chuyển động của vật bị ném ngang

18 1.2K 8
chuyển động của vật bị ném ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh tham dự tiết học Kiểm tra bài cũ Câu 2: Lực hướng tâm là loại lực: a. mới như lực hấp dẫn. Câu 1: Định nghĩa lực hướng tâm? Biểu thức? b.không mới như lực hấp dẫn. Quy ước của tiết học Thấy biểu tượng này ghi chép không quá 3 phút. Thấy biểu tượng này hoặc câu hỏi thì thảo luân trong bàn đóng góp ý kiến. Bài 15 Tiết 24 : Chuyển Động Ném Ngang. I. Khảo Sát Chuyển động Ném Ngang: (sgk). 1. Chọn hệ trục tọa độ: - Hệ tọa độ Đề_các xOy có : + gốc tọa độ O. + Ox trùng với v 0. + OY trùng với P. O X Y Quỹ đạo chuyển động của vật có hình dạng như thế nào vậy các trò? Hãy cho biết cách xác định vị các vị trí của vật ? h P r P r P r v x v y M y v 0 M x P 2. Phân tích chuyển động Ném ngang: - Khi vật M chuyển động thì hình chiếu M x và M y của nó cũng chuyển động theo trên hai trục tọa độ. - Chuyển động ném ngang của vật M được phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai phương Ox và Oy O X 0 v r M Học sinh trả lời: Câu 1 trang 86 sgk 3. Xác định các chuyển động thành phần. a. Các phương trình của chuyển động thành phần trên trục OX của chất Điểm: + a x = 0 + v x = v 0 (m/s) + x = v 0 .t (m) vậy : chuyển động của vật M theo phương ox là chuyển động thẳng đều. b. Các phương trình của chuyển động thành phần trên trục OY của chất Điểm: O h + a y = g + v y = g.t (m/s) + y = ½ g.t 2 (m) Vậy: chuyển động của vật theo phương oy là chuyển động rơi tự do. Học sinh trả lời câu 1 sgk Y(m) P r V y V oy = 0 II.Xác định chuyển động của vật • Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động của vật. 1.Dạng quỹ đạo của vật: + x = v 0 .t (m) + y = ½ g.t 2 (m) t = x/v 0 ? + y = g. x 2 /2.v 2 0 (m) Nhận xét:(sgk) - Từ phương trình ta có dạng quỹ đạo của chuyển động là một nhánh của parabol. x Y O v 0 M x M y p - Thời gian chuyển động? - L = x Max = ? [...]...III.Thời gian chuyển động: • Thời gian ném ngang = thời gian vật rơi tự do theo phương 0y = thời gian vật chuyển động thẳng đều theo phương ox Thay : y = h + h = ½ g.t2 (m) 2h t = t = ? (s) g IV Tầm ném xa: - Từ các biểu thức: + x = v0.t (m) ; 2h t= (s) g • Gọi L là tầm ném xa của vật, khi vật chạm đất thì : Học sinh trả lời cau số 2 sgk L = xmax 2h =... = 80 m V0 = 20 m/s g = 10 m/s2 a Tính t = ? L=? b Viết ptqd của vật ? Bài làm Áp dụng các biểu thức: a t = 4s L = v0.t = 80m b + y = g x2 /2.v20 (m) = 1/80.x2 V Thí nghiệm kiểm chứng: Nhận xét: - thí nghiệm xác nhận : + Phân tích chuyển động ném ngang như trong bài học là đúng + Thời gian vật rơi không phụ thuộc vào v0, và khối lượng của vật, chỉ phụ thuộc vào độ cao h Bài tập Bài 1: Bi A có khối lượng... B.Cùng một lúc tại mái nhà: bi A được thả rơi tự do,bi B được ném ngang Bỏ qua sức cản của không khí.Câu nào sau đây đúng ? a A chạm đất trước b B chạm đất trước c Cả hai cùng chạm đất d Không có câu nào đúng Câu 2: Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720 km/h người phi công phải thả bom cách mục tiêu bao nhiêu theo phương ngang để bom rơi đúng mục tiêu ? Chọn câu đúng? a 4,5 km . tích chuyển động Ném ngang: - Khi vật M chuyển động thì hình chiếu M x và M y của nó cũng chuyển động theo trên hai trục tọa độ. - Chuyển động ném ngang của. (m) Vậy: chuyển động của vật theo phương oy là chuyển động rơi tự do. Học sinh trả lời câu 1 sgk Y(m) P r V y V oy = 0 II.Xác định chuyển động của vật •

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan