Kỹ năng quản lý cảm xúc trong ứng xử với cha mẹ của học sinh trường THCS trần quốc toản thành phố phủ lý hà nam

139 713 6
Kỹ năng quản lý cảm xúc trong ứng xử với cha mẹ của học sinh trường THCS trần quốc toản thành phố phủ lý   hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NỘI LƯƠNG MINH THƯ KỸ NĂNG QUẢN CẢM XÚC TRONG ỨNG XỬ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ PHỦ - NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NỘI LƯƠNG MINH THƯ KỸ NĂNG QUẢN CẢM XÚC TRONG ỨNG XỬ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ PHỦ - NAM Chuyên ngành: Tâm học Mã số : 60.30.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhân Ái NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo khoa Tâm lý- Giáo dục, Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Nộiđã giúp đỡ có ý kiến đóng góp quý giá trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhân Ái, người trực tiếp hướng dẫn, người dành nhiều thời gian công sức bảo tận tâm, chu đáo động viên giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo, em học sinh, bậc Phụ huynh trường Trung học sở Trần Quốc Toản, TP Phủ lý, tỉnh Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai khảo sát thực trạng Cuối cùng, xin gửi lòng biết ơn tới Gia đình, Bạn bè bên tôi, khuyến khích, động viên, hỗ trợ mặt để hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô giáo bạn để Luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng Học viên Lương Minh Thư năm 2017 DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ HS Học sinh KN Kỹ QLCX Kiểm soát cảm xúc KNQLCX Kỹ kiểm soát cảm xúc THCS Trung học sở ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ KỸ NĂNG QUẢN CẢM XÚC TRONG ỨNG XỬ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu cảm xúc 1.1.2 Các nghiên cứu quản cảm xúc 10 1.2 Khái niệm công cụ 13 1.2.1 Cảm xúc 13 1.2.1.1 Khái niệm 13 1.2.1.2 Phân loại 16 1.2 Kỹ 21 1.2.3 Kỹ quản cảm xúc 28 1.2.4 Kỹ quản cảm xúc học sinh THCS 30 34 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản cảm xúc ứng xửcủa học sinh THCS 37 1.3.1 Yếu tố chủ quan 37 1.3.2 Yếu tố khách quan 39 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1.Tổ chức nghiên cứu 43 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 43 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 44 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 44 2.2.Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 47 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 48 Tiểu kết chương 55 CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN CẢM XÚC TRONG ỨNG XỬ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ PHỦ - NAM 56 3.1.Thực trạng mức độ kỹ quản lýcảm xúc học sinh Trung học sở 56 3.1.1.Đánh giá chung kỹ quản lýcảm xúc học sinh Trung học sở 56 3.1.2 Thực trạng mức độ kỹ thành phần kỹ quản lýcảm xúc học sinh Trung học sở 71 3.1.3 So sánh kỹ quản lýcảm xúc học sinh Trung học sở số phương diện 90 3.1.4 Mức độ mong muốn rèn luyện nâng cao kỹ quản lýcảm xúc học sinh THCS 95 3.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năngquản cảm xúc học sinh Trung học sở 97 3.2.1 Yếu tố chủ quan 98 3.2.2 Yếu tố khách quan 99 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố khách thể nghiên cứu theo khối lớp 44 Bảng 2.2: Phân bố khách thể nghiên cứu theo giới tính 44 Bảng 3.1: Tần suất học sinh rơi vào trạng thái không quản cảm xúc 56 Bảng 3.2: Tần suất học sinh nam, nữrơi vào trạng thái không quản cảm xúc 57 Bảng 3.3 : Tần suất học sinh khối lớp 6,7,8 rơi vào trạng thái không quản CX 59 Bảng 3.4: Tần suất học sinh rơi vào trạng thái không quản đượcCX lĩnh vực 61 Bảng 3.5 : Tần suất học sinh nam, nữ rơi vào trạng thái không quản cảm xúc giao tiếp với cha mẹ đề cập đến lĩnh vực 64 Bảng 3.6 : Tần suất học sinh khối lớp rơi vào trạng thái không quản cảm xúc giao tiếp với cha mẹ đề cập đến lĩnh vực 67 Bảng 3.7: Đánh giá chung mức độ kỹ quản cảm xúc học sinh THCS 70 Bảng 3.8: Phần trăm mức độ nhận biết xác khái niệm cảm xúc 72 Bảng 3.9: Kỹ nhận biết cảm xúc học sinh THCS qua nhận thức 73 Bảng 3.10: Mức độ kỹ nhận biết cảm xúc học sinh THCS qua tình 74 Bảng 3.11: Mức độ kỹ nhận biết cảm xúc tình cụ thể 75 Bảng 3.12: Mức độ kỹ hiểu cảm xúc học sinh THCS qua nhận thức 79 Bảng 3.13: Mức độ kỹ hiểu cảm xúc học sinh THCS qua tình 81 Bảng 3.14: Mức độ phù hợp kỹ hiểu cảm xúc tình 82 Bảng 3.15: Mức độ kỹ giải tỏa cảm xúc học sinh THCS qua nhận thức 84 Bảng 3.16: Mức độ kỹ giải tỏa cảm xúc học sinh THCS qua tình 86 Bảng 3.17: Các cách giải tỏa cảm xúc học sinh THCS tình 87 Bảng 3.18: So sánh kỹ quản lýcảm xúc theo phương diện giới tính 90 Bảng 3.19: Kiểm định T-test hai mẫu nam nữ 91 Bảng 3.20: So sánh kỹ quản lýcảm xúc học sinh THCS phương diện khối lớp 93 Bảng 3.21: Kiểm định Anova mẫu khối lớp 94 Bảng 3.22: Mức độ mong muốn rèn luyện nâng cao kỹ quản cảm xúc học sinh THCS 96 Bảng 3.23: Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản cảm xúc 97 Bảng 3.24: Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến kỹ quản cảm xúc học sinh THCS 98 Bảng 3.25: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan bên đến kỹ quản cảm xúc học sinh THCS 100 MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong xã hội đại người ngày phải chịu nhiều áp lực đến từ mối quan hệ xã hội, sức ép công việc, học tập làm cho nhiều người rơi vào trạng thái lo âu, dồn nén căng thẳng, chí rối loạn tâm Cảm xúc đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần tác động mạnh mẽ đến hiệu công việc, học tập, khả sáng tạo người.Vì vậy, quản cảm xúc nhằm giúp sống người cân bằng, hài hòa, giảm cảm xúc âm tính, phát triển cảm xúc tích cực lực cần có người sống đại Kỹ quản cảm xúc không đơn kiểm soát hành vi thái độ cảm xúc nảy sinh mà phải bắt nguồn từ việc hiểu cảm xúc mình, người khác, hiểu hoàn cảnh, tình diễn để có cách giải tỏa cảm xúc kịp thời phù hợp Học sinh THCS giai đoạn phát triển có tính đặc thù với nhiều thay đổi mạnh mẽ tâm sinh Bên cạnh khó khăn học tập, giao tiếp với bạn bè, điều đáng lưu tâm giai đoạn trở ngại quan hệ với cha mẹ thiếu niên Nhiều tình sinh xung đột mà nguyên nhân không tìm tiếng nói chung cha mẹ Mâu thuẫn bên phát triển tính người lớn thiếu niên bên không thay đổi quan hệ người lớn với em nên số tình huống, em không quản cảm xúc dẫn đến kiểm soát lời nói hành vi gây nên tổn thương cho cha mẹ thân Kết công trình nghiên cứu trước cho thấy, quản cảm xúc giữ vai trò quan trọng đời sống học sinh THCS Tuy nhiên công trình nghiên cứu có, tác giả thường đề cập đến việc nhận biết cảm xúc tiêu cực học sinh học tập, quan hệ ứng xử… (Đào Thị Oanh, 2008); phương pháp chẩn đoán trí tuệ cảm xúc học sinh (Nguyễn Huy Tú, 2003); kỹ kiểm soát cảm xúc nói chung học sinh THCS (Hoàng Vân Anh, 2016)… Đối với vấn đề kỹ quản cảm xúc học sinh THCS giao tiếp ứng xử với cha mẹ mảng trống cần nghiên cứu Xuất phát từ trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Kỹ quản cảm xúc ứng xử với cha mẹ học sinh trường THCS Trần Quốc Toản thành phố Phủ - Nam ” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ quản cảm xúc ứng xử với cha mẹ học sinh THCS yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Từ đề xuất số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao kỹ quản cảm xúc ứng xử với cha mẹcủa học sinh THCS Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ kỹ quản cảm xúc ứng xử với cha mẹ học sinh THCS số tình định 3.2 Khách thể nghiên cứu: HS trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Phủ Lý, tỉnh Nam Giả thuyết khoa học Kỹ quản cảm xúc HS THCS mức trung bình biểu kỹ năng: Kỹ nhận biết cảm xúc , kỹ hiểu cảm xúc , kỹ giải tỏa cảm xúc Trong kỹ nhận biết cảm xúc tốt kỹ lại Kỹ quản cảm xúc ứng xử với cha mẹ HS THCS chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, yếu tố BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (Em đọc kỹ tình trả lời câu hỏi) Tình 01: Em gia đình, việc bố/mẹ lấy em làm gương Nếu có xảy xích mích, cãi bố/mẹ phê bình, trách phạtthậm chí làđánh em, em cố giải thích để bố/mẹhiểu lỗi củamình Nếu em tình nàythì: Cảm xúc em lúc : a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc a Vì bố mẹ không dành tình cảm cho em b Vì em bé nhỏ nên bố mẹ yêu quý em c Vì bố mẹ không hiểu không lắng nghe em d Vì em muốn bố mẹ đối xử yêu thương công e Nguyên nhân khác :………………………………… Em giải tỏa cảm xúcđó nào? a Thể khó chịu với bố/mẹ,tìm cách trút giận lên đứa em cho thoải mái b Im lặng, vào phòngđóng cửa không nói chuyện với c Em khóc cãi lại bố mẹ, gào thét, ném đồđạc lung tung d Lấy lại bình tĩnh sau tìm thời gian hợp lý(cả bên binhf tĩnh) để chia sẻ giúp bố mẹ hiểu câu chuyện e Cách giải tỏa khác em:………………………………………… Tình 02: Bố mẹ thường xuyên quan tâm đến điểm số thành tích học tập em lớp, học bố/mẹ thường xuyên hỏi như: Nay điểm? hôm nay, kiểm tra em bị điểm kém, em phải nói với bố mẹ Nếu em tình huốngnàythì : Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vìem sợ bố mẹ mắng, phạt em chí làđánh em b Vì em cảm thấy bị áp lực trước kỳ vọng mà bố mẹ đặt c Vì em sợ bố mẹ nghĩ em học dốt d Vì lần bị điểm kém, bố mẹ thường hay so sánh em với bạn lớp, em ghét điều e Nguyên nhân khác:………………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Thể bực tức, khó chịu, cãi lại bố mẹ b Không nói tới nhà, đóng cửa phòng không nói chuyện với c Nói chuyện với bố mẹ, chia sẻ vềcảm xúc em mong muốn thân em d Em giấu điểm đóđi nói với bố mẹ cô giáo không chấm điểm e Cách giải tỏa khác em:………………………………………… Tình 03: Em tham gia Facebook có nhờ anh/chị lập cho tài khoản cá nhân sau thời gian sử dụng, em phát anh/chị cho bố mẹ em tài khoản mật Facebook bốmẹ thường xuyên kiểm soát, theo dõi, chí can thiệp vào việc trả lời tin nhắn em, cấm em sử dụng Facebook Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố mẹ không muốn em bị ảnh hưởng tới việc học tập b Vì bố mẹ muốn em phải làm theo ý họ c Vì bố mẹ không hiểu em, lúc muốn kiểm soát em d Vì Facebook có nhiều nội dung hay thú vị e Nguyên nhân khác:………………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Thể khó chịu bố/mẹvà tiếp tục sử dụng Facebook cách lập tài khoản khác không cho bố mẹ biết b Im lặng, vào phòng không nói chuyện với c Thể giận dỗi với bố mẹ, chống đối cách không ăn cơm, khóc lóc, … d Bình tĩnh lắng nghe bố mẹ muốn nói chia sẻvề quan điểm ý kiến thân e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 04:Ở lớp, em có chơi với bạn khác giới tên A, đứa hợp tính cách, sở thích Nhưng bố/mẹ em lại không thích cho em chơi với A gia đình A không cóđiều kiện, bố/mẹ A ly hôn, A sống bà nội, bố mẹ em không hài lòng , chí tra hỏi, mắng thấy em A Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố mẹ em không thích bạn A b Vì bố mẹ em không muốn em bịảnh hưởng tới học tậpkhi chơi với A c Vì A bạn khác giới, bố mẹ sợ đứa có tình cảm mức bạn bè bố mẹ muốn kiểm soát em d Vì bố mẹ không hiểu, không tôn trọng quyền riêng tư em e Nguyên nhân khác:……………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Im lặng, vào phòng không nói cả, tiếp tục chơi với bạn A b Thể thái độ khó chịu mặt với bố mẹ c Chọn thờiđiểm thích hợp để nói chuyệnvới bố mẹ cảm xúc thân, tình bạn với A mong muốn thân d Không nói chuyện với bố mẹ vấn đề liên quan tới A e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 05:Em không thích học môn theo khối tự nhiên Toán, Lý, Hóa,…mà thích môn theo khối xã hội: Văn, Sử, Địa, bố mẹ em lại bắt em vào lớp chuyên môn tự nhiên Khi học, em không theo kịp bạn lớp thường xuyên bịđiểm kém, bị bạn xa lánh, trêu đùa học dốt, em không chơi, tiếp xúc với lớp Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố/mẹ không hiểuvề học lực thật sự, sở thích, khiếu thân b Vì cô giáo chủ nhiệm lớp người quen bố/mẹ em c Vì bố/mẹ áp đặt em phải học, làm theo ý bố/mẹ d Vì bố mẹ muốn em học tốt học lớp chọn e Nguyên nhân khác:……………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Thể khó chịu mặt với bố/mẹ, thể thái độ cáu giận b Không học bài, làm bài, chép lớp nhà c Im lặng không phản ứng d Lấy lại bình tĩnh, kiên trì nói chuyện với bố mẹ quan điểm học tập thân e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 06:Bố mẹ em thường xuyên so sánh em với bạn B gần nhà, em làm việc mang em so sánh với bạn Có lần bạn B đến nhà em chơi, bố mẹ em nói chuyện vui vẻ với bạn B, làm nhiều đồ ăn cho bạn ấy.Trước mặt B, bố mẹ em nói em phải học tập bảo B giúp e học Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố mẹ không dành tình cảm cho em bạn B b Vì bố mẹ không hiểu không đánh giá điểm tốt em c Vì em ghét bạn B d Vì em muốn bố mẹ quan tâm, lắng nghe em e Nguyên nhân khác:……………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nhưthếnào ? a Thể khó chịu với bố mẹ, sau nói với bạn B không đến nhà b Im lặng, vào phòng đóng cửa không nói chuyện với c Đợi bạn B sau bày tỏ với bố/mẹ cảm xúc em d Tìm khuyếtđiểm B để nói xấu B trước mặt bố/mẹ e Cách giảitỏakhác :………………………………………………… Tình 07: Em có sở thích khiếu thiên nghệ thuật, em hay tham gia chương trình văn nghệ trường, quận/huyện đạt thành tích cao, em thích tham gia vào câu lạc ngoại khóa bố mẹ em không đồng ý cho vô bổ, ích lợi học tập, ngăn cản em không tham gia Nếu em gặp phải tình Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố mẹ không tôn trọng sở thích cá nhân em b Vì bố mẹ kinh phí cho em tham gia c Vì bố mẹ muốn em tâm vào học tập nhiều d Cả ý kiến e Nguyên nhân khác:……………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Tức giận, gắt gỏng với bố mẹ b Chống đối việc bỏ bữa, bỏ học chỉở phòng bố mẹ đồngý c Chia sẻ cảm xúc thân cho bố mẹ hiểu, nói rõ quan điểm ý kiến thân d Tiếp tục tham gia câu lạc ngoại khóaấy e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 08: Em có chơi với nhóm bạn, bố mẹ bạn mua cho bạn xe đạp điện để học nhóm yêu cầu có xe đạp điện tiếp tục tham gia nhóm,em có đề nghị với bố mẹ mua xe cho em bố mẹ không đồng ý chí mắng em đua đòi Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em,nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố mẹ không hiểu câu chuyện em, không lắng nghe em chia sẻ b Vì em thấy thua bạn c Vì bố mẹ không thương em d Vì bố mẹ nghĩ em vòi vĩnh thứ không cần thiết e Nguyên nhân khác:……………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nhưthếnào ? a Thể thái độ không vui với bố/mẹ b Nói chuyện để bố mẹ hiểu cảm xúc thân c Im lặng vào phòng không nói chuyện với d Tức giận, la hét, khóc lóc bố mẹ mua xe cho em e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 9: Em thích ăn mặc để kiểu tóc theo thần tượng nhóm nhạc Hàn Quốc tiếng bố mẹ thường xuyên không hài lòng trang phục em chọn kiểu tóc em để thường xuyên bắt em phải mặc trang phục bố mẹ em yêu cầu Nếu em gặp phải tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó: a Vì bố mẹ không thương em b Vì bố mẹ không tôn trọng muốn kiểm soát em c Vì bố mẹ em không thích nhóm nhạc Hàn Quốc d Cả ý kiến e Nguyên nhân khác :……………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Thể khó chịu, bực tức với bố mẹ b Vẫn tiếp tục ăn mặc để kiểu tóc theo phong cách nhóm nhạc Hàn Quốc c Im lặng không nói chuyện với bố mẹ d Bình tĩnh chia sẻ quan điểm cho bố mẹ hiểu e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 10: Bố/ mẹ em bận rộn nên thời gian quan tâm nhiều đến nên lâu em không bố/mẹđưa chơi Trong kỳ thi vừa qua, em cố gắng học tập chăm vàđạtđiểm cao lớp.Hôm em khoe với bố/mẹ điểm số mình, bố/mẹ vui hứa vào chủ nhật đưa em chơi ngày hôm bố/mẹ em lạiđi công tác đột xuất thất hứa với em, không đưa em chơi Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì em mong chờ chuyến chơi b Vì bố mẹ không thương em c Vì công việc bố mẹ em bậnrộn, chẳng quan tâm đến em d Vì em muốn bố mẹ quan tâm tới em e Nguyên nhân khác:………………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Im lặng không nói b Nghe nhac, tìm đến phương tiện truyền thông để giải trí c Khóc lóc, giận dỗi tỏ bực tức khó chịu d Giữ bình tĩnh đợi bố/mẹ công tác em nói chuyện chia sẻ cảm xúc thân e Cách giải tỏa khác:………………………………………………… Tình 11: Sắp tới sinh nhật bạn B lớp, B có mời lớp tham gia tiệc sinh nhật gia đình nhà bạn ấy, em B chơi thân với dự định mua tặng bạn quà để kỉ niệm, em có xin tiền bố/mẹ để mua quà bố/ mẹ lại nghi ngờ em nói dối đ ể lấy tiền chơi với B chí mắng em tội tiêu tiền sớm Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố/mẹ không tin tưởng em b Vì bố/mẹ em nhiều tiền c Vì bố mẹ không muốn em mua bán thứ lung tung không cần thiết cho học tập d Cả ý kiến e Nguyên nhân khác:………………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Im lặng không nói b Thể thái độ không lòng, bực tức, khó chịu c Nhịn ăn, khóc lóc bố/mẹ cho tiền em d Đợi lúc bố/mẹ bình tĩnh lại tìm hội nói chuyện với bố/mẹ vấn đề e Cách giải tỏa khác Tình 12: Em thấy lớn, tự làm nhiều việc vệ sinh cá nhân cho thân, nhiều bố/mẹ đề nghị tắm cho em, can thiệp vào việc vệ sinh cá nhân em khiến em cảm thấy không tôn trọng thoải mái Nếu em tình thì: Cảm xúc em lúc là: a Vui sướng b Buồn bã c Sợ hãi d Lo lắng e Tức giận f Ngạc nhiên g Xấu hổ h Cảm xúc khác:…… Theo em, nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó? a Vì bố/mẹ cho em trẻ con, không tin tưởng em b Vì em hậu đậu, không cẩn thận c Vì em thấy ngại ngượng để bố/mẹ tắm cho d Cả ý kiến e Nguyên nhân khác:………………………………………………… Em giải tỏa cảm xúc nào? a Thể thái độ không lòng, bực tức, khó chịu lúc b Đợi lúc thích hợp nói chuyện với bố/mẹ vấn đề c Khóa trái không cho bố mẹ vào phòng d Vẫn bố/mẹ tắm cho e Cách giải tỏa khác PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Ngày sinh: Lớp: Thời gian vấn: Câu hỏi: Câu 1: Trong quan hệ với cha mẹ, em thường không quản cảm xúc thân tình nào? Câu 2: Khi rơi vào trạng thái không quản cảm xúc em thường: - Suy nghĩ nào? - Cảm xúc em lúc sao? - Em thường làm để giải tỏa cảm xúc đó? - Vì em lại làm vậy? Câu 3: Trong tình khiến em không quản cảm xúc mình, em thường hiểu nguyên nhân nào? Câu 4: Em thường giải tỏa cảm xúc rơi vào trạng thái không quản cảm xúc cách nào? Câu 5: Trong mối quan hệ với bố/mẹ em thấy kỹ quản cảm xúc mìnhđã tốt chưa? Vì sao? Câu 6: Theo em, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản cảm xúc em? Em lấy ví dụ cụ thể PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho phụ huynh học sinh) Họvàtên : Thời gian vấn: Câu hỏi: Câu 1: Theo anh/chị, rơi vào trạng thái không quản đượccảm xúc củabản thân tình ? Câu 2: Khi rơi vào trạng thái không quản cảm xúc thường có biểu mặt cảm xúc hành vi? Câu 3: Trong tình khiến không quản cảm xúc mình, anh/chị thấy thường hiểu nguyên nhân nào? Câu 4: Theo anh/chị, thường giải tỏa cảm xúc rơi vào trạng thái không quản cảm xúc cách nào? Câu 5: Trong mối quan hệ với bố mẹ, anh/chị thấy kỹ quản cảm xúc có tốt không? Vì sao? Câu 6: Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản cảm xúc con? Anh/chị cho ví dụ cụ thể ... TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC TRONG ỨNG XỬ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - HÀ NAM 56 3.1.Thực trạng mức độ kỹ quản l cảm xúc học sinh Trung học. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG MINH THƯ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC TRONG ỨNG XỬ VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ - HÀ NAM Chuyên ngành: Tâm lý. .. HS trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Giả thuyết khoa học Kỹ quản lý cảm xúc HS THCS mức trung bình biểu kỹ năng: Kỹ nhận biết cảm xúc , kỹ hiểu cảm xúc , kỹ giải tỏa cảm

Ngày đăng: 27/06/2017, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan