Cach mang thang 10 Nga

6 1.2K 2
Cach mang thang 10 Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án lịch sử lớp 11 Ngày soạn: 21/11/2007 Phần hai. Lịch sử thế giới hiện đại ( Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chơng 1 Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô ( 1921 1941 ) Tiết 10: Bài 9: Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917 1921) I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức Giúp HS hiểu đợc: + Những nét chính về tình hình nớc Nga đầu thế kỷ XX + Những nét chính về diễn biến của cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mời. + Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết + ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Mời và ảnh hởng của nó. 2. Về t t ởng . - Bồi dỡng cho HS tình cảm cách mạng, nhận thức đúng đắn đối với cuộc cách mạng tháng Mời Nga. - Giáo dục học sinh có thái độ khâm phục tinh thần đấu tranh và lao động của nhân dân Liên Xô. - Giúp HS hiểu rõ mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng tháng Mời Nga. 3. Về kỹ năng. - Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp và hệ thống hoá các sự kiện lịch sử. - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu nội dung các vấn đề lịch sử . II. Kiến thức trọng tâm - Những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga. - Vai trò của chính quyền Xô Viết. - Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để bảo vệ những thành quả của cách mạng - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mời. III. Thiết bị và tài liệu dạy học. - Lựơc đồ nớc Nga đầu thế kỷ XX. - Tranh ảnh về cách mạng tháng Mời - Các tài liệu liên quan đến bài học. IV. Tiến trình dạy và học. 1. ổ n định lớp 1 Giáo án lịch sử lớp 11 2. Dẫn dắt vào bài Ngày 7/11/1911 1 biến cố đã làm rung chuyển cả thế giới. Đó là thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN tháng Mời Nga dới sự lãnh đạo của Lê Nin và Đảng Bônsêvic Nga. Cuộc cách mạng không chỉ chấn động nớc Nga mà còn chấn động cả thế giới, có ý nghĩa lịch sử trọng đại không những nớc Nga mà còn đối với lịch sử thế giới bởi nó đã mở ra 1 trang mới trong lịch sử nớc Nga nói riêng, lịch sử thế giới nói chung. Một kỷ nguyên mới của loài ngời bắt đầu. 3. Tiến trình tổ chức dạy và học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân GV: Sử dụng lợc đồ nớc Nga đầu thế kỷ 20 giới thiệu để HS thấy đợc vị trí lãnh thổ rộng lớn của đế quốc Nga. Yêu cầu HS theo dõi SGK tìm hiểu về tình hình nớc Nga trớc cách mạng. ? Tình hình chính trị của nớc Nga trớc cách mạng có gì nổi bật? HS: Trả lời. GV chốt ý. ? Kinh tế nớc Nga thì sao? HS: Trả lời. GV chốt ý. ? Xã hội nớc Nga nh thế nào? HS: Trả lời. GV chốt ý. Để học sinh hiểu rõ hơn về tình hình nớc Nga trớc cách mạng, GV cho HS quan sát và tìm hiểu 3 bức tranh: 1. Những ngời nông dân Nga đầu thế kỷ XX để thấy đ- ợc phơng tiện canh tác lạc hậu của nớc Nga lúc bấy giờ. Lao động chủ yếu là nữ vì đàn ông phải ra chiến trờng tham gia chiến tranh. 2. Nơi ở của nông dân Nga năm 1917 để thấy đợc cuộc sống vô cùng cực khổ của nông dân. 3. Những ngời lính Nga ngoài mặt trận để thấy đợc tình hình nớc Nga trên chiến trờng: thua trận. Sau đó GV kết luận: Nh vậy, tới năm 1917 nớc Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng. Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân GV: Trình bày khái quát diễn biến của cách mạng tháng Hai bằng bảng biểu đã chuẩn bị ở nhà. HS: Quan sát và lắng nghe. I. Cách mạng tháng M ời Nga năm 1917. 1. Tình hình n ớc Nga tr ớc cách mạng . a. Chính trị: Là 1 nớc quân chủ chuyên chế b. Kinh tế: Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn, nạn đói xảy ra nhiều nơi. c. Xã hội: + Đời sống nhân dân vô cùng khổ cực + Phong trào phản đối chiến tranh, lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi. Nớc Nga tiến tới một cuộc cách mạng 2. Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng M ời . a. Cách mạng tháng Hai. 2 Giáo án lịch sử lớp 11 Từ 18/2 đến 24/2/1917 25/2 26/2 27/2 Từ 27/2 đến 2/3/1917 Bãi công, biểu tình của công nhân thủ đô Pê- tơ-rô-gờ-rát Tổng bãi công chính trị chống Nga hoàng Khởi nghĩa vũ trang lật đổ Nga hoàng - Nga hoàng bị lật đổ - Thành lập các Xô viết - Đấu tranh giành chính quyền giữa T sản và Vô sản - Cục diện 2 chính quyền song song cùng tồn tại. ? Cách mạng tháng Hai đã giải quyết đợc những nhiệm vụ gì? HS: Trả lời. GV chốt ý: Cách mạng tháng Hai đã giải quyết đợc nhiệm vụ: + Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng + Tạo ra cục diện 2 chính quyền song song cùng tồn tại. ? Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai? HS: Trả lời. GV chốt ý: ? Tại sao cuộc cách mạng tháng Hai đợc xem là cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới? GV: Hớng dẫn HS xem xét nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, động lực cách mạng, chính quyền Nhà nớc, xu thế phát triển. HS: Trả lời. GV sử dụng bảng so sánh cách mạng dân chủ kiểu cũ với cuộc cách mạng dân chủ kiểu mới đã chuẩn bị ở nhà đúng thấy đợc điểm mới của cách mạng tháng Hai so với những cuộc cách mạng dân chủ t sản đầu Cận đại. * Tính chất: Cách mạng tháng Hai năm 1917 là cuộc cách mạng t sản dân chủ t sản kiểu mới Cách mạng DCTS kiểu cũ Cách mạng DCTS kiểu mới Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ phong kiến - Xoá bỏ các tàn tích phong kiến - Thực hiện cải cách dân chủ Giống CMDCTS kiểu cũ Lãnh đạo Giai cấp t sản Giai cấp vô sản Động lực T sản và nông dân Công nông liên minh Chính quyền nhà nớc Chuyên chính T sản Chuyên chính vô sản Xu thế phát triển Xây dựng CNTB Tiến lên CNXH 3 Giáo án lịch sử lớp 11 Ví dụ Inđônêxia, ấn Độ, Ai cập Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân GV: Trình bày: Sau cách mạng tháng Hai, ở Nga tồn tại cục diện 2 chính quyền song song cùng tồn tại. ? Đó là những chính quyền nào? HS nhắc lại kiến thức đã học ở mục a. ? Cục diện này có thể tồn tại kéo dài đợc không? Tại sao? HS: Trả lời. GV chốt ý: Cục diện chính trị này không thể thể kéo dài vì 2 chính quyền đại diện cho 2 giai cấp đối lập trong xã hội không thể cùng song song tồn tại. ? Trớc tình hình đó, Lê nin và Đảng Bônsêvic Nga đã đề ra mục tiêu và đờng lối gì? HS: Trả lời. GV chốt ý: GV: Yêu cầu HS đọc SGK tóm tắt diễn biến, kết quả của khởi nghĩa. HS: Đọc SGK và tự tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa rồi ghi vào vở. Sau đó GV bổ sung và hoàn thiện. ? Qua diễn biến cách mạng tháng Mời, em hãy rút ra tính chất của cuộc cách mạng? HS: Căn cứ vào mục tiêu cách mạng, lãnh đạo, lực lợng tham gia, kết quả, hớng phát triển để trả lời. GV nhận xét và chốt ý: Cách mạng tháng Mời Nga có mục đích khác hẳn các cuộc cách mạng t sản đầu cận đại, nó lật đổ chính phủ t sản, giành chính quyền về tay nhân dân nên nó mang tính chất là cuộc cách mạng XHCN b. Cách mạng tháng M ời Nga năm 1917. * Tình hình n ớc Nga sau cách mạng tháng Hai: - Tồn tại cục diện hai chính quyền song song cùng tồn tại: + Chính phủ t sản lâm thời + Xô viết đại biểu - Mục tiêu và đờng lối của Đảng Bônsêvic và Lê Nin: chuyển từ cách mạng dân chủ t sản sang cách mạng XHCN. - Đầu tháng 10/1917: Không khí cách mạng bao trùm cả nớc * Diễn biến cách mạng tháng M - ời: - Đêm 24/10: Khởi nghĩa bắt đầu - Đêm 25/10: Tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ toàn bộ chính phủ t sản lâm thời - Đầu 1918: cách mạng thắng lợi trên khắp nớc Nga rộng lớn. * Tính chất: Là cuộc cách mạng XHCN. Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân GV: Trình bày về sự thành lập chính quyền Xô viết II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết. 1. Xây dựng chính quyền Xô viết - Ngay đêm 25/10: chính quyền Xô viết đợc thành lập 4 Giáo án lịch sử lớp 11 ? Sau khi thành lập, chính quyền Xô viết đã thi hành những chính sách gì? HS: Trả lời. GV nhận xét và chốt ý: ? Em có nhận xét nh thế nào đối với chính sách của chính quyền Xô viết? HS: Trả lời. GV nhận xét và chốt ý: Những việc làm của chính quyền Xô viết đã đem lại lợi ích và bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động thể hiện tính u việt và tiến bộ của một chính quyền mới: chính quyền của dân, do dân, vì dân khắc hẳn và đối lậ với những chính quền cũ của giai cấp phong kiến, t sản ở nớc Nga cũng nh các nớc khác ở châu Âu. Chính vì vậy mà các nớc t bản đã tìm mọi cách cấu kết với phản động trong nớc tìm cách phá hoại, bóp chết chính quyền Xô viết. Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân GV trình bày: - Cuối năm 1918: quân đội 14 nớc cấu kết với nội phản tấn công tiêu diệt nớc Nga. Trớc sự sống còn của đất n- ớc ,đầu 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến. ? Nêu nội dung của chính sách cộng sản thời chiến? HS: Trả lời. GV nhận xét và chốt ý: GV: Minh hoạ cho HS Hình 25 trang 51 SGK. ? Chính sách cộng sản thời chiến có ý nghĩa, tác dụng gì? HS: Trả lời. GV nhận xét và chốt ý - Chính sách của chính quyền Xô viết. + Thông qua sắc lệnh Hoà bình và sắc lệnh Xô viết. + Thủ tiêu bộ máy Nhà nớc cũ, xây dựng bộ máy nhà nớc mới. + Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. + Thành lập Hồng quân để bảo vệ chính quyền mới. + Quốc hữu hoá các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp t sản, xây dựng nền kinh tế XHCN. Tiến bộ, thể hiện tính u việt của chế độ mới. 2. Bảo vệ chính quyền Xô viết. - Cuối năm 1918: quân đội 14 nớc cấu kết với nội phản tấn công tiêu diệt nớc Nga - Đầu 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến. - Nội dung: SGK - ý nghĩa : Huy động tối đa nhân lực, vật lực của đất nớc, sức mạnh và sự ủng hộ của nhân dân tạo nên sức mạnh tổng hợp đẩy lùi sự can thiệp của các nớc đế quốc, bảo vệ đợc chính quyền non trẻ. Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV chia lớp thành 2 nhóm lớn. Nhóm1: Tìm hiểu ý nghĩa của cách mạng tháng Mời III. ý nghĩa của cách mạng tháng M ời Nga . 1. Đối với n ớc Nga + Đập tan ách áp bức, bóc lột của 5 Giáo án lịch sử lớp 11 đối với nớc Nga Nhóm2: Tìm hiểu ý nghĩa của cách mạng tháng Mời đối với thế giới. Sau 2 phút, GV gọi đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Sau đó GV nhận xét và kết luận: phong kiến, t sản, giải phóng công nhân, nông dân lao động + Đa công nông lên nắm chính quyền, xây dựng CNXH 2. Đối với thế giới. + Làm thay đổi cục diện thế giới + Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới. V. Củng cố, dặn dò. 1. Củng cố Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Tại sao năm 1917 nớc Nga lại diễn ra cách mạng XHCN? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cách mạng tháng Mời Nga? 2. Dặn dò Về nhà học bài cũ, đọc trớc bài mới, su tầm những t liệu về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô. 6 . Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô ( 1921 1941 ) Tiết 10: Bài 9: Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và cuộc. cuộc cách mạng XHCN tháng Mời Nga dới sự lãnh đạo của Lê Nin và Đảng Bônsêvic Nga. Cuộc cách mạng không chỉ chấn động nớc Nga mà còn chấn động cả thế giới,

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan