giáo án hóa 8 kì II - rất chi tiết

64 752 12
giáo án hóa 8 kì II - rất chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa Học 8 Tiết 37 + 38 Ngày soạn : Tuần : Ngày dạy: Chơng 4 : Oxi Không khí A.Mục tiêu 1-Kiến thức: * Học sinh nắm đợc tính chất vật lí , hoá học của oxi * Viết đợc PTHH của oxi với S , P , Fe 2-Kĩ năng: *Nhận biết đợc khí oxi , biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. 3- Thái độ : * Học sinh thấy đợc vai trò ,ý nghĩa khí Oxi ,có ý thức bảo vệ môi tròng không khí trong lành. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. +Khí oxi , P , S , Fe +Đèn cồn , ống nghiệm C . Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - HS GV .Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí oxi đợc đậy nút : H.Hãy nhận xét trạng thái, màu sắc,mùi của khí oxi ? HS. Chất khí ,không màu ,không mùi H.Tính tan của oxi trong nớc ? HS. ít tan trong nớc. H.Tỉ khối của oxi với không khí ? HS. Nặng hơn không khí H. Tóm lại khí Oxi có tính chất vật lí nh thế nào ? Nội dung kiến thức 1. Tính chất vật lý . + Là chất khí không màu ,không mùi không, vị.Tan ít trong nớc nặng hơn không khí và hoá lỏng ở 183 0 c. Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 1 - Bài 24:tính chất của oxi Giáo án Hóa Học 8 GV. Yêu cầu học sinh đọc hớng dẫn thí nghiệm sgk . GV.Gọi một học sinh lên bảng làm thí nghiệm sau đó nhận xét hiện tợng thí nghiệm . H.Viết PTHH xảy ra trong thí nghiệm nếu sản phẩm là SO 2 ? GV. Một số đơn chất phi kim khác cũng có p với Oxi . GV.- Yêu cầu học sinh đọc hớng dẫn thí nghiệm sgk . -Gọi một học sinh lên bảng làm thí nghiệm sau đó nhận xét hiện tợng thí nghiệm . H. Viết PTHH xảy ra ? ( khói trắng là P 2 O 5 ). GV. Biểu diễn thí nghiệm đốt sắt trong khí Oxi . H.Nhận xét hiện tợng sắt cháy trong khí O xi? HS. Sắt cháy trong khí Oxi khá mãnh liệt,tạo các hạt sáng. GV.Hạt sáng đó là Fe 3 O 4 ( FeO.Fe 2 O 3 ) GV. Yêu cầu HS viết phơng trình hoá học xảy ra . GV. -Oxi tác dụng với khá nhiều hợp chất ( CH 4 , C 2 H 5 OH . ) - Giới thiệu các sản phẩm khi đốt một số hợp chất với Oxi. H. Cho kết luận chung về tính chất hoá học của khí Oxi ? Điều kiện để cócác tính chất đó? HS. Tác dụng đợc với các đơn chất và hợp chất ở điều kiện nhiệt độ . 2. Tính chất hoá học * Tác dụng với các đơn chất. a. Tác dụng với lu huỳnh - Lu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt , còn cháy trong oxi mãnh liệt hơn t 0 PTHH: S + O 2 -> SO 2 b. Tác dụng với phốt pho - Phốt pho cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt , còn cháy trong oxi mãnh liệt hơn t 0 PTHH: 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 c. Tác dụng với kim loại : t 0 3 Fe + 2O 2 -> Fe 3 O 4 2 Mg + O 2 -> 2MgO * Tác dụng với hợp chất . t 0 CH 4 + 2O 2 -> CO 2 + 2H 2 O C 2 H 5 OH + 3O 2 -> 2CO 2 + 3H 2 O D. Củng cố * Nêu các tính chất vật lí của khí Oxi? Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 2 - Giáo án Hóa Học 8 * Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách viết các pt phản ứng phù hợp . CO 2 P 2 O 5 O 2 Fe 3 O 4 SO 2 E.Về nhà * Làm các bài tập trong SGK. Tiết 39 Ngày soạn : Tuần Ngày dạy : A.Mục tiêu 1-Kiến thức: * Hiểu đợc sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hoá . * Phân biệt đợc đâu là phản ứng hoá hợp . * Ưngdụng của khí oxi . 2-Kĩ năng: * Rèn năng viết CTHH của oxi và PTHH tạo oxit . B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra . 2-Đặt vến đề. 3-Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng H.Lấy 2 ví dụ về tác dụng của oxi với đơn chất và hợp chất ? H. Đặc điểm chung của 3 p này ? HS. Đều là sự tác dụng của một chất với Oxi . => Những phản ứng có đặc điểm nh trên gọi là sự oxi hoá. H. Vậy sự oxi hoá của một chất là gì ? HS. Là sự tác dụng của một chất đó với Oxi. I. Sự oxi hoá Ví dụ : t 0 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 2Fe + O 2 -> 2FeO CH 4 + 2O 2 -> CO 2 + 2H 2 O ĐN (SGK) Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 3 - Bài 25:sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi Giáo án Hóa Học 8 H.Hãy ghi số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng sau ? Từ đó tìm điểm chung các p? 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 2Fe + O 2 -> 2FeO CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 Fe(OH) 2 + 2 1 O 2 + 2H 2 O-> Fe(OH) 3 GV: Những phản ứng trên gọi là phản ứng hoá hợp. H. Vậy phản ứng hoá hợp là gì ? Lấy ví dụ ? GV đa ra một số phản ứng khác cho học sinh xác định phản ứng hoá hợp GV yêu cầu học sinh dựa vào hình sgk nêu các ứng dụng của oxi H.Ngoài ra oxi còn có ứng dụng nào khác ? H. Những ứng dụng đó dựa trên tính chất nào của oxi ? II. Phản ứng hoá hợp Ví dụ : t 0 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 2Fe + O 2 -> 2FeO CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 ĐN (sgk) III. ứng dụng của oxi 1. Sự hô hấp 2. Sự đốt nhiên liệu D. Củng cố : * Hoàn thành các phản ứng sau : CO + O 2 -> CO 2 KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 H 2 + S -> H 2 S Cu + O 2 + HCl -> CuCl 2 + H 2 O H. Phản ứng nào là p hóa hợp ? p nào diễn ra sự Oxi hoá ? Vì sao ? E.Về nhà. + Học thuộc các định nghĩa và làm bài tập trong SGK. Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 4 - Giáo án Hóa Học 8 Tiết40 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy: A.Mục tiêu 1-Kiến thức: * Học sinh biết và hiểu định nghĩa oxít .Phân laọi đợc oxit bazơ và oxit axit. * Biết và đọc tên công thức oxit theo đúng loại . 2-Kĩ năng: * Rèn năng viết CTHH của oxit và PTHH tạo oxit . B. Chuẩn bị Bảng phụ C. Hoạt động dạy học. 1-Kiểm tra . 2-Đặt vấn đề. 3-Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh trả lời 2 câu hỏi sgk - Kể tên 3 oxit mà em biết - Nhận xét thành phần các nguyên tố H. Vậy oxit là gì ? H.Hãy lấy một số oxit khác? HS. Đa ra một số ví dụ . H. Dựa vào khái niệm hãy viết công thức tổng quát của oxit? - Vận dụng : * Lập công thức hoá học của Crôm (III) oxit và Đi PhốtphopentaOxit. HS. Vận dụng qui tắc hoá trị làm bài GV. Hai Oxit Cr 2 O 3 và P 2 O 5 là 2 I . Định nghĩa : Ví dụ : CaO , CuO , Na 2 O, SO 2 . *Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II . Công thức của oxit CTTQ : M x n O y II Theo quy tắc hoá trị : n . x = II . y x = 2 n = y Nếu : n = II x = y = 1 ( x,y tối giản ) Ví dụ : Crôm (III) oxit - Cr x O y => III.x = II.y -> y x = 3 2 -> x = 2 y = 3 Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 5 - Bài 26:oxit Giáo án Hóa Học 8 Oxit khác loại nhau .Vậy Oxit đợc phân koại nh thế nào ? H.Oxit axit thờng là oxit của loại nguyên tố nào với oxi ? HS. Thờng là oxit của Phi kim GV. Bổ xung thêm về trờng hợp của một số Oxit Phi kim nhng không có Axit tơng ứng nên không coi là Oxit Axit. Từ đó hoàn thiện cho hs khái niệm về Oxit Axit. H.Đọc tên các oxit vừa phân loại? K 2 O ; SO 2 ; SiO 2 ; CO 2 ; Fe 2 O 3 Làm bài sgk + sbt Vậy công thức hoá học là : Cr 2 O 3 - P x O y -> CTHH là P 2 O 5 III . Phân loại oxit 1. Oxit axit VD: CO 2 ; SO 2 ; SO 3 ; P 2 O 5 - Là oxit của phi kim - Mỗi oxit tơng ứng với một axit VD: CO 2 -> H 2 CO 3 ( Axit cacbonic ) SO 2 -> H 2 SO 3 ( Axit sunfurơ ) SO 3 -> H 2 SO 4 ( Axit sunfuric ) P 2 O 5 -> H 3 PO 4 ( Axit photphoric ) 2 . Oxit bazơ VD : Na 2 O ; MgO ; CaO - Là oxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ VD : Na 2 O -> NaOH ( Natrihiđroxit ) MgO -> Mg(OH) 2 ( Magiehiđroxit ) CaO -> Ca(OH) 2 ( Canxihiđroxit ) IV . Cách gọi tên 1 . Tên Oxit bazơ Tên oxit = Tên nguyên tố KL + oxit +Nếu nguyên tố KL có nhiều hoá trị thì đọc kèm cả hoá trị của nó sau tên nguyên tố kim loại . 2. Tên oxit axit. Tên Oxit axit = Tên Phi kim + sốnguyên tử O + Oxit. 1-Mono ; 2 - đi ; 3 tri 4 tetra ; 5 penta D.Củng cố : Cho các oxit sau: SO 3 ; CuO ; CaO ; FeO ; Fe 2 O 3 ;P 2 O 5 . + Phân loại và gọi tên ? * Các oxit sau ,oxit nào không đúng với hoá trị II,III của Fe: A.FeO, B.Fe 2 O 3 , C.Fe 2 O, D.FeO 2 . * Đọc tên các oxit :CO,Al 2 O 3 ,CO 2 ,N 2 O 5 ,MnO,Na 2 O. E.Về nhà: Làm bài sgk + sbt. Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 6 - Giáo án Hóa Học 8 Tiết 41 Ngày soạn Tuần Ngày dạy A.Mục tiêu 1-Kiến thức: * HS biết phơng pháp điều chế cách thu khí oxi trong PTN và cách sản suất khí oxi trong công nghiệp . * HS biết phản ứng phân huỷ là gì ? và lấy ví dụ minh hoạ . 2-Kĩ năng: * HS có khả năng thực hành điều chế khí oxi tronh PTN. B. Chuẩn bị 1-Hoá chất : KMnO 4 ; KClO 3 ; 2-Dụng cụ: Đèn cồn ; ống nghiệm ; chậu nớc ; . C. Hoạt động dạy học 1-Kiểm tra . 2-Đặt vến đề. 3-Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 1 cho biết: H.Nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là gì ? HS.Các chất giàu Oxi KMnO 4 KClO 3 H.Tại sao lại đi từ những nguyên liệu đó ? H.Nêu cách tiến hành thí nghiệm ? GV: Gọi một học sinh lên tiến hành thí nghiệm . - Lớp nhận xét bổ xung H.Từ thí nghiệm trên nêu hiện tợng phản ứng ? H.Viết PTPƯ ? H.Để kiểm tra có khí hiđro thoát ra không ta làm ntn ? - Tơng tự tiến hành thí nghiệm với I . Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 1 . Thí nghiệm a. Nguyên liệu : KMnO 4 ; KClO 3 b. Cách tiến hành ( SGK ) c. PTHH : t o 2KMNO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 7 - điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ Giáo án Hóa Học 8 KClO 3 (nếu có) H. Có mấy cách thu khí oxi ? HS.Có 2 cách thu là cách đẩy nớc và đẩy không khí. Học sinh thực hiện các cách thu. H.Khi thu cần chú ý những điều gì ? GV : Cho học sinh đọc phần 2 sgk để nắm đợc cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp H. Từ những PTHH trên cho biết số chất tham gia và số chất sản phẩm ? HS.Chỉ có một chất tham gia ,số chất sản phẩm có từ hai chất trở nên. H.Chúng có đặc điểm chung là gì ? H. Vậy phản ứng phân huỷ là gì ? H.Cho ví dụ ? H. Phản ứng phân huỷ khác với phản ứng hoá hợp ở chỗ nào ? HS.Hai p này trái ngợc nhau. H. Vậy dựa vào đâu để phân biệt 2 loại p trên ? 2. Cách thu khí oxi - Đẩy không khí - Đẩy nớc II . Sản xuất : 1. Sản xuất khí oxi từ không khí 2. Sản xuất từ nớc III . Phản ứng phân huỷ - ĐN ( SGK ) t o VD: CaCO 3 -> CaO + CO 2 ( quá trình nung vôi ) D . Củng cố : +Học sinh đọc kết luận trong SGK ,làm bài tập số 1. E.Về nhà. +Làm các bài tập còn lại trong SGK,xem trớc cách tiến hành thí nghiệm bài 28. Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 8 - Giáo án Hóa Học 8 Tiết 42 -43 Ngày soạn Tuần Ngày dạy A.Mục tiêu tiết dạy. 1-Kiến thức: * HS biết không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí , thành phần của không khí theo thể tích : 78% N 2 ; 21% O 2 ; 1% các khí khác . * HS biết điều kiện của sự cháy , cách dập tắt sự cháy . 2-Kĩ năng: * HS có khả năng thực hành thí nghiệm chứng minh thành phần của không khí. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1-Hoá chất: KMnO 4 2-Dụng cụ: Đèn cồn ; ống nghiệm ; chậu nớc ; . C. Tổ chức dạy học. 1-Kiểm tra . 2-Đặt vấn đề. 3-Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -GV biểu diễn thí nghiệm hình 4.7 sgk Học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi H. Mực nớc trong ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào khi P không cháy nữa cháy? HS.Mực nớc trong ống dâng lên. H. Chất nào ở trong ống đã tác dụng với P H. Mực nớc tăng lên 1/5 V giúp ta xác định đợc tỉ lệ của khí oxi trong không khí đợc không ? HS.Thể tích nớc dâng lên chính là thẻ tích của oxi đã cháy hết với P. H.Chất khí còn lại trong ống nghiệm I . Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm a. Cách tiến hành b. Nhận xét - Mực nớc trong ống thuỷ tinh dâng lên vạch thứ 2 - Chất khí còn lại không duy trì sự cháy Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 9 - không khí sự cháy Giáo án Hóa Học 8 là gì ? Và chiếm 1 tỉ lệ là bao nhiêu ? Vậy không khí là gì ? Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở phần này trong sgk GV cho học sinh đọc mục I . 3 /96 H. Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành , tránh ô nhiễm ? HS.Tự đa ra các ý kiến giáo viên chốt lại GV giới thiệu thêm về 1 số hình ảnh về ô nhiễm không khí GV cho học sinh nhớ lại hiện tợng thí nghiệm đốt P , S trong oxi H. Khi quan sát các thí nghiệm đó em nhận thấy hiện tợng gì H.Vậy để nhận biết một chất cháy ta dựa vào dấu hiệu nào ? Hs.Xem quá trình đó có tỏa nhiệt và phát sáng không. H.Vậy sự cháy là gì ? H.Sự cháy của một chất trong oxi và trong không khí có gì giống và khác nhau H.Cho một số ví dụ về sự oxi hoá chậm trong tự nhiên? Nếu học sinh không lấy đợc ví dụ giáo viên gợi ý từ thanh sắt bị han rỉ,viết pt. H. Thế nào là sự oxi hoá chậm? H. Sự oxi hoá chậm và sự cháy khác nhau ở chỗ nào ? HS.Khác ở chỗ quá trình oxi hóa đó có hoặc không phát sáng. H. Vậy sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy đợc không ? H.Cách phòng tránh sự tự bốc cháy là gì ? H.Hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy ? c. Kết luận : ( SGK ) 2. Ngoài khí Oxi , Nitơ không khí còn chứa các chất khí khác , hơi nớc 3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm 1. Sự cháy Là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 2. Sự oxi hoá chậm Là sự oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 10 - VO 2 = 5 1 V kk [...]... Long Tân THCS Cao Minh - 13 - Giáo án Hóa Học 8 C Tổ chức dạy học 1-Kiểm tra 2- ặt vấn đề 3-Bài mới Hoạt động 1 Điều chế oxi từ KMnO4 - Y/C học sinh trình bày cách lắp dụng cụ điều chế oxi - Các nhóm tiến hành lắp - Trình bày cách thu khí oxi - Các nhóm làm thí nghiệm - Ghi kết quả - Giải thích hiện tợng - KL: - Viết PTHH Hoạt động 2: Đốt cháy S trong không khí và trtong khí oxi - Cách làm ( học sinh... phân tích trên - Chất khử là chất chi m oxi của chất khác - Chất oxi hoá là chất nhờng oxi cho chất khác III Phản ứng oxi hoá - khử sự khử CuO + H2 -> Cu + H2O sự oxi hoá III Tầm quan trọng của phản ứng Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 21 - Giáo án Hóa Học 8 - Cho học sinh đọc sgk để thấy đợc tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử + Lợi ích + Tác hại -Xem phần đọc thêm oxi hoá khử D.Củng cố - Thế nào là... III Vai trò của nớc Chống ô dd PhênolTalêin với dấu hiệu chuyển nhiếm nớc màu hồng khí tiếp xúc với dd Bazơ ( SGK ) D Củng cố Hoàn thành các PTHH sau K + H2O -> ? + ? Ba + ? -> Ba(OH)2 + ? Na2O + H2 -> ? SO3 + H2O -> ? CO2 + H2O -> ? N2O5 + ? -> HNO3 E.Về nhà: Làm bài SGK Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 35 - Giáo án Hóa Học 8 Tiết 56 Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Axit bazơ - muối A.Mục tiêu tiết dạy 1-Kiến... 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 2 1 x 0,099 => x = 0,1 98 => m KMnO4 = 0,1 98 x 1 58 = 31, 284 g b PT: to 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 12 luyện tập Giáo án Hóa Học 8 2 3 x 0,099 x = 0,066 => mKClO3 = 0,066 x 122,5 = 8, 1 g D.Củng cố Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phản ứng phân huỷ ? to 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 CaO + CO2 -> CaCO3 to 2HgO -> 2Hg... xét 4H2 + Fe3O4 -> 3Fe + 4H2O ( 3 ) - Giáo viên bổ sung Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 25 - Giáo án Hóa Học 8 H Qua bài tập 1 giúp em rút ra tính chất gì của hiđro ? Học sinh chỉ ra đợc : - H2 có tính khử - Tính chất hoá học của H2 H Hãy phân loại các phản ứng trên ? Hs.p hóa hợp,p oxi hóa khử H Hãy xác định chất khử , chất oxi hoá trong mỗi phản ứng ? HS.Chất khử là H2,CO,chất oxi hóa O2,Fe2O3,Fe3O4,PbO... dạy học 1-Kiểm tra 2- ặt vấn đề 3-Bài mới Hoạt động 1 Thí nghiệm điều chế khí hiđro từ axit HCl và đốt cháy khí hiđro trong không khí Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 27 - Giáo án Hóa Học 8 - GV: Gọi học sinh cho biết nguyên liệu để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm - Hớng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm - Cách thử độ tinh khiết của hiđro - Cho các nhóm tiến hành thí nghiệm - Theo dõi... - Đáp án : Phần I (5 điểm) = 10 x 0,5điểm 1.A , 2.B , 3.D ,4.B , 5.C , 6.A ,7.D ,8. B , 9.B , 10.A Phần II. ( 5điểm ) Bài1.(2 điểm) Oxit Bazơ : Al2O3 ,FeO ,MnO Oxit Axit : SO3 ,SiO3 Đọc tên Bài 2 (3 điểm) a.PT CO + MO -> M + CO2 nCO2 = 0,2 mol -> nCO = 0,2 mol -> mCO = 5,6g b.nMO = 0,2 mol -> (M + 16).0,2 = 16 -> M = 64 g là Cu c.Dùng nam châm tách bỏ Fe Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 30 - Giáo án Hóa. .. Tân THCS Cao Minh - 32 - Giáo án Hóa Học 8 - Bằng những phản ứng nào có thể chứng minh đợc thành phần định tính và định lợng của nớc ? Viết PTPƯ ? - Làm bài 3 / t 125 sgk Hớng dẫn làm bài tập Viết PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O - Ta có : n H2O - Dựa vào PTHH tìm số mol của H2 , O2 => V H2 , O2 E.Về nhà Học bài , làm bài trong sgk Tiết5 5 Tuần Nớc t2 Ngày soạn: Ngày dạy : A.Mục tiêu tiết dạy 1-Kiến thức: * Học... - 22 - Giáo án Hóa Học 8 Tiết5 0 Tuần điều chế Hiđrô -phản ứng thế Ngày soạn Ngày dạy A.Mục tiêu tiết dạy 1-Kiến thức: * Học sinh biết cách điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm Hiểu đợc phơng pháp điều chế khí hiđro trong công nghiệp * Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế 2-Kĩ năng: + Rèn năng viết phản ứng + Làm các bài toán tính theo PTHH B Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1-Hoá chất Zn , HCl , 2-Dụng... học Bảng phụ hoặc đầu Projector C Tổ chức dạy học 1-Kiểm tra Hoàn thành các p sau bằng cách chọn chất phù hợp vào chỗ( ) KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + H2 + O2 -> CuO + H2 -> + 2- ặt vấn đề 3-Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng I Sự khử , sự oxi hoá Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 20 - Giáo án Hóa Học 8 GV : Phân tích phản ứng CuO + H2 -> Cu + H2O H.Trong phản ứng trên quá trình từ CuO . Crôm (III) oxit - Cr x O y => III.x = II. y -& gt; y x = 3 2 -& gt; x = 2 y = 3 Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 5 - Bài 26:oxit Giáo án Hóa Học 8 Oxit. hành thí nghiệm bài 28. Phạm Long Tân THCS Cao Minh - 8 - Giáo án Hóa Học 8 Tiết 42 -4 3 Ngày soạn Tuần Ngày dạy A.Mục tiêu tiết dạy. 1-Kiến thức: * HS biết

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan