Tiểu luận những rào cản kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương và đối sách của việt nam

40 435 0
Tiểu luận những rào cản kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương và đối sách của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN 6: NHỮNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Võ Thanh Thu Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: Ngoại Thương Mở đầu Việt Nam nước có kinh tế phần lớn dựa vào Xuất Nhập Khẩu bên ngoài, với tổng kim ngạch xuất nhập lên đến 350 tỉ USD (với tổng GDP quốc gia đạt 200 tỉ USD) vậy, có điều xảy với mặt hàng xuất khẩu, nên kinh tế quốc gia (bao gồm Việt Nam) chịu thiệt hại tương đối lớn Vậy xác mặt hàng xuất nước gặp phải điều gì? Nếu người thường xuyên theo dõi TV, báo đài, người bắt gặp tin phía Mỹ trả lại lô hàng cá ngừ 20 trị giá tỉ đô không đáp ứng yêu cầu diệt khuẩn họ, hay EU cấm bán vài mặt hàng Thủy Sản Việt Nam dư lưu lượng thuốc kháng sinh nhiều, Trung Quốc cấm nhập toàn sữa bột từ New Zealan nghi ngờ có vi khuẩn, cuối Mỹ cấm nhập nông sản trái từ Mexico xe chuyên chở nông sản từ phía Mexico không đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh Đó rào cản kỹ thuật nước nhập lập Nhìn chung, hàng rào mục đích vốn có để đảm bảo an toàn cho công dân nước nhập khuyến khích nước xuất tạo sản phẩm an toàn Nhưng bị lạm dụng dạng công cụ bảo hộ có tính mạnh mẽ siết chặt Những hàng rào vô hình chung gây khó khăn bất cập cho tiến trình tự hóa thương mại phạm vi khu vực toàn cầu Chúng ta tìm hiểu rào cản kỹ thuật hoạt động ngoại thương, thực trạng, hạn chế giải pháp doanh nghiệp Việt Nam để xuất hàng hóa P a g e | 40 I Khái niệm rào cản kỹ thuật Khái niệm: Trong thương mại quốc tế, các“rào cản kỹ thuật thương mại” (technical barriers to trade) thực chất tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (sau gọi chung biện pháp kỹ thuật - biện pháp TBT) Như nêu, Các biện pháp kỹ thuật cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh thúc đẩy việc tạo sản phẩm có chất lượng an toàn thực tế cho thấy , biện pháp kỹ thuật rào cản vô hình thương mại quốc tế chúng sử dụng mục tiêu bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho nước khác xâm nhập thị trường tiềm Do chúng gọi “rào cản kỹ thuật thương mại” Phân loại: Theo hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại cùa WTO, rào cản phân làm loại sau: Quy chuẩn kỹ thuật: (technical regulations) yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) Nó Bao gồm quy định đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất chế P a g e | 40 biến sản phẩm có ảnh hưởng tới đặc tính sản phẩm Các sản phẩm không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật không bán thị trường Ví dụ hệ thống ISO 9001 quy chuẩn toàn cầu bắt buộc doanh nghiệp xuất Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật tổ chức công nhận chấp thuận Đó quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm; quy trình phương pháp sản xuất sản phẩm giá trị áp dụng bắt buộc Các tiêu chuẩn kỹ thuật thường bị áp vào mặt hàng công nghiệp, nguyên liệu thô đầu vào nông sản Ví dụ: Cá basa Việt Nam muốn xuất sang thị trường EU buộc phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật họ, bao gồm tiêu cảm quan, hóa học vi sinh Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure): Là thủ tục áp dụng trực tiếp gián tiếp, để xác định xem yêu cầu có liên quan qui định kỹ thuật tiêu chuẩn có thực hay không Các thủ tục bao gồm thủ tục chọn mẫu, thử nghiệm kiểm tra, đánh giá, thẩm định đảm bảo phù hợp; Đăng ký, công nhận chấp nhận kết hợp tất yếu tố Các hình thức Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế bao gồm hình thức sau: 3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ: Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, … áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường,… Ví dụ cho việc thời điểm Việt Nam bắt đầu xuất bưởi Năm Roi sang thị trường EU Mỹ bị trả lý không đạt tiêu chuẩn GAP, dư nhiều dư lương thuốc trừ sâu phân bón, có nguy gây hại cho người đất trồng v…v… P a g e | 40 3.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường: Đây tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải sản xuất nào, sử dụng nào, vứt bỏ nào, trình có làm tổn hại đến môi trường hay không Các tiêu chuẩn áp dụng cho giai đoạn sản xuất với mục đích nhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm lãng phí tài nguyên không tái tạo Việc áp dụng tiêu chuẩn ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, làm tăng giá thành tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm Điển hình Hàn Quốc cho thông qua luật Quản Lý Nguồn Nước Uống, có quy định việc nghiêm cấm sử dụng loại hóa chất để làm nguồn nước (trong có cấm ozone hóa) loại nước tinh khiết đóng chai nhập Luật bao gồm việc loại nước uống đóng chai có hạn trưng bày sử dụng tháng vỏ chai phải làm từ nhựa tái chế 3.3 Các yêu cầu nhãn mác: Biện pháp quy định chặt chẽ hệ thống văn pháp luật, theo sản phẩm phải ghi rõ tên sản phẩm, danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản… Quá trình xin cấp nhãn mác đăng thương hiệu kéo dài hàng tháng tốn Đây rào cản thương mại sử dụng phổ biến giới, đặc biệt nước phát triển 3.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì: Gồm quy định liên quan đến nguyên vật liệu dùng làm bao bì, quy định tái sinh, quy định xử lý thu gom sau trình sử dụng, … Những tiêu chuẩn quy định liên quan đến đặc tính tự nhiên sản phẩm nguyên vật liệu dùng làm bao bì đòi hỏi việc đóng gói phải phù hợp với việc tái sinh tái sử dụng Các yêu cầu đóng gói bao bì ảnh hưởng đến chi phí sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm khác tiêu chuẩn quy định nước, chi phí sản xuất bao bì, nguyên vật liệu dùng làm bao bì khả tái chế nước khác Ví dụ Hoa Kỳ, Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ xét khắt khe gắt gao loại nông sản hay thực phẩm nhập từ nước khác vào Hoa Kỳ Họ có quy chuẩn tiêu chuẩn riêng, bao gồm việc nhãn mác phải in ấn nào, bắt buộc phải có tên quốc gia sản xuất bao bì đóng gói phải phù hợp với việc tái sử dụng quốc gia họ P a g e | 40 3.5 Phí môi trường: Phí môi trường thường áp dụng nhằm mục tiêu chính: thu lại chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử cá nhân tập thể hoạt động có liên quan đến môi trường thu quỹ cho hoạt động bảo vệ môi trường Các loại phí môi trường thường gặp gồm có: • Phí sản phẩm: áp dụng cho sản phẩm gây ô nhiễm, có chứa hoá chất độc hại có số thành phần cấu thành sản phẩm gây khó khăn cho việc thải loại sau sử dụng • Phí khí thải: áp dụng chất gây ô nhiễm thoát vào không khí, nước đất, gây tiếng ồn • Phí hành chính: áp dụng kết hợp với quy định để trang trải chi phí dịch vụ phủ để bảo vệ môi trường Phí môi trường thu từ nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất người tiêu dùng 3.6 Nhãn sinh thái: Sản phẩm dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thông báo cho người tiêu dùng biết sản phẩm coi tốt mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống II Vai trò Đối với quốc gia nhập khẩu: Với việc đưa rào cản kỹ thuật, quốc gia nhập đạt số lợi ích sau đây: • Đưa rào cản kỹ thuật với biện pháp bảo vệ an toàn sức khỏe người Chẳng hạn việc nhập thuốc từ nước vào Việt Nam bao thuốc phải in hình ảnh cảnh báo kèm theo câu “Hút thuốc có hại cho sức khỏe” • Các biện pháp bảo vệ sống sức khỏe động vật thực vật giúp bảo vệ loài động thực vật quý Mỗi quốc gia nghiên cứu đưa vào áp dụng P a g e | 40 biện pháp để bảo vệ loài sinh vật nguy hiểm, để bảo vệ loài quý Không xét tới việc hiển nhiên nghiêm cấm buôn bán sừng tê giác, mật gấu hay cốt cọp Thì mặt hàng bào ngư hay vi cá từ Trung Quốc, hay cua Hoàng Đế cá tuyết Hoa Kỳ nằm diện cần bảo vệ • Các biện pháp bảo vệ môi trường: Hiện vấn đề môi trường nước công nghiệp ngày quan tâm liên quan đến phế thải yêu cầu cần tái chế, điều dẫn đến việc tăng chi phí nhà sản xuất Điển quy định khí thải từ xe ôtô, biện pháp an toàn vận chuyển nguyên liệu gây nguy hiểm việc tạo nguyên liệu gây hại cho môi trường chlorofluorocarbon (CFC’s) Đối với doanh nghiệp nội địa (tại nước nhập khẩu) • Với việc quốc gia đưa rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp nước hưởng lợi từ việc bảo hộ sản xuất nước, bảo vệ hàng hóa quốc gia sản xuất trước cạnh tranh khốc liệt loại hàng ngoại nhập với đa dạng mẫu mã, chủng loại giá cả,… • Việc bước tiếp cận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế tạo cho doanh nghiệp nội địa sức ép phải cải tiến, nâng cao trình độ quản lý, công nghệ, tăng cường khả tiếp cận thị trường cho sản phẩm công nghiệp… III Hạn chế rào cản kỹ thuật Hạn chế rào cản kỹ thuật nước xuất nói chung, Việt Nam nói riêng Hiện nay, khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp công nghiệp nói riêng tham gia vào thị trường quốc tế nước ngày có xu hướng sử dụng biện pháp bảo hộ mang tính lộ liễu áp đặt lệnh cấm, hạn chế số lượng áp đặt thuế suất nhập cao Thay vào đó, biện pháp bảo hộ, tiêu chuẩn kỹ thuật, vấn đề môi trường lồng vào với lý đáng Nhiều quốc gia coi tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn bắt buộc, phải tuân thủ hàng hóa nhập Các nước có trình độ công nghệ cao thường có xu hướng đưa yêu cầu kỹ thuật cao vào tiêu chuẩn quốc gia - Các doanh nghiệp Việt Nam với trình độ công nghệ thấp phải chịu áp lực cạnh tranh ngày gia tăng, đặc biệt nước Trung Quốc, Ấn Độ nước ASEAN, nước sản xuất nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh P a g e | 40 - với hàng công nghiệp Việt Nam có trình độ phát triển khoa học, công nghệ cao so với Như vậy, nước áp đặt quy định tiêu chuẩn lên sản phẩm cá biệt, doanh nghiệp Việt Nam vào bất lợi, phải cải tiến sản phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn Do vậy, doanh nghiệp phải thêm nhiều chi phí cho nghiên cứu đầu tư thêm dây chuyền sản xuất Ví dụ, doanh nghiệp sản xuất dây cáp điện, mặt hàng không khó sản xuất Tuy nhiên, muốn xuất khẩu, doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu thị trường xuất khác nhau, nước có tiêu chuẩn quy định khác về: vật liệu cách điện dùng được, tính chất cháy vật liệu cách điện, độ dày lớp cách điện, khả thấm nước, độ mềm dẻo Đối với nước phát triển nói chung doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nói riêng, việc tìm yêu cầu quy định kỹ thuật thị trường xuất khẩu, nguồn nguyên liệu đầu vào để sản xuất phù hợp với quy định nàSy cung cấp sản phẩm thực đáp ứng quy định thị trường toàn cầu thời gian tốn thêm nhiều chi phí - - Hiện nay, doanh nghiệp chọn hai thị trường sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường chọn lựa Một nguyên nhân góp phần tạo nên rào cản sản phẩm công nghiệp, hạn chế việc cập nhật quy định tiêu chuẩn thay đổi nước mà doanh nghiệp có sản phẩm xuất Hạn chế người tiêu dùng quốc gia áp đặt TBT (nước nhập khẩu) • Người tiêu dùng nội địa có hội lựa chọn sản phẩm từ quốc gia khác sách ưu tiên dùng hàng nước; • Hàng hoá đa dạng từ chủng loại, xuất xứ, đặc tính… yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt rào cản thương mại từ nước nhập Hạn chế doanh nghiệp nội địa nước xuất khẩu, đặc biệt lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp • Môi trường sống không ngừng thay đổi theo chiều hướng xấu bệnh tật, hoá chất len lỏi nguồn nước, thực vật, xuất loại dịch bệnh lạ…, tiêu chuẩn sản phẩm, đặc biệt nhóm nguyên liệu sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp có đòi hỏi ngày khắt khe, việc cập nhật thay đổi từ rào cản thương mại đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên, liên tục xác P a g e | 40 • Quy trình tiếp cận thông tin biện pháp kỹ thuật nước tốn nhiều thời gian, chi phí doanh nghiệp việc theo dõi, tìm hiểu, tiến hành thực hiện… đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nước nông nghiệp chậm phát triển • Đa số biện pháp kỹ thuật thị trường áp dụng cách ổn định, thường xuyên liên tục (không phải biện pháp bất thường không mang tính trừng phạt) Hàng hoá từ tất nguồn phải đáp ứng điều kiện Vì vậy, nguyên tắc, biện pháp phòng tránh hay đối phó mà có biện pháp tuân thủ • Việc răm rắp tuân thủ biện pháp đòi hỏi thay đổi quan trọng không hàng hoá thành phẩm xuất mà trình nuôi trồng, khai thác nguồn nguyên liệu, quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm • Đây việc khó phải làm không đáp ứng điều kiện kỹ thuật, hàng hoá “lỗi” bị từ chối nhập Nghiêm trọng hơn, số trường hợp, việc vi phạm xuất nhiều khó kiểm soát, nước nhập tăng cường biện pháp kiểm soát chí cấm nhập hàng hoá tương tự từ tất doanh nghiệp nước xuất liên quan (dù số doanh nghiệp không vi phạm) ảnh hưởng dây chuyền • Các doanh nghiệp xuất tuân thủ tình trạng bị động, lúng túng IV Tình hình xuất Việt Nam Biểu đồ : 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 P a g e 10 | 40 Nước xuất xứ hàng hóa nước chế tạo, sản xuất nuôi trồng hàng hóa Tuy nhiên, điều kiện quốc tế hóa sản xuất nay, phức tạp khó khăn việc xác định nước xuất xứ hàng hóa, nhiều hàng hóa sản xuất, chế tạo lắp ráp từ nguyên phụ liệu, linh kiện, phận sản xuất từ nhiều nước khác Nguyên tắc chung để xác định nước xuất xứ hàng hóa dựa vào biến đổi đặc tính giá trị gia tăng hàng hóa Theo nguyên tắc này, nước xuất xứ hàng hóa nước cuối sản xuất hàng hóa với điều kiện hàng hóa biến dạng để mang tên có đặc tính sử dụng Ví dụ, túi xách tay sản xuất Việt Nam da nhập coi hàng có xuất xứ Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp nước cuối sản xuất hàng hóa tiến hành công việc lắp ráp đơn giản, không tạo sắc riêng hàng hóa trị giá gia tăng tạo thấp nước cuối sản xuất hàng hóa không coi nước xuất xứ hàng hóa Ví dụ, để coi hàng có xuất xứ từ Thái Lan để hưởng GSP Hoa Kỳ hàng phải có 35% giá trị gia tăng tạo Thái Lan Do vậy, nguyên tắc chung nêu trên, có qui định cụ thể cách xác định nước xuất xứ hàng hóa cho số hàng hóa cụ thể Ví dụ hàng dệt may sau: Những nguyên tắc chung: Nước xuất xứ nước sản xuất toàn hàng hóa (trừ ngoại lệ nguyên liệu tối thiểu qui định 19 CFR Mục 102.13) Đối với sợi (bao gồm sợi đơn sợi đa), nước xuất xứ sợi, chỉ, sợi bện, thừng, chão, cáp, dây tết nước sản xuất loại hàng Đối với vải, nước xuất xứ nước dệt vải Các sản phẩm dệt may khác: nước xuất xứ nước lắp ráp thành phẩm Những nguyên tắc đặc biệt: Nếu không xác định xuất xứ sản phẩm dệt hay quần áo nguyên tắc trên, sản phẩm sản xuất hai hay nhiều nước nước xuất xứ là: Nước mà trình lắp ráp quan trọng hay trình sản xuất quan trọng diễn Việc xác định hoạt động sản xuất quan trọng tùy theo trường hợp cụ thể Nếu xác định quy trình quan trọng nhất, nước xuất xứ nước cuối mà hoạt động lắp ráp hay sản xuất diễn Thứ tự áp dụng nguyên tắc: Các nguyên tắc xếp theo thứ tự ưu tiên áp dụng theo quy định Quy định Hải quan Phần 102.21 (9c) sau:  Sản phẩm sản xuất hoàn toàn nước  Sự thay đổi đặc tính sản phẩm (chuyển từ mã thuế sang mã thuế khác)  Nước mà sản phẩm có phần sản xuất  Sản phẩm hoàn toàn lắp ráp nước trừ 16 loại trừ cụ thể  Nước mà quy trình sản xuất hay lắp ráp quan trọng diễn  Nước cuối mà quy trình sản xuất hay lắp ráp quan trọng diễn Đối với quần áo, nơi lắp ráp/may vải cắt thành quần áo nơi cắt vải xuất xứ quần áo Đánh dấu xuất xứ hàng hóa P a g e 26 | 40 Luật thuế quan năm 1930 yêu cầu tất hàng hóa nhập (trừ số trường hợp ngoại lệ) phải đánh dấu nước xuất xứ tiếng Anh cách rõ ràng, dễ đọc, chỗ dễ thấy tẩy xóa để tồn hàng hóa đến tay người mua cuối Người mua cuối người cuối nhận hàng hóa nguyên dạng nhập Đối với hàng nguyên liệu người mua cuối người sản xuất dùng nguyên liệu để sản xuất hàng hóa khác Đối với hàng tiêu dùng người mua cuối người tiêu dùng Mục đích qui định chủ yếu nhằm giúp cho người mua hàng có thêm thông tin để lựa chọn hàng hóa Luật không cho phép ghi nhãn bao bì hàng hóa có xuất xứ nước từ “United States” “U.S.A”, tên thành phố địa điểm Hoa Kỳ để tạo cảm giác hàng sản xuất Hoa Kỳ, nhãn bao bì hàng hóa có ghi kèm cách rõ ràng chỗ dễ thấy nước xuất xứ hàng hóa Hàng nhập vi phạm qui định đánh dấu xuất xứ bị Hải quan giữ lại Hải quan yêu cầu người nhập nộp thuế vi phạm qui định đánh dấu xuất xứ 10% trị giá hàng vi phạm hàng tái xuất, tiêu hủy đánh dấu xuất xứ giám sát Hải quan Đối với người xuất khẩu, vi phạm đánh dấu nước xuất xứ bị Hải quan lưu vào “sổ đen” máy tính để ý kiểm tra kỹ lô hàng xuất sau b Qui định dán nhãn mác thương hiệu Về nhãn mác hàng hoá, hầu hết mặt hàng sản xuất hay nhập vào Mỹ phải tuân thủ quy định nhãn mác quan chuyên ngành trừ loại hàng hoá hải quan miễn trừ theo quy chế hải quan cho phép Về nguyên tắc, tất sản phẩm phải kiểm tra dán nhãn đáp ứng quy định điều luật tương thích Theo Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm toàn liên bang (FD&C Act), nhãn hiệu thực phẩm phải chứa đựng thông tin cụ thể, dễ nhận biết mà khách hàng bình thường đọc hiểu theo điều kiện thông thường mua sử dụng Tất thực phẩm phải có nhãn hiệu tiếng Anh, chứa đựng thông tin thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị chuẩn sử dụng hàng ngày, nước xuất xứ, tên địa nhà sản xuất nhà nhập v.v… tiếng Anh Ví dụ, theo Luật 19 USC 1526(d); 19 CFR 148.55 hàng hoá mang theo người nhập cảnh vào Mỹ, đồ dùng cá nhân, để bán quyền miễn trừ nhãn mác Các hàng hoá phải dính mác cách rõ ràng nơi quy định để nhận biết rõ rệt nước sản xuất hàng hoá hàm lượng chất làm sản phẩm Ngoài thông tin chung tên hàng, tên, địa người sản xuất, đóng gói, kinh doanh phân phối sản phẩm, tên nước xuất xứ hàng hoá…, mặt hàng cụ thể có quy định chi tiết riêng Nhãn hàng tiêu dùng P a g e 27 | 40 định phải có mã số, mã vạch Nhãn hàng thực phẩm phải ghi rõ thành phần hoá học chủ yếu, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng, hướng dẫn bảo quản Đối với đồ điện, nhãn hàng phải có dẫn an toàn; quần áo phải có dẫn giặt, là, phơi Luật nhãn hiệu hàng hóa Mỹ tồn nhiều quy định quan chức khác ban hành nhằm bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, tác quyền sáng chế Đạo luật Nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập sản phẩm làm nhái theo thương hiệu đăng Hoa kỳ, gây tương tự đến mức gây nhầm lẫn Đạo luật Thuế quan năm 1930 cho phép quan hảI quan Mỹ cấm nhập sản phẩm từ nước mang nhãn hiệu đựơc tổ chức, công dân Mỹ đăng Hoa kỳ Các quy định Mỹ cho phép chủ sở hữu đối tượng nhãn hiệu hàng hóa tác giả nộp đơn xin bảo hộ quan có thẩm quyền nộp phí đăng theo quy định c Quy chế kiểm dịch động thực vật Khi xuất hàng thực phẩm, dược phẩm sang Mỹ, doanh nghiệp cần ý theo dõi diễn biến tình hình quy định chất lượng vệ sinh an toàn đồng thời chủ động chuẩn bị thực quy chế Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm - FDA (Food and Drug Administration) quan Bộ Y tế Mỹ, tập hợp nhiều nhà khoa học kỹ thuật Mỹ để đề giám sát thực biện pháp đảm bảo an toàn tiêu dùng hàng thực phẩm, dược phẩm dụng cụ y tế mỹ phẩm sản xuất Mỹ nhập từ nước vào lãnh thổ Mỹ Hàng năm, thành viên, điều tra viên FDA tiến hành 15.000 viếng thăm tới sở sản xuất nước để xem xét sản phẩm có làm theo tiêu chuẩn vệ sinh không, nhãn mác hàng hoá có phù hợp không, nhằm đảm bảo thực phẩm phải thật an toàn ăn, mỹ phẩm không gây hại, dược phẩm dụng cụ y tế đảm bảo an toàn có hiệu Thực phẩm, mỹ phẩm, thiết bị, dụng cụ y tế phải tuân theo quy định Luật thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm (Federal Food, Drug and Cosmetic Act – FDCA) FDA giám sát thi hành Để vượt qua RCPTQ, DN Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện ̣thống SA-8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường… theo quy định quốc tế Các dược phẩm chưa FDA duyệt không phép nhập Trên lý thuyết tất loại thực phẩm nội địa ngoại nhập Mỹ phải đáp ứng tiêu chuẩn FDA Tuy nhiên, thực tế, thực phẩm nội địa ngoại nhập trải qua hai thủ tục phê chuẩn khác Thực phẩm ngoại nhập phải trải qua thủ tục gắt gao FDA Các sản phẩm nhập thuộc quyền quản lý FDA phải qua giám định thời điểm hàng tới cửa FDA kiểm tra hàng cửa để phát dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm, phát hàm lượng thuỷ ngân hải sản sản phẩm hư hỏng, phát khuẩn Ecoli, Samonella, Listeria, Mono-cytogene, pháy mức độ nhiễm P a g e 28 | 40 bẩn, phát hàm lượng chì, cadimi thẩm lậu vào thực phẩm Các chuyến hàng bị phát không phù hợp với luật quy định bị từ chối nhập cảnh bị buộc phải làm lại cho phù hợp, huỷ tái xuất Với cho phép FDA, người nhập sửa lại lô hàng chưa phù hợp thành phù hợp xét thấy làm Bất kỳ tuyển lựa lại, tái chế dán nhãn lại phải có giám sát FDA với chi phí người nhập chịu 7.2 Liên minh châu âu(EU) 7.2.1 Thị trường EU xuất Việt Nam Liên minh châu Âu-EU (The European Union) thể chế với mục tiêu thống châu Âu thành thị trường chung Hiện nay, EU có 28 nước nước thành viên thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Hoa Kỳ đạt gần 33,97 tỷ USD(2016), chiếm tỷ trọng 19,2% Tuy EU thị trường rộng lớn, ổn định, có nhiều tiềm giá cao tất thị trường khác EU lại thị trường khó tính, đòi hỏi cao chất lượng điều kiện thương mại nghiêm ngặt Hàng muốn nhập vào EU phải vượt qua nhiều rào cản với điều kiện, luật lệ khắt khe 7.2.2 Một số rào cản kỹ thuật hàng xuất vào thị trường EU a Chỉ thị an toàn sản phẩm Uỷ ban tiêu chuẩn hoá kỹ thuật điện tử châu Âu (CENELEC – European Committee for Electronical Standardization), Uỷ ban tiêu chuẩn hoá châu Âu (CEN – European Committee for Standardization) Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu (ETSI – European Telecommunications Standard Institute) quan tiêu chuẩn hoá châu Âu coi đủ lực việc tiêu chuẩn hoá kỹ thuật Ba quan đưa tiêu chuẩn EU lĩnh vực riêng biệt tạo “hệ thống tiêu chuẩn hoá châu Âu” tại, EU tạo tiêu chuẩn thống điều hoà cho toàn EU lĩnh vực sản phẩm nhằm thay cho hàng ngàn tiêu chuẩn quốc gia khác Nhìn chung mức độ yêu cầu đặt đặt năm tới Các quốc gia thành viên phép đưa thêm yêu cầu cho ngành công nghiệp Tuy nhiên, sản phẩm đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho phép lưu hành tự EU Tiêu chuẩn hoá không quan trọng lĩnh vực sức khoẻ, an toàn mà lĩnh vực quản lý chất lượng, sản xuất mang tính môi trường, trách nhiệm xã hội Để bảo vệ người tiêu dùng, EU thị như: Chỉ thị tiếng ồn thiết bị điện gia đình, Chỉ thị việc sử dụng viên (chất thay đường) phụ gia hàng thực phẩm, yêu cầu khác cho giày dép, Chỉ thị kiểm soát việc sử dụng niken vật dụng có ảnh hưởng tới da đồng hồ đeo tay đồ trang sức Tương tự, nước thành viên đưa thị áp dụng riêng cho quốc gia Áo, Đức Hà Lan áp dụng quy chế cấm P a g e 29 | 40 buôn bán quần áo, giày dép đồ trải giường chứa thuốc nhuộm có nguồn gốc hữu mà từ chất chiết suất loại amine thơm Pháp, Áo, Đan Mạch, Hy Lạp Thuỵ Điển áp dụng biện pháp kiểm soát việc sử dụng hoá chất có khả chuyển màu số đồ chơi vật dụng trẻ em nhựa PVC b Nhãn CE (Conformité Européene- European Conformity) EU có thị liên quan đến “cách tiếp cận với hệ thống hài hoà kỹ thuật” quản lý tiêu chuẩn độ an toàn cho đồ chơi, máy móc tính tương hợp điện từ (EMC), thiết bị y tế cấy da, thiết bị y tế, thiết bị cân không tự động, sản phẩm xây dựng, thiết bị điện chống nổ, thiết bị điện có hiệu điện thấp, ống áp suất đơn giản, thiết bị bảo vệ cá nhân thiết bị sử dụng gas Trong thị EMC yêu cầu từ tháng 1/1996, tất sản phẩm điện điện tử bán thị trường EU không phát sóng làm nhiễm từ vượt mức tối đa quy định phải có mức độ phù hợp miễn nhiễm sóng làm nhiễm điện từ Những sản phẩm chịu chi phối thị phải có nhãn CE (Những sản phẩm không thuộc kiểm soát thị hay luật khác Liên minh phải tuân thủ theo Chỉ thị An toàn sản phẩm chung, đề tiêu chuẩn an toàn tối thiểu mà tất sản phẩm cung cấp thị trường EU phải đáp ứng) Hiện nay, toàn quốc gia thành viên EU yêu cầu nhãn CE cho nhóm sản phẩm nói Ngay nước thuộc Hiệp hội tự thương mại châu Âu (EFTA – European Free Trade Area) (trừ Thuỵ Sỹ) yêu cầu phải có dấu CE CE hay gọi “dấu CE” dấu bắt buộc cho nhiều loại sản phẩm (khoảng 70%) bán thị trường EU xem “giấy thông hành để bước vào thị trường EU” sản phẩm sản xuất khu vực Dấu CE thể công bố nhà sản xuất việc tuân thủ nhũng thị mà EU ban hành Đối với phần lớn sản phẩm bán thị trường EU, việc sử dụng dấu CE việc công bố phù hợp bắt buộc Dấu CE cửa cho sản phẩm vào thị trường EU, cho phép sản phẩm tự lưu hành đồng thời cho phép hải quan quan có thẩm quyền thu hồi sản phẩm không phù hợp Hướng dẫn thực thị thống EU quy định rõ: “Các nhà sản xuất có trách nhiệm đảm bảo sản phẩm họ thị trường đáp ứng tất quy định có liên quan Với quy định không yêu cầu chứng nhận bắt buộc, nhà sản xuất thường xin đăng chứng nhận tự nguyện để tự đảm bảo sản phẩm họ đáp ứng yêu cầu luật pháp” Dấu CE yêu cầu nhiều với 23 nhóm sản phẩm như: hệ thống thiết bị quản lý không lưu, lắp đặt đường cáp vận chuyển người, sản phẩm xây dựng, thiết bị điện, loại thuốc nổ dân dụng, bình nước nóng, tủ lạnh máy làm đá gia đình, thang máy, máy móc, thiết bị hàng hải, thiết bị vô tuyến viễn thông đầu cuối, hệ thống đường sắt xuyên châu Âu Chỉ thị an toàn sản phẩm chung 92/59/EC (thường biết tên Chỉ thị an toàn sản phẩm) Cộng đồng châu Âu thông qua ngày 29/6/1992 nghị định có P a g e 30 | 40 hiệu lực hoàn toàn từ tháng 6/1994 áp dụng cho an toàn sản phẩm sản phẩm có mặt lần thị trường EU kéo dài suốt đời sống có sản phẩm c Tiêu chuẩn vệ sinh thuỷ hải sản nhập Riêng hàng thuỷ sản nhập khẩu, EU có hai thị: Chỉ thị 91/493/EEC quy định điều kiện y tế việc sản xuất đưa hàng vào thị trường thuỷ sản nói chung Chỉ thị 91/492/EC quy định điều kiện nghiêm ngặt động vật thân mềm hai mảnh vỏ sống Theo Chỉ thị 91/493/EC ban hành tháng 6/1993, doanh nghiệp nước xuất phải có điều kiện tương đương doanh nghiệp nước nhập phải quan kiểm tra chất lượng EU công nhận Các nước liên minh châu Âu muốn xuất thuỷ sản vào EU phải đạt ba điều kiện: f Một tương đương luật lệ kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh f Hai tương đương quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh với tổ chức có chức EU f Ba doanh nghiệp danh sách xuất thuỷ sản vào EU phải tương đương doanh nghiệp sản xuất loại EU điều kiện an toàn vệ sinh phần cứng phần mềm Để đạt điều kiện tương đương khó khăn với nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Australia kể từ 1/1/2000, nước đáp ứng đủ điều kiện tương đương cho phép hoàn toàn xuất thuỷ sản vào EU (gọi danh sách I) Còn nước chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện EU xếp vào danh sách nước phép xuất có điều kiện danh sách nước bị cấm xuất Nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, EU ban hành 16 quy định an toàn vệ sinh thực phẩm loại thuỷ sản nhập Đó quy định tiêu chuẩn nuôi trồng, chế biến, tồn trữ vận chuyển cá, hệ thống kiểm tra HACCP, dư lượng tối đa chất độc hại (thuỷ ngân, TVB-n, chì, cadmium, kháng sinh ) sản phẩm Ngoài có quy định dán nhãn sản phẩm Từ 1/1/2002, loại thuỷ hải sản bày bán thị trường EU phải dán nhãn mang nội dung sau: tên thương mại hải sản, tên nước xuất xứ, phương thức sản xuất (đánh bắt vùng nước hay nuôi trồng ), cách chế biến, cách bảo quản, kích cỡ, trọng lượng, thành phần, hạn sử dụng, khuyến cáo, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà xuất Sản phẩm nhập vào EU phải chịu kiểm tra chặt chẽ gồm ba bước: kiểm tra chứng từ vệ sinh y tế, kiểm tra đồng chứng từ sản phẩm, kiểm tra sản phẩm (đóng gói, nhiệt độ tồn trữ ) Theo định 95/328/EEC, tất thuỷ hải sản nhập vào EU phải có giấy chứng nhận an toàn, trừ nước mà EU có quy định riêng Giấy kiểm tra kỹ lưỡng cần phải điền đầy đủ xác, phải viết ngôn ngữ thức quốc gia nhập cần ngôn ngữ nước đích đến d Tiêu chuẩn môi trường Để bảo vệ môi trường, EU thông qua nhiều thoả thuận mang tính tình nguyện mang tính pháp lý vấn đề môi trường Để đưa hàng vào EU, P a g e 31 | 40 nhà xuất phải tuân thủ quy định môi trường Các quy định không áp dụng cho sản phẩm mà áp dụng cho bao bì sản phẩm EU ban hành Chỉ thị 94/62/EEC bao bì rác thải bao bì quy định mức độ tối đa kim loại nặng bao bì mô tả yêu cầu sản xuất thành phần bao bì Các nhà sản xuất xuất cần giảm thiểu bao bì sản phẩm xuất sang EU nhằm trì mức độ an toàn vệ sinh cần thiết chấp nhận người tiêu dùng cho sản phẩm đóng gói Đồng thời, bao bì cần thiết kế, sản xuất cho thu hồi, tái sử dụng phải giảm thiểu diện chất độc hại bao bì để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đến môi trường Ở Đức, ngành thương mại công nghiệp phải thu hồi lại bao bì để tái sử dụng hay tái chế Quy định áp dụng cho hàng nhập Trên bao bì sản phẩm in biểu tượng Green dot để thể cho người tiêu dùng thấy EU tiến hành dán nhãn sinh thái cho hàng hoá Ở châu Âu có nhãn hiệu sinh thái nước, nhãn hiệu sinh thái EU nhãn hiệu môi trường cụ thể sản phẩm Các chương trình nhãn hiệu sinh thái quốc gia có mục đích nhằm mang lại cho khách hàng lựa chọn mua sản phẩm thiết kế, sản xuất, đóng gói bao bì để bị vứt bỏ kết thúc vòng đời theo cách không ảnh hưởng đến môi trường Ngoài sản phẩm mang nhãn hiệu sinh thái quốc gia, EU có 14 nhóm sản phẩm nằm phạm vi chương trình gắn nhãn hiệu sinh thái EU nhóm sản phẩm khác xây dựng tiêu chuẩn Để bổ sung cho nhãn hiệu sinh thái quốc gia nhãn sinh thái EU, sản phẩm cụ thể thị trường EU có nhãn hiệu môi trường riêng cho sản phẩm Hiện việc sử dụng nhãn hiêu mang tính tự nguyện sản phẩm sinh thái thường người tiêu dùng ưa chuộng chắn sử dụng nhiều mang tính bắt buộc tương lai Bản thân người tiêu dùng EU có ý thức cao bảo vệ môi trường tuân thủ quy định môi trường đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng EU điều quan trọng để thành công thị trường EU 7.3 Nhật Bản 7.3.1 Thị trường Nhật Bản xuất Việt Nam Nhật Bản nằm phía Tây Bắc lòng chảo Thái Bình Dương coi khu vực kinh tế phát triển động giới Nhật Bản quốc gia có kinh tế công nghiệp phát triển mức độ cao Sau tàn phá Đại chiến giới lần hai, Nhật Bản vươn dậy, phục hồi trở thành cường quốc kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản năm 60, 70 làm giới thán phục Nhật Bản tạo nên tượng kinh tế “thần kỳ” Năm 2016 , kim ngạch xuất Việt Nam sang P a g e 32 | 40 thị trường Nhật Bản tăng 3,82% so với năm 2015, đạt 14,6 tỷ USD – thị trường xuất tiềm Việt Nam - đạt kim ngạch 10 tỷ USD, số liệu thống kê sơ từ TCHQ Việt Nam Năm 2016, dệt may mặt hàng chủ lực xuất sang Nhật Bản, chiếm 19,7% tổng kim ngạch, đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4,12% Đứng thứ hai phương tiện vận tải phụ tùng, nhiên tốc độ xuất mặt hàng sang Nhật Bản năm 2016 lại suy giảm nhẹ, giảm 1,68%, tương ứng với 1,9 tỷ USD, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, tăng 10,92%, đạt 1,5 tỷ USD thứ tư mặt hàng thủy sản, tăng 6,13% đạt tỷ USD 7.3.2 Một số quy định kỹ thuật hàng nhập vào thị trường Nhật Bản a Tiêu chuẩn chất lượng Hầu hết sản phẩm nước sản phẩm nhập Nhật phải chịu kiểm tra hàng hoá tiêu thụ thị trường không cấp giấy chứng nhận sản phẩm tuân theo tiêu chuẩn Trong đó, số tiêu chuẩn bắt buộc, số tự nguyện Nhưng thực tế người tiêu dùng Nhật Bản quen thuộc với hàng hoá đạt tiêu chuẩn chất lượng cao cấp dấu chất lượng Do đó, việc cấp dấu chứng nhận chất lượng trở thành điều kiện tối cần thiết để sản phẩm tồn thị trường Nhật Bản Hiện nay, Nhật có hai dấu chất lượng sử dụng phổ biến người tiêu dùng tin tưởng Đó dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp (JIS) dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp (JAS) Việc sử dụng dấu hiệu nhãn hiệu không để cung cấp đảm bảo chất lượng mà bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc thông tin đầy đủ cho họ chất lượng sản phẩm Dấu chứng nhận “Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” (JIS – Japanese Industrial Standard) dựa “Luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp” ban hành vào tháng năm 1949 Dấu JIS áp dụng cho nhiều loại sản phẩm khác vải, quần áo, lò sưởi, thiết bị điện, giày dép, bàn ghế, đồ dùng nấu nướng, dụng cụ thể thao, nhạc cụ loại sản phẩm khác đòi hỏi phải tiêu chuẩn hoá chất lượng kích cỡ hay quy cách sản phẩm khác Các tiêu chuẩn JIS sửa đổi, bổ sung theo định kỳ để phù hợp với tiến công nghệ JIS góp phần lớn việc mở rộng tiêu chuẩn hoá phạm vi toàn công nghiệp Nhật Bản Dấu chứng nhận JIS phép áp dụngvới sản phẩm thoả mãn yêu cầu chất lượng JIS Do đó, dấu chất lượng tiêu chuẩn JIS đại diện cho chất lượng coi trọng Theo điều 26 Luật tiêu chuẩn hoá công trường hợp hàng hoá không tuân theo quy định việc ghi nhãn hàng hoá không nhập vào thị trường Nhật Bản hàng P a g e 33 | 40 hoá nước hàng hoá bị tẩy chay Cũng dấu chất lượng JIS, hàng hoá nhập cấp dấu chứng nhận chất lượng JAS đáp ứng tiêu chuẩn đặt Ngoài ra, thị trường Nhật Bản có nhiều dấu chất lượng độ an toàn sản phẩm khác dấu Q chất lượng độ đồng sản phẩm, dấu G thiết kế, dịch vụ sau bán hàng chất lượng, dấu S độ an toàn (bắt buộc), dấu Len dùng cho sợi len nguyên chất, dồ len có 99% len mới, dấu SIF cho mặt hàng may mặc có chất lượng tốt ngày nay, vấn đề môi trường ngày quan tâm Nhật Bản khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm không làm hại sinh thái sản phẩm đóng dấu “Ecomark” Đó sản phẩm mà việc sử dụng sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường đem lại lợi ích cho môi trường b Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Để bảo vệ sức khỏe, vệ sinh an toàn chung người dân, Nhật Bản ban hành Luật Vệ sinh thực phẩm, Luật chống bệnh truyền nhiễm súc vật nuôi, Luật kiểm dịch thực vật luật quy định khác liên quan đến nhập Vì tỷ lệ tự đáp ứng lương thực thực phẩm Nhật thấp, thực tế Nhật Bản phải nhập 40% lương thực thực phẩm tiêu dùng nên Chính phủ người tiêu dùng Nhật đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng thực phẩm Luật vệ sinh thực phẩm đời có hiệu lực từ năm 1947 Luật vệ sinh thực phẩm quy định cho tất thực phẩm đồ uống tiêu dùng Nhật bao gồm hàng sản xuất nước hàng nhập Điều Luật nêu rõ : “Luật vệ sinh thực phẩm nhằm phòng chống tất nguy hại cho sức khoẻ gây việc dùng thực phẩm đồ uống nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân” Bên cạnh thực phẩm, Luật quy định gia vị, máy móc chế biến bảo quản thực phẩm, dụng cụ đựng bao bì cho thực phẩm cho gia vị, đồ chơi cho trẻ em chất tẩy rửa dùng cho việc làm thực phẩm đồ ăn Luật cấm loại thực phẩm sau: Các thực phẩm ôi thiu, màu, mùi, phân giải hay thời hạn sử dụng Thực phẩm có chứa chất độc hại, thực phẩm tiếp xúc với chất độc hại, thực phẩm bị nghị ngờ tiếp xúc với chất độc hại Thực phẩm bị nhiễm độc nghi ngờ có chứa chất vi khuẩn gây bệnh Các thực phẩm có hại cho sực khoẻ chứa tạp chất chất bẩn P a g e 34 | 40 VIII Đối sách doanh nghiệp Việt Nam Để vượt qua rào cản phi thuế quan, DN Việt Nam cần trọng xây dựng hoàn thiện thống SA-8000, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường… theo quy định quốc tế Ngoài ra, cần trọng mở rộng thị trường, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm… Thời gian tới, DN Việt Nam cần có giải pháp đồng để vượt qua RCPTQ, là: Thứ nhất, đầu tư, đổi công nghệ, phát triển dây chuyền sản xuất đai, nâng cao lực cạnh tranh DN xuất hàng hóa sang thị trường giới Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn sản xuất với bảo vệ môi trường quan tâm đến lợi ích người lao động Thứ hai, phát triển loại hình DN, đặc biệt DN có quy mô lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu; mở rộng, tăng cường liên kết DN nước DN nước ngoài, đặc biệt tổ chức đa quốc gia, thành phần kinh tế Đổi tổ chức phương thức hoạt động DN tăng cường lực pháp lý DN Thứ ba, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại Điều giúp DN chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại quốc tế Việc nghiên cứu thị trường tốt cung cấp cho DN Việt Nam thông tin có hệ thống thị trường xuất bao gồm thông tin về: rào cản áp dụng, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh… Qua đó, DN chủ động ứng phó với rào cản kỹ thuâṭ, tạo chủ động thâm nhập thị trường, xây dựng quảng bá hình ảnh, thương hiệu hàng hóa Việt Nam Thứ tư, trọng tới việc xây dựng phát triển thương hiệu, mẫu mã, đặt phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Một DN có thương hiệu tốt DN uy tín lòng người tiêu dùng, việc xây dựng thương hiệu cần DN Việt Nam trọng xây dựng phát triển Cùng với việc xây dựng phát triển P a g e 35 | 40 thương hiệu cần đặc biệt quan tâm tới việc đăng bảo hộ nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ Thứ năm, chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước, để giảm bớt dần loại bỏ việc nhập nguyên liệu nước ngoài; Coi trọng việc quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam (như dệt may, thủy sản) Điều có ý nghĩa định tới lực cạnh tranh dài hạn DN Việt Nam thương trường quốc tế Thứ sáu, gắn chặt quyền lợi với công ty nhập Các DN Việt Nam phải đẩy mạnh kết hợp với DN nhập hoạt động sản xuất, phân phối, điều giúp DN Việt Nam tránh số rào cản mà nước nhập giành cho sản phẩm xuất Thứ bảy, nâng cao lực nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến DN vềcác rào cản kỹ thuật thương mại nước, đặc biệt khối, nước chiếm thị phần có kim ngạch xuất lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… để DN chuẩn bị điều kiện sẵn sàng đối phó; Tổ chức tốt công tác thu thập xử lý thông tin thị trường sách thương mại nước nhập Thứ tám, hỗ trợ kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế Qua chế kiểm tra, giám sát này, hoạt động xuất hàng hóa qua yếu tố: chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối kiểm soát, từ có tác động kịp thời nhằm tránh trường hợp sản phẩm xuất DN Việt Nam vi phạm quy định hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế Hỗ trợ DN việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế tiêu chuẩn xã hội Hỗ trợ khuyến khích DN sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản môi trường tạo hội tiếp cận mở rộng thị trường sản phẩm xuất Việt Nam Thứ chín, nâng cao hoạt động Hiệp hội DN, đặc biệt Hiệp hội ngành hàng có hàng hóa xuất chủ lực sang thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Da giày Việt Nam… Vai trò quan trọng Hiệp hội ngành hàng thể việc tổ chức cung cấp thông tin kịp thời tình hình thị trường quốc tế cho DN nước, tổ chức hội chợ quốc tế, làm cầu nối DN sản xuất hàng xuất Việt Nam với thị trường quốc tế, cung cấp dự báo xác cảnh báo sớm cho DN Thứ mười, tích cực đàm phán với phủ nước nhập mặt hàng chủ lực Việt Nam có kim ngạch xuất lớn, để dành ưu đãi phi thuế quan; Nâng cao vai trò đại diện quan quản lý, quan đại diện nước ngoài; P a g e 36 | 40 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế IX Kiến nghị Nhà nước để giúp doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật - Xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành xuất chính, giảm nhập nguyên liệu, từ thị trường Trung Quốc - thị trường mà phụ thuộc 80% nguồn nguyên liệu - Tăng giá trị gia tăng cho hàng xuất khẩu, tránh tình trạng tăng lượng giảm giá hàng xuất - Xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ vững - Mở thêm trung tâm xúc tiến thị trường nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đưa hàng hóa thị trường nước hội chợ, triển lãm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, quảng bá thương hiệu để góp phần tăng trưởng xuất - Các bộ, ngành cần hỗ trợ doanh nghiệp chủ động vượt qua rào cản thương mại kỹ thuật thị trường nước X Thực tế Việt Nam bước chuyển trước TBT Thực tiễn cho thấy, thời gian vừa qua, hàng hoá nông sản, thực phẩm xuất Việt Nam gặp khó khăn với quy định nghiêm ngặt nước nhập hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), biện pháp vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật (SPS) Không sản phẩm nông sản, thực phẩm xuất doanh nghiệp Việt Nam bị từ chối nhập bị trả tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễm vi sinh, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Trong xu hướng chung tự thương mại thuế suất thuế nhập 0, xuất Việt Nam năm gặp phải nhiều khó khăn nước dựa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, sử dụng ngày nhiều hàng rào TBT để bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng nhập Để vượt qua rào cản đòi hỏi quan chức doanh nghiệp Việt Nam phải có giải pháp cụ thể P a g e 37 | 40 Điều yêu cầu doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời yêu cầu nước đối tác để làm sở đối chứng cho việc kiểm nghiệm sản phẩm trước xuất Kiểm nghiệm phải theo tiêu chuẩn quốc tế Kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu đầu vào sản phầm đầu trang thiết bị đại, cho kết nhanh, xác Bên cạnh đó, hợp chuẩn - hợp quy khâu quan trọng để đánh giá chất lượng thông quan trước hàng rào TBT nước nhập ngày xiết chặt Ông Nguyễn Kỳ Phùng, Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ TPHCM cho biết, năm vừa qua, Thành phố đầu tư 61 tỷ đồng cho CASE ( Trung tâm Dịch vụ Phân tích thí nghiệm TP HCM ) để xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm trang thiết bị phòng kiểm nghiệm thức ăn chăn nuôi có khả đáp ứng yêu cầu phân tích đòi hỏi độ xác cao Hiện nay, tiêu phân tích mới, khó, nhiều nơi không thực CASE địa tin cậy cho khách hàng với 1.800 quy trình, phương pháp phân tích áp dụng Theo ông Trịnh Minh Tâm (Phó Giám đốc Sở KH&CN TP HCM), để hỗ trợ DN vượt TBT thành công, nhiều việc phải làm Một giải pháp phải cải tiến phương thức tuyên truyền, phổ biến thông tin cho “điểm huyệt”, trọng tâm vấn đề Ví dụ, lồng ghép hoạt động TBT vào chương trình tổng thể TP HCM; tạo môi trường lành mạnh, khuyến khích, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh DN gắn với ngăn chặn hàng gian, hàng giả; tăng cường lớp đào tạo, tập huấn, cung cấp thông tin, tư vấn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá phù hợp hàng rào kỹ thuật thương mại Bên cạnh đó, cần tăng cường mối liên kết chặt chẽ đơn vị liên quan đến thực thi Hiệp định TBT, TBT TP HCM tăng cường phối hợp với Trung tâm WTO, hiệp hội, DN để hỗ trợ ThS Phạm Bình An đề xuất, chương trình hỗ trợ DN địa bàn TP HCM cần có gắn kết chặt chẽ theo định hướng kết đầu Đối với ngành ưu tiên chương trình kích cầu chương trình hỗ trợ đổi máy móc công nghệ Thành phố, DN tham gia việc hưởng lãi suất ưu đãi, hỗ trợ xây dựng áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến, quản lý chất lượng, xúc tiến thương mại, đào tạo nâng cao trình độ, Mục tiêu cuối tạo mô hình sản xuất kinh doanh với chất lượng ổn định, có cạnh tranh bứt phá nhân rộng mô hình Đồng thời tổ chức hệ thống đơn vị hỗ trợ mạnh cho DN; liên kết hợp tác để tận dụng kinh nghiệm quản lý chất lượng chuyên gia Nhật Bản hưu nhằm hỗ trợ DN; khai thác mạnh liên kết nhà khoa học từ khối viện, trường DN Còn theo ông Nguyễn Hoàng Dũng (Viện Kinh tế Quản lý TP HCM), thời gian tới, cần có chương trình đào tạo nhằm thay đổi nhận thức DN vừa nhỏ TBT đào tạo kỹ quản lý, sản xuất cho đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế Đại diện Hội DN TP HCM mong muốn thời gian tới, Văn phòng TBT Việt Nam điểm TBT tỉnh thành có thêm nhiều hoạt động gần gũi, phổ P a g e 38 | 40 biến rộng rãi TBT cho DN Qua đó, quan quản lý nhận biết DN cần vướng mắc nằm đâu Về hỗ trợ thông tin TBT cho DN, bà Ngọc cho biết, TBT Việt Nam xây dựng hệ thống tin nhắn tự động giúp đỡ Mỹ Theo đó, DN đăng nhận tin nhắn tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật nước Hiệp định cách nhanh chóng, kịp thời Bên cạnh đó, TBT Việt Nam tham gia xây dựng phần mềm, sở liệu Cổng thông tin Việt Nam nhằm cung thông tin TBT đầy đủ cho DN Tại TP HCM, giai đoạn 2016 - 2020, bên cạnh hoạt động thường xuyên, TBT TP HCM có hoạt động như: tổ chức buổi tọa đàm truyền hình nhằm cung cấp thông tin tình hình xuất khẩu; tổ chức buổi tập huấn biện pháp kỹ thuật quốc tế chuyên gia TBT đảm trách; tập trung tìm hiểu, khảo sát 25 DN sản xuất, kinh doanh sản phẩm chủ lực Thành phố có xuất để cung cấp thông tin giúp DN vượt qua hàng rào kỹ thuật, đẩy mạnh xuất sản phẩm; tổ chức lớp hướng dẫn DN khai thác sử dụng hệ thống sở liệu thông báo tự động cổng thông tin TBT từ Văn phòng TBT Việt Nam P a g e 39 | 40 Kết luận Mặc dù xu hướng tự hoá thương mại diễn mạnh mẽ quy mô toàn cầu đòi hỏi quốc gia phải mở cửa thị trường, dỡ bỏ biện pháp cản trở di chuyển luồng hàng hoá, dịch vụ thực tế, không quốc gia từ bỏ hoàn toàn công cụ phi thuế quan nhằm thực số mục tiêu kinh tế xã hội Rào cản kỹ thuật thương mại, với ưu điểm trội mình, dựng lên cách làm tất yếu để nước bảo vệ người tiêu dùng, lợi ích quốc gia, sản xuất nước,… Nhưng đống thời thách thức doanh nghiệp xuất Việt Nam, muốn chiếm lĩnh thị trường cần phải vượt qua rào cản kỹ thuật sức mạnh nội lực doanh nghiệp P a g e 40 | 40 ... sản xuất Những rào cản kỹ thuật khắt khe rõ ràng thách thức lớn DN Việt Nam P a g e 23 | 40 VII Những thị trường tiềm Việt Nam rào cản thị trường 7.1 Hoa kỳ 7.1.1 Thị trường Mỹ xuất Việt Nam Mỹ... chế rào cản kỹ thuật Hạn chế rào cản kỹ thuật nước xuất nói chung, Việt Nam nói riêng Hiện nay, khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp công nghiệp nói riêng tham gia vào... Nam Đối với Việt Nam, xuất động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế gặp phải rào cản lớn từ tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập Theo thống kê Bộ Công thương, rào cản thương mại hàng xuất Việt Nam áp dụng

Ngày đăng: 26/06/2017, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ:

  • 3.2 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường:

  • 3.3 Các yêu cầu về nhãn mác:

  • 3.5 Phí môi trường:

  • 3.6 Nhãn sinh thái:

  • II. Vai trò

    • 1. Đối với quốc gia nhập khẩu:

    • 2. Đối với doanh nghiệp nội địa (tại nước nhập khẩu)

    • III. Hạn chế của các rào cản kỹ thuật

      • 1. Hạn chế của các rào cản kỹ thuật đối với nước xuất khẩu nói chung, Việt Nam nói riêng

      • 2. Hạn chế đối với người tiêu dùng tại các quốc gia áp đặt TBT (nước nhập khẩu)

      • 3. Hạn chế đối với doanh nghiệp nội địa tại nước xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp

      • IV. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam

      • V. Một số rào cản đối với hàng xuất khẩu việt nam vào các nước

      • VI. Ảnh hưởng của rào cản kĩ thuật đến Việt Nam

        • a) Hàng nông sản

        • b) Hàng thủy sản

        • c) Hàng dệt may

        • VII. Những thị trường tiềm năng của Việt Nam và rào cản của các thị trường đó.

        • VIII. Đối sách của các doanh nghiệp Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan