Phát triển ý thức chính trị của sinh viên ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia hà nội hiện nay

80 306 0
Phát triển ý thức chính trị của sinh viên ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn – đại học quốc gia hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội –2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60220301 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Bắc Hà Nội –2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học với đề tài: “Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đạihọc Khoa học Xã hội Nhân văn –Đại học Quốc gia Hà Nội nay”là công trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Bắc.Các trích dẫn luận văn đảm bảo tính trung thực, xác Những kết luận luận văn chưa công bố công trình nào.Hà Nôi, ngày 15 tháng năm 2017Tác giảNguyễn Thị Khuyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn, Thầy cô khoa Triết học quan tâm, tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn này.Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Đình Bắc, Thầy hết lòng hướng dẫn, tận tâm, chu hoàn thành luận văn này.Do hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn chắn không tránh khỏi thiết sót hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy cô giáo để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giảNguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG BẢN CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNPHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Quan niệm ý thức trị ý thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1 Quan niệm ý thức trị 1.1.2 Quan niệm ý thức trị sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội 31.2 Quan niệm vai trò phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội20 1.2.1 Quan niệm phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội 20 1.2.2.Vai trò phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội 29 1.3 Những nhân tốtác động đến phát triển ý thức trị sinh viên ởtrƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội34 1.3.1.Sự tác động tình hình giới, khu vực chống phá lực thù địch 34 1.3.2.Sự tác động từ biến đổi kinh tế -xã hội đất nước.37 1.3.3.Sự tác động từ công tác giáo dục trị tư tưởng nhà trường 40 1.3.4.Sự tác độngtừ môi trường trị -xã hội nhà trường 42 1.3.5.Sự tác động từ nhân tố chủ quan 44 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG, YÊU CẦU VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁPCƠ BẢN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊCỦA SINH VIÊN ỞTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng yêu cầu phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội hiệnnay .48 2.1.1 Thực trạng phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội 48 2.1.2 Yêu cầu phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nộihiện 64 2.2 Một số giải pháp phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội .70 2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên70 2.2.2 Xây dựng môi trường trị -xã hội nhà trường sạch, lành mạnh tạo thuận lợi để phát triển ý thức trị sinh viên 79 2.2.3 Phát huy tính tích cực, chủ động tự giác sinh viên tự giáo dục, rèn luyện để phát triển ý thức trị 86 2.2.4 Kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội công tác quản lý, phát triển ý thức trị sinh viên 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiÝ thức trị phẩm chất quan trọng hàng đầu người cán nói chung, niên, sinh viên nước ta nói riêng;do đó, phát triển ý thức trị cho sinh viên nhữngnội dung quan trọng chương trình giáo dục, đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nước ta Đồng thời, yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho sinh viên theo mục tiêu giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục) Trên sở nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa công tác này, năm qua, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, coi trọng việc giáo dục, phát triển ý thức trị cho sinh viên bước đầu đạt kết quan trọng Qua đó, giúp cho sinh viên nâng cao nhận thức giới quan nhân sinh quan cách mạng; giữ vững niềm tin Đảng, chế độ; xây dựng lĩnh trị vững vàng, có ý chí quyếttâm cao trình học tập, rèn luyện; tỉnh táo, nhạy bén trước vấn đề trị -xã hội phức tạp, Tuy nhiên, tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan khác nên thực tế phận sinh viên nhà trườngnhận thức trị chưa đầy đủ, quan tâm đến tình hình đất nước, thờ ơvới thời cuộc, ngại phấn đấu rèn luyện, lập trường tư tưởng không vững vàng, mờ nhạt lý tưởng, có biểu lối sống buông thả, thực dụng, chí phận nhỏ sinh viên dễ bị mua chuộc, dụ dỗ, lôi kéo vào tệ nạn xã hội, v.v Hiện nay, trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá diễn mạnh mẽ; mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế ngày gia tăng, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, tiêu cực xã hội tiếp tục ảnh hưởng đến nhận thức, tình cảm, niềm tin, ý chí tầng lớp xã hội, có sinh viên Cùng với đó, tình hình giới, khu vực tiếp tục có diễn biến nhanh chóng, phức tạp khólường; chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sức tiến hành chiến lược “diễn biến hoà bình” Việt Nambằng âm mưu thủ đoạn xảo quyệt, chúng muốn làm cho người nhẹ dạ, tin, lĩnh ý thức trị không vững vàng, đứng trước khó khăn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi đất nước dẫn đến dao động niềm tin, phai nhạt lý tưởng cáchmạng, Trong số đối tượng kẻ thùtập trung chống phá hệ trẻ, có sinh viên xem trọng điểm, với mục đích tạo lớp người quay lưng lại với quákhứ, thờ với trị, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường, niềm tin, giảm sút ý chí, phủ nhận truyền thống thành cách mạng Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục giáo dục, đào tạo hệ sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng trở thành người cán bộ, lực lượng tri thức trẻ tương lai đất nước “vừa hồng, vừa chuyên”,không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà vững vàng lĩnh, ý thức trị Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển ý thức trị củasinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nộihiện nay”làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài* Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu ý thức trịTác giả Vũ Ngọc Am công trình“Đổi công tác giáo dục trị -tư tưởngcho cán bộ, Đảng viên sở giai đoạn nay”[1],đã vào làm rõ khái niệm giáo dục trị tư tưởng Ngoài ra, tác giả khẳng định thời kỳcông nghiệp hóa, đại hóa, đất nước ta có bước chuyển mạnh mẽ đòi hỏi công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên phải có bước đổi cho phù hợp với thực, thực tế xã hội Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục trị cho cán bộ, Đảng viên cấp sở nước ta nay.Trong công trình“Công tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay”[20], tác giả Trần Thị Anh Đàođã đivào giải ba vấn đề lớn: Thứ nhất: phân tích vấn đề chung giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam;Thứ hai: đánh giá thực trạng công tác giáo dục ý thức trị cho sinh viên giai đoạn nay;Thứ ba: tác giả đề xuất số giảipháp nhằmnâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giáo dục ý thức trịcho sinh viên.Tác giả Phan Thanh Khôi công trình“Ý thức trị công nhân số doanh nghiệp Hà Nội nay” [33], nêu rõ khái niệm ý thức trị tùy theo đối tượng nghiên cứu mà quan hệ thể ý thức trị cụ thể hóa xếp với vị trí khác để nhấn mạnh hay lưu ý.Trong công trình“Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay”[42] Trên sở nghiên cứu truyền thống, giá trị tốt đẹp tinh thần yêunước, lý tưởng cách mạng, tác giả Phạm Đình Nghiệpđi vào khẳng định 4cần phải phát huy giá trị cốt lõi đó, đồng thời cần phải giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên tình hình đất nước nay.Ngoài ra, số công trình nghiên cứu vấn đề như: “Kết hợp giáo dục lý luận với giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên nay” tác giả Nguyễn Ngọc Thu[51]; “Vấn đề giáo dụctư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán đảng viên”của tác giả Nguyễn Phương Đông[23]; “Xây dựng lĩnh trị cho niên nước ta nay”của tác giả Trần Phi Hùng[30], v.v.* Nhóm công trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn -Đại học Quốc gia Hà NộiTác giả Nguyễn Ngọc Ánh với công trình“Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học Khoa họcxã hội nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội điều kiện nay”[3] Trong đó, tác giả vào khẳng định vai trò thị hiếu thẩm mỹ nhận thức sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời thành tựu hạn chế công tác giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường.Trong công trình “Định hướng giá trị sinh viên nay”(Nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên)[21], tác giả Nguyễn Văn Đạt sâu vào việc xác định định hướng sinh viên nghề nghiệp, tình yêu, hôn nhân, gia đình văn hóa giao tiếp ứng xử, hình thành nhân cách đạo đức sinh viên Từ đó, tác giả tìm điểm tích cực điểm chưa hợp lý, đưa giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực hạn chế điểm yếu kém.Tác giả Nguyễn Đức Đăngtrong công trình“Quản lý công tác giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên hệ quy trườngĐại học Khoa học xã hội nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội”[22], tiến hành xây dựng luận khoa học quản lý, quản lý giáo dục, giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viêntrường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đánh giá thực trạng công tác quản lý đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng an ninh nhà trường.Trong công trình“Nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực trạng, nguyên nhân,giải pháp”[29], tác giả Trần Xuân Hồng vào phân tích quan niệm nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn từ đưa đáng giá công tác nghiên cứu khoa học sinh viên Đồng thời,chỉ nguyên nhân biện pháp khắc phục hạn chế định trình nghiên cứu khoa học.Tác giả Hoàng Thị Phương với công trình“Nghề sinh viên sau tốtnghiệp định hướng đường tiếp cận”(qua nghiên cứu trường đạihọc Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học dân lập Phương Đông)[47] Trong công trình này, tác giả vào tìmhiểu sở lý luận vấn đề nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp Sau định hướng nghề nghiệp, công việc, tìm hiểu cách tiếp cậnviệc làm sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học dân lập Phương Đông Trên sở tìm hiểu, phân tích tác giả đưa kết luận số kiến nghị vấn đề nghề sinh viên sau tốt nghiệp, v.v Như vậy, nay, vấn đề giáo dục, phát triển ý thức trị nghiên cứu sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nộiđã có nhiều tác giả với công trình, đề tài tiếp cận luận giải góc độ, nội dung khác Song, chưa có công trình nghiên cứu bản, có hệ thống, góc độ triết học vấn đề phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu* Mục đíchLuận giải số vấn đề lý luận thực tiễnvềphát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội; sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển ý thức trị sinh viên nhà trường nay.*Nhiệm vụ:-Làm rõ chấtvà nhân tố tác động đến phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội.-Đánh giá thực trạng, xác định yêu cầuphát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nộihiệnnay -Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ý thức trị sinh viên trườngĐại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội* Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên củatrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội, thời gian khảo sát từnăm 2013đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu đề tài* Cơ sởlý luận đềtài:Dựa sởlý luận chủnghĩa Mác -Lênin,Tư tưởng HồChí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vềxây dựng, phát triển toàn diện người.* Cơ sở thực tiễn củađề tài:Đề tài dựa vào Báo cáo, tổng kết nhà trường quan liên quan; kết điều tra, khảosát tác giả thực trạng phát triển ý thức trị sinh viên trườngĐại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2013đến nay.* Phương pháp nghiên cứu:Đề tài vận dụng hệ thống phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử,kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp hệ thống -cấu trúc, điều tra xã hội học, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa phương pháp chuyên gia giải đápkịp thời vấn đề mà sinh viên gặp phải từ thực tế sống, định hướng họ nhận thức, tình cảm hành động, thông qua nhận diện giúp sinh viên tháo gỡ vướng mắc giải quan hệ xã hội.Thứ ba,tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động trị -xã hội sinh viên.Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trường phải tích cực đổi nội dung, nâng cao hiệu công tác giáo dục tập hợp sinh viên Trước mắt, cần tập trung nghiên cứu, tìm tòi phong trào, chương trình có sứcthu hút niên -sinh viên mang tính thiết thực nguyện vọng vào Đảng, nơi cho sinh viên Các phong trào, chương trình cần cụ thể, rõ ràng, khơi dậy ý thức, tinh thần trách nhiệm “nội lực”của tuổi trẻ, giúp sinh viên xây dựng rèn luyệnbản lĩnh trị, cần tập trung huy động nguồn lực để chung sức giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức đoàn, hội thực tốt công tác giáo dục, tập hợp đoàn viên, hỗ trợ sinh viên triển khai hành động để vươn lên cống hiến Đoàn niên, Hội sinh viêncủa nhà trường cần tận dụng triệt để mạnh truyền thông, mạng xã hội, thiết lập diễn đàn niên, sinh viên nhà trường, cập nhật thông tin hoạt động, đẩy mạnh tuyên truyền thu hút sinh viên Khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng diễn đàn, phần mềmtrong kết nối hoạt động tình nguyện sinh viên; tăng cường kết nối đội nhóm sinh viên tình nguyện đoàn, hội Củng cố phát triển câu lạc bộ, đội nhóm, mở rộng diện tập hợp câu lạc bộ, đội nhóm từngkhoa chuyên ngành; phát huy vai trò đoàn, hội việc tư vấn, hỗ trợ hoạt động câu lạc bộ, đội, nhóm.Đặc biệt, tổ chức đoàn, hội cần nghiên cứu nhân rộng phát huy hiệu hoạt động có ý nghĩa trị -xã hội sâu sắc, rộng lớn thời gian vừa qua Trong đó, tập trung vào hoạt động xã hội, tình nguyện chung sức cộng đồng, chiến dịch mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, v.v theo phương châm hành động sinh viên nhà trường: “Tuổi trẻ Nhân văn: Tâm -Trí sáng -Bản lĩnh -Xung kích -Hội nhập” Công tác Đoàn phong trào niên, sinh viên phải tiếp tục lấy giáo dục trị tư tưởng làm định hướng, lấy hoạt động hỗ trợ đoàn viên sinh viên phát triển toàn diện làm trọng tâm sở phát huy hiệu vai trò đội ngũ đoàn viên cán bộ, xây dựng phong cách sinh viên Nhân văn tích cực quảng bá hình ảnh tuổi trẻ nhà trường cộng đồng xã hội 86Mặt khác, thực tốt truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm, tôn vinh kịp thời gương tiêu biểu hoạt động đoàn hội nhằm kích thích phong trào.Đồng thời, cần chống giản đơn, hình thức hóa, ham thành tích ảo, chạy theo phong tràođoàn, hộimột cách hời hợt, không thực chất Cùng với đó, cần có chế phù hợp để lôi sinh viên tham gia hoạt động đoàn hội động viên, khen thưởng kịp thời, có chế ưu tiên điểm học tập, rèn luyện cho sinh viên có thành tích hoạt động đoàn, hội phải “luật hóa” quy chế đào tạo, làm sở kích thích hứng thú, nhiệt tình, trách nhiệm tham gia sinh viên Đi liền với quan tâm đầu tư kinh phí thích đáng phải lãnh đạo, đạo sâu sát từ đảng ủy, ban giám hiệu nhà trường, xem nhiệm vụ trị quan trọng ngang với giáo dục vàđào tạo 2.2.3 Phát huy tính tích cực, chủ động tự giác sinh viên tự giáo dục, rèn luyện để phát triển ý thức trịĐây giải pháp có ý nghĩa quan trọng, định đến sựphát triển ý thức trịcủa sinh viên Thực tốt giảipháp trình thực hóa giải pháp khác Tất cảcác giải pháp khác chỉcó ý nghĩa khơi dậy, phát huy tích cực, chủđộng, tựgiác sáng tạo thân sinh viên tựgiáo dục, tựrèn luyện đểphát triển ý thức trị Đểthực tốt giải pháp này, cần tập trung vào nội dung sau:* Thứ nhất, xây dựng cho sinh viên động phấn đấu, rèn luyện đắn; khơi dậy họ nhu cầu nghiên cứu, nâng cao trình độ tri thức trị.Phát huy tính tích cực, chủ động tự giác hoạt động mang tính độc lập cao chủ thể Đó trình “hướng nội”, “tự thân vận động”, thúc “nội lực”, động bên Phát triển ý thức trị sinh viên thực có ý nghĩa kết đích thực sinh viên thực có động phấn đấu rèn luyện đắn 87Động giống “chìa khóa” cởi bỏ nút thắt tư tưởng, suy nghĩ sinh viên Khi xác định động phấn đấu, rèn luyện đắn mình, sinh viên dễ dàng vượt qua khó khăn thử thách học tập, sống hàng ngày, hình thành lĩnh trị vững vàng lý tưởng sống cao đẹp Ngược lại, động cơ, động phấn đấu không đắn, sinh viên dễ tỏ chán nản, muốn bỏ gặp khó khăn trở ngại học tập sống, tinh thần cảnh giác với đối tượng xấu, dễ bị lôi kéo, kích động gây hậu không mong muốn, Vì vậy, việc xây dựng động phấn đấu, rèn luyện đắn cho sinh viênphải trở thành yêu cầu cần quan tâm giải kịp thời Thực tốt yêu cầu góp phần phát triển ý thức trị sinh viên, mà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, kết học tập, rèn luyện sinhviên.Theo đó, chủ thể, trực tiếp sinh viên phải coi việc xây dựng động phấn đấu, rèn luyện đắn nghĩa vụ trách nhiệm trị thân Tổ quốc, với nghiệp cách mạng Đảng, với nhiệm vụ giáo dục đào tạocủa nhà trường Xây dựng động phấn đấu, rèn luyện đắn đòi hỏi sinh viên phải nghiêm khắc đấu tranh với biểu coi nhẹ vị trí, tầm quan trọng việc phát triển ý thức trị, trọng đến kết học tập, thái độ thờơ trị, lo phấn đấu cho thân mà bàng quan hoạt động xã hội cộng đồng, trước vấn đề trị -xã hội đất nước.Đểxây dựng động phấn đấu, rèn luyện đắn cho sinh viên đòi hòi các tổchức lực lượng sư phạm nhà trường phải thường xuyên quan tâm xây dựng động cơ, mục đích học tập, rèn luyện đắn cho học viên, khắc phục tiêu cực học tập, rèn luyện.Việc xây dựng động cơ, mục đích học tập đắn cho sinh viên cần thực cách chủđộng 88và tích cực từkhi sinh viên nhập trường Mặt khác, biết kết hợp linh hoạt, sáng tạo hoạt động với mặt hoạt động khác nhà trường, việc định hướng giá trịnghềnghiệp, tích cực hóa hoạt động trị-xã hội đểthu hút đông đảo sinh viên tham gia.Dù hoàn cảnh nào, sinh viên cần phát huy cao độ ý thức tự giác, tính tích cực nhằm biến trình giáo dục, đào tạo thành trình tự giáo dục, tự đào tạo để không ngừng phát triển ý thức trị cho thân Mỗi sinh viên cần phải xây dựng cho kế hoạch phấn đấu cụ thể, tỷ mỉ, thiết thực; lựa chọn hình thức, phương pháp tự giáo dục, tự rèn luyện linh hoạt, sáng tạo thường xuyên nêu cao ý chí tâm bền bỉ thực kế hoạch xác định Từng sinh viên phải nhận thức sâu sắc rằng, phẩm chất lực có ý thức trị không tự nhiên mà có, có trải qua trình học tập, rèn luyện trình tự học tập, tự rèn luyện công phu, nghiêm túc, phấn đấu kiên trìvà bền bỉ.Song song với việc xây dựng động phấn đấu, rèn luyện đắn, cần khơi dậy nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao tri thức trị cho sinh viên Đây nội dung quan trọng, góp phần tạo động lực thúc đẩy trình phát huy tích cực, chủđộng tựgiác sinh viên phát triển ý thức trị Theo đó, phải làm cho sinh viên nhận thức rõ vịtrí, vai trò quan trọng ý thức trịnói chung phát triển ý thức trịởmỗi sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng Khi sinh viên nhận thức tốt vai trò ý thức trịvới lợi ích xã hội, tất yếu họsẽnảy sinh nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao trình độtri thức trị Với nhu cầu đáng thiết thực đó, sinh viên chuyển hóa tri thức lý thuyết, sách thành tri thức mình, sử dụng chúng hiệu giải vấn đề thực tế sống 89Mặt khác, đểkhơi dậy nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao tri thức trị cho sinh viênở trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, cần thường xuyên thực tốt hoạt động học tập, nghiên cứu như: tổ chức thường kỳ buổi tọa đàm, xêmina, nghiên cứu khoa học, với chủ đề có liên quan đến ý thức trị; giảng dạy các môn lý luận trị thường xuyên đưa tình có vấn đề yêu cầu sinh viên nhà nghiên cứu, tìm hiểu trao đổi, tranh luận để đến thống nhận thức, tạo sở cho hành vi trị đắn.* Thứ hai, tăng cường định hướng,quản lý,kiểm tra, giúp đỡ lực lượng sư phạm với hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện để phát triển ý thức trị sinh viên.Tự giáo dục, tự rèn luyện sinh viên phát triển ý thức trị nỗ lựctự thân người học, phó mặc cho họ hoàn toàn, mà cần thiết phải có định hướng, giúp đỡ, điều chỉnh nội dung, phương pháp cho phù hợp tổ chức, lực lượng sư phạm nhà trường Theo đó, cần thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, tư khoa học, làm cho sinh viên nhận thức sâu sắc mục tiêu lý tưởng cách mạng Đảng, trách nhiệm nghĩa vụ trị Tổ quốc , tạo nhu cầuvà khả để thực việc tự giáo dục, tự rèn luyện có hiệu Đồng thời, làm tốt việc hướng dẫn, giúp sinh viên lựa chọn phương pháp tự giáo dục, tự rèn luyện phù hợp, quan tâm xác lập tạo môi trường, điều kiện khách quan thuận lợi để khuyếnkhích tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo sinh viên tự giáo dục, tự rèn luyện để phát triển ý thức trị Mặt khác, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra quan chức năng, khoa chuyên ngành hoạt động tự giáo dục, rèn luyện sinh viên Phải nắm tình hình, kịp thời cổ vũ, động viên, biểu dương, khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích tốt học tập, rèn luyện phát triển ý thức trị Nhưng làm tốt việc uốn nắn thiếu sót, lệch lạc nhận thức hành vi trị sinh viên, xử lý nghiêm biểu vi phạm kỷ luật 2.2.4 Kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội công tác quản lý, phát triển ý thức trị sinh viênGia đình, nhà trường xã hội có vị trí, vai trò mạnh riêng việc quản lý, giáo dục sinh viên nói chung, phát triển ý thức trị sinh viên nói riêng Tuy nhiên, phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên thực chất thành tố đem lại hiệu cao Do đó, giải pháp thiết thực, hữu hiệu phát triển ý thức trị sinh viên trườngĐại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội.Để nâng cao chất lượng hiệu kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội phát triển ý thức trị sinh viên, cần ý vấn đề sau:Thứ nhất,phải có kết hợp thống gia đình, nhà trường, xã hội quan điểm, nội dung phương pháp Theo đó, phải tạo tin tưởng cho sinh viên môi trường gia đình, nhà trường, xã hội, để họ tự giác phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng để trở thành người công dân tốt Gia đình trở thành cầu nối nhà trường xã hội, gia đình phải thường xuyên liên hệ với nhà trường, nắm bắt tình hình học tập sinh hoạtcộng đồng sinh viên nào, tránh việc gia đình ngăn cấm sinh viên tham gia hoạt động Đoàn Hội sinh viên tổ chức.Để góp phần phát triển ý thức trị sinh viên, trước tiên giáo dục gia đình phải đóng vai trò tảng Một gia đình hạnh phúc, chăm lo tới ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành nhân cách sinh viên Ông, bà, cha, mẹ phải gương cho cháu, họ người định hướng cho sinh viên mối quan hệ xã hội cách ứng xử mối quan hệ 91nào cho phù hợp Đặc biệt, cần sớm khắc phục tư tưởng “khoán trắng” cho nhà trường, xã hội việc quản lý, phát triển ý thức trị sinh viên.Trong đó, nhà trường, cần nâng cao ý thức kỷ luật, tạo môi trường dạyhọc thân thiện, thực nơi để sinh viên trau dồi tri thức, xây dựng tình cảm, rèn luyện ý chí củng cố niềm tin; thầy cô gương sáng đạo đức, lối sống, tinh thần tự học, tự rèn luyện để sinh viên noi theo Các tổ chức đoàn thể phải thể hiệnđược thủ lĩnh phong trào sinh viên, thể vai trò lãnh đạo trách nhiệm trước sinh viên Phải quan tâm, khuyến khích, giúp đỡ, động viên, khích lệ sinh viên trước hoạt động mang tính chất giáo dục trị tư tưởngvà phải kỷ luật nghiêm khắc trước sinh viên, đoàn viên vi phạm kỷ luật Thứ hai,phối hợp đồng gia đình, nhà trường xã hội để hạn chế tiêu cực lối sống sinh viên nay.Hiện nay, sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng sống bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, giới bùng nổ thông tin, học hỏi giao lưu với nhiều văn hoá giới Điều đó, có tác động to lớn đến đời sống văn hoá, tinh thần, lối sống ý thức trị sinh viên Vốn tầng lớp tri thức nên sinh viên nhạy cảm, dễ tiếp thu song dễ dàng quên giá trị truyền thống dân tộc, lĩnh trị chưa vững vàngnên dễ bị lôi kéo, kích động vào hoạt động trị -xã hội không lành mạnh Vì vậy, cần có biện pháp kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội, đặc biệt tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên cần phối hợp với quyền địa phương, cáctổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang để tổ chức hoạt động văn hoá, hoạt động thể thao, để sinh viên tham gia Đây hoạt động bổ ích, giúp sinh viên tự rèn luyện, nâng cao sức khoẻ, ý thức nghĩa vụ gia đình, nhà trường, xã hội Bên cạnh đó, cần có biện pháp 92tuyên truyền hữu ích cho sinh viên thấy gương sinh viên tiêu biểu vượt khó, đạt kết cao học tập rèn luyện ** *Trên sở nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa việc phát triển ý thức trị sinh viên, năm qua, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nộiđã thường xuyên quan tâm, coi trọng việc giáo dục, phát triển ý thức trị cho sinh viên bước đầu đạt kết quantrọng Qua kết điều tra, khảo sát cho thấy, ý thức trị đại phận sinh viên có phát triển tích cực, nhờ giúp cho họ nâng cao nhận thức giới quan nhân sinh quan cách mạng; giữ vững niềm tin Đảng, chế độ; xây dựng lĩnh trị vững vàng, có ý chí tâm cao trình học tập, rèn luyện; tỉnh táo, nhạy bén trước vấn đề trị -xã hội phức tạp, Tuy nhiên, tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan khác nên trênthực tế, ý thức trị phận sinh viên hạn chế định.Trên sở phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng phát triển ý thức trị sinh viên, luận văn xác định yêu cầu Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội nay, bao gồm: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên Thứ hai,xây dựng môi trường trị -xã hội nhà trường sạch, lành mạnh tạo thuận lợi để phát triển ý thức trị sinh viên Thứ ba, phát huy tính tích cực, chủ động tự giác sinh viên tự giáo dục, rèn luyện để phát triển ý thức trị Thứ tư, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội công tác quản lý, phát triển ý thức trị sinh viên KẾT LUẬNPhát triển ý thức trị sinh viên nói chung, sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội nói riênglà yêu cầu khách quan, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết; đồng thời có vai trò to lớn trình giáo dục -đào tạo nhà trường Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trình tác động hợp quy luật chủ thể nhằm tạo biến đổi chất nhận thức, tình cảm, niềm tin ý chí tâm trị sinh viên thông qua hoạt động học tập, sinh hoạt trường cộng đồng nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạovà đòi hỏi xã hội giai đoạn định.Quá trình phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn chịu chi phối, tác động trực tiếp mạnh mẽ từcác điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, yếu tố bên bên Từ đó, làm cho trình diễn quanh co, phức tạp, liên tục phát giải mâu thuẫn vốn có phương diện hoạt động sống sinh viêntrong suốt trình giáo dục đào tạo tạitrường.Qua kết điều tra, khảo sát cho thấy, ý thức trị đại phận sinh viên có phát triển tích cực, nhờ giúp cho họ nâng cao nhận thức giới quan nhân sinh quan cách mạng; giữ vững niềm tin Đảng, chế độ; xây dựng lĩnh trị vững vàng, có ý chí tâm cao trình học tập, rèn luyện; tỉnh táo, nhạy bén trước vấn đề trị -xã hội phức tạp, Tuy nhiên, tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan khác nên thực tế, ý thức chínhtrị phận sinh viên hạn chế định 94Những ưu điểm, hạn chế thực trạng phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội naybước đầu đánh giá, luận giải đầy đủ thông qua số liệu, kết điều tra xã hội học Từ thực trạng đó, luận văn xác định nguyên nhân ưu điểm hạn chế, yêu cầu để phát triển, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội Các giải pháp bao gồm: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên Thứ hai,xây dựng môi trường trị -xã hội nhà trường sạch, lành mạnh tạo thuận lợi để phát triển ý thức trị sinh viên Thứ ba, phát huy tính tích cực, chủ động tự giác sinh viên tự giáo dục, rèn luyện để phát triển ý thức trị Thứ tư, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội công tác quản lý, phát triển ý thức trị sinh viên.Các giải pháp chỉnh thể thống nhất, vừa có tính độc lập tương đối, vừa có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho Thực giải pháp đồng thời tạo điều kiện để thực giải pháp khác ngược lại Việc thực đồng giải pháp có ý nghĩa định để phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội nay.Do vậy, trình phát triển không nên coi nhẹ tuyệt đối hoá giải pháp nào; cần tiến hành đồng phối hợp chặt chẽ giải pháp, vào tình hình cụ thể để vận dụng khoa học hiệu giải pháp 95DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Vũ Ngọc Am (2003), Đổi công tác giáo dục trị-tư tưởng cho cán bộ, đảnh viên sở, Nxb CTQG, Hà Nội 2.Vũ Ngọc Am (2004), Một sốvấn đềvềphương pháp giảng dạy lý luận trị,Nxb CTQG, Hà Nội 3.Nguyễn Ngọc Ánh (2014),“Giáo dục thịhiếu thẩmmỹcho sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội điều kiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 4.Ph.Ăngghen (1876 -1878), "Chống Đuy-Rinh", C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội,1994.5.Hoàng Chí Bảo (2000), “Giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên đại học ởnước ta -quan niệm, vấn đềvà giải pháp”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, số2, tr.34 -35.6.BộGiáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb CTQG, Hà Nội.7.BộGiáo dục Đào tạo (2007), Quy định vềcông tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, Hà Nội.8.BộGiáo dục Đào tạo Trung ương Đoàn niên Cộng sản HồChí Minh (2008), Nghịquyết liên tịch “Vềtăng cường công tác giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên xây dựng tổchức Đoàn, Hội nhà trường giai đoạn 2008 -2012”,Hà Nội.9.BộGiáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình nguyên lý chủnghĩa Mác -Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội.10.Lương Minh Cừ(2003), “Một sốý kiến vềcông tác giáo dục cho sinh viên nay”, Tạp chí Giáo dục, số60, tr.15.11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII, Nxb CTQG, Hà Nội 9612.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghịlần thứhai BCHTW (khoá VIII), Nxb CTQG, Hà Nội.13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghịlần thứsáu (lần 2) BCHTW (khoá VIII), Nxb CTQG, Hà Nội.14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb CTQG, Hà Nội.15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb CTQG, Hà Nội.16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghịlần thứnăm BCHTƯ Khoá X,Nxb CTQG, Hà Nội.17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghịlần thứchín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trịquốc gia -Sựthật, Hà Nội.19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII, Văn phòng Trung ươngĐảng, Hà Nội.20.Trần ThịAnh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trịQuốc gia.21.Nguyễn Văn Đạt (2014), Định hướng giá trịcủa sinh viên (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Khoa học Tựnhiên), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội.22.Nguyễn Đức Đăng(2011),“Quản lý công tác giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên hệchính quy trườngĐại học Khoa học xã hội nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹgiáo dục học, Hà Nội.23.Nguyễn Phương Đông, “Vấn đề giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán Đảng viên”, Tạp chí Kiểm trasố 7, 2002 24.Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 9725.Nguyễn ThịThu Hiền (2008), Giáo dục ýthức trịcho sinh viên đại học Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội.26.Hồ Chí Minhtoàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 2002.27.Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, HàNội, 2000, tr.282 -293.28.HồChí Minh toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, HàNội2011.29.Trần Xuân Hồng (2007), “Nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội.30.Trần Phi Hùng (2008), “Xây dựng lĩnh trị cho niên nước ta nay”, tạp chí Khoa học Chính trịsố 31.TạThu Huyền(2014), Giáo dục ý thức trịcho sinh viên học viện Cảnh sát Nhân dân giai đoạn nay,Luận văn thạc sĩ Chủnghĩa Xã hội Khoa học, Hà Nội.32.Bùi Quốc Hưng (2005), Phát triển ý thức trịcủa sinh viên trường đại học Hàng hải Việt Nam nay,Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội.33.Phan Thanh Khôi (2003),“Ý thức trịcủa công nhân sốdoanh nghiệp ởHà Nội nay”, Nxb CTQG, Hà Nội.34.Đặng Xuân Kỳ(1995), “Chủnghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh -nền tảng tư tưởng kim chỉnam cho hành động Đảng ta cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận, số8, tr.4-5 35.V.I.Lênin (1902), “Làm gì’’, V.I.Lênin toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1975.36.V.I.Lênin (1914), “Điểm sách”, V.I Lênin toàn tập, tập 25, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 9837.V.I.Lênin (1917), “Một vấn đềcăn cách mạng’’, V.I.Lênin toàn tập, tập 34, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1976.38.V.I.Lênin (1921), “Lại bàn vềcông đoàn’’, V.I.Lênin toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977.39.C.Mác (1859) “Góp phần phê phán khoa kinh tếchính trị”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 13, Nxb CTQG, H.1993.40.C.Mác Ph.Ăngghen (1846), “Hệtư tưởng Đức’’, C.Mác Ph Ăngghen toàntập, tập 3, Nxb Chính trịquốc gia, Sựthật, Hà Nội, 1995.41.Dương Mai Nga (2013), Quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội,Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Hà Nội.42.Phạm Đình Nghiệp (2004), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 43.Nguyễn ThịTuyết Nhung (2013), Nâng cao ý thức trịcủa đội ngũ cán bộĐảng viên quận Hà Đông, thành phốHà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trịhọc, Hà Nội.44.Trần SỹPhán (1999), Giáo dục đạo đức sựhình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trịQuốc gia HồChí Minh, Hà Nội.45.Trần Hùng Phi (2006), “Xây dựng lĩnh trịcho niên ởnước ta nay”, Tạp chí Khoa học Chính trị, tr 20 -22 46.Nguyễn Minh Phú (2014), Giáo dục ý thức trịcho cán bộĐảng viên ởthành phốHà Giang, tỉnh Hà Giang nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trịhọc, Hà Nội.47.Hoàng ThịPhương (2011), “Nghềcủa sinh viên sau tốt nghiệp định hướng đường tiếp cận”, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Hà Nội 8.Lê Văn Quang (2001), Phát triển ý thức trịxã hội chủnghĩa xã hội quân đội thời kỳđổi mới, Nxb QĐND, Hà Nội.49.Nguyễn Văn Quyền (2005), Phát triển ý thức trịXHCN học viên dân tộc thiểu sốởHọc viện Chính trịquân sựhiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội.50.Lê Thái ThịBăng Tâm (2003), “Lối sống sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội thời kỳđổi mới”, Đềtài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.51.Nguyễn Ngọc Thu (2015), “Kết hợp giáo dục lý luận với giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản, số 19 52.Nguyễn ThịThanh Thủy (2014), Văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Hà Nội.53.Nguyên Đức Tiến (2004), Phát triển lý tưởng xã hội chủnghĩa cho niên Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội.54.Nguyễn Cảnh Toàn (Chủbiên, 1997), Quá trình dạy -tựhọc, Nhà xuất Giáodục, Hà Nội.55.Tổng cục trị QĐNDVN (2000), Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam học thực tiễn xây dựng quân đội trị giai đoạn mới, Nxb QĐND, Hà Nội 56.Chu Thị Thu Trang (2011), Thái độ sinh viên với việc phòng ngừa nghiện ma túy Đại học Quốc gia Hà Nội,Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, Hà Nội.57.Vũ ThịThu Trang (2011), Giáo dục ý thức trịcho học viên học viện Phòng không -Không quân nay,Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Hà Nội.58.Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự(2002), Tìm hiểu văn hóa giữnước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 10059.Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2007),Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị, Nxb QĐND, Hà Nội tr.13260.Hồ Kiếm Việt (1997), “Giáo dục,bồi dưỡnglòng yêu nước xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ quân đội”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số tháng 9, trang 31 ... cứu: Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội* Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên củatrường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà. .. trò phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nội 1.2.1 Quan niệm phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Quan niệm ý thức trị ý thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1

Ngày đăng: 30/06/2017, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan