Tiêt 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

6 20.9K 38
Tiêt 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Mục tiêu tiết học 1. Về kiến thức Giúp học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một Danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bị kĩ càng, hiểu biết sâu sắc và toàn diện về DLTC đó, nắm vững bố cục bài thuyết minh để tài này Tích hợp với phần văn ở văn bản Tức cảnh Pắc Bó với phần tiếng Việt qua bài Câu cầu khiến 2. Về kĩ năng Rèn kĩ năng đọc sách, tra cứu và ghi chép tài liệu, quan sát trực tiếp DLTC để phục vụ cho bài thuyết minh 3. Về thái độ Học sinh thêm hiểu biết, yêu quý và giữ gìn, bảo vệ DLTC đó II. Chuẩn bị của thầy và trò 1- Chuẩn bị của thầy - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tranh ảnh, bài viết về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Một số bài văn thuyết minh 2- Chuẩn bị của học sinh - Bài soạn - T liệu, tranh ảnh về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn III. Nội dung và tiến trình tiết dạy 1- ổn định tổ chức ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ Em hiểu thế nào là DLTC ? Cho một vài vd về DLTC, di tích lịch sử mà em biết ? GV: - DLTC là những cảnh đẹp núi, sông , rừng, biển thiên nhiên hoặc do con ngời góp phần tô điểm thêm Vd: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sa pa, rừng Cúc Phơng, . Nhiều DLTC cũng chính là DLTC, gắp liền với một thời kì lịch sử một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử Vd: Cổ loa, đền Sóc, thành nhà Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, . 1 3) Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu bài mẫu Cho h/s đọc một lần toàn văn bài mẫu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ( SGK trang 33 + 34 ) (?) Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tợng ? Các đối tợng ấy có quan hệ với nhau nh thế nào ? - > HS: Đối tợng thuyết minh ở đây là hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Hai đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau: đền Ngọc Sơn toạ lạc trên Hồ Hoàn Kiếm ( ? ) Qua bài thuyết minh, em hiểu biết đợc thêm những kiến thức gì về hồ Hoàn Kiếm và đến Ngọc Sơn ? HS: Phát biểu GV: Gợi ý Về hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành sự tích tên gọi của hồ Về đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lợc quá trình xây dựng đến Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc đền ( ? ) Muốn viết bài giới thiệu một DLTC nh vậy, cần phải chuẩn bị những gì ? GV: Chốt: Để thuyết minh, giới thiêu tốt một DLTC DLLS cần trang bị những kiến thức sâu rộng về địa lí, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật có liên quan đến đối tợng Bởi vậy: I. Tìm hiểu văn bản 1. Đối tợng thuyết minh Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ Hoàn Kiếm ->gần nhau 2. Kiến thức - Địa lí: là một đoạn của dòng cũ sông Hồng - Lịch sử, văn học: Lúc đầu có tên gọi Lục Thuỷ ( vì nớc hồ 4 mùa xanh ngắt ) Sau có tên hồ Hoàn Kiếm ( do sự tích rùa Vàng đòi gơm ) Nguồn gốc và quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn -Kiến trúc, xây dựng : Cờu trúc đền *Lu ý : Muốn có tri thức trên, phải có năng lực: - Tích luỹ tri thức: Đọc sách, tra cứu, hỏi han và phải có kiến thức, hiểu biết về lịch sử, địa lí, kiến trúc, hội hoạ, văn hoá và thực tế -Sử dụng thao tác: quan sát, tìm hiểu ( phải tiếp cận trực tiếp với đối tợng ) ; dùng miêu 2 Phải đọc sách báo, tài liệu có liên quan thu thập, nghiên cứu, ghi chép Phải xem tranh, ảnh, phim, băng, có điều kiện phải đến tận nơi nhiều lần để xem xét, quan sát, nhìn nghe, hỏi han tìm hiểu trực tiếp (? ) Phân tích bố cục của bài viết ? Hs tìm - > đánh dấu vào SGK GV: Nhận xét: Gồm 3 đoạn Đ1: Giới thiêu hồ Hoàn Kiếm ( Nêu tính tự Thuỷ Quân ) Đ2: Giới thiệu đền Ngọc Sơn ( Theo truyền thuyết hồ Gơm Hà Nội ) Đ3: Giới thiệu bờ hồ ( Đoàn còn lại) ( ? ) Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục nh thế nào ? (?) Nhận xét gì về bố cục bài văn này ? Có đủ 3 phần Mở Thân Kết không ? -> HS: Phát hiện và nhận xét GV: Bài có 3 phần nhng không phải 3 phần Mở bài Thân Kết -> Bổ sung phần mở bài và kết bài + Phần mở bài: Giới thiệu bao quát về tổng thể DLTC hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn + Phần kết bài:- ý nghĩa lịch sử, văn hoá, xã hội - Bài học giữ gìn, tôn tạo - Phần thân bài: Cần bổ sung và sắp xếp lại khoa học hơn ( vị trí của hồ, diện tích, độ tả trực quan để phác hoạ hình ảnh của đối t- ợng - Phải hiểu biết nhất định về đối tợng - Luyện cách diễn đạt 3. Bố cục văn bản 3 đoạn: + Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm + Giới thiệu đền Ngọc Sơn + Giới thiệu bờ Hồ - Theo trình tự không gian ( vị trí từng cảnh vật: hồ - đền bờ hồ ) - Theo trình tự thời gian * Nhận xét - Văn bản có 3 đoạn nhng 3 đoạn chỉ ứng với 3 luận điểm của phần thân bài - > Cần bổ sung phần mở bài - kết bài + Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ và đền + Kết bài: -ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hoá -Bài học: Giữ gìn, tôn tạo -Phần thân bài: Cần sắp xếp các ý - > hợp l hơn. 3 sâu qua các mùa, cầu Thê Húc, nói kĩ hơn về tháp Rùa, rùa Hồ Gơm, quanh cảnh đờng phố quanh hồ, - Thay đổi nhan đề - > tạo ấn tợng Cho HS đọc bài Phở của nhà văn Vũ Bằng ( SGK/27 và phân tích tính hấp dẫn của văn bản đó ? GV: Dùng những từ ngữ giàu hình tợng, giàu liên tởng: Vd: - Bó hành hoa xanh nh lá mạ - Một làn khói toả ra khắp gian hàng , rừng mùa thu. *Bộc lộ nhiều cảm xúc - Trông mà thèm quá ! - Có ai lại đứng vào ăn cho đợc (? )Để văn bản thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn cần phải chú ý điều gì ? Gv chốt:- Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác - So sánh - > nổi bật sự khác biệt - Kết hợp và sử dụng nhiều kiểu câu - > bài thuyết minh biến hoá, linh hoạt - Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tợng cần thuyết minh đợc soi rọi từ nhiều mặt (?) Từ các bớc trên, muốn viết bài giới thiệu về một DLTC cần phải làm nh thế nào ? Gv chốt: Đọc, nghe, xem, hỏi, nghĩ, gián - Nhan đề cũng có thể thay đổi tạo ấn tợng + Viên ngọc quý giữa lòng Hà Nội + Lẵng hoa xinh đẹp của Hà Nội 4. Phơng thức biểu đạt Để VBTM có tính hẫp dẫn - Chi tiết cụ thể, sinh động, - Chính xác - Kết hợp: Miêu tả tự sự, biểu cảm và bình luận - Sử dụng các kiểu câu - > biến hoá, linh hoạt, không đơn điệu II. Ghi nhớ Học thuộc phần ghi nhớ SGK 34 4 tiếp và trực tiếp để làm giàu vốn sống Bố cục bài viết: 3 phần {mạch lạc, rõ ràng } Lời văn, thể văn: chính xác, gợi cảm kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập Gv: Hớng dẫn h/s lập lại bố cục bài giới thiệu mẫu ở mục trên một cách hợp lí hơn ( Gợi ý: Cho học sinh trình bày những cách sắp xếp bố cục của riêng bản thân GV: nhận xét tính hợp lí của từng cách. Nh- ng dù cách nào chăng nữa cũng vẫn phải đảm bảo tính hợp lí, mạch lạc, đủ 3 phần cơ bản GV: kiểm tra Nhận xét: cho điểm (?) Nếu muốn giới thiệu trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xã đến gần, từ ngoài vào trong thì nên giới thiệu nh thế nào ? Gợi ý: Có thể từ trên gác nhà Bu điện, nhìn bao quát toàn cảnh hồ-đền, từ đờng Đinh Tiên Hoàng, nhìn từ Đài Nghiên Tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào đền. III. Luyện tập Bài 1: Sắp xếp, bổ sung bài giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn Bớc 1: Giới thiêu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn bằng quan sát Bớc 2: Xây dung bố cục - Vị trí địa lí của thắng cảnh nằm ở đâu ? - Thắng cảnh có nhữn khu vực nào ? ( lẫn lợt giới thiệu, mô tả từng phần - Thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con ngời - Yếu tố miêu tả phải đợc kết hợp khi giới thiệu. - Bài viết phải đủ 3 phần Bớc 3 Học sinh viết bài Bài 2: 5 IV. Củng cố- Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành nốt việc viết bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài ôn tập về văn bản thuyết minh 6 . 83 Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh I. Mục tiêu tiết học 1. Về kiến thức Giúp học sinh biết cách viết bài thuyết minh, giới thiệu một Danh lam thắng. cục - Vị trí địa lí của thắng cảnh nằm ở đâu ? - Thắng cảnh có nhữn khu vực nào ? ( lẫn lợt giới thiệu, mô tả từng phần - Thắng cảnh trong đời sống tình

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan