Những vấn đề chung của giáo dục học phần 1

81 424 0
Những vấn đề chung của giáo dục học phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS PHAN THANH LONG (Chủ biên) TS LỂ TRÀNG ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã sô:0 1.01.648/869 - ĐH 2008 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XẢ H Ộ I Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Tính chất giáo d ụ c 13 Xu phát triển giáo dục giới 18 Đối giáo dục Việt Nam 23 Chương 2: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 30 Đối tượng nhiệm vụ Giáo dục h ọ c 30 Hệ thống khoa học giáo dục khái niệm Giáo dục h ọ c .35 Phương pháp nghiên cứu Giáo dục h ọ c 48 Chưưng 3: GIÁO DỤC VÀ S ự P H Á T TRIEN cá n h â n 56 Khái niệm người, cá nhàn nhân c c h 56 Các yếu tô ảnh hưởng đến hình thành phát triển cá n h â n 64 Chưưng 4: GIÁO DỤC VÀ S ự P H Á T TRIEN x ả h ộ i 80 Các chức xã hội giáo d ụ c 80 Các sách lớn Đảng Nhà nước ta giáo dục đào tạo giai đoạn n a y 92 3 Những đặc điểm thời đại - thời thách thức giáo dục 101 Chương 5: MỤC ĐÍCH, TÍNH CHAT VÀ NGUYÊN LÍ GIÁO D Ụ C 136 Mục đích, mục tiêu giáo d ụ c 136 Tính chất giáo dục Việt Nam .144 Nguyên lí giáo dục 150 Chương 6: HỆ THốNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 159 Khái niệm hệ thống giáo dục quốc d â n 159 Xu phát triển hoàn thiện hệ thống giáo dục số nước g iớ i 167 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam thời kì công nghiệp hoá - đại hoá 172 Các giải pháp phát triển giáo dục hệ thống giáo dục nước ta 177 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dàn nước t a 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 LỜI NÓI ĐẦU N h ữ n g v ấn đ ê c h u n g c ủ a G iáo d ụ c h o c hay gọi phần “Tổng lu ậ n ' nhằm giới thiệu vấn đề mang tính chất phương pháp luận Giáo dục học Đây tri thức ban đầu rấ t quan trọng, giúp cho người học sâu nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung Giáo dục học nói riêng Đã có sô" tác giả viết vê phần vói yêu cầu khác nhau, phần đầu cúa giáo trình Giáo dục học dùng cho khoa trường sư phạm, viết riêng thành phần cho Dự án đào tạo giáo viên Các tác giả trình bày hệ thông sở lí luận để giúp cho người học có thê sâu nghiên cứu khoa học giáo dục Đó nguồn tài liệu quý giá cho sinh viên, học viên cao học trường sư phạm trình bồi dưỡng giáo viên Tuy vậy, sinh viên khoa Tâm lí - Giáo dục, việc nghiên cứu học phần đòi hỏi mức độ sâu hơn, họ học để giảng dạv tri thức góp phần đào tạo giáo viên trường sư phạm Đó điều th ế hệ thầy trò khoa Tâm lí - Giáo dục canh cánh, làm thê đế có cuôYi giáo trình L í luận ch u ng Giáo dục học dùng cho đào tạo sinh viên chuyên khoa Được động viên Ban chủ nhiệm khoa Tâm lí - Giáo dục, Bộ môn Lí luận Lịch sử Giáo dục, giúp đõ quý thầv cô nhà khoa học trường, bạn bè đồng' nghiệp, tập thể tác giả cô' gắng cho đời giáo trình với mong muôn góp phần nhỏ vào trình đào tạo người giáo viên tâm lí giáo dục nói riêng người giáo viên nói chung Nhân xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đen GS TSK H Thái Duy Tuyên, PGS T S Phạm Viết Vượng, PGS T S Nguyên Thanh Bình có ý kiến đóng góp quý báu cho việc hoàn thiện giáo trình Yeu câu cao mà hiểu biết có hạn, chac chan cuôn giáo trình trán h thieu sot nhat đinh Các tác giả cảm ơn đóng góp y kien cua cac thây cô giáo, học viên cao học, bạn sinh viên đê cuôn giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cám ơn tấ t Thay m ặt tập thể tác giả T S P h an T h an h Long Chương GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG X Ả HỘI G iáo d ụ c h iệ n tư ợ n g x ã h ội đ ặ c b iệt 1 G iá o d ụ c h i ệ n t n g x ã h ộ i G iáo dục m ột h iện tượng củ a đòi sông xã hội nảy sinh , tồn tạ i p h t tr iể n với h ìn h th n h p h t tr iể n xã hội loài người Nó gắn liền với tồn tạ i p h t triể n củ a xã hội M ột điều k iệ n đê xã hội tồn tạ i p h t triể n t h ế h ệ trước ph ải tru y ề n lại cho t h ế hệ sa u n h ữ n g k in h n g h iệ m lịch sử xã hội Đó n h ữ n g h iể u b iế t, n ă n g lực ph ẩm c h ấ t cầ n th iế t đê trì p h t t r ie n sống củ a t h n h viên củ a cộng đồng n h ữ n g th n h viên T h ê hệ sa u tiêp thu, lĩn h hội n h ữ n g k in h n g h iệm đê tồn tạ i th a m gia vào h o t động sả n x u ấ t v ậ t c h ấ t, vào môi qu an hệ tro n g đời sông xã hội làm cho xã hội tồn tạ i p h t t r ie n k h ô n g ngừng V iệc tru y ề n đ t tiếp th u nhữ ng k in h n g h iệm lịch sử xã hội tíc h luỹ tro n g tr ìn h p h t t r iể n củ a xã hội loài người đặc trư n g b ả n giáo dục với tư c c h h iện tượng x ã hội G iáo dục h n h vi m t h ế hệ trư ởn g t h n h th ự c h iện đôi với n h ữ n g t h ế hệ tr ẻ n h ằ m giúp họ s ẵ n s n g t h a m gia vào đời sông x ã hội, khơi dậy th ú c đẩy tro n g đứa tr ẻ n h ũ n g t r n g th i th ê c h ấ t, tin h th ầ n đạo đức, m xã hội nói c h u n g môi trư ờn g sông củ a đứa t r ẻ nói riên g , đòi hỏi đứa trẻ p h ải có G iáo dục qu t r ìn h xã hội h oá đứa tre n h n g t iế n h n h m ột cách có hệ thông, có tổ chức, có k ê h o c h , kê th a vê m ặ t xã hội củ a t h ế h ệ s au đôi với c c th ê hệ trước, t h ế hệ trước c h u ẩ n bị cho cá c th ê hệ tiếp nối tham gia tích cực vào lao động sản x u ất đồi sống xã hội Nhờ có giáo dục xã hội loài người báo tôn va phát triển không ngừng Giáo dục gắn liền với tồn phát triển xã hội, tượng đời sống xã hội, mang tính xã hội, chịu quy định xã hội T ín h xã hội giáo dục thể tập trung m ặt sau: - Những kinh nghiệm truyền đạt lĩnh hội mang tính xã hội Để tồn phát triển , t h ế hệ tiếp nối phải kế thừa phát triển đặc điểm thê hệ trước Có hai chương trình k ế thừa k ế thừa m ặt sinh học (những đặc điểm di truyền sinh học ghi lại hệ thông gen), k ế thừa vể m ặt xã hội (về vị trí vai trò xã hội, kinh nghiệm sông h oạt động đời sông xã hội) K ế thừa m ặt xã hội chủ yếu k ế thừa kinh nghiệm hình th ành phát triển đời sông xã hội Những kinh nghiệm xã hội sản phẩm hoạt động lao động sản xu ất cải vật châ't giao tiếp người xã hội, chứa đựng giá trị văn hóa vật chất tinh th ần xã hội Các kinh nghiệm xã hội tích lũy kinh nghiệm cá nhân dạng hiểu biết, phẩm ch ất lực, thể qua h àn h vi ứng xử, hoạt động giao tiếp cá nhân Nhờ giáo dục mà kinh nghiệm bảo tồn phát triển không ngửng qua th ế hệ Giáo dục phương thức bảo tồn phát triển kinh nghiệm xã hội người - Quá trình truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội thực sở mối quan hệ xã hội đặc biệt người truyền đạt người lĩnh hội K hác với trình di truyền sinh học thực qua hệ thống gen truyền từ cha mẹ qua cái, giáo dục trìn h di truyền có tính xã hội thực qua đường bên ngoài, thông qua xã hội hóa đời sông đứa trẻ Ngay từ m ất k nói, k h ả tư Khi chào đòi đứa trẻ chưa có nhân cách, trở th àn h nhân cách học cách sông người xã hội Vì thế, yếu tô' sinh học có vai trò tiền đề, sở vật ch ất đôi với phát triển cá nhân Nó không tạo sức sông ch ất tự nhiên người, quan trọng tạo nên sở để hình t h n h kiểu h ành vi mang tính xã hội người Yếu tổ’ sinh học giúp người không tồn thích ứng với th ế giới bên mà biến tư ch ất th àn h lực, th n h phẩm ch ấ t n hân cách sở hoạt động sông, lao động, học tập, giao tiếp họ Vai trò tiền đề, sở vật ch ất cho phát triển nhân cách cá n hân thể nội dung sau: - Những yếu tô’ bẩm sinh di truyền bộc lộ ph át triển th ành n hân cách điều kiện kinh tế, trị xã hội cụ thể Không sống môi trường xã hội, dù yếu tô" sinh học có tốt đến mấy, người trỏ th ành nhân cách Cùng đặc điểm di truyền, sông điều kiện xã hội khác phát triển khác Những công trìn h nghiên cứu trẻ sinh đôi trứng chứng tỏ môi trường xã hội khác nhau, phát triển đứa trẻ khác - Một sô đặc điếm sinh học người giúp cho họ hoạt động th àn h công một sô" hoạt động định gọi tư ch ấ t (hay khiếu) người Tư ch ất có trở th n h lực hay không phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tiễn, hoạt động học tập, lao động người, vào tích lũy kinh nghiệm rèn luyện th ân họ Người có tư c h ấ t tham gia có hiệu vào lĩnh vực hoạt động h ết sức rộng rãi mà không quy định trước lĩnh vực h oạt động cụ thể C hẳng hạn, cấu tạo não, máy phát âm giúp cá n hân 65 hoạt động có hiệu lĩnh vực nhạc học có hiệu ngôn ngữ định Song cấu tạo không quy định loại hình nhạc hay loại ngôn ngữ cụ thể Sự thành công lĩnh vực cụ thể phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh thực tiễn, vào cô' gắng học tập rèn luyện cá nhân Con người sinh không hể có chương trình định trước hành vi Không phải người sinh vôn thiện hay ác, vị tha hay ích kỉ, khiêm tốn hay khoác loác, vô thần hay ngoan đạo Mà sau họ trỏ thành Các thuộc tính loại hình thần kinh không định trước nét tính sau người chúng có ảnh hưởng đến hình thành nét tính cách Có nét tính cách khác hình thành kiểu hoạt động thần kinh ngược lại, kiểu thần kinh khác lại có nét tính cách giông Nhiều nghiên cứu khoa học khẳng định, sinh người định trước hành vi giá trị xã hội Con người sinh chưa bị lệ thuộc vào giá trị đạo đức quan niệm đối xử sẵn có xã hội Các phẩm ch ất nhân cách có trình sông hoạt động xã hội, hoạt động giao tiếp với ngưòi xung quanh với điều kiện độc đáo, không lặp lại Ngay điểu kiện giông nhau, cách phản ứng người khác người có vô'n hiểu biết kinh nghiệm ứng xử hình thành trường hợp khác sông Trong công tác giáo dục, cần đánh giá xác định v a i trò c ủ a b ẩ m sin h v di t r u y ề n đôi VỚI h ìn h t h n h phát triển nhân cách Nừu bẩm sinh, di truyền tiền để, sở vật chất cho phát triển nhân cách, công tác 66 giáo dục nhà giáo dục cần quan tâm mức tới bẩm sinh, di truyền, đến sức khỏe tư ch ất học sinh Tạo điều kiện cho học sinh có phát triển thể chất lành mạnh, tạo sở để phát triển giá trị đạo đức trí tuệ cho em Quan tâm đến bẩm sinh, di truyền quan tâm đên việc phát khiếu bồi dưỡng nhân tài, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tài em Hướng dẫn tạo điều kiện cho học sinh thấy mặt m ạnh yếu thể ch ất khiếu để học tập lựa chọn nghê' nghiệp cho phù hợp với khả cá n hân yêu cầu xã hội Nhấn mạnh vai trò bẩm sinh, di truyền cần chcíng lại tư tưởng tu yệt đôi hóa di truyền, coi di truyền yếu tô' định hình th n h nhân cách tài đứa trẻ Năng khiếu có vai trò quan trọng hình thành phát triển lực người Song đặc điểm di truyền phát triển nhiều lĩnh vực hoạt động nghê nghiệp khác nhau, mức độ rộng hẹp khác Việc quan tâm mức đến sự phát khiếu trẻ nhỏ, việc chuyên môn hóa sốm làm m ất khả thiên hưổng phát triển khác trẻ Vì thê cần cần trá n h đề cao vai trò khiếu, quan tâm đến bồi dưỡng học sinh có khiếu mà bỏ qua học sinh khác công tác giáo dục Cũng cần trá n h quan tâm phát bồi dưỡng khiếu sổm học sinh, làm phát triển lệch lạc nhân cách em Ngược lại, phủ n hận hoàn toàn vai trò yếu tô' bẩm sinh di truyển đôi với phát triển n hân cách cá nhân không Nếu tiền đề vật chất loài người không th ể phát triển th ành người Thực tế 67 hiển nhiên là, dù nuôi khỉ điêu kiện người không th ể trỏ th àn h người Đánh giá vai trò bẩm sinh, di tru yền đôi với hình thành phát triển nhân cách đấu tran h chống lại tư tưởng xem thường (hạ thấp) để cao mức vai trò môi trường tới hình thành phát triển n hân cách 2.2 V trò c ủ a m ôi trư n g tro n g s p h t tr iể n c nhân Môi trường hệ thông hoàn cản h bên ngoài, điều kiện tự nhiên, xã hội có tá c động đên sống hoạt động người Nói cách khác, môi trường hệ thông n h ân tô" kích thích m ang tín h xã hội, văn hóa tự nhiên tác động đến người ản h hưởng đến việc hình th n h n h ân cách họ Có nhiều cách phân loại môi trường khác nhau: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội; môi trường lổn môi trường nhỏ Môi trường tự n h iên n hũ ng h oàn c ả n h bên ngoài, điều k iệ n sông tự n h iê n bao q u an h cá n h â n có ảnh hưởng tới sông h o t động cá n hân Có hiểu môi trường tự n h iên gồm điều k iện tự nhiên, sinh th ái, nguồn cung cấp điều k iện cần th iế t cho tồn tạ i p h t tr iể n thể, cung cấp n ăng lượng k h c n h a u đảm bảo môi liên hệ thường xuyên thê với môi trường Đứa trẻ không sông môi trường vật tượng tự n hiên với kích th ích m ang tính sinh học, vật lí mà chủ yếu sông môi trường xã hội chịu tác động yếu tô" m ang tín h xã hội Môi trường xã hội môi trường môi quan hệ xã hội cen người với người th ể thực thi Nó bao gồm yêu tô k in h tê, trị, văn hóa, khoa học, nghệ th u ậ t, phong tục tập quán, tôn giáo th ể thông qua mối 68 quan hệ lối sông, đồ vật loài người tạo Môi trường tự nhiên xã hội tồn thông tác động qua lại với tạo nên môi trường sống người Môi trường xã hội luôn biến động, thay đổi với thay đôi lịch sử loài người Ngày nay, yếu tố tự nhiên, môi trường tự nhiên mang đậm dấu ấn tác động người, phục vụ cho phát triển người Xem xét yếu tô" tác động đến phát triển nhân cách cá nhân người ta phân biệt môi trường lớn môi trường nhỏ Môi trường lớn đặc trưng yếu tô' có tính nhà nước thể ch ế kinh tế, chế độ trị - xã hội, hoạt động pháp luật, sách phủ Môi trường nhỏ xem phận môi trường lớn, môi trường trực tiếp ảnh hưởng đến sông hoạt động cá nhân Môi trường nhỏ bao quanh cá nhân có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển cá nhân Đó mối quan hệ gia đình, tác động nhóm bạn, tác động giáo dục nhà trường, sở văn hóa xã hội địa phương Giữa môi trường lớn môi trường nhỏ có mối quan hệ mật thiết với Môi trường lớn tác động đến cá nhân thông qua môi trường nhỏ, thông qua môi quan hệ xã hội vổi nhũng người xung quanh Môi trường tự nhiên xã hội, môi trường lớn môi trường nhỏ cô' định, không thay đổi Trái lại biến đổi phát triển với biến đổi phát triển tự nhiên, xã hội ngưòi Sự phát triển cá nhân thay đổi với thay đổi môi trường tự nhiên, xã hội, môi trường lớn nhỏ xung quanh chúng Là yếu tô' nằm bên người, môi trường có ảnh hưởng quan trọng phát triển nhân cách người 69 Nhân cách tồn phát triển điểu k iện môi trường tự nhiên, xã hội n h ấ t định Môi trường điều kiện để cá n hân hình th n h p h át triển Con người không sông môi trường xã hội n h ân cách Môi trường, n h ấ t môi trưòng xã hội góp p hần tạo nên mục đích, động n h ân cách Môi trường cung cấp phương tiện điểu kiện cho cá n h ân thực hoạt động giao lưu với cá n hân khác, nhờ n h ân cách họ hình th ành , p‘h t triển hoàn thiện Quan hệ môi trường người có th ể khẳng định luận điểm c Mác: Những hoàn cản h sáng tạo người theo mức độ mà người sáng tạo hoàn cảnh Con người vừa sản phẩm hoàn cản h lại vừa chủ thê tá c động đến hoàn cảnh, làm thay đổi hoàn cảnh Sự biến đổi hoàn cản h ngưòi có môi quan hệ biện chứng vổi T ín h c h ấ t mức độ ảnh hưởng môi trường đến p h át triể n cá nhân không phụ thuộc vào p h t triể n môi trường xã hội, vào mối quan hệ xã hội tồn tạ i xã hội đó, mà phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, th i độ (tiếp thu tích cực, hay dửng dưng hay phản đôi) cá nhân, phụ thuộc vào k học vấn, n ăn g lực cá n h ân tham gia cải biến môi trường Nói cách khác, tá c động môi trường đến p h át triển cá n h ân phụ thuộc vào hai nội dung là: nội dung tín h c h ấ t môi trường tính tích cực hoạt động cá nhân 1) T ín h c h ấ t mức độ tác động môi trường tới cá nhân phản ánh ỏ n h ân cách Những kích th ích môi trường tác động tới người, buộc họ phải có phản ứng đáp lại với tác động môi trường Con người s ả n p h ẩ m c ủ a h o n c ả n h , c h ị u q u y định c ủ a hoàn cảnh, 70 theo cách nói dần gian "Gần mực đen, gần đền sáng", "ở bầu tròn, ống dài" 2) Mức độ khả tham gia vào việc cải biến môi trường nhằm phục vụ mục đích cá nhân Môi trường tác động đến phát triển cá nhân thông qua hoạt động cá nhân Cá nhân tác động tích cực làm thay đổi hoàn cảnh, bắt hoàn cảnh phục vụ nhu cầu lợi ích Nói cách hình ảnh, người "Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" Hai nội dung có môi quan hệ mật thiết với nhau, đòi hỏi phải có cách nhìn biện chứng phát triển cá nhân Trong công tác giáo dục vừa phải quan tâm đến việc xây dựng môi trường giáo dục, vừa phải quan tâm đến hoạt động tích cực học sinh Quan tâm đến môi trường, phát huy yếu tô’ tích cực môi trường, hạn ch ế tác động tiêu cực đến phát triển cá nhân Nhân cách người hình thành phát triển môi quan hệ thông với hoàn cảnh bên Nếu nhân cách sản phẩm hoàn cảnh cần thiết phải xây dựng hoàn cảnh xã hội mang tính người Giáo dục trình tố chức sông, tổ chức môi quan hệ tốt đẹp người ngưòi xã hội Con người hình thành phát triển trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Tức trình cá nhân cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội họ cải tạo thân trở thành người thực Giáo dục học sinh tổ chức hoạt động cá nhân, quan tâm đên vai trò cá nhân, làm cho cá nhân phát triển tối đa có mà người khác P h t h u y nỗ lực cô' gắng tuổi trẻ việc đấu tran h chông lại tác động môi trường 71 không lành mạnh, giáo dục ý chí, tư tưởng lập trường, thái độ đắn sông cho trẻ Quá để cao vai trò môi trưòng, tuyệt đối hoá chúng hay ngược lại, phủ nhận hoàn toàn vai trò môi trường phát triển cá nhân đểu khuynh hướng sai lầm 2.3 V trò c ủ a h o a t đ ộ n g cá n h â n t r o n g s ự phát t r iể n n h â n c c h Hoạt động giao tiếp hai mặt trình sống người, yếu tô" định trực tiếp đôi vối hình thành phát triển nhân cách cá nhân Nhân cách hình thành, phát triển biếu thông qua hoạt động giao tiếp cá nhân Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp hưdng vào th ế giới khách quan đê thỏa mãn nhu cầu người tồn xã hội đặt Hoạt động trình người làm biến đổi th ế giối, thông qua biến đổi th ế giới người biến đổi thân Hoạt động có vai trò định đôi với hình thành phát triển nhân cách chúng tác động lên yếu tô" bẩm sinh, di truyền môi trường, làm cho yếu tô' biến đổi thực có ý nghĩa đối vởi phát triển nhân cách người Khoa học rằng, trìn h phát triển, yếu tô' sinh học có ý nghĩa n h ất định đôi với việc phát triển thể chất, thể trạng làm tiền đề để cá nhân tiến hành hoạt động Sự biến đổi yếu tô' sinh học ảnh hưởng n hất định đến hoạt động giao tiếp cá nhân, qua làm cho đặc điểm tâm lí họ biến đổi phát triển theo Nhò có hoạt động giao tiếp mà số yếu tố tư ch ất sử dụng thường xuyên, chúng bộc lộ phát triển thành nãng lực tương ứng Ngược lại yếu tố xem tư chất 72 không sử dụng phát huy thường xuyên hoạt động thực tiễn dần bị thui chột đi, cá nhân có lực vê lĩnh vực Những người xem tư chất hay khiếu lĩnh vực đó, nêu kiên trì học tập rèn luyện hoạt động có liên quan đến lĩnh vực đạt thành tựu định Tục ngữ Việt Nam có câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim” nhấn mạnh đến vai trò định hoạt động thành công người Môi trường sông điều kiện cho hình thành phát triến nhân cách cá nhân Song tác động môi trường sông đến nhân cách tùy thuộc vào cách cá nhân tiếp nhận, đốì phó sử dụng tác động môi trường th ế Môi trường vừa may, hội, vừa thách thức, cản trở đôi vói phát triển cá nhân Vì thế, phát triến cá nhân phụ thuộc phần lón vào hoạt động giao tiếp cá nhân môi trường Như biết, môi trưòng sông chủ yếu điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể người hoạt động Nó bao gồm yếu tô' phương thức sản xuất, cấu trị - xã hội, hình thái tư tưởng văn hóa, khoa học kĩ thuật, chuân mực đạo đức có thực xung quanh trẻ với tư cách sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần loài người, quy định vị trí xã hội, hoạt động cách ứng xử trẻ với người khác thê giới xung quanh Trẻ vừa khách thê chịu tác động môi trường, vừa chủ thể hoạt động chọn lọc tác động môi trường, cải biến môi trường, làm cho môi trường phục vụ cho sông hoạt động ngưòi Mức độ ảnh hưởng yếu tô' môi trường đến hình th ành phát triển nhân cách cá nhân phụ thuộc vào "m lưới" quan hệ xã hội mà đứa trẻ tham gia hoạt động cải biến th ế giới chúng 73 Có thể khẳng định rằng, yếu tô' nển văn hóa loài ngưòi mà hoạt động đứa trẻ hướng vào xem có tác động tích cực đến hình thành phát trien nhân cách chúng Hoạt động giao tiếp cá nhân yếu tô có ảnh hưởng định đến hình thành phát trien nhân cách Nhân cách hình thành đến mức độ n hất định chúng lại trở thành điều kiện bên trong, quy định ngày lớn hoạt động người Đó cấp bậc nhu cầu động cơ, định hướng giá trị giới quan, hệ thông th độ, tâm thế, ý thức ngã kết hợp thành chỉnh thể, tạo nên "lăng kính chủ quan" khúc xạ tác động bên quy định hoạt động tâm lí bên người Như vậy, nhân cách chủ thể mốì quan hệ xã hội, thước đo trình độ phát triển thê giói tinh thần người Nhân cách chỉnh thể yếu tô' di truyền sinh học, yếu tô' tâm lí cá nhân k ết hợp chặt chẽ với yếu tô' môi trường xã hội trình sông, hoạt động giao tiếp cá nhân B ả n chất người chịu quy định hoàn cảnh, người tạo cải tạo hoàn cảnh cho phù hợp với nhu cầu, mục đích lực Mỗi người sinh xã hội định, xã hội độc lập với ý muôn nguyện vọng họ, người hoạt động thực tiễn làm biến đổi thực tiễn xã hội, qua làm biến đổi thân mình, hình th ành nhân cách với tư cách chủ thể môi quan hệ xã hội, chủ thể hoạt động giao tiếp Con ngưòi trở thành n h â n cách họ có ý thức lực hoạt động xã hội, họ chủ thê hoạt động hành 74 vi thân, họ có k nhận biết nhu cầu lợi ích mối quan hệ với người khác xã hội, có động thúc đẩy việc thực hoạt động thỏa mãn nhu cầu thân Vì thế, hình th n h nhân cách người việc tạo điều kiện tốt đẹp cho đứa trẻ thay đổi điều kiện xã hội mà chúng sông cho phù hợp với quan điểm thời đại Điều quan trọng muôn hình th àn h phát triển n hân cách học sinh cần tổ chức cho họ tham gia vào hoạt động thực tiễn, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội H oạt động thực tiễn trường học thực để người k h ẳn g định mình, tạo phẩm chất, lực n hân cách Giáo dục học sinh việc tổ chức hoạt động, tổ chức sông học sinh V trò c ủ a g iá o d ụ c t ro n g s p h t tr iể n cá n h â n Giáo dục trìn h tác động có mục đích, có k ế hoạch nhà giáo dục đôi với người giáo dục nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách người giáo dục theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Giáo dục phương tiện để trau dồi, hun đúc, tạo nên sắc, hình th n h n hân cách người, đưa người từ sông ý thức tới sông có ý thức, từ thiếu lí tr í tới có lí trí, tìn h cảm để hoạt động sáng tạo giá trị sông X ã hội phát triển, giáo dục quan trọng, giáo dục đóng vai trò yếu việc giúp cho cá n hân h ình th n h n hân cách mình, giúp họ gia nhập vào xã hội với giấy thông h ành cần th iết trình độ chuyên môn, ý thức n hân văn, k hă giao tiếp Giữa giáo dục p h át triến cá n hân có môi quan hệ biện chứng với nhau: giáo dục vừa tác động đến phát triển, vừa tác động đến yếu tô' có ảnh hưởng đến hình th ành 75 phát triển (di truyền, môi trường hoạt động cá nhân) Nói cách khác, giáo dục có vai trò chủ đạo đôi với hình thành phát triển nhân cách cá nhân Vai trò chủ đạo giáo dục thể tập trung nội dung sau: Giáo dục làm cho trình phát triển nhân cách diên có định hướng, có khoa học, phù hợp với quy luật phát triên người, làm cho nhân cách họ phát triên nhanh, mạnh có hiệu Mục đích giáo dục giúp cho th ế hệ trẻ tiếp thu toàn tinh hoa văn hóa nhân loại mà loài người tạo ra, biến chúng thành phẩm chất, lực cá nhân, hình thành phát triển toàn diện nhân cách Nhờ xác định mục đích đắn, cá nhân loại bỏ yếu tô' bất lợi, phát huy nhân tô' tích cực ảnh hưởng đến hình thành nhân cách Cũng nhờ xác định đắn, trẻ em tôn công tiến hành hoạt động mò mẫm để đạt mục đích nói Không xác định mục tiêu phù hợp với phát triển cá nhân, giáo dục tác động cách khoa học tới trình thực mục đích cách lựa chọn phương tiện, nội dung, phương pháp hình thức tô chức hoạt động phù hợp vổi đôi tượng điều kiện sẵn có nhằm thực tốt mục đích đề Con người bình thường hình thành phát triển tác động tự phát môi trường, tác động giáo dục chuyên môn nhà giáo dục Nhưng giáo dục yếu tô’ mang lại cho cá nhân trình độ phát triển mà không yếu tô’ mang lại Dưối tác động môi trường yếu tố khác, người tự biết đi, biết nói , tự biết làm toán, làm thơ, tự trở thành kĩ sư, bác sĩ 76 Giáo dục tác động can thiệp vào yêu tô di truyền, môi trường hoạt động cá nhân, loại bỏ triệt tiêu yếu tô’ bất lợi, phát huy yếu tô' tích cực đôi với hình thành phát triển nhân cách trẻ Một sô kĩ quan trọng xã hội đại khả đọc viết, tính toán, sử dụng máy móc công cụ phức tạp có thê hình thành điều kiện dạy học giáo dục Giáo dục khắc phục bù đắp thiếu hụt bệnh tật gây ra, phục hồi chức mất, cô' gắng làm cho họ phát triển bình thường Giáo dục tác động tích cực đến môi trường việc phát huy mặt mạnh, khắc phục tác động tiêu cực môi trường, uôYi nắn lệch lạc, đảm bảo cho nhân cách phát triển theo mong đợi xã hội Nói cách hình ảnh, thầy thuốc người điều trị bệnh nhân, trị gia người điều chỉnh ch ế trị toàn thể cộng đồng, nhà giáo dục xem người thầy thuốc xã hội Nhà giáo dục có nhiệm vụ ngăn ngừa tệ nạn phát huy tốt đẹp người Vai trò chủ đạo giáo dục thể không chỗ chúng vạch phương hướng cho yếu tô" di truyền, môi trường hoạt động cá nhân phát triển theo hướng phục vụ mục đích giáo dục nhân cách đề ra; quan trọng hơn, giáo dục tìm kiếm sử dụng biện pháp khoa học để tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhằm làm cho hình thành phát triển nhân cách diễn cách nhanh có hiệu cao Muôn giữ vững vai trò chủ đạo đôi với phát triển nhân cách cá nhân, giáo dục cần phù hợp vối quy luật hình thành phát triển nhân cách, có khả phôi hợp tác động giáo dục hợp lí Hoạt động giáo dục phải bao gồm dẫn tới hoạt động tích cực, chủ động, đa dạng người giáo dục mối quan 77 hệ với nhà giáo dục ngưòi giáo dục vói nhau; có thống n hất phôi hợp ch ậ t chẽ tác động tổ chức lãnh đạo điều khiển nhà giáo dục với hoạt động tích cực chủ động người giáo dục; có kết hợp ch ặt chẽ thống n hất tác động giáo dục tự giáo dục, thông n h ấ t yêu cầu đòi hỏi xã hội, nhà giáo dục vối nhu cầu, mong muốn tâm thực chúng th ân người giáo dục Như vậy, nhân cách cá n hân hình th n h phát triển tác động nhiều yếu tố Mỗi yếu tô' có vị trí vai trò thiếu đôi với hình thành phát triển nhân cách cá nhân (di truyền giữ vai trò tiền để, môi trường điểu kiện, hoạt động cá n hân giữ vai trò định trực tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối vối hình thành phát triển nhân cách cá nhân) Quá để cao, hạ thấp hay tuyệt đôi hóa vai trò yếu tô" đểu dẫn đến sai lầm Nhiệm vụ nhà giáo dục phải phát huy yếu tô' tích cực, hạn ch ế đẩy lùi yếu tô' tiêu cực tác động đến hình thành phát triển n hân cách Muôn thực nhiệm vụ này, giáo dục cần tố chức sông hoạt động trẻ cho thực cách hiệu n hất mục tiêu đê CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích khái niệm người, phát triển người? Có quan niệm cho rằng: người = + người hay sai, sao? Phân tích quan hệ “xã hội” “tự nhiên" người? Phân tích khái niệm nhân cách? 78 Nêu phân tích quan niệm sai lầm người, nhân cách phát triển nhân cách cá nhân Môi quan hệ khái niệm người nhân cách? T h ế phát triển cá nhân, nhân cách? Phân tích yếu tô" ảnh hưởng đến hình thành phát triển cá nhân? Các yếu tố sinh học có vai trò thê phát triển cá nhân? Môi trường có vai trò th ế đôi với phát triển cá nhân? 10 Hoạt động cá nhân có vai trò th ế đôi với phát triên người nhân cách họ? 11 Giáo dục có vai trò th ế đôi với phát triển cá nhân nói chung nhân cách? 12 Nêu phân tích quan niệm sai lầm vai trò di truyền, môi trường giáo dục đôi với phát triển cá nhân? 13 Những kết luận sư phạm rú t nghiên cứu vai trò di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân đôi với hình th ành phát triển nhân cách 79 ... ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã sô:0 1. 01. 648/869 - ĐH 2008 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XẢ H Ộ I Giáo dục. .. chất giáo d ụ c 13 Xu phát triển giáo dục giới 18 Đối giáo dục Việt Nam 23 Chương 2: GIÁO DỤC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 30 Đối tượng nhiệm vụ Giáo dục h ọ c 30 Hệ thống khoa học giáo. .. giáo dục 10 1 Chương 5: MỤC ĐÍCH, TÍNH CHAT VÀ NGUYÊN LÍ GIÁO D Ụ C 13 6 Mục đích, mục tiêu giáo d ụ c 13 6 Tính chất giáo dục Việt Nam .14 4 Nguyên lí giáo dục 15 0

Ngày đăng: 29/06/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan