Huy động sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

100 439 1
Huy động sự tham gia của cộng đồng trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ĐÀO HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ĐÀO HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: THÍ ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KẾ HÀO HÀ NỘI – 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, Đảng chủ trương thực công nghiệp hoá, đại hóa để đưa đất nước ta, dân tộc ta vĩnh viễn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, xứng đáng sánh vai với cường quốc năm châu Sự thành công nghiệp trọng đại tùy thuộc vào công tác đào tạo nguồn nhân lực, vào nghiệp “trồng người” Do đó, Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo phải thật quốc sách hàng đầu” Nhà nước ta không ngừng tăng đầu tư ngân sách đề nhiều sách quan trọng để phát triển nghiệp giáo dục; nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học từ bao đời hết lòng chăm lo cho cháu học hành, học để lập thân, lập nghiệp phấn đấu “Con cha, nhà có phúc” Bối cảnh đặt cho ngành giáo dục, đội ngũ thầy cô giáo, cán quản lý nhà trường trách nhiệm nặng nề, dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong việc thực sứ mệnh nặng nề cao đó, trường học phải tập thể đoàn kết phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức chất lượng dạy học đích thực, đào tạo hệ trẻ thành công dân yêu nước, có văn hoá, có trình độ kiến thức, kỹ khoa học, có ý chí, hoài bão vươn lên không cam chịu nghèo hèn, làm giàu cho đất nước cho thân Để làm điều đó, trường học phải xây dựng cho môi trường sư phạm tích cực, thân thiện: Thân thiện thầy với trò, thân thiện trò với trò, thân thiện nhà trường với cộng đồng theo nguyên lý: “Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Từ nguyên lý này, ta nhận trình giáo dục hệ trẻ phải thực nhiều đường, nhiều phương thức thông qua nhiều dạng hoạt động giáo dục Trong nhà trường có hai hệ thống giáo dục là: Hoạt động giáo dục hệ thống môn học hoạt động hệ thống môn học thường gọi Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) Mặc dù hoạt động giáo dục kế hoạch dạy học môn khóa, hoạt động lại công cụ mạnh mẽ để phát triển giá trị, nội dung, quan hệ xã hội thực tiễn cách sâu sắc Thứ nhất: Chương trình giáo dục phổ thông HĐGDNGLL thực phận quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Một mặt kiểm nghiệm kiến thức có, bổ sung kiến thức thiếu hụt việc mở rộng kiến thức; mặt khác thông qua HĐGDNGLL người học nâng cao tầm hiểu biết nhận thức đầy đủ xã hội, gắn kiến thức học với thực tế sống, tăng cường phát triển trí lực, thể lực, rèn luyện kỹ sống tính thẩm mỹ Đây đường dẫn dắt em bước đến với văn hóa, xã hội dân tộc văn hóa văn minh nhân loại, học tập hay, đẹp mà giới dân tộc để lại Thứ Hai: Với đặc điểm riêng biệt tâm lý, xã hội tuổi học trò việc tổ chức HĐGDNGLL dịp tạo cho em có hội tham gia hoạt động thực tiễn để có thêm hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm giao tiếp, giàu thêm vốn sống cho mình, mở tầm nhìn thực tế Thứ ba: Trong HĐGDNGLL, tổ chức hoạt động trò chơi dân gian, tham gia lễ hội địa phương, văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc chăm sóc đài tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ tình cảm, đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, “lòng tự hào dân tộc” Từ giúp em có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, có ý thức phấn đấu trở thành công dân có ích cho xã hội, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam thời kỳ đổi thích ứng với xu hội nhập quốc tế Tuy nhiên thực tế, công tác quản lý trình giáo dục trường THCS chưa đầu tư thích đáng kế hoạch, nguồn lực; nội dung, hình thức tổ chức đơn điệu; học sinh chưa tích cực, chủ động tham gia Vì chưa phát huy tác dụng HĐGDNGLL việc hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Thực tiễn, trường THCS thành phố Móng Cái việc huy động tham gia cộng đồng vào tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có thành tựu đáng kể song gặp không khó khăn dẫn đến hiệu hoạt động giáo dục lên lớp chưa đạt mong muốn Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận khảo sát thực trạng việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đề xuất biện pháp huy tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS cách khoa học nhằm tăng cường nguồn lực vật chất, tài nguồn lực tinh thần cho GDTHCS đẩy mạnh phát huy tốt việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu Giáo dục Trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn Giới hạn nghiên cứu + Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp huy động cộng đồng nguồn lực vật chất, tài nguồn lực tinh thần tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh + Phạm vi Chủ thể thực biện pháp: Trường THCS thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng Trong chủ thể Trường THCS + Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Hải Xuân, Hòa Lạc, KaLong thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh + Phạm vi khách thể điều tra khảo sát: Ban giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm, Giáo viên, Phụ huynh học sinh + Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng thời gian từ năm 2013 đến năm 2017, đề xuất biện pháp thời gian từ năm 2017 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Xây dựng phiếu điều tra (Xem mục lục) để điều tra huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, nhằm thu thập thông tin thực trạng HĐCĐ nguyên nhân thực trạng 7.2.2 Phương pháp vấn Tiến hành vấn số Công ty TNHH, Công ty cổ phần doanh nghiệp để tìm kiếm thu thập thông tin nội dung, hình thức tổ chức biện pháp huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 7.2.3 Phương pháp quan sát Được sử dụng đề tài để quan sát hình thức tổ chức, nội dung huy động cộng đồng Đồng thời quan sát công việc tập thể cá nhân tham gia thực việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, nhằm thu thập thêm thông tin cần thiết, bổ xung cho kết điều tra bảng hỏi, làm tăng thêm tính khách quan độ tin cậy kết nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến số chuyên gia để định hướng cho thực nghiệm tác động nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp tổng kết kinh nghiệm phương pháp kết hợp lý luận với thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút lý luận cao Phương pháp tổng kết kinh nghiệm phương pháp xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho khoa học thực tiễn Dựa lý thuyết khoa học để chứng minh, để giải thích kiện, tìm kết luận thực khách quan chất quy luật phát triển kiện, rút học cần thiết, sau cần phổ biến, tuyên truyền rộng rãi học rút qua phân tích tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm coi phương pháp nghiên cứu khoa học độc lập, chủ yếu sử dụng nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng khoa học xã hội nói chung, có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích, phát hiện, tổng kết kinh nghiệm tiên tiến thân người khác hay tập thể khác 7.3 Phương pháp thống kê toán học Được sử dụng để xử lý số liệu đảm bảo tính xác khoa học nhằm nâng cao tính khách quan đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phục lục, Nội dung nghiên cứu đề tài kết cấu chủ yếu chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Giáo dục hoạt động mang tính xã hội cao, hình thái ý thức xã hội, đồng thời nhân tố đánh dấu nấc thang trình độ văn minh thời đại lịch sử Giáo dục có liên quan trực tiếp đến người lợi ích người xã hội Quan tâm đầu tư, huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục sách lược lâu dài nhiều quốc gia giới Mặc dù chất giáo dục nước có khác cho thấy xã hội hóa giáo dục cách làm phổ biến, kể nước có công nghiệp đại - kinh tế phát triển cao Huy động cộng đồng để phát triển giáo dục xuất có bề dày lịch sử chế độ xã hội thể chế trị Lịch sử nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục có từ lâu, vấn đề hoàn toàn xem xét chất Không Việt Nam mà nhiều nơi giới quan tâm đến việc xây dựng củng cố công tác giáo dục gắn liền với phát triển cộng đồng với mục đích lợi ích cộng đồng, nâng cao chất lượng sống Trải qua giai đoạn lịch sử, việc chăm lo vật chất, khích lệ cổ vũ người học, tôn vinh người Thầy xã hội trò giỏi thành đạt trở thành truyền thống, đạo lý tốt đẹp Dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nghiệp quần chúng, không phân biệt già, trẻ, trai, gái, người Việt Nam phải tham gia học tập, tham gia xóa nạn mù chữ ” Trong thời kỳ đổi mới, thực nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu, khẳng định giáo dục động lực, nguồn lực để thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội phát triển với phương châm: “Giáo dục nghiệp toàn dân” 1.1.1 Những nghiên cứu nước Các luật giáo dục Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức , chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 nhiều nước giới coi trọng phương thức huy động cộng đồng Các nước thuộc khu vực Đông Nam Á khối ASEAN tích cực đẩy nhanh trình phát triển giáo dục cách phát huy sức mạnh cộng đồng việc tham gia phát triển giáo dục 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Cần nói rằng, khái niệm huy động cộng đồng thường hiểu phận, hoạt động xã hội hoá nghiệp giáo dục Chỉ từ năm 1980 đến lĩnh vực khoa học quản lý nói đến cộng đồng Quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta tham gia gia đình xã hội vào nghiệp giáo dục tảng cho việc thực xã hội hoá nghiệp giáo dục huy động cộng đồng tham gia giáo dục cốt lõi quan điểm giáo dục nghiệp toàn xã hội Huy động cộng đồng có sức sống tiềm tàng truyền thống giáo dục nhân dân ta suốt chiều dài lịch sử Tư tưởng dân gốc, "lấy dân làm gốc" kết tinh truyền thống lưu thành sắc độc đáo dân tộc Việt Nam "Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong" (Bác Hồ) 10 tin, du lịch ) ngành họ sử dụng lực lượng giáo dục, sử dụng thành giáo dục, họ quan thực chức quản lí nhà nước, thực sách nhà nước, có sách giáo dục - Nhóm thứ hai: Vận động tổ chức xã hội, đoàn thể, tầng lớp nhân dân, cộng đồng cá nhân nước lực lượng có tiềm lực đa dạng hình thức tham gia Việc huy động lực lượng xã hội tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS hình thức liên kết, hợp đồng trách nhiệm Trong nhà trường Hiệu trưởng người đứng đầu máy quyền nhà trường, hiệu trưởng đại diện cho nhà trường mặt pháp lý, có trách nhiệm thẩm quyền cao hành chuyên môn Do người hiệu trưởng phải biết cụ thể hóa chủ trương cách sáng tạo phù hợp với yêu cầu giáo dục điều kiện thực tế nhiều mặt địa phương, đảm bảo tính khả thi, tính hiệu thiết thực hoạt động, giáo dục dân, dân dân, giáo dục gắn với cộng đồng Mặt khác người hiệu trưởng phải có uy tín với địa phương, với cộng đồng, có quan hệ tốt không công tác mà quan hệ cá nhân để lắng nghe tâm tư nguyện vọng cá nhân tổ chức xã hội, ngược lại, có tiếng nói thuyết phục với họ 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp Người Hiệu trưởng cần nắm vững quy định pháp luật quản lý hành nhà nước, nhiệm vụ, quyền hạn nhà trường Hiệu trưởng phối hợp tốt với lực lượng xã hội, huy động cộng đồng ủng hộ giúp đỡ nhà trường Hệ thống máy nhà trường phải tổ chức đầy đủ, phù hợp hoạt động tốt, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, gây ảnh hưởng tốt cộng đồng dân cư địa phương 86 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS nhà trường để nhận biết hoạt động diễn ra, góp phần tăng cường khả quản lý tinh thần làm chủ qua việc nắm bắt thực trạng để có biện pháp quản lý phù hợp 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Kiểm tra khâu đặc biệt quan trọng trình quản lý, giúp người quản lý nắm thực trạng, kiểm tra có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân đề biện pháp quản lý hiệu Đánh giá xem lại kết thực hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS trường xem có phù hợp với mục tiêu đề hay không Đánh giá thu thập xử lý thông tin để định kết hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS nhà trường Để kiểm tra hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS trường cần quan tâm thực nội dung sau: - Xây dựng thành phần tham gia kiểm tra: Lãnh đạo Phòng giáo dục Đào tạo, đại diện ban giám hiệu nhà trường, đại diện ngành văn hóa huyện, hội khuyến học huyện, đại diện Hội phụ huynh trường, lãnh đạo UBND, đại diện Ủy ban mặt trận tổ quốc xã, thị trấn - Xác định nội dung kiểm tra hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, trọng kiểm tra nội dung đề kế hoạch 87 - Về thời gian kiểm tra: Nên kiểm tra theo thời gian năm hành năm học giai đoạn trường tổng kết toàn diện mặt công tác tất lĩnh vực - Về phương pháp kiểm tra: Là hoạt động kiểm tra mang tính nội nên không cần có nhiều thủ tục hành rườm rà mà tập trung kiểm tra rà soát lại hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, kiểm tra hệ thống hồ sơ lưu trữ tập trung kiểm tra báo cáo Để đánh giá hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS nhà trường, hiệu trưởng cần quan tâm thực nội dung sau: - Nghiên cứu hướng dẫn cấp để xác định chuẩn xếp loại nhà trường cụ thể, rõ ràng - Phân công lãnh đạo quản lý trường theo dõi số mặt công tác định nhà trường cụ thể hóa việc đánh giá cho tiêu chí điểm số, xếp loại mặt xếp loại chung theo bốn mức: tốt, khá, đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu - Tiến hành kiểm tra chuyên đề năm kiểm tra toàn diện vào cuối năm (tháng 12 hàng năm) - Thống đánh giá, xếp loại nhà trường tinh thần khách quan, công Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá phong trào thi đua tổ chức hoạt động huy động nguồn lực cộng đồng xã hội vào hoạt động giáo dục lên lớp trường tổ chức thường xuyên Cần tuyên dương, khen thưởng kịp thời điển hình tiên tiến, cá nhân có thành tích xuất sắc để nêu gương cho cá nhân khác Điều có tác dụng lớn việc kích thích tinh 88 thần, tạo động lực thi đua lao động, học tập… Hiệu trưởng phải phân tích cực hoạt động, phải cải tiến quản lý để xây dựng tốt phong trào thi đua Thông qua hoạt động đó, lực quản lý hiệu trưởng công tác huy động cộng đồng tham hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS nâng lên 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp Huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS cần phải có quy định cụ thể thành phần, nội dung, thời gian tổ chức kiểm tra đánh giá đồng ý Phòng giáo dục Đào tạo, Đảng ủy, UBND đồng tình tổ chức trị xã hội, thị trấn Hàng năm, phải xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá, đó, cần quan tâm đến việc kiểm tra đột xuất Trong kiểm tra cần đánh giá, rút kinh nghiệm cách nghiêm túc, thẳng thắn hạn chế, thiếu sót, quy rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS hệ thống đa dạng linh hoạt, biện pháp mang tính vạn năng, giải nhiệm vụ cụ thể huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thường phải phối hợp nhiều biện pháp để hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS đạt hiệu cao Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, CBQL, GV lựa chọn kết hợp biện pháp mang tính phù hợp, hiệu Mỗi biện huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS có chức năng, vai trò, tác dụng riêng mặt chúng có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với Mỗi biện pháp tiền đề, điều kiện để thực biện pháp khác, đồng thời chịu ảnh hưởng chi 89 phối biện pháp Vì vậy, biện pháp nêu phải thực cách đồng bộ, quán mang lại hiệu mong muốn 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi của biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Đề tài tiến hành khảo nghiệm 130 người lãnh đạo cấp (Chủ tịch, phó chủ tịch UBND huyện, xã, thị trấn, trưởng, phó Phòng giáo dục Đào tạo; trưởng, phó phòng Văn hóa Thông tin; Chủ tịch Hội khuyến học huyện…) cán quản lý tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn số giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Móng Cái 3.4.3 Quy trình khảo nghiệm Lập phiếu, nêu câu hỏi gửi phiếu tới đối tượng xin kiến, sau thu lại để xử lý ý kiến đánh giá cách cho điểm mức độ: Rất cần thiết: điểm, cần thiết: điểm: Không cần thiết: điểm: khả thi: điểm, khả thi: điểm; không khả khi: điểm Tổng điểm xếp theo thứ bậc mức độ cần thiếu tính khả thi biện pháp 3.4.4 Kết khảo nghiệm Trên sở xác định biện pháp huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tiến hành thăm dò mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.4.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến tính cần thiết biện pháp STT BIỆN PHÁP RCT 90 MỨC ĐỘ Thứ ĐTB bậc CT BT ICT KCT Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cá nhân, tổ chức đoàn thể, quyền tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành GD - ĐT; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để nâng cao hiệ u hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS SL 86 29 15 0 % 66.15 22.31 11.54 0 SL 92 27 11 0 % 70.77 20.77 8.46 0 SL 76 37 17 0 % 58.46 28.46 13.08 0 SL 81 31 18 0 % 62.31 23.85 13.85 0 SL 90 32 0 % 69.23 24.62 6.15 0 4.55 4.62 4.45 4.48 4.63 Theo kết khảo nghiệm, ý kiến hỏi cho rằng, biện pháp luận văn đưa có tính cần thiết, điểm trung bình biện pháp đạt từ 4,45 điểm trở lên Các biện pháp 5, biện pháp đánh giá mức độ cần thiết với số điểm trung bình cao (trên 4,55 điểm) Kết phản ánh đối tượng điều tra nhận thức rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm, lực việc huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học 91 sinh THCS Các ý kiến hỏi cho tuyên truyền nâng cao nhận thức, tăng cường sức mạnh tổng hợp kiểm tra, đánh gia hiệu sử dụng nguồn lực huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục NGLL biện pháp định trực tiếp đến hiệu hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái Tuy nhiên tỷ lệ nhỏ số người hỏi cho biện pháp luận văn đưa mức độ bình thường, không thực cần thiết Sở dĩ họ cho hạn chế trình huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh chưa đến mức cần thiết để xác định biện pháp mang tính độc lập mà kết hợp chúng với hoạt động khác 3.4.4.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.2 Bảng tổng hợp ý kiến tính khả thi biện pháp MỨC ĐỘ STT BIỆN PHÁP Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cá nhân, tổ chức đoàn thể, quyền tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS Biện pháp 2: Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành GD ĐT; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS RKT KT BT 68 39 23 SL % 52.31 30 36 92 4.35 4.38 0 0 0 22 % 55.38 Thứ bậc 17.69 SL 72 IKT KKT ĐTB 27.69 16.92 Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động cộng đồ ng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS SL 65 % 50 SL % 74 56.92 SL 75 40 25 30.77 19.23 37 19 28.46 14.62 43 12 % 0 0 0 0 57.69 33.077 4.31 4.42 4.48 9.23 Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp luận văn đưa có tính khả thi với kết tương đối cao Tỷ lệ ý kiến đánh giá mức độ “rất khả thi” đạt từ 50% ý kiến đánh giá trở lên ý kiến đánh giá mức độ không khả thi Kết cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp với tâm nhà trường cộng đồng việc chung tay giáo dục học sinh Trong biện pháp mà tác giả đưa ra, biện pháp “Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS” đánh giá khả thi với 57,69% ý kiến đánh giá “rất khả thi” ý kiến đánh giá mức độ “ít khả thi” “không khả thi” Tiếp đến biện pháp 4, 2, 1, 3.4.4.3 Đánh giá mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Tính cấp thiết BIỆN PHÁP ĐTB 93 Thứ bậc Tính khả thi ĐTB Thứ bậc Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cá nhân, tổ chức đoàn thể, quyền tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS 4.55 4.35 Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành GD - ĐT; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 4.62 4.38 3 Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 4.45 4.31 Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 4.48 4.42 Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS 4.48 4.48 Kết so sánh cho thấy, biện pháp luận văn đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Đồng thời điểm trung bình mức độ cần thiết tất biện pháp cao điểm trung bình mức độ khả thi biện pháp tương ứng Mặc dù có biện pháp có chênh lệch thứ hạng điểm trung bình lại chênh lệch nhiều tính cần thiết tính khả thi Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề xuất 06 biện pháp huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, biện pháp: 1) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cá nhân, tổ chức đoàn thể, quyền tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên 94 lớp cho THCS việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS; 2) Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành GD - ĐT; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS; 3) Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS; 4) Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS; 5) Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Kết khảo nghiệm qua lấy ý kiến CBQL, GV trường THCS LLXH thành phố Móng Cái tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất khẳng định: Cả 05 biện pháp mà đề xuất có tính cần thiết khả thi cao Việc thực đồng biện pháp huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục NGLL cho học sinh trường THCS thành phố Móng Cái KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục NGLL cho học sinh THCS giữ vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách học sinh nội dung giáo dục toàn diện nhà trường THCS Hoạt động giáo dục lên lớp việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học-kĩ thuật, lao động công ích, hoạt 95 động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, v v để giúp em hình thành phát triển nhân cách,… Công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS để tạo thống mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu lực lượng giáo dục công giáo dục NGLL cho học sinh THCS Trong xác định ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp huy động cộng đồng tham gia giáo dục NGLL cho học sinh Kết đánh giá thực trạng huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái cho thấy CBQL, GV, HS, CMHS LLXH khác có nhận thức vấn đề giáo dục NGLL cho học sinh THCS việc thực lại chưa thường xuyên hiệu chưa cao Kết giáo dục NGLL cho học sinh THCS chưa mong muốn Những nội dung huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS cho học sinh lại chưa thường xuyên Nhà trường sử dụng nhiều hình thức, biện pháp huy động nhiều biện pháp chưa phù hợp dẫn đến hiệu chưa cao Trên sở phân tích lí luận thực tiễn, biện pháp huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS cho học sinh THCS xây dựng sau: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cá nhân, tổ chức đoàn thể, quyền tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS việc huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho THCS; Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành GD - ĐT; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS; Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để nâng cao hiệu hoạt 96 động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS; Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS; Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực huy động tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Các biện pháp tổ chức khảo nghiệm cho kết khả thi Khuyến nghị Để nâng cao chất lượng công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tăng cường kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho đội ngũ giáo viên Đồng thời cung cấp, cập nhật thường xuyên thông tin, tình hình, tài liệu, kiến thức liên quan tới công tác giáo dục NGLL cho học sinh THCS - Thường xuyên đạo nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh Xuất phát hành tài liệu giáo trình, băng hình nội dung giáo dục NGLL cụ thể với môn học có liên quan môn giáo dục công dân, văn học, KNS… 2.2 Đối với cấp quyền địa phương - Các ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội cần tăng cường tham gia cách thiết thực, chặt chẽ với nhà trường để tạo môi trường giáo dục lành mạnh - Thường xuyên phối kết hợp tổ chức hoạt động: Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt loại hình câu lạc bộ… để học sinh có điều kiên tham gia hoạt động 2.3 Đối với nhà trường 97 Chủ động xây dựng nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện - huy động gia đình cộng đồng tham gia thực giáo dục toàn diện cho học sinh Đầu năm học tổ chức thực biện pháp xây dựng đội ngũ nòng cốt, - đội ngũ giáo viên có đủ lực, trình độ tổ chức hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh; - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, HS vị trí tác dụng việc huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách HS - Chỉ đạo lực lượng xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS, lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế nhà trường - Xây dựng nội quy, quy chế cho lực lượng tổ chức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục NGLL cho học sinh 2.4 Đối với gia đình học sinh - Các bậc cha mẹ học sinh cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm việc tham gia nhà trường giáo dục Mặt khác, cha mẹ cần có phương pháp, biện pháp tạo điều kiện cho tham gia đầy đủ hoạt động NGLL nhà trường tổ chức - Thường xuyên phối hợp với nhà trường đồng thời liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội CMHS nhằm nắm thông tin trình học tập rèn luyện em TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình trung học sở, NXB Giáo dục 2002 – tr 99 Bộ Giáo dục Đào tạo (), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (), Điều lệ trường trung học, Hà Nội 98 Bộ GD&ĐT (2013), Tài liệu tập huấn BDGV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học Mô đun Tổ chức HĐGD nhà trường, NXB giáo dục, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người (2003-2015) Chính Phủ đề Nghị 05/2005/NQ-CP "Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Ngô Quang Quế, Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách dành cho trường CĐSP Điều lệ trường tiểu học điều 24 Điều lệ trường trung học (ban hành ngày 11 tháng năm 2000), hai hoạt động giáo dục nhà trường: Bộ GD&ĐT (2013), Tài liệu tập huấn BDGV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV trung học Mô đun Tổ chức HĐGD nhà trường, NXB giáo dục, Hà Nội Phạm Hồng Trung - Đại học Quốc gia Hà Nội (Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2009) Võ Tấn Quang (2001), Xã hội hóa giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Điều 26, luật Giáo dục (sửa đổi năm 2009) nêu: Hiến pháp nước ta coi “Giáo dục & Đào tạo quốc sách hang đầu”; “mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân” (Điều 35) []; “học tập quyền nghĩa vụ công dân” (Điều 59) 99 Chính phủ ban hành Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ công lập Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 14/01/1993 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII tiếp tục đổi nghiệp Giáo dục & Đào Chính phủ (1999) Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Chính phủ (2005): Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thể dục, thể thao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế PHỤ LỤC 100 ... huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đề xuất biện pháp huy tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp. .. luận huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS Chương 2: Thực trạng huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố. .. cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp huy động tham gia cộng đồng tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh giai

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan