Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam.doc

47 646 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Phần thứ nhất:Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải

tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam 3I Lý luận chung về cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam và công ty Cổ

1.1 Khái niệm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần 1.2 đặc điểm của Cổ phần hoá và công ty Cổ phần 1.3 Nội dung của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần 1.4 Tổ chức quản lý của công ty Cổ phần

1.5 Những thuận lợi và khó kkhăn của công ty Cổ phần

II Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớcở Việt nam

2.1 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt namhiện nay

2.2 Những u điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải Cổ phần hoá2.3 Mục tiêu của Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc

Phần thứ hai: Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - những kết

quả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ 8I Chủ trơng của Chính phủ trong tiến trình thực hiện cổ phần hoá

1.1 Giai đoạn thí điểm ( 1992- 1995 )

1.2 Giai đoạn mở rộng Cổ phần hoá ( từ tháng 5-1996 đến 6-1998 )1.3 Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá ( từ tháng 6- 1998 )

II Thực trạng của quá trình Cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc từ năm

2.1 Một số thành công của công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà ớc

n-2.2 Đánh giá những kết quả đạt đợc của Cổ phần

III Những nguyên nhân chậm trễ trong việc Cổ phần hoá và những khókhăn cần đợc tháo gỡ

3.1 Những nguyên nhân

3.1.1 Những vớng mắc về pháp luật và cơ chế chính sách133.1.2 Những nguyên nhân có nguồn gốc từ phía TW và chính quyền

các cấp

3.1.3 Những nguyên nhân về tốc độ Cổ phần hoá3.1.4 Những nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 3.1.5 Những nguyên nhân về mặt tài chính và t tởng

3.1.6 Soạn thảo phơng án kinh doanh và điều lệ công ty Cổ phần 3.1.7 Những nguyên nhân khác

3.2 Đánh giá các nguyên nhân trên

Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần

I Xu hớng phát triển của các công ty Cổ phần hiện nay trên thế giới16II Phơng hớng cho tiến trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở

Việt nam trong thời gian tới

III Một số giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến trình Cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nớc ở Việt nam

3.1 Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp khi tiến hành cổphần hoá và giải quyết những tồn đọng về mặt tài chính

3.2 Hoàn thiện chính sách u đãi đối với ngời lao động trong doanhnghiệp cổ phần hoá

3.3 Đổii mới tổ chức chỉ đạo Cổ phần hoá trong doanh nghiệp Nhà ớc

n-3.4 Tạo môi trờng pháp lý đầy đủ, đồng bộ cho tổ chức và hoạt động

Trang 2

Tài liệu tham khảo 22

Lời nói đầu

Công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà n ớc ta đã đề ra từ Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã và đang diễn ra tốt đẹp.Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển một nền Kinh tếthị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định h -ớng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà n ớc đóng vai trò chủđạo là một mục tiêu hết sức quan trọng Thực tế cho thấy, qua hơn16 năm phát triển kinh tế theo đ ờng lối này, nền kinh tế n ớc ta đãbớc đầu thu đợc nhiều thành tựu rất đáng khích lệ, mang dấu hiệucủa một nền kinh tế thị tr ờng Tuy nhiên, nền kinh tế thị tr ờngcủa chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thị tr ờng ở dạng sơ khaivà trớc mắt còn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách.

Một trong những khó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nóitới đó là sự yếu kém của khu vực kinh tế Nhà n ớc nói chung, mànói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhà n ớc.

Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệuquả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanhnghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà n ớc đãthực sự bộc lộ những yếu kém của mình nh : công nghệ lạc hậu, tàisản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấpkém, tinh thần ng ời lao động sa sút Nói chung phần lớn cácdoanh nghiệp Nhà n ớc đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ,làm ăn cầm chừng.

Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà n ớcta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của

Trang 3

Khu vực kinh tế Nhà n ớc nh: cổ phần hoá một bộ phận doanhnghiệp Nhà nớc, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà n ớc, bánkhoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệuquả trong đó cổ phần hoá đ ợc coi là giải pháp hàng đầu, có khảnăng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà n ớc cũng nh cho nhiều bộphận xã hội khác.

Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số n ớc phát triển, việc cổphần hoá đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế - xã hội ,bởi nó gắn liền trách nhiệm với lợi ích của những chủ thể kinh tế,làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách nhiệmhơn với công việc kinh doanh của mình Từ đó hiệu quả kinh tế -xã hội đợc nâng cao rõ rệt.

Đứng trớc xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ nhhiện nay, đòi hỏi Việt nam phải có những chuyển biến mạnh mẽ cảvề kinh tế và chính trị , nh vậy sẽ chủ động trong vấn đề hội nhậpvà quan hệ quốc tế với các n ớc trong khu vực và trên thế giới.

Chính vì vậy việc nghiên cứu về cổ phần hoá trong thời điểmhiện nay tuy không phải là mới mẻ nh ng lại rất cần thiết Thôngqua việc tìm hiều nội dung của chính sách cổ phần hoá và các vấnđề có liên quan, chúng ta sẽ có những đánh giá khách quan hơn vềhiệu quả cũng nh những khó khăn hạn chế của cổ phần hoá, từ đócó thể đa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó.

Với lý do trên, mặc dù trình độ bản thân còn nhiều hạn chế,nhng tôi xin mạnh dạn đ a ra một số quan điểm nghiên cứu, s u tầmvề vấn đề này.

Nghiên cứu vấn đề cổ phần hoá, chuyên đề tốt nghiệp của tôiđợc chia làm 3 phần chính nh sau:

 Phần thứ nhất: Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần

thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam.

 Phần thứ hai : Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích

cực và những khó khăn cần tháo gỡ.

 Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổ phần hoá

doanh nghiệp Nhà n ớc ở Việt nam

Trong khuôn khổ bài viết có hạn, nên không tránh khỏi sai sót Tôi rất mong nhận đ ợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của các thầy cô giáo,để bài viết của tôi đ ợc hoàn thiện hơn

Xin chân thành cám ơn sự h ớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầygiáo Ngyễn Cảnh Hoan - Tr ởng khoa QLKT, và các thầy cô trongkhoa quản lý của Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Trang 4

1.1 Khái niệm và đặc điểm của công ty Cổ phần

1.1.1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc:

Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trờng , vai trò của Nhà nớc đối với sựphát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận Khi nền kinh tế thị trờngphát triển kéo theo hạn chế là sự cạnh tranh khốc liệt và bất bình về mặt xã hộităng lên Để giảm bớt và kìm hãm những hạn chế trên, đồng thời thực hiệnchức năng quản lý của mình, Nhà nớc sử dụng một công cụ hữu hiệu là bộphận kinh tế Nhà nớc, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nớc Nhng việclạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nớc sẽ kìm hãm sựtăng trởng và phát triển của nền kinh tế Từ đó vấn đề đặt ra là phải làm thếnào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời vai trò quản lýcủa Nhà nớc vẫn đợc giữ vững.

Một hiện tợng kinh tế nổi bật trên toàn thế giới trong những năm 1980 làsự chuyển đổi sở hữu Nhà nớc : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, trên toànthế giới đã có trên 250 tỷ USD tài sản Nhà nớc đợc đem bán Chỉ riêng năn1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD Đến nay đã có hàng trăm nớc phát triển trênthể giới ( cho dù có t tởng chính trị khác nhau ) đều xây dựng và thực hiện cổphần hoá một cách tích cực Do đó, hơn một thập kỷ qua, việc cổ phần hoá đ -ợc coi nh là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém trong kinhdoanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc Vậy cổ phần hoá là gì, vai trò, đặcđiểm của nó ra sao, mà nhiều nớc trên thế giới sử dụng nó trong công tác quảnlý kinh tế nh vậy?

Theo tài liệu của hầu hết các học giả nớc ngoài thì việc xem xét vấn đềcổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đều đặt nó trong một quá trình rộng lớnhơn đó là quá trình T nhân hoá T nhân hoá theo nh định nghĩa của Liên HợpQuốc là sự biến đổi tơng quan giũa Nhà nớc và thị trờng trong đời sống kinhtế của một nớc u tiên thị trờng Theo cách hiểu này thì toàn bộ các chính sách,thể chế, luật lệ nhằm khuyến khích, mở rộng, phát triển khu vực kinh tế tnhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt quyền sở hữu vàsự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của các đơnvị kinh tế tế cơ sở, giành cho thị trờng vai trò điều tiết hoạt động sản xuất

Trang 5

kinh doanh đáng kể thông qua tự do hoá giá cả, tự do lựa chọn đối tác vànghành nghề kinh doanh.

Xét về mặt hình thức, thì cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớclà việc Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị tài sản của mìnhcho các cá nhân hay tổ chức kinh tế trong hoặc ngoài n ớc, hoặcbán trực tiếp cho cán bộ, công nhân của chính doanh nghiệp Nhànớc thông qua đấu thầu công khai , hay thông qua thị tr ờng chứngkhoán để hình thành lên các Công ty TNHH hay Công ty Cổ phần

Nh vậy cổ phần hoá chính là ph ơng thức thực hiện xã hội hoásở hữu – chuyển hình thức kinh doanh từ một chủ sở hữu là doanhnghiệp Nhà nớc thành công ty Cổ phần với nhiều chủ sở hữu đểtạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị tr -ờng và đáp ứng đ ợc nhu cầu của kinh doanh hiện đại.

1.1.2 Khái niệm:

Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể ở n ớc ta, có

thể đa ra khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc là việc

chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là Nhà n ớc (doanh nghiệpđơn sở hữu) thành công ty cổ phần (doanh nghiệp đa sở hữu) ,chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh nghiệpNhà nớc sang hoạt động theo các quy định về công ty cổ phầntrong Luật Doanh nghiệp.

Từ nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảngkhoá VII (6/1992), tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992)của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr ởng (nay là Thủ t ớng Chính phủ), rồitới các nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997) và nghịđịnh 44/CP(29/6/1998), cổ phần hoá luôn đ ợc Đảng và Nhà nớcxác định là việc chuyển các doanh nghiệp Nhà n ớc thành cácCông ty cổ phần nhằm thực hiện các mục tiêu:

Chuyển một phần sở hữu Nhà n ớc sang sở hữu hỗn hợp

Huy động vốn của toàn xã hội

Tạo điều kiện để ng ời lao động trở thành ng ời chủ thực sựtrong doanh nghiệp

Thay đổi phơng thức quản lý trong doanh nghiệp

Nh vậy có thể thấy: so với các n ớc đã và đang tiến hành Cổphần hoá trên thế giới, thì ở n ớc ta, chủ trơng Cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nớc lại xuất phát từ đ ờng lối kinh tế và đặc điểm kinhtế xã hội trong giai đoạn hiện nay: chúng ta đang bố trí lại cơ cấu

Trang 6

kinh tế và chuyển đổi cơ chế quản lý cho phù hợp với nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr ờng có sựquản của Nhà n ớc Đó là đặc điểm lớn nhất chi phối, quyết địnhmục đích nội dung và ph ơng thức Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànớc Vì vậy về thực chất Cổ phần hoá ở n ớc ta là nhằm sắp xếplại doanh nghiệp Nhà n ớc cho hợp lý và hiệu quả, còn việcchuyển đổi sở hữu của Nhà n ớc thành sở hữu của các cổ đôngtrong công ty cổ phần chỉ là một trong những ph ơng tiện quantrọng để thực hiện mục đích trên.

1.2 Đặc điểm của Cổ phần hoá và của công ty Cổ phần

1.2.1 Đặc điểm của cổ phần hoá

Chúng ta đều biết rằng cái cốt lõi của quá trình Cổ phần hoálà vấn đề sở hữu và quyền sở hữu Còn Cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nớc là chuyển đổi sở hữu trong doanh nghiệp Nhà n ớc Sở hữutheo quan niệm của chủ nghĩa Mác là quan hệ giữa lao động vớinhững điều kiện khách quan của lao động, đây là một phạm trù cơbản bao trùm của quan hệ sản xuất , nó phản ánh lao động tổng thểcủa con ngời và những mối quan hệ của họ trong việc chiếm hữunhững điều kiện khách quan phục vụ cho lơị ích của con ng ời vàsự phát triển xã hội.

Thông qua việc phân tích mối quan hệ bản chất của sở hữu tathấy hiện rõ hai nội dung cơ bản của sở hữu là : sở hữu xã hội vàchiếm hữu t nhân Trong đó sở hữu xã hội dùng để chỉ quan hệlao động trừu tợng với toàn bộ các điều kiện khách quan trực tiếpcủa lao động Giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu t nhân có mốiquan hệ biện chứng, vừa thống nhất vừa tách biệt Sở hữu xã hộicó hình thái vận động là giá trị mà sự biểu hiện của nó chủ yếu d ớihình thức tiền tệ, còn chiếm hữu ta nhân luôn đ ợc thực hiện dớidạng hoạt động cụ thể , có ích trong hệ thống phân công lao độngxã hội mà sản phẩm của nó thể hiện d ới dạng một hàng hoá haymột loại dịch vụ nhất định Hệ quả của sự thống nhất và tách rờigiữa sở hữu xã hội và chiếm hữu t nhân dẫn đến sự phân biệt giữaquyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản xã hội Ng ời có quyền sởhữu sẽ nắm quyền chi phối giá trị , nhằm mục đích tìm kiếm mộtgiá trị cao hơn còn ng ời có quyền sử dụng là ng ời trực tiép thựchiện một hoạt động kinh tế cụ thể nào đó để tạo ra giá trị, đó làphơng tiện để tăng giá trị mối quan hệ của chúng có thể hiểu là

Trang 7

mối quan hệ giữa mục đích và ph ơng tiện Chính sự tách biệt củasở hữu xã hội và chiếm hữu xã hội đã tạo ra các tầng lớp ng ờitrong xã hội

Việc vạch ra tính chất của sở hữu là một việc vô cùng quantrọng để hiểu đ ợc sự vận động của nó trong nền kinh tế thị tr ờng.Sự tách biệt giữa hai mặt của sở hữu là một quá trình lịch sử gópphần cho sự ra đời, sự phát triển của thị tr ờng chứng khoán và củacông ty Cổ phần

1.2.2 Đặc điểm của công ty cổ phần

- Xét về mặt pháp lý : công ty Cổ phần là một tổ chức kinhdoanh có t cách pháp nhân độc lập, đ ợc hởng quy chế pháp lý củaNhà nớc, có t cách bên nguyên để kiện các pháp nhân khác đồngthời cũng có thể bị các pháp nhân khác kiện Công ty Cổ phần cóvốn kinh doanh do nhiều ng ời đóng góp dới hình thức cổ phần Cáccổ đông trong công ty chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợcủa công ty trong phạm vị vốn góp của mình cho công ty chứkhông chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức kinh doanh một chủhay hình thức kinh doanh chung vốn Nhờ đó mà khả năng thu hútvốn đầu t và khả năng mạo hiểm cao hơn Công ty Cổ phần là mộthình thái pháp lý gần nh hoàn hảo trong việc huy động những l ợngvốn lớn trong xã hội Mệnh giá của cổ phiếu trong công ty Cổphần thòng đợc định giá thấp để có thể huy động, khai thác ngaycả số tiền tiết kiệm nhỏ nhất trong công chúng.

- Xét về mặt huy động vốn : thì công ty Cổ phần giải quyếthết sức thành công vì nó tạo điều kiện cho những cá nhân với sốtiền nhỏ cũng có cơ hội đầu t có lợi và an toàn, bởi vì: Việc muacổ phiếu không những đem lại cho cổ đông lợi tức cổ phần , màcòn hứa hẹn mang đến cho họ một khoản thu nhập “ngầm” nhờ sựtăng giá trị của cổ phiếu khi công ty làm ăn có hiệu quả Mặt kháccác cổ đông có quyền tham gia quản lý công ty theo điều lệ củacông ty Cổ phần và đ ợc pháp luật bảo đảm Điều lợi nữa là các cổđông đợc hởng u đãi trong việc mua những cổ phiếu mới phát hànhcủa công ty tr ớc khi công ty đem bán rộng rãi cho công chúng.

Một đặc điểm về vốn của công ty Cổ phần nữa là sự linh hoạttrong việc chuyển nh ợng, mua bán những cổ phiếu tự do Nh vậysẽ chẳng khó khăn gì cho những ng ời muốn rút vốn kinh doanh haymuốn tham gia kinh doanh thêm trong công ty Cổ phần Nghĩa là

Trang 8

việc chuyển từ sở hữu này sang sở hữu khác diễn ra rất mau lẹ màguồng máy của công ty vẫn có thể hoạt động bình th ờng Cổ tứccủa công ty Cổ phần không những là mối quan tâm của các cổđông trong công ty Cổ phần, mà còn có tác động rất lớn đến giá trịgiao dịch cổ phiếu của Thị tr ờng chứng khoán bởi tâm lý nhữngngời góp vốn cổ phần th ờng muốn thu đ ợc lợi tức cổ phần cao hơnlãi suất trên thị tr ờng vốn.

- Xét về mặt sở hữu: công ty Cổ phần có nhiều chủ sở hữu,chủ sở hữu của công ty Cổ phần là các cổ đông , song phần lớn cáccổ đông của công ty Cổ phần không tham gia vào quản lý công tymà giao quyền điều hành và quản lý công ty cho một bộ phận nhỏđó là Hội đồng quản trị Các chủ sở hữu khác chỉ thực hiện quyềnsở hữu của mình trên ph ơng diện thu lợi tức cổ phần thông quahoạt động kinh doanh của công ty; tham gia Đại hội đồng cổ đông,quyết định những vấn đề có tính chiến l ợc của công ty nh thôngqua điều lệ, phơng án xây dựng công ty, quyết toán tài chính, giảithể, bầu cử và ứng cử vào bộ máy lãnh đạo của công ty.

1.3 Nội dung của cổ phần hoá:

Với mục tiêu nh :

- Chuyển một phần sở hữu Nhà n ớc sang sở hữu hỗn hợp- Huy động vốn của toàn xã hội

- Tạo điều kiện để ng ời lao động trở thành ng ời chủ thực sựtrong doanh nghiệp

- Thay đổi phơng thức quản lý trong doanh nghiệp

Thì tiến trình Cổ phần hoá đã dành đ ợc sự quan tâm đặc biệtcủa Đảng, Chính phủ, các ban ngành và chính quyền địa ph ơng.Trong suốt hơn 10 năm thực hiện, nhiều văn bản pháp qui quy địnhchi tiết nội dung cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc đã đợc banhành nhằm đa công tác Cổ phần hoá phù hợp với từng giai đoạn.Đặc biệt Nghị định 44/CP(29/6/1998) của Chính phủ quy định chitiết nội dung Cổ phần hoá bao gồm: đối t ợng cổ phần hoá, hìnhthức cổ phần hoá, xác định giá trị doanh nghiệp, đối t ợng mua cổphần và phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp.

Trang 9

vừa và nhỏ ; không thuộc diện Nhà n ớc giữ 100% vốn đầu t ; cóphơng án kinh doanh hiệu quả hoặc tuy tr ớc mắt có khó khăn nh ngtriền vọng tốt.

Trong 3 điều kiện này, điều kiện thứ 2 ( doanh nghiệp khôngthuộc diện Nhà n ớc giữ 100% vốn đầu t ) đợc coi là quan trọngnhất bởi những doanh nghiệp Nhà n ớc giữ 100% vốn đầu t làcông cụ điều tiết vĩ mô của Nhà n ớc , là đòn bẩy kinh tế, đảm bảocho nền kinh tế phát triển ổn định, theo đúng định h ớng XHCN.

1.3.2.Về lựa chọn hình thức tiến hành Cổ phần hóa:

Theo quy định thì có 4 hình thức Cổ phần hoá, Ban cổ phầnhoá sẽ lựa chọn một hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể của

doanh nghiệp và ngời lao động Các hình thức đó là: giữ nguyêngiá trị thuộc vốn Nhà n ớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp ; bán một phầngiá trị thuộc vốn Nhà n ớc hiện có tại doanh nghiệp ; tách một bộphận của doanh nghiệp để cổ phần hoá ; bán toàn bộ giá trị hiệncó thuộc vốn Nhà n ớc tại doanh nghiệp để chuyển thành công tycổ phần.

1.3.3 Trên cơ sở đã lựa chọn hình thức Cổ phần hoá, khâu tiếptheo đó là xác định giá trị doanh nghiệp:

Đây là một khâu quan trọng và th ờng chiếm nhiều thời gian,công sức nhất trong quá trình Cổ phần hoá Có 2 nguyên tắc xácđịnh giá trị doanh nghiệp đ ợc đa ra, đó là:

Giá trị thực tế là giá toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà ng ời mua, ngời bán cổ phầnđều chấp nhận đ ợc Ngời mua và ngời bán cổ phần sẽ thoả thuận

theo nguyên tắc tự nguyện, đôi bên cùng có lợi Tại các n ớc có nềnkinh tế phát triển, thoả thuận này diễn ra trên thị tr ờng chứngkhoán, còn ở nớc ta thoả thuận có thể diễn ra thông qua các côngty môi giới, kiểm toán( đã diễn ra trên thị tr ờng chứng khoán nhngcha phổ biến) Trên cơ sở xác định đ ợc giá trị thực tế của doanhnghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà n ớc tại doanh nghiệp sẽ làphần còn lại của giá trị thực tế sau khi đã trừ đi các khoản nợ phảitrả.

Cơ sở xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp đó là số liệutrong sổ sách kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm Cổ phần hoávà giá trị thực tế của tài sản tại doanh nghiệp đ ợc xác định trên cơ

Trang 10

sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng

của ngời mua tài sản và giá thị tr ờng tại thời điểm Cổ phần hoá

Nguyên tắc này đ ợc đặt ra để đảm bảo tính khách quan trong việcxác định giá trị doanh nghiệp.

Thực tế việc Cổ phần hoá các doanh nghiệp cho thấy, cácdoanh nghiệp đăng ký Cổ phần hoá th ờng có xu hớng định thấp giátrị doanh nghiệp, thông qua việc khai báo không chính xác nh khaithấp giá trị TSCĐ của doanh nghiệp, khai không đúng l ợng vốn…từ đó ảnh hởng tiêu cực đến việc định giá trị doanh nghiệp và gâythiệt hại cho Nhà n ớc Ngợc lại, hiện tợng cơ quan kiểm toán địnhgiá cao hơn giá trị thực của doanh nghiệp lại có thể làm thiệt hạicho ngời mua cổ phần.

1.3.4 Về việc xác định đối t ợng mua cổ phần và cơ cấu phân chia cổphần:

Các đối tợng đợc phép mua cổ phần đó là: các tổ chức kinh tế,tổ chức xã hội, công dân Việt Nam, ng ời nớc ngoài định c ở ViệtNam trong đó cná bộ công nhân viên tại các doanh nghiệp Nhà n -ớc là đối tợng đợc u tiên mua cổ phần.

Về số lợng cổ phần đợc mua có quy định nh sau:

Loại doanh nghiệp mà Nhà n ớc giữ cổ phần chi phối, cổ phầnđặc biệt: Một pháp nhân đ ợc mua không quá 10%, một cá nhân đ ợcmua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

Loại doanh nghiệp mà Nhà n ớc không nắm cổ phần chi phối,cổ phần đặc biệt: Một pháp nhân đ ợc mua không quá 20%, một cánhân đợc mua không quá 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp.

Loại doanh nghiệp Nhà n ớc không tham gia cổ phần: khônghạn chế số lợng cổ phần lần đầu mỗi pháp nhân và cá nhân đ ợcmua nhng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo đúng quy địnhcủa Luật Doanh nghiệp.

Trên đây là mức quy định cụ thể về đối t ợng mua cũng nh mứcmua cổ phần, tuy nhiên nghị định 44/CP đã có sự điều chỉnh nhằmkhuyến khích việc mua cổ phần Cụ thể là mọi ng ời mua cổ phầnsẽ đợc vay một cổ phiếu khi mua một cổ phiếu bằng tiền mặt Vớingời lao động, họ sẽ đợc Nhà nớc bán cổ phần với mức giá thấphơn 30% so với giá bán cho các đối t ợng khác, mỗi năm làm việctại doanh nghiệp đ ợc mua tối đa 10 cổ phần Đối với ng ời lao độngnghèo trong doanh nghiệp cổ phần hoá, ngoài việc đ ợc mua cổ

Trang 11

phần u đãi họ còn đợc hoãn trả tiền mua cổ phần trong 3 năm đầumà vẫn đợc hởng cổ tức, số tiền này sẽ trả dần trong 10 năm khôngphải trả lãi.

1.4.Tổ chức quản lý của công ty Cổ phần

Do tính chất có nhiều chủ sở hữu của công ty Cổ phần nêncác cổ đông không thể thực hiện trực tiếp vai trò chủ sở hữu củamình mà phải thông qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ quản lýlãnh đạo công ty đó là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị,Giám đốc điều hành và kiểm soát viên

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan lãnh đạo quyết định cao nhấtcủa công ty Đại hội đồng cổ đông đại diện cho trên 3/4 số vốnđiều lệ của công ty và đ ợc thành lập theo biểu quyết của đa sốphiếu bầu Đại hội đồng cổ đông th ờng kỳ triệu tập vào cuối nămđể giải quyết công việc kinh doanh của công ty trong khuôn khổđiều lệ nh quyết định phơng hớng hoạt động của công ty thôngqua tổng kết năm tài chính, quyết định việc phân chia lợi nhuận,bầu hoặc bãi miễn thành viên trong Hội đồng quản trị và kiểm soátviên, Đại hội đồng cổ đông bất th ờng đợc triệu tập để sửa đổi điềulệ của công ty.

Hội đồng quản trị là bộ máy quản lý của công ty bao gồm từ3-12 thành viên Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh côngty quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi củacông ty Hội đồng quản trị bầu ra một thành viên làm chủ tịch Hộiđồng Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể là ng ời kiêm chức vụGiám đốc hay Tổng giám đốc Giám đốc hay Tổng Giám đốc là ng -ời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịutrách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụvà quyền hạn trong phạm vi đ ợc giao Công ty Cổ phần th ờng cóhai kiểm soát viên do Đại hội bầu ra, trong đó có it nhất một ng ờicó chuyên môn kế toán và không phải là thành viên của Hội đồngquản trị hay ngời thân cận của Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.

Xét về tính chất hoạt động của công ty Cổ phần : Sự hoạtđộng trong công ty Cổ phần mang tính dân chủ cao do số l ợng cáccổ đông là những chủ sở hữu nhiều Vì thế mà cơ cấu tổ chức vàchức năng của từng bộ phận vừa đảm bảo đ ợc vai trò sở hữu vừađảm bảo đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Bằng việcquy định mệnh giá thấp , hợp lý, công ty Cổ phần thu hút đ ợc đông

Trang 12

đảo sự tham gia của công chúng, do vậy mà công ty Cổ phần mangtính xã hội hoá cao, kéo theo sự quản lý mang tính dân chủ Hoạtđộng manh tính công khai, đặc biệt là công khai tr ớc mọi cổ đôngvới t cách là những chủ sở hữu Do đó tạo điều kiện cho các cổđông có đợc những hiểu biết về hoạt động của công ty, có đựơctiếng nói riêng của mình, có khả năng kiểm tra đ ợc những hoạtđộng của công ty, từ đó có những quyết định kinh doanh riêng củamình.

1.5 Thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần

Thuận lợi của công ty Cổ phần phải kể đến là việc thu hút vàsử dụng vốn nhàn rỗi trong dân c nhờ vào việc phát hành cổ phiếuthông qua thị tr ờng chứng khoán các công ty Cổ phần có khă nănghuy động đợc một lợng vốn lớn chỉ trong một thời gian ngắn cáchthu hút vốn của công ty Cổ phần không chỉ dừng lại ở những nhàđầu t lớn mà còn hấp dẫn đ ợc một lợng tiền khá lớn đang nằm rảirác trong dân c , kể cả những ng ời không giầu có gì cũng có thểtham gia mua cổ phiếu bởi hầu hết những cổ phiếu th ờng có mệnhgiá thấp Hơn nữa, việc đầu t vào các công ty Cổ phần th ờng đemlại lợi ích lớn hơn so với việc gửi tiền vào các quỹ tín dụng hayngân hàng Thông th ờng lợi tức do cổ phiếu đem lại cao hơn lãisuất tiền gửi, dẫn đến hiệu quả kinh doanh cao, góp phần pháttriển kinh tế đất n ớc.

Điểm thuận lợi nữa của công ty Cổ phần là các cổ đông trongcông ty không đợc phép rút vốn ra khỏi công ty mà chỉ có thể mua,bán, chuyển nhợng phần vốn góp của mình cho những ng ời khácthông qua thị trờng chứng khoán Do vậy số vốn kinh doanh củacông ty luôn luôn ổn định cho dù có những biến động lớn về nhânsự trong công ty Có số vốn lớn, công ty Cổ phần sẽ có điều kiệnáp dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ, nâng cao năngsuất lao động, tận dụng hết d ợc những cơ hội kinh doanh , thíchứng nhanh đợc với những biến động của thị tr ờng, đem lại hiệu quảkinh doanh cao.

Với những thuận lợi trên, công ty Cổ phần đã có vai trò thúcđẩy sự ra đời và phát triển của thị tr ờng chứng khoán; tạo điềukiện thực hiện xã hội hoá các hình thức sở hữu

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, công ty Cổ phần cũngphải đối mặt với những khó khăn nh : sự ảnh hởng nặng nề của t

Trang 13

duy kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ trong điều kiện chiếntranh kéo dài Trong t duy cũng nh trong thực tiễn xây dựng cơ sởvật chấ kỹ thuật , ng ời ta vẫn thờng xem nhẹ các quy luật kinh tếkhách quan của thị tr ờng , coi kinh tế thị tr ờng là của riêng Chủnghĩa t bản, từ đó dẫn đến hậu quả là việc hạch toán kinh tế trongcác doanh nghiệp là mang tính hình thức, các doanh nghiệp Nhànớc thực chất chỉ là ng ời sản xuất và gia công thuê cho Nhà n ớcchứ không thực sự là một chủ thể kinh doanh đầy trách nhiệm T t-ởng này thật là xa lạ đối với một công ty Cổ phần trong một nềnkinh tế thị tr ờng định hớng xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, lực l ợngsản xuất của ta còn quá yếu kém; cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, lạchậu; hệ thống pháp luật, chính sách quản lý còn ch a thống nhấtđồng bộ, thủ tục hành chính còn quá r ờm rà, quan liêu; cơ cấukinh tế cha hợ lý…

Tóm lại, những thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần làmột mâu thuẫn lớn , song bắt buộc phải kiên quyết đổi mới, phảicó những giải pháp và b ớc đi phù hợp với trình độ thực tế cơ sở.Do vậy mà mục tiêu và quan điểm đổi mới doanh nghiệp Nhà n ớcthông qua Cổ phần hoá là đúng đắn và cần thiết.

II Tính tất yếu của việc thực hiện Cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà n ớc

2.1 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà n ớc tạiViệt Nam hiện nay:

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị tr ờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay, khu vực Kinh tếNhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo nhằm chi phối nền kinh tế quốcdân cũng nh giúp đỡ các thành phần kinh tế khác Song trên thựctế, hiệu quả hoạt động của khu vực Kinh tế Nhà n ớc nói chung vàhệ thống doanh nghiệp Nhà n ớc nói riêng còn tồn tại rất nhiềuyếu kém.

Trên địa bàn cả n ớc hiện nay, chúng ta có khoảng 5800 doanhnghiệp Nhà nớc nắm giữ 88% tổng số vốn của các doanh nghiệptrong nền kinh tế nh ng hiệu quả kinh doanh rất thấp Chỉ có trên40% doanh nghiệp Nhà n ớc là hoạt động có hiệu quả, trong đóthực sự làm ăn có lãi và lâu dài chỉ chiếm d ới 30% Trên thực tế,doanh nghiệp Nhà n ớc nộp ngân sách chiếm 80-85% tổng doanh

Trang 14

thu, nhng nếu trừ khấu hao cơ bản và thuế gián thu thì doanhnghiệp Nhà nớc chỉ đóng góp đợc trên 30% ngân sách Nhà n ớc.Đặc biệt nếu tính đủ chi phí và TSCĐ, đất tính theo giá thị tr ờngthì các doanh nghiệp Nhà n ớc hoàn toàn không tạo ra đ ợc tíchluỹ.

Đánh giá thực lực các doanh nghiệp Nhà n ớc trên 3 mặt: công nghệ-trình độ quản lý, có thể thấy:

vốn-Vốn: Các doanh nghiệp luôn trong trạng thái đói vốn Tình

trạng doanh nghiệp phải ngừng hoạt động do thiếu vốn kinh doanhđã xuất hiện Tình trạng doanh nghiệp không có vốn và không đủkhả năng huy động vốn để đổi mới công nghệ đ ợc coi là phổ biến.Trong khi đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp kém, thất thoát vốn củaNhà nớc ngày càng trầm trọng Năm 1998 chỉ tính riêng số nợ khóđòi và lỗ luỹ kế của các doanh nghiệp Nhà n ớc đã lên đến 5.005tỷ đồng Theo Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà n ớc tại doanhnghiệp , trong số gần 5800 DNNN, chỉ 40,4% đ ợc đánh giá là hoạtđộng có hiệu quả (bảo toàn đ ợc vốn, trả đợc nợ, nộp đủ thuế, trả l -ơng cho ngời lao động và có lãi) ; 44% số doanh nghiệp hoạt độngcha có hiệu quả, khó khăn tạm thời ; còn 15,6% số doanh nghiệphoạt động không hiệu quả Tổng cộng, có tới trên 59,6% DNNNhoạt động kém hiệu quả.

Công nghệ: Công nghệ của các DNNN lạc hậu so với trình độ

chung của khu vực và của thế giới (th ờng từ 2-3 thế hệ, cá biệt cócông nghệ lạc hậu tới 5-6 thế hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc thếhệ những năm 50-60 và chủ yếu do Liên Xô cũ và các n ớc ĐôngÂu cung cấp Hiện nay có đến 54,3% DNNN trung ơng và 74%DNNN địa phơng còn sản xuất ở trình độ thủ công, hiệu quả sửdụng trang thiết bị bình quân d ới 50% công suất Đó chính lànguyên nhân làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệptrên thị trờng nội địa cũng nh quốc tế hết sức thấp kém Điều nàythực sự là một nguy cơ đối với các doanh nghiệp Nhà n ớc và vớinền kinh tế trong quá trình hội nhập vào đời sống kinh tế khu vựcvà thế giới.

Trình độ, năng lực và bản lĩnh quản lý còn thấp so với yêu

cầu Ta thấy rằng, ở các doanh nghiệp Nhà n ớc, quyền sở hữukhông gắn với quyền quản lý vốn và tài sản Mặt khác, do nhữngnguyên nhân lịch sử, do ảnh h ởng của cơ chế kế hoạch hoá tập

Trang 15

trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Nhà n ớc có số lợng laođộng lớn, cơ cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán bộ quản lý kinhtế vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu Bên cạnh trách nhiệm về kinh tế,mối doanh nghiệp còn phải đảm trách nhiều chức năng xã hội nữa.

Từ tình hình trên, có thể thấy khu vực kinh tế Nhà n ớc khôngphải là điểm sáng nh chúng ta mong đợi, đặc biệt nó vẫn ch a thựcsự thể hiện tốt vai trò chủ đạo vủa mình Do đó vấn đề đặt ra hiệnnay là cần phải có một loạt những giải pháp tiến hành đồng bộ.Trong đó, CPH DNNN là một trong những biện pháp đ ợc Đảng vàNhà nớc đặt lên vị trí then chốt, hàng đầu.

2.2.Những u điểm của Cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiếnhành CPH doanh nghiệp Nhà n ớc :

Xuất phát từ thực tế nêu trên, thực hiện CPH là một nhiệm vụrất cần thiết và quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở ViệtNam, CPH sẽ giải quyết đ ợc các vấn đề sau:

 Thứ nhất: Thực hiện CPH là để giải quyết mâu thuẫn giữa quan

hệ sản xuất và lực l ợng sản xuất CPH góp phần thực hiện chủ tr ơng đa dạng hoá các hình thức sở hữu Tr ớc đây chúng ta xây dựngmột cách cứng nhắc chế độ công hữu, thể hiện ở một số l ợng quálớn các DNNN mà không nhận thấy quan hệ sản xuất này khôngphù hợp với lực lợng sản xuất còn nhiều yếu kém, lạc hậu Vì vậyCPH sẽ giải quyết đ ợc mâu thuẫn này, giúp lực l ợng sản xuất pháttriển.

- Thứ hai: Thực hiện CPH nhằm xã hội hoá lực l ợng sản

xuất, thu hút thêm nguồn lực sản xuất Khi thực hiện CPH , ng ờilao động sẽ gắn bó , có trách nhiệm với công việc hơn, họ trởthành ngời chủ thực sự của doanh nghiệp Ngoài ra, ph ơng thứcquản lý đợc thay đổi, doanh nghiệp sẽ trở nên năng động, tự chủhơn trong sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất.

 Thứ ba: Bên cạnh đó, CPH là một yếu tố thúc đẩy sự hình

thành và phát triển thị tr ờng chứng khoán, đ a nền kinh tế hội nhậpvới kinh tế khu vực và trên thế giới.

 Thứ t: Thực hiện CPH là một trong những giải pháp quan

trọng nhằm huy động các nguồn lực trong và ngoài n ớc vào pháttriển kinh tế Với việc huy động đ ợc các nguồn lực, các công ty cổphần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t đổi mới

Trang 16

công nghệ, nâng cao đ ợc khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng, tạo cơsở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

 Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi mới quản

lý ở cả tầm vĩ mô và vi mô Chuyển từ DNNN sang công ty cổphần không những chỉ là sự thay đổi về sở hữu, mà còn là sự thayđổi căn bản trong công tác quản lý ở cả phạm vi doanh nghiệp và ởcả phạm vi nền kinh tế quốc dân.

 Thứ sáu: Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ

cấu lại nền kinh tế trong quá trình đổi mới.

Nh vậy, đứng trớc thực trạng hoạt động yếu kém của hệ thốngDNNN, CPH với những u điểm và mục tiêu của mình đã chứng tỏđó là một chủ tr ơng đúng đắn, phù hợp với quá trình đổi mới, phùhợp với giai đoạn quá độ đi lên CHXH ở n ớc ta.

2.3.Mục tiêu Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc :

Trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờng, sự tồn tại hàng loạt cácdoanh nghiệp Nhà n ớc hoạt động kém hiệu quả đặc điểmã đem lạigánh nặng lớn cho Ngân sách Nhà n ớc và kìm hãm sự phát triểncủa nền kinh tế, do vậy quá trình Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànớc theo xu hớng chung đặc điểmều nhằm vào những mục tiêu sauđây:

- Tạo điều kiện điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệuquả

- Giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà n ớc

- Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế - Tạo khả năng thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ mới - Thúc đẩy phát triển hoàn thiện thị tr ờng vốn

Tuy nhiên do đặc điểm và điều kiện thực tế của từng n ớc khácnhau, và tuỳ thuộc vào từng giai đoạn cụ thể mà Cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà n ớc cũng có những mục tiêu khác nhau Theoquyết định QĐ 202/CôNG TY ngày 8/6/1992 thì việc tiến hành Cổphần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc nhằm vào 3 mục tiêu chính sau:

- Chuyển một phần sở hữu Nhà n ớc sang sở hữu của các cổđông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Trang 17

Huy động đợc một khối lợng vốn lớn trong và ngoài n ớc chosản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xãhội

Tạo điều kiện để ngời lao động trở thành ng ời chủ thực sựtrong doanh nghiệp

Thay đổi phơng thức quản lý trong doanh nghiệp

Sau một thời gian tiến hành thí điểm Cổ phần hoá, Chính phủđã có sự nghiên cứu và sửa đổi nội dung mục tiêu Cổ phần hoá chophù hợp với điều kiện kinh tế đất n ớc và xu thế biến đổi chung củathị trờng Theo Nghị định NĐ44/NĐ-CP về Cổ phần ngày

29/6/1998 thì mục tiêu Cổ phần hoá đ ợc rút gọn xuống còn hai mục tiêu nhng nội dung chính vẫn đựoc giữ nguyên, cụ thể nh sau:

 Mục tiêu 1:

Huy động vốn của toàn xã hội bao gồm các cá nhân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội trong và ngoài n ớc nhằm đàu t, đổi mới công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm trong dân chúng, phát triển doanh nghiệp , nâng cao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấudoanh nghiệp Nhà n ớc, và thay đổi ph ơng thức quản lý trong doanh nghiệp

 Mục tiêu 2:

Tạo điều kiện để ng ời lao động trong doanh nghiệp có cổ phần và những ngời góp vốn đợc thực sự làm chủ; thay đổi ph ơng thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; tăng tài sản cho Nhà n ớc ; nâng cao thu nhập cho ng ời lao động, góp phần tăng tr ởng kinh tế đất n ớc

Hai mục tiêu trên đ ợc đa ra sau một thời gian tiến hành thử nghiệm, đợc đúc rút từ kinh nghiệm thực tế nên mang tính xác thực cao, đồng thời với việc thực hiện hai mục tiêu trên đã thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu khác nh :

- Giảm bớt đợc gánh nặng cho ngân sách Nhà n ớc vì giảm bớtđựơc số lợng doanh nghiệp Nhà n ớc

Việc đa dạng hoá quyền sở hữu trong doanh nghiệp Nhà n ớc sẽ hình thành đ ợc sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với các thành phần kinh tế khác, do vậy đã tạo ra sức mạnh và động lực thúc đẩy các doanh nghiệp Việt nam tham gia vào thị tr ờng thế giới một cách bạo dạn, chủ động và tích cực hơn Đây chính là mục tiêu chiến l ợc

Trang 18

-dài hạn của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế – xã hội nói chung.

- Việc huy động vốn của công ty Cổ phần sẽ là sợi dây liên kết chặt chẽ giữa những con ng ời, những doanh nghiệp có quyền lợi chung thông qua sự đồng sở hữu các Cổ phần trong một doanh nghiệp, nh vậy sẽ mang lại một sức mạnh tập thể lớn hơn.

Trang 19

Phần thứ hai

Thực trạng của quá trình cổ phần hoá - Những kếtquả ban đầu và những khó khăn cần tháo gỡ

I/ Ch ủ tr ơ ng của Ch í nh p h ủ tro ng ti ến trì nh th ực hi ện cổp h ần ho á tro ng nh ững năm vừa q ua:

1.1.Giai đoạn thí điểm (1992 - 1995):

Chủ trơng Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc đã đợc chínhphủ nêu ra trong quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ở điều22 : “ Bộ tài chính nghiên cứu và cho tổ chức làm thử việc muabán Cổ phần ở một số xí nghiệp và báo cáo kết quả lên Hội đồngbộ trởng ( nay là chính phủ) vào cuối năm 1988” tuy nhiên điềukiện cụ thể lúc bấy giờ vẫn còn là chế độ bao cấp đối với cácdoanh nghiệp Nhà n ớc nên việc thực hiện quyết định không thànhcông

Đến năm 1990, Chính phủ ra quyết định 143/HĐBT trong đócó nội dung: “ Nghiên cứu và làm thử việc chuyển xí nghiệp quốcdoanh tahnhf công ty Cổ phần” Lúc đó lại ch a có luật công ty vàcó sự thiếu thống nhất về quan điểm nên quyết định này cũngkhông triển khai đ ợc.

Phải đến năm 1992 , vấn đề Cổ phần hoá mới đ ợc chú ý mộtcách đầy đủ và rõ ràng bằng quyết định 202/HĐBT ngày 8/6/1992của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr ởng ( nay là Thủ t ớng Chính phủ) đãban hành Quyết định số 202/CT về thí điểm chuyển một số doanhnghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Sau đó, ngày 4/3/1993 Thủtớng Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 84/TTg về việc xúc tiếnthực hiện thí điểm Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc và các giảipháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà n ớc

Quyết định số 202/CT đã chọn 7 doanh nghiệp Nhà n ớc làmthí điểm, đồng thời giao nhiệm vụ cho mỗi Bộ, Uỷ ban nhân dântỉnh, Thành phố trực thuộc TW chọn từ 1 đến 2 doanh nghiệp để tổchức thí điểm chuyển thành công ty cổ phần.

Sau 4 năm triển khai thực hiện Quyết định số 202/CT và Chỉthị số 84/TTg (1992-1996) cả n ớc chỉ Cổ phần hoá đ ợc 5 doanhnghiệp bao gồm: 3 doanh nghiệp Trung ơng và 2 doanh nghiệpđịa phơng Đó là các doanh nghiệp :

Trang 20

 Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ GTVT ngày thực hiện Cổ phần hoá là ngày : 1/7/1993.

- Công ty Cơ điện lạnh thuộc UBND Tp Hồ Chí Minh - ngàythực hiện Cổ phần hoá là ngày : 1/10/1993.

 Xí nghiệp Giày Hiệp An thuộc Bộ Công nghiệp - ngày thựchiện Cổ phần hoá là ngày: 1/10/1994

 Xí nghiệp Chế biến hàng xuất khẩu thuộc UBND tỉnh LongAn - ngày thực hiện Cổ phần hoá vào ngày : 1/7/1995.

 Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc thuộc Bộ Nông nghiệp& phát triển nông thôn - ngày thực hiện Cổ phần hoá vàongày : 1/7/1995.

Kể từ khi Nghị định 28/CP đ ợc ban hành đến hết tháng 5/1998đã có 25 doanh nghiệp Nhà n ớc chuyển thành công ty cổ phần.

Nh vậy tính gộp từ năm 1992 đến tháng 5/1998 cả n ớc đã có 30doanh nghiệp đã hoàn thành cổ phần hoá với số vốn điều lệ banđầu là: 281 tỷ đồng ( bình quân 9,6 tỷ đồng/công ty) và gần 6000lao động Không chỉ tăng lên về số l ợng, diện CPH cũng đã mởrộng hơn, đã có 3 Bộ và 9 Tỉnh, Thành phố có doanh nghiệp CPH.Trong số các doanh nghiệp đã CPH , có 12 doanh nghiệp đã hoạtđộng từ một năm trở lên theo Luật công ty Những doanh nghiệptrớc khi cổ phần hoá gặp khó khăn, nh xí nghiệp Mộc Hà nội, xínghiệp Đóng tàu thuyền Bình Định, xí nghiệp Giày Hiệp An…,mặc dù không đ ợc Nhà nớc hỗ trợ vốn, nh ng đã cố gắng khắc phụckhó khăn và phát triển sản xuất-kinh doanh liên tục hàng năm.

Để hỗ trợ cho công tác Cổ phần hoá, trong thời gian này, cáccấp các ngành đã triển khai việc củng cố tổ chức, bổ sung thànhviên vào Ban chỉ đạo Cổ phần hoá ở địa ph ơng và thành lập các

Trang 21

ban chỉ đạo Cổ phần hoá Chính phủ, trung ơng Đảng, Tổng liênđoàn lao động Việt Nam.

1.3.Giai đoạn đẩy mạnh Cổ phần hoá (từ 29/6/1998 đến nay)

Trong giai đoạn này, nhờ những chuyển biến thuận lợi về cơsở pháp lý mà nổi bật là sự ra đời của Nghị định 44/CP ngày29/6/1998 và việc thành lập Ban đổi mới quản lý doanh nghiệpTW, con số các doanh nghiệp Cổ phần hoá đã tăng nhanh so vớicác thời kỳ tr ớc

Sau hơn 2 năm thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ớc

theo Nghị định số 44/CP, từ tháng 6/1998 đến hết tháng 8/2000 cảnớc đã cổ phần hoá 430 doanh nghiệp đ a tổng số doanh nghiệpNhà nớc đã thực hiện cổ phần hoá lên 460 doanh nghiệp.

Trong số những doanh nghiệp đã Cổ phần hoá, những doanh

nghiệp thuộc lĩnh vực Công nghiệp và Xây dựng chiếm khoảng44,2%; Dịch vụ thơng mại chiếm 39,2%; Giao thông vận tải chiếm9,5%; Nông nghiệp chiếm 4,1% và thuỷ sản chiếm 2% Hầu hết

các doanh nghiệp đã Cổ phần hoá đều t ơng đối nhỏ, những côngty có tổng số vốn lớn hơn 10 tỷ đồng chiếm khoảng 12%, trong khicác doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng chiếm đến hơn 50%.Vốn trung bình của các doanh nghiệp đã Cổ phần hoá chỉ vàokhoảng 3,1 tỷ đồng Đa số các doanh nghiệp thực hiện Cổ phầnhoá theo hình thức thứ 2 nghĩa là bán một phần giá trị vốn củaNhà nớc nắm giữ trong doanh nghiệp.

Tính tới thời điểm 31/12/1999, trong số các địa ph ơng thựchiện Cổ phần hoá , Hà Nội là thành phố có số doanh nghiệp cổphần hoá nhiều nhất, gồm 70 doanh nghiệp trong tổng số 210doanh nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố thực hiện cổ phần hoá, tiếptheo là TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định và Thanh Hoá.

Các doanh nghiệp sau khi chuyển thành công ty cổ phần đềuhoạt động có hiệu quả cao hơn về nhiều mặt, kể cả những doanhnghiệp mới Cổ phần hoá Một số doanh nghiệp tr ớc Cổ phần hoágặp nhiều khó khăn thì sau Cổ phần hoá các doanh nghiệp này đãcó những tiến bộ rõ rệt, bảo đảm việc làm, tăng thu nhập cho ng ờilao động.

Nh vậy, trên thực tế, Nghị định 44/CP đ ợc ban hành đã tạo ramột hành lang pháp lý khá thông thoáng, khuyến khích cả doanh

Trang 22

nghiệp và ngời lao động tham gia cổ phần hoá doanh nghiệp Nhànớc

Tuy nhiên, tiến trình cổ phần hoá trong thời gian qua cònchậm so với yêu cầu sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà n ớc Sáu thángcuối năm 1998, kế hoạch đặt ra là Cổ phần hoá 150 doanh nghiệp,thực hiện chỉ là 100 doanh nghiệp đ ợc Cổ phần hoá (đạt 66,6%).Năm 1999, kế hoạch đặt ra là Cổ phần hoá 450 doanh nghiệp, nh ngchỉ thực hiện đợc 250 doanh nghiệp (đạt 55,5%).

Để thực hiện nhanh và có hiệu quả công tác cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nớc , phải giải quyết nhiều vấn đề, từ nhận thứct tuởng, cơ chế chính sách đến tổ chức thực hiện, từ doanh nghiệpđến các cơ quan quản lý Nhà n ớc.

II / Th ực trạng Cổ p h ần ho á do anh ngh i ệp Nh à n ớ c từ năm1 9 9 2 đến nay

2.1 Một số thành công ban đầu mà cổ phần hoá doanh nghiệpNhà nớc đem lại:

* Kết quả của cổ phần hoá:

a) Đối với doanh nghiệp:

Nhìn chung, doanh nghiệp là đối t ợng đợc lợi nhiều nhất từchính sách cổ phần hoá Hầu hết các doanh nghiệp khi chuyểnsang công ty cổ phần đều hoạt động có hiệu quả hơn tr ớc xét tổngthể trên các mặt doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tích luỹvốn…Nhiều doanh nghiệp đã thoát ra khỏi tình trạng nợ nần, phásản, khắc phục đợc những hạn chế do cơ chế quản lý cũ nh nạntham nhũng, lãng phí trong sản xuất, sự thiếu trách nhiệm tronglao động, quản lý trì trệ, yếu kém…

Kết quả hoạt động của 15 doanh nghiệp đã đ ợc Cổ phần hoátrớc năm 1998 là rất khả quan Những lợi ích mà Cổ phần hoámang lại cho doanh nghiệp đ ợc thể hiện rất rõ qua những con sốsau:

Báo cáo hoạt động năm 1999 của 20 doanh nghiệp đã Cổ phầnhoá có thời gian hoạt động trên 1 năm cũng cho thấy những số liệurất khả quan, cụ thể nh sau:

Doanh thu tăng bình quân gần 2 lần: Điển hình công ty cổ

phần Cơ điện lạnh năm 1999 đạt 178 tỷ đồng, gấp gần 4 lần so vớitrớc khi Cổ phần hoá ; công ty cổ phần bông Bạch Tuyết năm 1999đạt 86 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với tr ớc khi Cổ phần hoá

Trang 23

Lợi nhuận tăng bình quân hơn 2 lần , cổ tức bình quân đạt

Vốn tăng gần 2,5 lần (bao gồm cả tích luỹ từ lợi nhuận và thu

hút thêm vốn đầu t từ bên ngoài) : Nổi bật là công ty cổ phần chếbiến hàng xuất khẩu Long An vốn tăng 5 lần; công ty cổ phần ViệtPhong vốn tăng 2,4 lần…

Ngoài những lợi ích kinh tế kể trên, khi Cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nớc còn có thêm những lợi ích khác góp phần tích cựcvào việc năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:

 Thứ nhất: Năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

tăng lên nhờ đ ợc bổ sung nguồn vốn l u động và đầu t đổi mới côngnghệ Về nguyên tắc, tất cả số tiền bán cổ phiếu, sau khi trừ đi cácchi phí sẽ đợc điều chuyển để bổ sung vốn, mở rộng sản xuất kinhdoanh.

 Thứ hai: Doanh nghiệp có quyền chủ động trong sản xuất

kinh doanh Sự chuyển đổi này đã hạn chế thấp nhất những canthiệp thô bạo, phi kinh tế của các cơ quan công quyền, hạn chế cácchỉ đạo vốn có của một doanh nghiệp Nhà n ớc

 Thứ ba: Doanh nghiệp đã có đ ợc một cách quản lý mới

mang tính dân chủ Với việc Cổ phần hoá , doanh nghiệp đãchuyển từ doanh nghiệp Nhà n ớc sang công ty cổ phần, cũng cónghĩa là xác định vai trò chủ nhân tập thể Hội đồng quản trị sẽthực sự làm chủ công ty với động lực lợi nhuận, vì lợi ích của cáccổ đông (trong đó có chính mình), thay mặt các cổ đông và đ ợccác cổ đông bầu lên chứ không phải ai khác.

b) Đối với Nhà nớc:

Lợi ích đầu tiên mà Nhà n ớc thu đợc từ chính sách Cổ phầnhoá là phần thuế thu đ ợc từ các công ty cổ phần tăng hơn so vớikhi còn là doanh nghiệp Nhà n ớc, tất cả các công ty Cổ phần đềuđóng thuế đầy đủ, năm sau cao hơn năm tr ớc từ 30-35%, nộp ngânsách tăng bình quân 2 lần so với tr ớc khi Cổ phần hoá : cụ thể nhCTCP cơ điện lạnh tăng gần 3 lần, công ty Cổ phần sơn BạchTuyết tăng 2,7 lần…

Theo số liệu của 17 công ty cổ phần, Nhà n ớc đã thu đợc377.244 triệu đồng từ các nguồn sau:

Tiền thu về bán cổ phần: 30.207 triệu đồng

Ngày đăng: 11/10/2012, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan