thét, Nấm mồ, Truyện cũ viết theo lối mới, - Sớm giác ngộ cách mạng chọn đường giải phóng dân tộc cờ chủ nghóa Mác Lênin 71/- Tại Sao Nói Lỗ Tấn Là Nhà Văn Cách Mạng Kiểu Mới - Sớm giác ngộ cách mạng chọn đường giải phóng dân tộc cờ chủ nghóa Mác Lênin - Là trí thức có hoài bảo cao đẹp + Muốn theo ngành hàng hải để mở mang kiến thức + Muốn theo ngành khai mỏ làm giàu cho tổ quốc Trang - 14 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 + Ông học giỏi -> du học Nhật -> theo ngành y -> chữa bệnh cho người nghèo Trong thời gian du học Nhật có lần ông xem phim thấy người Trung Quốc mạnh khoẻ hớn hở xem người Trung Quốc khác bị xử chém -> ông nhận chữa bệnh thể xác không quan trọng chữa bệnh tinh thần cho nhân dân -> ông làm văn nghệ, dùng văn chương thúc đẩy tinh thần yêu nước, thức tónh nhân dân tình trạng mê muôïi lạc hậu, xa rời cách mạng - Quan Điểm Sáng Tác: sáng tác văn chương để cổ vũ tinh thần cách mạng cho nhân dân Trung Quốc - Văn phong: lạnh lùng, tónh táo, giàu tính chiến đấu - Tác phẩm: A Q truyện, Bàng hoàng, Gào thét, Nấm mồ, Truyện cũ viết theo lối mới, 72/- Tóm Tắt “THUỐC” – Lỗ Tấn Một buổi sáng mùa thu đôi vợ chồng lão Thuyên gom góp tiền bạc để kiếm mua bánh bao có tẩm máu Hạ Du để chữa bệnh lao cho ông Thuyên, theo lời kể bác Khang lúc Thuyên ăn bánh bao xong nghó ngơi quán đông khách người xôn xao họ bàn tán việc Hạ Du người chiến só cách mạng bị bắt chém đầu họ cho hành động làm cách mạng Hạ Du hành động điên rồ, bánh bao không chữa bệnh lao cho Thuyên Thuyên chết Đến tết minh nghóa địa phân chia thành đường mòn, mẹ Thuyên mẹ Hạ Du tảo mộ tình cờ gặp mang lòng đau họ đồng cảm với họ thấy mộ chưa phủ cỏ xanh rờn có vòng hoa trắng đỏ, đơn xơ trang nghiêm Mẹ Hạ Du nhận chết oan uất Kết thúc tác phẩm hình ảnh quạ bay vút lên trời 73/- Ý Nghóa Nhan Đề “THUỐC” - Lỗ Tấn - Thuốc dược liệu dùng để chữa bệnh thể chất cho người, nhà văn muốn có liều thuốc để chữa bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Quốc - Thuốc tác phẩm không dừng lại với việc chữa bệnh lao bánh bao tẩm máu người mà có ý nghóa sâu xa thứ dược liệu chữa bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Quốc lúc giờ: lạc hậu, mê tính dị đoan, chưa giác ngộ đươc cách mạng 74/- Từ Tác Phẩm “Thuốc” – Lỗ Tấn Muốn Nói Gì Với Người Đọc Từ tác phẩm “Thuốc” tác giả muốn phản ánh xã hội Trung Quốc đầu kỉ XX: người dân Trung Quốc chưa giác ngộ cách mạng, phong trào cách mạng chưa thật sâu sát vào quần chúng nhân dân “Thuốc” tác phẩm không đơn bánh bao tẩm máu Hạ Du chữa bệnh lao cho Thuyên mà thứ dược liệu chữa bệnh tinh thần cho người dân Trung Quốc lúc giờ: mê muội, lạc hậu, mê tín dị đoan, xa rời cách mạng 75/- Hình nh Ý Nghóa Con Đường Mòn Trong Nghóa Địa - Con đường mòn phân chia ranh giới: bên người chết chém, bên người nghèo chết - Con đường mòn biểu tượng nhận thức, nhân dân Trung Quốc thực thức tónh, giác ngộ cách mạng, nhận người chết chém xuất thân từ người nghèo, họ đấu tranh quyền lợi nhân dân 76/- Nhân Vật Hạ Du - Hạ du chiến só cách mạng bị xử chém, lời nhận xét người quán trà hành động làm cách mạng Hạ Du hành động điên rồ, phản động -> Phong trào cách mạng chưa sâu sát vào quần chúng nhân dân Trung Quốc - Cái chết Hạ Du liều thuốc chữa bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Quốc Hạ Du chết làm thức tónh tinh thần cách mạng, ý thức đấu tranh nhân dân, họ hiểu Hạ Du xuất thân từ người nghèo đấu tranh lợi ích người nghèo 77/- Êxênin (1895 - 1925) Trang - 15 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Xuaát thân gia đình nông dân tỉnh Riadan (Nga), sống vào cuối TK XIX đầu XX - Từ bé sống với ông bà ngoại + Bà ngoại người sùng bái tôn giáo -> Êxênin thừa hưởng tư tưởng tôn giáo bà ngoại + Ông ngoại có lối sống phóng túng -> Êxênin thừa hưởng lối sống phóng túng ông ngoại - Có khiếu làm thơ, làm thơ sớm tuổi - 1912 lên Maxcơva sống hoạt động, sau cách mạng tháng 10 ông đứng hoàn toàn phía cách mạng có nhận thức mơ hồ - Có tình cảm gắn bó thiết tha với quê hương làng xóm, với thiên nhiên, gia đình, đặc biệt với mẹ - Những năm cuối đời sống tâm trạng buồn đau tuyệt vọng - 30t mất, đời thơ ngắn để lại di sản vô giá “Những thơ tươi tắn, trinh bạch, thoát, ngôn ngữ nhiều tầng, nhiều lớp” - Đề tài: viết tình mẫu tử, quê hương, làng xóm - Những tác phẩm: Trường ca người hắc ám, thư gửi mẹ, cáo cái, bò, ca chó mẹ 78/- THƯ GỬI MẸ Mẹ có chăng, thưa mẹ Con xưa đằm thắm dịu dàng Con Xin chào mẹ con! Vẫn xưa niềm mong ước Ánh sáng diệu kì vào lúc hoàng hôn Sớm thoát khỏi nỗi buồn đau tróu nặng Xin tỏa mái nhà mẹ Để trở với mái nhà xưa Người ta viết cho mẹ Con vào độ xuân sang Phiền muộn lo âu đỗi Mảnh vườn ta trắng cành nảy lộc Rằng mẹ dạo bước đường Chỉ có điều, mẹ nhé, ban mai Khoác áo choàng xưa cũ nát Đừng gọi tám năm trước Trong bóng tối chiều hôm xanh ngắt Đừng thức dậy ước mơ Mẹ hình dung cảnh hãi hùng Đừng gợi chi mộng đẹp không thành Có kẻ vừa đâm trúng tim Đời thấm nỗi nhọc nhằn Giữa quán rượu ồn loạn đả Đã sớm chịu bao điều mát Mẹ thân yêu, xin mẹ yên lòng Cũng đừng dạy nguyện cầu Vô ích ? Đó nặng nề mộng mị Với cũ xưa không quay lại làm chi Con có đâu be bét rượu chè Chỉ mẹ niềm vui, ánh sáng diệu kì Đến nỗi chết mà không nhìn thấy mẹ Chỉ mẹ giúp đời vững bước 79/- Nội Dung Bao Trùm “Thư Gửi Mẹ” – xênin Tác phẩm thể tình cảm mẹ, tình yêu thiên nhiên, tình yêu hương đất nước, hòa tình mẫu tử thiêng liêng (tâm trang lo lắng, sốt ruột người mẹ con, tình cảm hiếu thảo người mẹ) dù Ông sống tâm trạng buồn đau tuyệt vọng 80/- LUI ARAGÔNG (1897 - 1982) - Sinh Pari (Pháp) - Sống với bà ngoại ngỡ bà ngoại mẹ nuôi, mẹ chị nuôi, đến mẹ chết cho ông biết - Ko biết bố Trang - 16 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Lớn lên ông theo học y khoa (Đại chiến thứ bùng nổ 1914 - 1918) ông bị gọi nhập ngũ, đến kết thúc đại chiến ông giải ngũ tâm trạng chán chường tuyệt vọng, gia nhập chủ nghóa Đa Đa, chủ nghóa siêu thực - 1927 kết nạp Đảng cộng sản Pháp - 1928 gặp Enxa -> tình yêu Enxa giúp cho Aragông thoát khỏi tâm trạng tuyệt vọng đến với cách mạng, từ bỏ chủ nghóa Đa Đa, chủ nghóa siêu thực trở thành nhà văn thực XHCN - Khi Đại chiến thứ bùng nổ 1939 ông với vợ tổ chức mạng lưới trí thức chống Phát Xít Pari - tuổi sáng tác tiểu thuyết, tiếng thơ - Đề tài: + Tình yêu Enxa + Tình yêu tổ quốc, lý tưởng cách mạng + Trong thơ Aragông có hài hoà tình yêu Enxa, tình yêu tổ quốc, lý tưởng cách mạng + Thơ ông có xoá nhoà ranh giới thơ văn xuôi, sử dụng dấu câu tự - Những tác phẩm: Những người cộng sản, Người nông dân Pari, Enxa ngồi trước gương, Anh chàng say đắm Enxa, Đôi mắt Enxa, 81/- ENXA NGỒI TRÙC GƯƠNG Ngay hồi bi kịch ta Như cố tình nàng giày vò trí nhớ Một ngày dài ngồi bên gng soi Ngay hồi bi kịch ta dây Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ Cuộc đời oăm gng soi Bàn tay nàng kiên trì dập lửa Chiếc lược phân chia ánh lửa vàng óng ả Ngay hồi bi kịch ta Làm lóe sáng bao trí nhớ Một ngày dài ngồi bên gng soi Ngay bi kịch ta Nàng chải miết mái tóc vàng lực rỡ Như thứ năm hàng tuần ngồi Như lơ đãng dạo khúc đàn êm ả Một ngày dài ngòi soi vào trí nhớ Ngay giũa hôi bi kịch ta Nàng thấy nhòa gương soi Suốt ngày dài ngồi bên gương soi Các diễn viên bi kịch ta Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ Và diễn viên ưu tú Như cố tình nàng giày vò trí nhớ Và chẳng nêu tên người đêu rõ Suốt ngày dài ngồi bên gương soi Và vô ý sâu xa đám lửa đêm dài Khơi bùng lên hoa lửa không Và mái tóc vàng nàng đến ngồi soi Chẳng nói soi gng rực rữ Và chải ánh vàng rục lửa 82/- Vai Trò Enxa Trong Sự Nghiệp Lui Aragông - Năm 1928 Lui Aragông gặp Enxa -> tình yêu Enxa giúp cho Aragông thoát khỏi tâm trạng buồn đau tuyệt vọng, đến với cách mạng từ bỏ chủ nghóa Đa Đa, chủ nghóa siêu thực trở thành nhà văn thực XHCN - Trong thơ Aragông có hài hoà tình yêu Enxa, tình yêu tổ quốc, lý tưởng cách mạng - Enxa trở thành đề tài lớn sáng tác Aragông, hình tượng nghệ thuật độc đáo Trang - 17 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - Những tác phẩm: Enxa ngồi trước gương, Anh chàng say đấm Enxa, Đôi mắt Enxa 83/- Tại Sao Nói “Enxa Ngồi Trước Gương” Có Sự Hài Hòa Giữa TY Enxa Và TY Tổ Quốc Bài thơ “Enxa Ngồi Trước Gương” viết thời kỳ đau thương nước Pháp, năm kháng chiến chống Phát Xít (1941 - 1943) mà Enxa Aragông chiến só cách mạng Bài thơ khơi nguồn từ hình ảnh nghệ thuật Enxa ngồi chải tóc trước gương không đơn giản để làm đẹp mà mà có ý nghóa sâu xa hình ảnh gợi lên bao hồi ức dân tộc, người chiến só cách mạng hy sinh cho tổ quốc Nên “Enxa ngồi trước gương” có hài hòa tình yêu Enxa, tình yêu tổ quốc lý tưởng cách mạng 84/- Những Hình nh Có Ý Nghóa Biểu Tượng Trong Tác Phẩm “Enxa Ngồi Trước Gương” - Lửa: Hình ảnh biểu tượng chiến tranh - Hoa lửa: người ưu tú, người chiến só cách mạng hy sinh chiến tranh - Hồi bi kịch: thời kỳ đau thương nhân dân Pháp nhân dân giới đấm chìm biển lửa Phát Xít (1941 – 1943) - Chiếc gương soi: gương ngôn ngữ, gương tâm hồn tái hiện thực khứ đau thương 85/- Nội Dung Bao Trùm “Enxa Ngồi Trước Gương” Bài thơ không dừng lại với việc ca ngợi vẻ đẹp Enxa mà quan trọng tác giả ca ngợi lòng nàng trước số phận dân tộc, người chiến só cách mạng hy sinh tổ quốc, day dứt thời cuộc, số phận nhân lọai năm chống Phát Xít Đây hài hòa tình yêu Enxa, tình yêu tổ quốc lý tưởng cách mạng 86/- Anh/ Chị Hiểu Thế Nào Về Nội Dung Đoạn Thơ “Ngay hồi bi kịch ta Một ngày dài ngồi bên gng soi Nàng chải miết mái tóc vàng rực rỡ Bàn tay nàng kiên trì dập lửa Ngay hồi bi kịch ta đây” Đoạn thơ mang nhiều hình ảnh biểu tượng như: + Lửa: Hình ảnh biểu tượng chiến tranh + Hồi bi kịch: thời kỳ đau thương nhân dân Pháp nhân dân giới đấm chìm biển lửa Phát Xít (1941 – 1943) + Chiếc gương soi: gương ngôn ngữ, gương tâm hồn tái hiện thực khứ đau thương Nên hình ảnh Enxa ngồi trước gương chải tóc không để làm đẹp mà chình hình ảnh nghệ thuật, việc chải tóc kiên trì dập lửa góp phần xoa dịu đau chiến tranh, tác khơi lại năm tháng đau thương, thời kỳ chống PX nhân dân Pháp 87/- HÊMINGUÊ (1899 – 1961) - Là tác giả người Mỹ - Sinh trưởng gia đình giã thành phố nhỏ Chicagô - Là nhà văn thực Mỹ Trang - 18 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 - 18 tuổi làm phóng viên - Đại chiến thứ bùng nổ ông nhập ngũ chiến đấu Ý, ông bị thương nặng trở Mỹ đón tiếp anh hùng, ông cảm thấy không hòa nhập sống thời bình, ông bất mãn với XH văn minh Mỹ, bất mãn với chiến tranh qua tác phẩm: “Trong thời đại chúng ta” hay “Giã từ vũ khí” - 1937 làm phóng viên mặt trận Tây Ban Nha, dựng phim viết kịch để chống Phát Xít - Đại chiến thứ ông trở lại chiến trường - Phần > ông sống nước chủ yếu CuBa - Sáng CN 7/ 1961 ông tự sát cảm thấy không đủ sức “Viết văn xuôi đơn giản trung thực người” - Sự nghiệp + Là người đề sướng nguyên lý “Tảng băng trôi” + Đề tài: lên án chiến tranh, ca ngợi lao động, người, viết mặt trái XH văn minh Mỹ + Những tác phẩm: tiểu thuyết ông già biển cả, chuông ngyện hồn ai, giã từ vũ khí, thời đại + Sự nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, dựng phim + Đạt giải Politde (1953) giải Nôben (1954) 88/- Tóm Tắt “Ông Gìa Và Biển Cả” –Hêminguê Lão Xanchiagô làm nghề đánh cá vùng nhiệt lưu 84 ngày không bắt mồi nào, cậu bé bạn chày ông bị cấm theo “Lão già xúi quẩy này” Một hôm lão khơi vùng “Giếng lớn” lão thả câu phát mồi mắc câu, mồi kéo thuyền lão phăng phăng biển, lão biết cá lớn, cá kiếm, cá mà lão mơ ước, lão chiến đấu với cá kiếm, lão dùng hết tàn lực để dùng xỉa đâm vào mang cá kiếm (lão bị quẫy mạnh khiến ngã vập mặt, máu chảy đầy má, hai bàn tay lão tê bại) Sau vật lộn mệt nhọc lão mơ đất liền, đấu bóng, chọi gà Con cá trước chết phô bày hết tầm vóc khổng lồ vẻ đẹp mình, cá kiếm màu trắng bạc Trên đường trở vào bờ lão phải chiến đấu với đàn cá mập (lão giật tay lái khổi ổ lái, mà quật mà băm, cầm tay bổ xuống liên hồi kì trận), chiến vô vọng xảy lão kiệt sức (lão cảm thấy có mùi đồng miệng) Cuối lão vào bờ với với thuyền nhẹ tên cá kiếm xương không, lão biết that bại lão nghó nguyên nhân thất bại lão xa Lão nghó đến đại dương bao la với người bạn lẫn kẻ thù Quá nửa đêm lão lên bờ với tinh thần mệt mỏi, sáng hôm sau lão thằng bé người bạn chày chăm sóc 89/- Thế Nào Là Nguyên Lý “Tảng Băng Trôi”? Chi Tiết Nào Cho Thấy Rõ Nguyên Lý Trên - Nguyên lý tảng băng trôi phương pháp sáng tác dựa hình ảnh tảng băng trôi (7 phần chìm, phần nổi) tức nội dung tư tưởng tác phẩm trực tiếp đề cặp phản ánh phần phần lại người đọc tự tìm hiểu, suy luận thông qua hình tượng nghệ thuật mà tác giả gợi - Trong đoạn trích “ Đương Đầu Với Đàn Cá Dữ” từ ngữ trực tiếp ca ngợi lão Xanchiagô mà chiến không cân sức (giữa lão đàn cá mập) độc thoại nội tâm giúp ta thấy vẻ đẹp tuyệt vời người cụ thể lão Xanchiagô: ý chí kiên cường, sức chịu đựng bền bó, gắn bó với thiên nhiên, bảo vệ thành lao động, vươn lên sống Đó nguyên lý tảng băng trôi 90/- MIKHAIN SÔ LÔ KHỐP (1905 – 1984)(Con Chim Đại Bàng Non Mỏ Vàng Bất Chợt Vẫy Lên Đôi Cánh Mênh Mang) - Sinh từ gia đình nông dân học trấn Viôsenxkaia vùng thảo nguyên sông Đông Trang - 19 - Trường THPT Đại Ngãi loc_t32000 -> Quê hương sông Đông vào sáng tác Sô Lô Khốp - Ông người có tc gắn bó máu thịt với thiên nhiên, người vùng sông Đông, trí thức trưởng thành sau cách mạng tháng 10 Nga - Là trí thức bắt rễ sâu vào quần chúng nhân dân thực tế đầy giông bão đất nước + Nội chiến bùng nổ ông nghỉ học tham gia công tác cách mạng như: toán nạn mù chữ, trưng thu lương thực bọn “Culắc” + 1922 đam mê văn nghệ, viết truyện ký + 1923 lên thủ đô bắt liên lạc (cách mạng) Ở ông vừa kiếm sống vừa sáng tác, thực giấc mơ viết văn, vừa làm công tác cách mạng + 1925 trở quê viết tiểu thuyết “Sông Đông êm đềm” -> 1926 hoàn thành tập đầu tay -> 1927 đời -> 1940 hoàn thành - Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941 – 1945) ông phóng viên khắp chiến trường Châu u - 21/ 2/ 1984 qua đời - Mikhain Sô Lô Khốp nhà văn vó đại theo quan niệm chủ nghóa thực thời đại cách mạng với tư tưởng đổi cải tạo sống hạnh phúc người - Là nhà văn lớn Nga sáng tác theo phương pháp thực XHCN thể sống chân thực - Những tác phẩm: Sông Đông êm đềm, đất vỡ hoang, số phận người - Đề tài: lên án chiến tranh, viết quê hương, người 91/- Tóm Tắt “Số Phận Con Người” - Mikhain Sô Lô Khốp Truyện gồm phần mở đầu phần kết thúc chương Chương từ đời Sôcôlốp lúc trẻ đến chiến tranh vệ quốc bùng nổ, anh làm cho bọn “Culắc” sống nhiều nghề có vợ (2 gái, trai) Chương chiến tranh vệ quốc bùng nổ anh bị bắt sau trốn theo hồng quân, vợ gái anh chết bom Chương anh tin trai làm đại úy pháo binh, ngày chiến thắng ngày anh gặp lần cuối Kết thúc chiến tranh anh sống tâm trạng buồn đau tuyệt vọng phải sống nhờ nhà người bạn thân làm nghề lái xe tải, anh thường đến quán rượu để giải sầu không bê bết, lần tình cờ anh gặp cậu bé Vania anh nhận Vania làm nuôi, niềm hạnh phúc đến với người dù sống Sôcôlốp trở nên vất vã Mặc dù anh đầm đìa nước mắt mơ thấy vợ Niềm vui mà anh tìm thấy Vania bù đắp đau chiến tranh 92/- Từ “SPCN” Mikhain Sô Lô Khốp Muốn Nói Gì Với Người Đọc “Số Phận Con Người” khám phá bất hạnh người chiến tranh, với đau thương mát chiến tranh khốc liệt song tác giả giữ vững niềm tin người Nga với nghị lực kiên cường, có tình cảm gắn bó với quê hương, giàu lòng nhân ái, niềm tin sống bao dung _ Do sai sót trình đánh máy, nhiều chỗ sai tả thiếu ý mong đóng góp ý kiến, bổ sung câu hỏi Cô bạn Mọi chi tiết xin liên hệ: Nguyễn Trường Lộc Trang - 20 - ... đường cho trào lưu văn học thực XHCN Nga với tiểu thuyết “Người mẹ” + Là người có công xây dựng văn hoá văn học + Là bật thầy truyện ngắn chân dung văn học + Làø gương sáng đvới nhà văn trẻ Nga lòng... mới, văn học cách mạng thống có tổ chức lãnh đạo Đảng, nêu lý tưởng nội dung yêu nước, yêu CNXH đặc điểm bật văn học giai đoạn - Là văn học phát triển chiến tranh nên hướng đại chúng công – nông... kỳ văn học chống Pháp - 1954 – 1964: + MB: xây dựng XHCN sống + MN: tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ - 1964 – 1975: thời kỳ văn học chống Mó 10/- Đặc Điểm Văn Học 1945 – 1975 - Đây văn học

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan