Một số đặc điểm của từ ngữ tiếng anh trong tiếng hán và tiếng việt hiện đại

90 322 1
Một số đặc điểm của từ ngữ tiếng anh trong tiếng hán và tiếng việt hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG HÙNG NGUYỆT (Deng Xiong Yue) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG HÙNG NGUYỆT (Deng Xiong Yue) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan dây công trình nghiên cứu riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình Thái Nguyên , ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Hùng Nguyệt i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang người tận tình hướng dẫn em thực công trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn nhiệt tình giảng dạy em khóa học 2014- 2016 vừa qua Cảm ơn cán phòng thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên thư viện Quảng tây Trung Quốc nhiệt tình cung cấp tư liệu cho việc thực đề tài Cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Hùng Nguyệt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ vay mượn từ vựng 1.1.1 Một số vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ 1.1.2 Một số vấn đề vay mượn từ vựng 13 1.1.3 Các cách vay mượn từ vựng 22 1.2 Khái quát vay mượn từ ngữ tiếng Hán đại tiếng Việt đại 23 1.2.1 Hiện tượng vay mượn từ ngữ tiếng Hán đại 23 1.2.2 Hiện tượng vay mượn từ ngữ tiếng Việt đại 27 1.3 Đặc điểm tiếng Hán tiếng Việt 32 1.4 Tiểu kết chương 33 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT) 35 2.1 Bối cảnh ngôn ngữ-xã hội việc xuất từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt đại 35 iii 2.1.1 Sự thông dụng tiếng Anh giới 35 2.1.2 Ảnh hưởng tiếng Anh Trung Quốc Việt Nam 39 2.1.3 Nhu cầu giữ gìn ngữ phát triển tiếng Hán tiếng Việt 43 2.1.4 Nhận xét 47 2.2 Đặc điểm Hán hóa Việt hóa từ mượn tiếng Anh 48 2.2.1 Nhận xét chung 48 2.2.2 Hán hóa từ ngữ tiếng Anh đối chiếu với Việt hóa từ ngữ tiếng Anh 49 2.3 Tiểu kết chương 62 Chương ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 64 3.1 Hiện trạng sử dụng từ mượn tiếng anh tiếng Hán tiếng Việt đại 64 3.1.1 Các lĩnh vực xuất từ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 64 3.1.2 Đối tượng sử dụng từ mượn tiếng Anh tiếng Hán đại tiếng Việt đại 69 3.2 Vai trò từ mượn tiếng Anh tiếng hán tiếng việt với việc chuẩn hóa tiếng hán tiếng việt 70 3.2.1 Vai trò từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt 70 3.2.2 Từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt với việc chuẩn hóa tiếng Hán tiếng Việt 73 3.3 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu ngày phát triển, theo việc giao lưu văn hóa nước mở rộng không ngừng Trong năm gần đây, việc giao lưu văn hóa phương Tây phương Đông ngày mạnh Vì giao lưu kinh tế, văn hóa, công nghiệp vv cần có công cụ làm cầu nối chung, ngôn ngữ Trong lịch sử phát triển loài người nói chung ngôn ngữ học nói riêng, vay mượn từ vựng tượng ngôn ngữ xuất từ xa xưa có xu hướng phát triển mạnh mẽ giai đoạn Các dân tộc quốc gia dù có hay giáp ranh địa lý giao lưu kinh tế, xã hội, văn hóa nên nhiều có tiếp xúc với dẫn đến giao thoa ngôn ngữ Trong trình giao thoa ngôn ngữ dân tộc du nhập yếu tố ngôn ngữ từ ngôn ngữ dân tộc khác để hoàn thiện thêm cho 1.2 Trong xu tất yếu đó, tiếng Hán tiếng Việt tự lòng với mà phải chuyển để thay đổi Thực tế, tiếp xúc tiếng Hán tiếng Việt có lịch sử từ lâu đời Thông qua sử sách thấy, từ tiếng Anh thu nhận vào tiếng Việt từ thời Tiên Tần Ngay từ thời kỳ tiếng Hán bộc lộ nội lực mạnh mẽ không ngừng tiếp thu từ ngữ nước ngoài, biến từ ngữ thành phận tiếng Hán Chúng mang đặc điểm tiếng Hán để làm phong phú thêm cho Một thời gian dài, tiếng Việt nửa đất nước Việt Nam miền Nam có tiếp xúc trực tiếp với tiếng Anh làm nên Pidgin Anh lớp người làm việc cho Mĩ Nhưng lượng từ tiếng Anh vào tiếng Việt lại không đáng kể, phải đến ngững năm 90 kỷ XX , xuất từ tiếng Anh tiếng Việt ngày gia tăng 1.3 Kết khảo sát cho thấy, tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế sử dụng thông dụng có ảnh hưởng đến 80% - 85% lượng thông tin giới Tiếng Anh trở thành lingua franca hình thành biến thể tiếng Anh Như biết, nhiều từ tiếng Anh sử dụng ngôn ngữ nói chung, tiếng Việt tiếng Hán nói riêng Trong từ vay mượn nước tiếng Hán đại, từ vay mượn tiếng Anh chiếm số lượng lớn có vị trí đáng kể Vì lý trên, lựa chọn: “Một số đặc điểm từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt đại” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 1) Về từ vay mượn, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Việt Nam đưa phân tích cụ thể công trình nghiên cứu quy mô, chủ yếu nghiên cứu từ vay mượn đặt quan hệ với ngôn ngữ mà cần nghiên cứu 2) Ở Trung Quốc, tác giả Sử Hữu Vi “Từ ngoại lai tiếng Hán” trình bày cụ thể nhiều vấn đề từ ngoại lai Ông cho rằng: “Từ vay mượn tiếng Hán từ ngoại lai có nghĩa tiền đề toàn phần mẫu từ ngoại lai sử dụng lời nói mình, có mức độ khác từ tiếng Hán Nói ra, từ thực tế từ ngoại lai sử dụng Trung Quốc thời gian dài, ngoại ngữ tương đối cố định vay mượn từ vựng" Tác giả Trung Quốc Dương Tích Bành “Nghiên cứu từ ngoại lai tiếng Hán” tiếp cận từ vay mượn khía cạnh tính chất, phạm vi cách tiếp nhận từ vay mượn Tác giả Trung Quốc Trưng Cẩm Văn “Vấn đề phân loại từ mượn tiếng Hán” lại tiếp cận từ ngoại lai chủ yếu qua việc phân loại từ mượn đặc điểm cách phân loại Ở Việt Nam, tác giả Việt Nam Đỗ Hồng Dương khảo sát từ mượn tiếng Anh sử dụng tiếng Việt đời sống, trình bày nhiều vấn đề cụ thể từ ngữ tiếng Anh tiếng Việt đại Tác giả Nguyễn Văn Khang “Từ ngoại lai tiếng Việt” trình bày cụ thể nhiều vấn đề lý luận từ ngoại lai Theo ông cho biết, không sử dụng “từ mượn” “từ mượn tiếng Hán” hay “từ mượn tiếng Pháp” mà sử dụng “từ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt” Tóm lại, phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, công nghệ thông tin giao lưu dân tộc quốc gia, vay mượn từ ngữ hệ ảnh hưởng lẫn ngôn ngữ có nguyên nhân từ tiếp xúc ngôn ngữ Cho nên nhà nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam nghiên cứu nhiều vấn đề từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán từ ngữ tiếng Anh tiếng Việt Nhưng có việc nghiên cứu chưa hoàn thành, nhiều ý kiến quy phạm hóa từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán đại tiếng Việt đại chưa đạt thống Ngoài ra, có việc nghiên cứu vấn đề chưa hoàn thành 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ ngữ tiếng Anh sử dụng tiếng Hán tiếng Việt Luận vân chủ yếu nghiên cứu từ ngữ tiếng Anh sử dụng đời sống 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn theo từ ngữ tiếng Anh sử dụng tiếng Hán đại, nội dung luận văn bao gồm khảo sát từ ngữ tiếng Anh sử dụng tiếng Hán có liên hệ với từ ngữ tiếng Anh sử dụng tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua khảo sát từ ngữ tiếng Anh sử dụng tiếng Hán đại có liên hệ với từ tiếng Anh tiếng Việt, luận văn tìm hiểu cách tiếp nhận từ nước tìm hiểu chuẩn hóa việc từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt đại; góp phần vào việc nghiên cứu đặc điểm từ ngữ tiếng Anh sử dụng tiếng Hán tiếng Việt đại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn xác định số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa số sở lý thuyết liên quan dùng làm lí luận cho đề tài, tập trung vào lý thuyết tiếp xúc ngôn ngữ vay mượn từ vựng người đón nhận thành tiếp xúc Bản thân Trung Quốc Việt Nam người sáng tạo nên từ mượn sử dụng chúng Sự phổ biến tiếng Anh tạo nên ảnh hưởng cưỡng lại người dân đô thị quen với việc sử dụng từ mượn tiếng Anh cách thường xuyên Thống kê cho thấy hầu hết từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán thời gian gần đầy giới trẻ tiếp thu sử dụng Giới trẻ người nhanh nhạy việc tiếp thu Giới trẻ Trung Quốc Việt Nam vậy, họ muốn bắt kịp tốc độ phát triển thời đại không làm quen với từ mượn tiếng Anh vốn vật truyền tải văn hóa phương Tây Hơn nữa, giới trẻ không sử dụng từ mượn tiếng Anh để thuận tiện giao tiếp, mà người thích khẳng định cá tính riêng biệt dùng từ mượn đầy tính lạ, thời thượng để thu hút ý để khẳng định cá tính 3.2 Vai trò từ mượn tiếng Anh tiếng hán tiếng việt với việc chuẩn hóa tiếng hán tiếng việt 3.2.1 Vai trò từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt Trong thực tế, bắt ngôn ngữ không hình thành nó, xây dựng đường “từ nó” Trong ngôn ngữ sử dụng rộng rãi giới tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Hàn , Tiếng Anh ngôn ngữ thông dụng phố biến giới Cho nên nói từ mượn tiếng Anh từ vay mượn nhiều ngôn ngữ giới Đó kết trình tiếp xúc lâu dài ngôn 70 ngữ văn hóa điều kiện lịch sử phát triển định, đặc biệt thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, giao lưu văn hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, vốn từ vựng dân tộc chịu nhiều ảnh hưởng từ ngôn ngữ khác giới Có hàng loạt khái niệm mà người cần phải tiếp thu để bắt kịp với phát triển thời đại Tiếng Hán tiếng Việt hệ thống bao gồm âm tiết định kết hợp lại tạo thành từ để biểu thị khái niệm Những từ vay mượn từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác không góp phần làm giàu thêm vốn từ vựng tiếng Hán tiếng Việt, mà phận quan trọng ngôn ngữ dân tộc phục vụ cho nhu cầu giao tiếp người Việc từ mượn tiếng Anh sử dụng từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác thực tế tất yếu khách quan Sự phát triển nhanh chóng kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học kĩ thuật , đặt người vào tình phải trang bị đầy đủ tri thức, kịp thời tiếp thu không muốn bị bỏ lại phía sau Khối lượng tri thức khái niệm mà người cần phải tiếp nhận vô hạn, khả biểu đạt ngôn ngữ lại có hạn, tiếng Hán tiếng Việt đủ vốn từ vựng để biểu thị số lượng khái niệm không lồ vậy, phải thời gian định để nghĩ đưa từ tương ứng Nhưng tốc độ phát triển công nghệ thông tin Trung Quốc Việt Nam không cho phép nhiều thời gian để làm quen, có từ mượn tiếng Anh du nhập vào từ tiếng Hán tiếng Việt trở thành phận tiếng Hán tiếng Việt Ví dự từ tiếng Hán có từ 博客 (blog), 因特网 (internet), 克隆 (clone) , từ tiếng Việt có nhiều từ sử dụng trực tiếp tiếng Anh từ download (tải về) , chat (nói chuyện), website (địa mạng), online (đang mạng) 71 Nhu cầu sử dụng từ mượn thể hệ thống thuật ngữ Tiếng Hán tiếng việt đủ công cụ để diễn đạt, biểu thị hết khái niệm mới, đặc biệt lĩnh vực thuật ngữ khoa học, ngành khoa học, thuật ngữ không đòi hỏi phải diễn đạt cách xác khái niệm mà yêu cầu có thống với hệ thống thuật ngữ quốc tế để tránh gây nhầm lẫn tạo nhiều kiện thuận lợi cho việc nguyên cứu Trong bối cảnh từ mượn tiếng Anh sử dụng phổ biến, quy ước ngôn ngữ quốc tế, hệ thống thuật ngữ quốc tế chủ yếu dựa tiếng Anh nên việc vay mượn tiếng Anh thuật ngữ điều tránh khỏi Ví dụ thuật ngữ khoa học có từ kilobyte (KB), megabyte (MB), gigabyte (GB) Ngay hệ thống đơn vị lượng từ tiếng Việt ki-lô-gam (kilogram), lít (litre), mét (metre), xen-ti-mét (centimetre), mi-li-mét (millimetre) Một số từ mượn vốn dùng để định danh, gọi tên vật, tượng, địa điểm ,cũng có nhiều từ mượn vốn sử dùng đồ ăn, hàng hóa, đời sống vv Ngày lượng lớn từ mượn tiếng Anh du nhập vào tiếng Hán tiếng Việt sử dụng rộng rãi, phố biến lĩnh vực đời sống Những từ mượn tiếng Anh góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Hán tiếng Việt để góp phần làm giàu đẹp cho hai thứ tiếng Không thế, chúng đóng vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu biểu đa dạng, phục vục cho hoạt động giao tiếp hai nước Trong ngôn ngữ giới, vốn từ vựng coi sở cho hoạt động giao tiếp người, vốn từ vựng đa dạng, phong phú, có khả diễn đạt suy nghĩ, tình cảm người cách linh 72 hoạt động lực thúc đẩy phát triển toàn nhân loại Và từ mượn tiếng Anh phần vốn từ vựng dân tộc góp phần thực nhiệm vụ quan trọng 3.2.2 Từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt với việc chuẩn hóa tiếng Hán tiếng Việt 3.2.2.1 Việc chuẩn hóa từ mượn Anh tiếng Hán Khi nói đến việc chuẩn hóa từ mượn Anh tiếng Hán, nên kết hợp vấn đề đặt việc tiếp nhận từ mượn tiếng Anh tiếng Hán Những từ mượn tiếng Anh ngày sâu vào mặt đời sống Người Trung Quốc Nó phản ánh phát triển song hành với bước kinh tế, trị, văn hóa đất nước tiếng Hán, phản ánh kết trình hội nhập quốc tế ngày vào chiều sâu Trung Quốc Tuy nhiên, phát triển có mặt trái Sự gia nhập từ mượn tiếng Anh vào tiếng Hán mang nhiều yếu tố tích cực song làm nảy sinh nhiều vấn đề mà ảnh hưởng không lành mạnh chưa nhìn nhận hết Việc tiếp nhận từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tồn nhiều vấn đề bất cập Ở chủ yếu nói đến hai vấn đề chính: tình trạng sử dụng không quán mức độ lạm dụng từ mượn ngày đáng ngại a Tình trạng sử dụng không quán Do xuất nhiều biến thể từ mượn tiếng Anh tiếng Hán việc sử dụng từ vay mượn thường không quán, hình thức vay mượn hỗn tạp Nhiều cách tiếp nhận từ vay mượn sử dụng tùy theo sở thích thói quen người sử dụng mà không cần 73 tuân theo quy định Ví dụ: laser lúc đầu dịch 菜塞,cũng có người dịch 光受激发射,sau Trung Quốc đại lục dịch lại thành 激光 Vài năm sau, ảnh hưởng Đài Loan, Hồng Kông phương ngữ khác nên người dân đại lục không dùng 菜塞 mà sử dụng từ 镭射 菜塞光 Ngày nay, quốc gia mong muốn đưa ngôn ngữ quốc gia tiến dần tới quy chuẩn tình trạng sử dụng từ mượn hỗn loạn phức tạp b Mức độ lạm dụng từ mượn ngày đáng ngại Người Trung Quốc nói riêng người sử dụng tiếng Hán nói chung ngày lạm dụng từ mượn Nhiều trường hợp mà từ tiếng Hán ngữ thay người dân “sính” dùng từ mượn Thậm chí có trường hợp không hiểu đúng, không hiểu hết nghĩa từ mượn mà sử dụng cách bừa bãi Các phương tiện thông tin đại chúng, báo điện tử lại cổ vũ cho trào lưu sử dụng từ mượn mà không hướng người sử dụng đến việc vận dụng cách khéo léo, chỗ Giới trẻ sáng tạo thêm nhiều từ lóng, chưa quy phạm hóa song nhiều người đón nhận Các từ lóng vào ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ học đường làm ảnh hưởng nhiều đến tính “trong sáng, truyền cảm cô đọng” tiếng Hán Giáo sư Trương Thụy Lệ (Đại học Quảng châu) viết “phân tích tượng từ mượn tiếng Anh tiếng Hán” đưa nhận xét: Gần tình trạng tiếng Hán học sinh Trung Quốc có phần giảm xuống, dùng từ sai nhiều, ngôn ngữ vận dụng không quy phạm, không xác, tiếng Anh sử dụng nhiều vận 74 dụng không phù hợp với tiếng Hán Các biên tập viên báo chí sử dụng nhiều từ viết tắt tiếng Anh, không từ thường gặp GDP, CEO mà từ mẻ NLP (trình thức học thần kinh ngôn ngữ), HDI (chỉ số phát triển người) sử dụng tràn lan Thực thạng không giải làm cho tiếng Hán bị “ô nhiễm dần” Bởi Trung Quốc quốc gia đa dân tộc, phát triển ngôn ngữ quốc gia song hàng phát triển nhiều ngôn ngữ khác, vừa hỗ trợ vừa cạnh tranh với nhau, lại thêm xuất từ mượn, không tiếp nhận cách hợp lý tiếng Hán dễ “bị lai tạp” dần sắc Nguyên nhân tình trạng chưa có quy định thức đầy đủ việc quy phạm hóa từ ngoại lai, dẫn đến tình trạng tiếp nhận từ cách bừa bãi; tâm lý sùng ngoại dẫn đến việc sử dụng từ vay mượn cách tràn lan mà chọn lọc Để giải tình trạng “ô nhiễm ngôn ngữ” xuất từ vay mượn, cần phải nghiêm túc xử lý hai vấn đề Đối với vấn đề trên, Các quan Trung Quốc đặt biện pháp tướng ứng để Hán hóa từ tiếng Anh tiếng Hán Các cách tổng hợp sau: Đặt chế độ pháp luận tương đối để ràng buộc quan, báo chí, tạp chí, chương trình, phát vv…, thúc đẩy quan sử dụng từ mượn tiếng Anh cẩn thận, nghiêm túc Viện ngôn ngữ nhà nước nên lập nhóm tương ứng để xem xét, phân tích, nghiên cứu từ mượn tiếng Anh sử dụng, thu thập từ mượn tiếng Anh, sau quy luật ngôn ngữ quy phạm 75 phiên dịch cách sử dụng Mà biên soạn vào từ điển từ ngoại lai, quy phạm chữ viết phiên âm Chỉ dẫn nhân dân sử dụng từ mượn tiếng Anh Sự phát triển ngôn ngữ cần nhờ nhân dân nước, ngôn ngữ dân tộc phát triển nhờ bảo vệ số người, mà nhờ nhân dân nước Có thể nâng cao trình độ tiếng Anh, hướng dẫn cách sử dụng từ mượn tiếng Anh để nhân dân nước hiểu biết cách sử dụng từ mượn tiếng Anh tiếng Hán ` 3.2.2.2 Việc chuẩn hóa từ mượn Anh tiếng Việt Giống Trung Quốc, tranh từ mượn tiếng Việt đa dạng Sự tiếp nhận từ vay mượn giống Trung Quốc, lĩnh vực đời sống Việt Nam có nhiều từ mượn tiếng Anh Trong khứ hầu hết tiếp xúc diễn thời gian dài hệ vô sâu sắc Quá trình vay mượn từ ngữ thứ tiếng khác tiếng Việt diễn từ thời kỳ xa xưa, giai đoạn hình thành, sau phát triển ngữ tiếng Việt đa dạng hơn, phong phú Tiếng Việt bị ảnh hưởng loạt ngôn ngữ như: tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Thái Vậy tiếng Việt dễ thấy từ mượn ngôn ngữ thuộc loại hình khác với tiếng Việt Tuy nhiên tiếng Việt, từ vay mượn mang nét đặc trưng ngôn ngữ gốc mà chủ yếu mang nét đặc trưng (ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp) tiếng Việt Các từ vay mượn làm góp phần vào việc phát triển tiếng Việt mà khiến cho người Việt nhiều trường hợp 76 nhận tính chất ngoại lai chúng Sự Việt hóa giống Hán hóa, chủ yếu mặt ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, chữ viết Sự Việt hóa tạo cho tồn tiếng Việt không phá vỡ tính hệ thống nó, tức làm cho người Việt bình thường nghe từ ngoại lai không cảm thấy không hiểu nói hay đọc từ ngữ mà không cảm thấy kỳ lạ Tuy nhiên từ mượn Anh bổ sung từ ngữ cho tiếng Việt cách vay mượn từ ngữ tiếng nước diễn ngôn ngữ khác, có loạt mâu thuẫn cần giải Chẳng hạn: vừa phải tiếp nhận lượng thông tin nên không vay mượn từ vựng, vừa phải giữ gìn sáng tiếng Việt nên để “bị ô nhiễm” vay mượn Tình trạng lạm dụng từ mượn Việt Nam ngày nghiêm trọng hơn, chẳng hạn, giới trẻ, có người dùng từ mượn Anh nhiều tiếng Việt, có lúc ngữ tiếng Việt Việc sử dụng từ mượn cách bừa bãi ảnh hưởng nguy hại đến tiếng Việt không phương diện từ vựng mà phương diện ngữ Pháp Cho nên đất nước Việt Nam cần phải có cách chuẩn hóa từ vay mượn tiếng Việt, có quy định thống cách tiếp nhận sử dụng từ mượn theo hướng Việt hóa Ở Việt Nam công việc chuẩn hóa tiếng Việt ý từ năm đầu kỷ XX, nhà khoa học, nhà báo nhà văn nhà trị Nội dung chủ yếu quan niệm chuẩn mực hóa thời kỳ là: cần phải bảo vệ sắc tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt, không lạm dụng từ vay mượn Anh mà không khiến ngữ tiếng Việt lộn xộn 77 Nhìn lại sơ lược lịch sử phát triển tiếng Việt thấy rằng: tiếp xúc với tiếng Hán tiếng Pháp, tiếng Việt vay mượn nhiều yếu tố hai ngôn ngữ này, đặc biệt tiếng Hán, tiếng Anh, tiếng Pháp Trong từ vay mượn tiếng Việt, có nhiều từ vay mượn từ phát âm theo từ nước Thay đổi cách tiếp cận tác động yếu tố tâm lý ngôn ngữ Trong bối cảnh có lựa chọn thiên mặt âm thiên mặt nghĩa vừa nêu, tiếng Việt có trường hợp gọi “lưỡng khả” (two possibilities), nghĩa song song tồn hai cách nói, cách viết chưa có số coi chuẩn Ví dụ: tennis, ten-nít (phiên âm ấn - Âu) / Lễ hội (dùng yếu tố Hán - Việt) Tìm hiểu giải pháp cụ thể công việc chuẩn hóa tiếng Việt, phát ra, ẩn bề sâu chúng, quan điểm khoa học khác bảo vệ phát triển ngôn ngữ, phong cách chức ngôn ngữ, kế hoạch hóa ngôn ngữ Trong bối cảnh khu vực hóa, toàn cầu hóa Trong phát triển xã hội, ngôn ngữ nhân tố đóng vai trò quan trọng Vị trí vai trò đặt yêu cầu chuẩn hóa mặt chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm Chuẩn hóa tiếng Việt xác định tính chất đắn thống quy tắc ý thức “giữ gìn sáng tiếng Việt”, tức giữ gìn sắc đẹp đẽ, lĩnh độc đáo tiếng Việt, đồng thời xác nhận tượng nảy sinh trình phát triển mạng mẽ tiếng Việt, nhằm mục đích nâng cao hiệu lực “tư trị, tư kinh tế, tư khoa học” người Việt Nam giai đoạn nghiệp cách mạng, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu 78 3.3 Tiểu kết chương Như vậy, xu hướng chung tiếng Hán tiếng Việt giai đoạn tiếp nhận thêm số lượng lớn từ vay mượn, đặc biệt từ vay mượn tiếng Anh sử dụng hai nước nhiều, từ mượn tiếng Anh sử dụng chiếm lĩnh vực xã hội, thúc đẩy phát triển lĩnh vực xã hội Các từ mượn tiếng Anh mang khái niệm cho nó, mà làm phong phú thêm cho Nhưng có nhiều vấn đề cần ý sử dụng từ mượn tiếng Anh Vừa sử dụng từ ngoại lai vừa ý phát triển bảo vệ ngữ Tình hình Việt Nam mức độ định giống Trung Quốc, điều cần thiết không nên có thái độ cực đoan, nghiêng sùng bái hay trừ từ vay mượn ngược lại với quy luật phát triển khách quan ngôn ngữ 79 KẾT LUẬN 1) Ngôn ngữ phát triển với phát triển xã hội Sự phát triển ngôn ngữ phải hấp thu yếu tố đặc sắc ngôn ngữ khác để bổ sung hoàn thiện cho Nghiên cứu từ mượn nước ngôn ngữ, hiểu sâu sắc thêm lịch sử ngoại giao hợp tác giao lưu quốc gia Vì thế, phương diện đó, phát triển từ vay mượn cho thấy mức độ mở cửa hội nhập quốc gia 2) Bất tiếng Hán hay tiếng Việt, nhập nhiều từ mượn tiếng Anh vào ngữ, từ mượn tiếng Anh mang nhiều khái niệm cho nó, mà làm phong phú cho nó, thúc đẩy hai ngôn ngữ phát triển Việc sử dụng từ mượn tiếng Anh cách tràn lan Trung Quốc đem đến vấn đề bất cập cần điều chỉnh khắc phục cách nghiêm túc Nên quan tương ứng cần đặt cách xử lí để thúc đẩy ngôn ngữ phát triển đường hợp lý Sự phát triển từ ngoại lai phận nội dung phát triển ngôn ngữ nhà nước Vì tiếng Hán tiếng Việt, hai ngôn ngữ vừa tiếp nhận từ ngoại lai vừa ý phát triển ngôn ngữ dân tộc ngữ, kết hợp từ ngoại lai ngữ ứng thích đường phát triển ngôn ngữ xã hội 3) Hiện nay, từ vay mượn với hình thức đại khả biểu đạt phong phú ngày thể rõ nét ưu việt đồng thời đòi hỏi cách tiếp nhận, sử dụng hợp lý Thông qua khóa luận, mong muốn phần tiếp cận với phận từ vựng độc đáo này, tìm hiểu 80 nguồn gốc, phương thức cấu thành tác động tới phát triển văn hóa xã hội Thông qua việc tìm hiểu từ mượn tiếng Anh tiếng Hán tiếng Việt đại, phát số vần đề tồn đặt cách xử lý cho Tôi mong muốn góp nhìn tích cực tình hình phát triển tiếng Hán tiếng Việt Mong muốn khóa luận góp phần định cho việc nghiên cứu từ ngoại lai hai ngôn ngữ, thúc đẩy phát triển tiếng Hán tiếng Việt đại thời gian tới 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tính sáng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Nguyên Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội Trần Trí Dõi (2005, Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb giáo dục Nguyễn Văn Khang (1998), Về cách xử lí từ ngữ nước tiếng Hán đại, Xây dựng phát triển ngôn ngữ quốc gia khu vực, Viện Thông tin Khoa học xã hội Nguyễn Văn Khang (2001), Âu hóa-Âu mà không hóa: vấn đề ngữ pháp tiếng Hán, Ngôn ngữ & Đời sống 10/2001 Phan Ngọc (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, tr 46 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt 10 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 82 II Tiếng Hán 12 史有为(Sử Hữu Vi ), 2000 汉语外来词,商务印书馆 13 李乐毅(Lý Nhạc Nghị)《现代汉语外来词的统一问题》,《语文 建设》1990年第二期 14 杨华,蒋可心(Dương Hoa, Thường Khả Tâm)《浅议新外来词 及其规范问题》,《语言文字应用》1995年第一期 15 王铁昆(Vương Thiết Côn)《汉语新外来词的文化心里透视》, 《汉语学习》1993年第一期 16 赵立乐(Triệu Lập Lạc)《现代汉语外来词浅析》,《河北师范 大学学报》1994 年第四期 17 王浩(Vương Hạo)《现代汉语中的英源外来词研究》2008, 新疆 师范大学 18 胡明扬(Hồ Minh Dương)《关于外文字母词和外文缩略语问题》 2002,中国人民大学中文系 19 高明凯(Cao Minh Khải)《现代汉语外来词研究》1958,北京文字 改革出版社 20 潘文园(Phan Văn Viên)《汉英语对比纲要》2008,中国劳动关 系院外语教学部 21 温锦(Ôn Cẩm)《汉语英源外来词研究及其在汉语国际教育中的 意义》2012,辽宁师范大学 22 杨振兰 (Dương Chấn Lan) 《外来词的汉化及其外来色彩》 1989, 山东师范大学报 83 23 殷娇智 (Yên Kiều Trí) 《汉语外来词研究与对外汉语教学》 2012, 江苏师范大学文学院 24 刘正琰(Lưu Chính Diễm)、高名凯(Cao Minh Khải)、麦永乾 (Mạch Vĩnh Kiền)、史有为(Sử Hữu Vi) 《汉语外来词词典》 1984,上海辞书出版社 25 李立东(Lí Lập Đông)《浅说现代汉语中的外来词》 2006,语文学刊 26 李春琳(Lí Xuân Lâm)《现代汉语外来词的构词理据》 2003,新 疆师范大学学报 84 ... DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 64 3.1 Hiện trạng sử dụng từ mượn tiếng anh tiếng Hán tiếng Việt đại 64 3.1.1 Các lĩnh vực xuất từ tiếng Anh tiếng Hán tiếng. .. ngữ tiếng Hán đại tiếng Việt đại 23 1.2.1 Hiện tượng vay mượn từ ngữ tiếng Hán đại 23 1.2.2 Hiện tượng vay mượn từ ngữ tiếng Việt đại 27 1.3 Đặc điểm tiếng Hán tiếng Việt. .. 2: Đặc điểm từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán đại có liên hệ với tiếng Việt Chương 3: Đặc điểm sử dụng từ ngữ tiếng Anh tiếng Hán đại có liên hệ với tiếng Việt Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ

Ngày đăng: 26/06/2017, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan