LUAN VAN thạc sỹ: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội

110 383 0
LUAN VAN thạc sỹ: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quỹ Khuyến Nông Hà Nội. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội. luận văn giải quyết các vấn đề: Nguồn vốn, Quy trình cho vay, Quy định cho vay, hoạt động cho vay, đội ngũ nhân lực của Quỹ, lãi suất cho vay, môi trường kinh doanh, cơ chế chính sách pháp luật.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THIẾT LĨNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA QUỸ KHUYẾN NÔNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THIẾT LĨNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA QUỸ KHUYẾN NÔNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Trung Thành Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thiết Lĩnh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông Hà Nội” hoàn thành Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS Lê Trung Thành - Người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo; Quý thầy cô giáo khoa Tài Ngân hàng trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp hoàn thành trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp & PTNT, Trung tâm Khuyến nông thành phố Hà Nội; Trạm Khuyến nông huyện, thị xã nhân dân địa bàn Thành phố giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ .4 LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG .4 CHO VAY CỦA QUỸ KHUYẾN NÔNG 1.2.4 Ảnh hưởng nhân tố đến hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông .34 3.2.1 Thực trạng nhân tố nội Quỹ Khuyến nông Hà Nội 67 3.2.2 Các nhân tố từ phía người dân điều kiện sản xuất .71 3.2.3 Thực trạng nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông Hà Nội 75 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CLB Câu lạc FAO HTX Hợp tác xã KN Khuyến nông NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn QKN Quỹ Khuyến nông QTC Quỹ tài 10 QTD Quỹ tín dụng 11 QTDND Quỹ tính dụng nhân dân 12 UBND Uỷ ban nhân dân Tổ chức lương thực nông nghiệp giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tổng hợp hoạt động cho vay vốn QKN từ 2009-2015 60 Bảng 3.2 Tổng hợp số hộ vay vốn tổng dư nợ cuối năm 2009-2015 60 Bảng 3.3 Tổng hợp hoạt động thu nợ QKN 61 Bảng 3.4 Dư nợ cho vay QKN năm 2009-2015 62 Bảng 3.5 Kết hoạt động QKN Hà Nội từ năm 2009-2015 63 Bảng 3.6 Nhu cầu khả đáp ứng vốn Quỹ Khuyến nông từ năm 2009 đến năm 2015 65 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng vốn vay hộ dân 66 Bảng 3.8 Tình hình thu nợ QKN từ năm 2009-2015 66 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu Tên Biểu đồ, hình vẽ Trang Biểu 1.1 Ảnh hưởng nhân tố tới hoạt động cho vay QKN 41 Biểu 2.1 Quy trình nghiên cứu Biểu 3.1 Biểu 3.2 Quy trình cho vay QKN 48 Biểu 3.3 Tình hình thu nợ QKN 2009-2015 61 Biểu 3.4 Tình hình dư nợ theo ngành sản xuất (2009-2015) 64 Thực trạng nguồn NSNN cấp cho QKN Hà Nội từ 2002-2015 iii 47 DANH MỤC CÁC HỘP STT Tên hộp Hộp Không vay Quỹ thiếu vốn 68 Hộp Đội ngũ nhân lực Quỹ mỏng yếu 69 Hộp Số lượng dịch vụ hạn chế 71 Hộp Thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất 73 Hộp Mức vốn cho vay thấp 79 Hộp Thủ tục vay rườm rà 79 Tên Biểu đồ, hình vẽ iv Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Nội có vai trò quan trọng phát triển bền vững thủ đô; Nông nghiệp Hà Nội có vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm an toàn cho người dân thành phố; góp phần quan trọng bảo đảm an ninh, trị cho thủ đô; định hướng phát triển nông thôn vừa mang lại lợi ích kinh tế cho dân cư khu vực ngoại thành, vừa có vai trò phổi xanh để bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần đưa Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị xanh, sạch, đẹp bạn bè giới khu vực Để thực điều cấp quyền bắt tay vào cuộc, Thành ủy, UBND Thành phố ban hành nhiều nhiệm vụ cụ thể Chương trình, dự án, đề tài Một nhiệm vụ quan trọng đề xây dựng, quản lý phát triển Quỹ khuyến nông để giúp cho người dân, hộ cá thể, tổ chức phát triển kinh tế nông nghiệp góp phần vào nghiệp phát triển ngành nông nghiệp thủ đô nói riêng kinh tế, xã hội thủ đô nói chung Tuy nhiên với trình độ hiểu biết người nông dân nhiều hạn chế, chế sách chưa đầy đủ, đặc điểm sản xuất vùng miền phân tán đa dạng với nhiều chủng loại sản phẩm tính chất khác nhau, Nguồn vốn vay quỹ thiếu nhiều so với nhu cầu vay vốn thực tế, đội ngũ cán Quỹ khuyến nông chủ yếu cán quản lý nhà nước kiêm nhiệm, kỹ nghiệp vụ cho vay quản lý vốn vay chưa chuyên sâu nên việc sử dụng nguồn vốn thực chưa hiệu quả, chưa thực phát huy hết tiềm công phát triển ngành nông nghiệp thủ đô Sau 10 năm hoạt động, Quỹ Khuyến nông Hà Nội có đóng góp định cho nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Thủ đô Cho đến kịp thời sai sót để có biện pháp khắc phục phù hợp, đảm bảo an toàn hiệu hoạt động QKN Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm nội dung như: kiểm tra hồ sơ vay vốn, việc lưu trữ quản lý hồ sơ, tài sản đảm bảo, sử dụng vốn vay, Sau kiểm tra phải tổ chức thực khắc phục sai sót có 4.4 Tăng cường lực quản lý rủi ro Rủi ro yếu tố tiềm ẩn tổ chức, cá nhân, hoạt động đời sống đặc biệt hoạt động cho vay QKN chứa đựng nhiều rủi ro Tăng cường lực quản lý rủi ro giúp cho hoạt động QKN an toàn, bền vững, tăng uy tín khả mở rộng hoạt động Các giải pháp để tăng cường lực quản lý rủi ro áp dụng gồm: 4.4.1 Tăng cường nhận thức vấn đề rủi ro quản lý rủi ro Vấn đề rủi ro phải nhận diện, tránh tình trạng cán giấu giếm rủi ro bệnh thành tích, sợ trách nhiệm Cán nhân viên phải nhận thức vấn đề rủi ro quản lý rủi ro nhiệm vụ tổ chức lẫn thành viên tổ chức Việc quản lý rủi ro bao gồm: phòng ngừa trước rủi ro xảy xử lý sau rủi ro xảy để giảm thiểu thiệt hại Quản lý rủi ro công việc chung toàn QKN cán Quỹ, mảng hoạt động đóng vai trò quan trọng, giúp phòng ngừa rủi ro chưa xảy trình thực nghiệp vụ; nhận diện rủi ro tiềm ẩn QKN cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội nhằm phòng ngừa rủi ro, nhận diện rủi ro; 4.4.2 Tối ưu hóa việc sử dụng thông tin hệ thống thông tin quản lý Để có thông tin với chất lượng cao, tránh tình trạng thông tin không cân 87 xứng thông tin, QKN cần ý tới việc thu thập thông tin thường xuyên, cập nhật thông tin khách hàng khách hàng tiềm năng; thu thập thêm yếu tố môi trường kinh tế, trị, xã hội nông thôn QKN tự thu thập thông tin việc sử dụng nguồn thức đáng tin cậy, theo tiêu chuẩn số thông tin định; thuê có điều kiện Công nghệ thông tin cần ứng dụng mức tối đa việc xây dựng hệ thống thu thập, xử lý phân tích thông tin cho cảnh báo xử lý rủi ro QKN cần phải tham khảo thêm số hệ thống công nghệ thông tin áp dụng tổ chức tài nước Quỹ Khuyến nồng cần xây dựng hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin với phần mềm đủ mạnh, sử dụng thống từ Thành phố tới Tiểu ban quản lý Quỹ nhằm đáp ứng yêu cầu xử lý nhanh, cung cấp thông tin kịp thời xác, phục vụ tác nghiệp đạo điều hành Có hệ thống tin học hóa cao điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng mặt công tác khác, đặc biệt thẩm định dự án, phương án quản lý tín dụng 4.4.3 Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ Để thực tăng cường quản lý rủi ro trước xảy ra, QKN cần thực rà soát lại toàn quy trình nghiệp vụ, thực chuẩn hóa quy trình theo bước cụ thể, lưu ý nghiệp vụ bước, vai trò trách nhiệm cá nhân, phòng ban bước quy trình Tránh tình trạng xây dựng sách, quy trình không áp dụng thực tế 4.4.4 Xử lý triệt để tổn thất Đối với chế xử lý nợ rủi ro cần xem xét sửa đổi cho phù hợp với thực tế theo hướng có sách hỗ trợ người vay sau rủi ro Đồng 88 thời, tăng cường trách nhiệm cho tiểu ban quản lý Quỹ cán cấp sở việc xử lý rủi ro theo hướng phân quyền, rủi ro bân khả kháng hệ thống Quỹ xử lý, rủi ro thân tổ chức khắc phục phải thực từ cấp Quỹ Khuyến nông sử dụng thêm công cụ bảo hiểm rủi ro tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng công cụ phái sinh có 4.5 Điều chỉnh, bổ sung số chế sách, quy trình nghiệp vụ cho vay 4.5.1 điều chỉnh, bổ sung Quy trình nghiệp vụ cho vay QKN cần rút bớt số bước quy trình cho vay vốn để rút ngắn thời gian từ tiếp nhận hồ sơ đến giải ngân, phân cấp trách nhiệm cho Tiểu ban quản lý Quỹ quận, huyện, thị xã việc thẩm định phương án vay vốn, hội đồng thẩm định cấp sở thẩm định hồ sơ mà thực tế, Hội đồng thẩm định Thành phố đơn làm công tác giám sát , kiểm soát rủi ro, tăng cường khâu kiểm tra, giám sát, giúp hộ dân tiết kiệm thời gian chi phí, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Tác giả đề xuất quy trình cho vay sau: Không Đạt Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định sơ Đạt Thẩm định cho vay Xét duyệt cho vay giải ngân Kiểm soát nội bộ, giám sát rủi ro Thu hồi vốn, lý hợp đồng Thu phí quản lý, giảm sát sử dụng vốn Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ thẩm định sơ bộ: 89 Cán chuyên quản QKN đầu mối tiếp xúc, hướng dẫn người xin vay vốn lập hồ sơ vay vốn tiếp nhận hồ sơ Tổng hợp danh sách người xin vay vốn báo cáo Trưởng Tiểu ban quản lý QKN để tổ chức kiểm tra, điều tra, thu thập thông tin người vay vốn phương án vay vốn Tiến hành thẩm định thực tế phương án sản xuất, tài sản đảm bảo, pháp lý khách hàng, thị trường ngành hàng hộ vay vốn tham gia Hoàn thiện hồ sơ biên thẩm định trình Trưởng Tiểu ban quản lý QKN Trưởng tiểu ban quản lý QKN lập danh sách người xin vay vốn đủ điều kiện sau điều tra, thu thập thông tin, báo cáo Hội đồng thẩm định (HĐTĐ) để tổ chức thẩm định Bước 2: Thẩm định cho vay Trên sở hồ sơ thẩm định thực tế hộ vay vốn có biên thẩm định ký xác nhận cán thẩm định hồ sơ, chứng từ liên quan với đơn đề nghị xét duyệt vay vốn Trưởng tiểu ban quản lý Quỹ sở Hội đồng thẩm định cấp gồm có ban lãnh đạo Quỹ Khuyến nông, với lãnh đạo phòng chuyên môn Trung tâm khuyến nông tiến hành thẩm định hồ sơ dựa kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đánh giá tính hiệu phương án sản xuất, cân đối nguồn vốn, uy tín khách hàng để đưa kết thẩm định cuối Hồ sơ thông qua chuyển sang bước xét duyệt cho vay giải ngân Còn không thông qua trả lại tiểu ban quản lý quỹ sở để hoàn trả chứng từ lại cho khách hàng Bước 3: Xét duyệt cho vay giải ngân Sau thẩm định có kết cuối cùng, Chủ tịch hội đồng thẩm định tổng hợp danh sách khoản vay thông qua trình Giám đốc QKN để ký định cho vay Sau chuyển xuống phòng chuyên môn để soạn hợp đồng vay vốn, ký với người vay vốn làm thủ tục cần thiến khác liên quan đến khoản vay Sau hoàn tất thủ tục liên quan tiến 90 hành giải ngân cho khách hàng Có thể giải ngân trực tiếp tiền mặt cho khách hàng thông qua tổ chức đoàn thể để tăng tính kiểm soát việc sử dụng vốn vay Bước 4: Thu phí quản lý giám sát việc sử dụng vốn vay Định kỳ tháng thu phí quản lý lần thu phí quản lý lần với việc thu hồi nợ tùy phương án sản xuất kinh doanh Đối với phương án sản xuất vay theo khách hàng nguồn thu suốt trình tổ chức sản xuất nuôi lợn thịt, nuôi cá, nên thu phí quản lý vào lần với hạn nộp trả khoản gốc vay vốn Đối với khoản vay vốn theo hạn mức quay vòng (đây sản phầm mà tác giả đề xuất kiến nghị phần đa dạng hóa sản phẩm cho vay) nên thu phí định kỳ tháng lần Ví dụ vay mua vịt giống để lấy trứng, nuôi lợn nái, trồng hoa trình tổ chức sản xuất khách hàng có nguồn thu nhập Đặc thù sản xuất nông nghiệp nguồn thu đặn loại hình tháng/lần Nên đề xuất thu phí cho đối tượng tháng hợp lý Ngay giải ngân cán quản lý quỹ cán kỹ thuật Trung tâm Khuyến nông xuống hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ vay vốn để hoạt động sản xuất hiệu Ngoài cán quản lý quỹ sở lập kế hoạch định kỳ tháng lần xuống kiểm tra hoạt động tổ chức sản xuất hộ, tổng hợp khó khăn, vường mắc hộ vay vốn để đưa giải pháp khắc phục kịp thời phát sinh tầm kiểm soát cán trình lãnh đạo để giải vướng mắc vượt thẩm quyền Bước 5: Thu hồi vốn, lý hợp đồng Thu hồi vốn phí theo điều kiện hợp đồng tín dụng ký QKN với khách hàng vay vốn Tổ chức lý hợp đồng, giải chấp tài sản khách hàng nhu cầu vay vốn tiếp Hoặc tiến hành đánh giá lại hiệu sản xuất hộ 91 vay vốn, lịch sử trả nợ để tiến hành cho vay tiếp hộ muốn tiếp tục vay vốn QKN * Thành lập phận kiểm soát nội quản lý rủi ro gồm lãnh đạo Thành phố, sở ngành, lãnh đạo QKN số cán chuyên trách Hoạt động phận giúp việc đánh giá hiệu việc thực thủ tục cho vay, thẩm định cho vay, xét duyệt cho vay, thu hồi nợ, hỗ trợ người vay vốn 4.5.2 Điều chỉnh, bổ sung số sách hỗ trợ vay vốn a Xây dựng số sách thưởng, phạt rõ ràng cán cho vay Để tránh việc chạy theo thành tích, việc cán Quỹ sở giải ngân nhiều vay, thu hồi nợ tốt cần thiết phải đánh giá thêm hiệu sử dụng khoản vay gồm có hiệu thực phương án sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống người vay vốn, Cần tổ chức chế độ báo cáo thường xuyên kiểm tra chéo để đánh giá chất lượng cán cho vay Xây dựng phân cấp hạng cho cán từ đưa sách thường phạt rõ ràng cán cho vay Quỹ Tác giả đề xuất phương án phân loại sau: Hạng a: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, có sáng kiến sáng tạo công việc, hỗ trợ tốt cho khách hàng vay vốn đem lại lợi ích cao cho cộng đồng Hạng b: hoàn thành nhiệm vụ, có tình thần trách nhiệm công việc Hạng c: hoàn thành nhiệm vụ lực hạn chế, cần bồi dưỡng để hoàn thiện thêm Hạng c: Không hoàn thành nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm tốt lực hạn chế Hạng d: Không hoàn thành nhiệm vụ, lực yếu 92 Từ đưa chế độ thưởng phạt dễ dàng công mình, tạo chuẩn mực cho cán thực theo b Xây dựng số sách thưởng khách hàng có uy tín, trả nợ hạn, tổ chức sản xuất đạt hiệu cao Hình thức thưởng vật, tiền tuyên dương phương tiện thông tin đại chúng, tặng khen, giấy khen c Đề xuất cấp quyền, thành phố, trung ương cần xây dựng thêm nhiều chương trình, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giúp đỡ tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp có điều kiện tiếp cận nhiều thông tin thị trường nước Hoàn thiện quy trình, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nông nghiệp tạo khung tiêu chuẩn để sở sản xuất thực Hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp d Đề nghị điều chỉnh chế hoạt động lãi suất ưu đãi sang lãi suất điều chỉnh, hỗ trợ người vay vốn thông qua hình thức thưởng hỗ trợ ưu đãi theo biên độ lãi suất 93 KẾT LUẬN Kể từ thức hoạt động năm 2002, nhiều khó khăn quan tâm đạo UBND thành phố, Sở, Ngành, với nỗ lực, cố gắng cán viên chức Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Quỹ Khuyến nông thành phố có đóng góp đáng kể việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thành phố phát triển theo định hướng Thành uỷ, UBND thành phố Qua đó, Quỹ Khuyến nông khẳng định vai trò công cụ đắc lực quan trọng UBND thành phố quản lý điều hành vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội Tuy vậy, trình triển khai thực hiện, mặt chế, sách trình tổ chức thực xuất nhiều vướng mắc ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động Quỹ Bên cạnh tồn thân hệ thống Quỹ người, tổ chức máy, quy chế, quy trình nghiệp vụ nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến việc phát huy vai trò hiệu hoạt động Quỹ việc phát triển nông nghiệp nông thôn Với mong muốn hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Khuyến nông thành phố Hà Nội, sở phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá mặt được, điểm hạn chế đồng thời đưa nguyên nhân hạn chế, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay Quỹ khuyến nông Quỹ khuyến nông nguồn vốn đầu tư có thu hồi, bảo quản tốt, phát triển ngày phát huy hiệu gắn liền với công tác quy hoạch, chuyển dịch cấu kinh tế theo chủ trương thành phố Vì vậy, để nhanh chóng tạo nên vùng nông sản hàng hóa, chất lượng cao theo hướng bền vững, cần quan tâm, đạo Bộ, Ngành liên quan vào cách tích cực, liệt từ phía địa phương việc nghiên cứu, xây dựng chế, sách thúc đẩy việc nhân rộng mô hình từ QKN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Thị Thanh Cầm, 1999 Giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân nghèo Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ, 2010 Nghị định số 02/2010/NĐ-CP Chính phủ Khuyến nông Hà Nội, tháng năm 2010 Chính phủ, 2010 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội, tháng năm 2010 Trần Văn Dự, 2000 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Hà Tây Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Bảo Dương cộng sự, 2014 Đánh giá mô hình tổ chức hoạt động Quỹ Khuyến nông Hà Nội Tạp chí kinh tế phát triển, số 200(II), trang 53-60 Vũ Thị Hương, 2012 Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Khuyến nông Hà Nội Luận văn thạc sĩ Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Văn Hưởng, 2010 Nâng cao lực tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hà Đình Mùi, 2013 Nâng cao chất lượng tín dụng cho hộ nông dân ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Mai Sơn - Sơn La Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2000 Các văn pháp luật hành ngân hàng, tập Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 95 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001 Các văn pháp luật hành ngân hàng, tập Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2002 Các văn pháp luật hành ngân hàng, tập Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Xuân Quyết, 2010 Vai trò Quỹ Khuyến nông Hà Nội sản xuất nông nghiệp Huyện Đông Anh Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Anh Tuấn, 2011 Cho vay hỗ trợ cho người nghèo tỉnh Tiền giang Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đào Thanh Tùng, 2005 Mở rộng cho vay hộ nông dân Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002 Hướng dẫn số 1434 HD/LNTCVG-NN&của UBND thành phố Hà Nội liên ngành Tài Vật giá - Nông nghiệp Hà Nội, tháng năm 2002 16 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002 Quyết định số 26/2002/QĐ-UB UBND thành phố Hà Nội việc thành lập Quỹ Khuyến nông ban hành quy chế sử dụng quỹ Hà Nội, tháng năm 2002 17 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2007 Quyết định số 142/2007/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc ban hành “quy chế quản lý sử dụng Quỹ Khuyến nông Hà Nội” Hà Nội, tháng 12 năm 2007 18 Nguyễn Gia Vũ, 2011 Quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi hộ nghèo Đoàn nhiên tỉnh Hòa Bình Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng anh 19 Acquah, H.D, and Addo, J, 2011 Determinants of loan Repayment performance of fishermen Empirical Evidence from Ghana 96 20 Adams, D.W, 1995 From Agricultural Credit to rural Finance Quarterly Journal of International Agriculture, vol 34, No.2, pp 109-120 21 Ellis, F 1992 Agricultural Policies in Developing Countries Cambridge University Press 22 Food and Agricultural Organization, 2006 Rapid Growth of selected asian Countries Lessons and implications for Agricultural and food security synthesis Report Bangkok: Regional Office for asia and the Pacific 23 Hulme D and P Mosley, 1996 Finance for the poor or the poorest? Financial innovation, poverty and Vulnerability, in Who Needs Credit? Poverty and finance in bangladesh Edited by G.D Wood and I Sharif, Dhaka: University Express Limited (zed Books, UK, 1997) 24 Kono, H 2007 Is group lending a good enforcement scheme for achieving high repayment rates? Evidence from framed field experiments in Vietnam Institute of Developing Economies, Japan Website, báo điện tử 25 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2013 Quỹ Khuyến nông Hà Nội - kênh tài ưu đãi Nông dân http://dangcongsan.vn/ [Ngày truy cập: 07 tháng 06 năm 2013] 26 Thanh Thúy, 2013 Quỹ Khuyến nông Hà Nội: Giúp bà nông dân làm giàu http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN [Ngày truy cập: 17 tháng 04 năm 2013] 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC : KỊCH BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Mục tiêu vấn: - Khám phá nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông Hà Nội - Khám phá vấn đề bất cập ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông Hà Nội - Đối tượng vấn: chuyên gia ngành tài khu vực nông thôn, người Quản lý trực tiếp Quỹ Khuyến nông, lãnh đạo trung tâm Khuyến nông Hà Nội - Số lượng: 40 người đó: + Chuyên gia cấp lãnh đạo QKN: người + Chuyên gia cấp thành viên QKN: 15 người + Các hộ dân trực tiếp vay vốn: 20 người - Thời gian: 20 đến 30 phút - Phương pháp vấn: trực tiếp Định hướng triển khai kịch vấn: Câu hỏi định tính: Giới thiệu người vấn, đơn vị vấn & người vấn Xin chào anh/chị, Tôi Lê Thiết Lĩnh - Học viên cao học trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Kể từ thành lập cuối năm 2002 đến Quỹ Khuyến nông Hà Nội đạt thành tích đáng khích lệ nghiệp xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp thủ đô Tuy nhiên sau 10 năm hoạt động với biến động không ngừng sản xuất nông nghiệp nước có tác động không nhỏ tới phát triển nông nghiệp thủ đô, hoạt động cho vay Quỹ khuyến nông bộc lộ số điểm không phù hợp với điều kiện Chính thực công trình Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông Hà Nội, từ đưa giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay Quỹ Khuyến nông Hà Nội Sau có vài câu hỏi nhằm đánh giá ảnh hưởng số nhân tố tới hoạt động cho vay QKN thành phố Hà Nội Bộ câu hỏi chung Câu 1: theo anh/chị có nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay QKN? Câu 2: nhân tố anh/chị liệt kê theo anh/chị nhân tố có ảnh hưởng lớn tới hoạt động QKN Bộ câu hỏi giành cho lãnh đạo chuyên viên QKN Câu 1: Trong trình cho vay, thẩm định khoản vay, quản lý vay, theo anh/chị chế cho vay có ảnh hưởng nhiều đến định anh/chị hay không? Lý sao? Câu 2: Theo anh/chị Quy trình cho vay, thủ tục hồ sơ vay vốn phù hợp chưa? Nếu có điều chỉnh phải điều chỉnh nào? Câu 3: Theo anh/chị đặc điểm sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến việc thẩm định, cho vay, thu nợ không? ảnh hưởng nào? Câu 4: anh chị có thường xuyên liên hệ với người vay vốn để kiểm tra việc sử dụng vốn vay hoạt động tổ chức sản xuất có sử dụng vốn vay QKN hay không? Có thường xuyên thông tin dịch bệnh, thiên tai ảnh hường tới hoạt động sản xuất cho hộ vay vốn hay không? Và kênh thông tin kênh nào? Câu 5:Trong trình tổ chức cho vay anh/chị có quan tâm tới lức sản xuất kinh doanh hộ vay vốn hay không? Anh/chị có quan tâm tới trình độ học vấn, trình độ chuyên môn người vay vốn hay không? Câu 6: theo anh/chị lực sản xuất kinh doanh hộ vay vốn có phải yếu tố quan trọng việc đưa định cho vay không? Vì sao? Câu 7: Theo anh/chị mức phí quản lý thu từ người vay vốn (hay gọi lãi suất) giai đoạn thực phù hợp chưa? Nếu chưa phù hợp theo anh/chị phải điều chỉnh nào? Câu 8: Theo anh/chị việc quy định mức cho vay tối đa 500 triệu cho khoản vay tất đối tượng vay vốn có phù hợp không? Nếu không sao? Và theo anh/chị nên điều chỉnh nào? Câu 9: Theo anh/chị nguồn vốn cho vay QKN đủ đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ dân chưa? Nếu chưa, anh/chị có đề xuất giải pháp cho hoạt động quản lý vốn thời gian tới để đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ dân? Câu 10: Theo anh chị môi trường kinh tế, trị, xã hội có ảnh hưởng tới hoạt động cho vay quỹ không? ảnh hưởng giai đoạn nay? Bộ câu hỏi giành cho lãnh đạo quản lý QKN Câu 1: Theo anh/chị số lượng cán QKN đủ đáp ứng yêu cầu công việc cho vay QKN chưa? Theo anh chị đủ? Câu 2: Theo anh/chị lực chuyên môn cán QKN đủ đáp ứng yêu cầu công việc cho vay QKN chưa? Nếu chưa cấn phải đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn nào? Câu 3: Theo anh/chị việc bố trí cán quản lý nhà nước kiêm nhiệm thêm công việc cán QKN có hiệu so với việc tuyển cán chuyên trách tài ngân hàng không? Bộ câu hỏi giành cho hộ dân vay vốn từ QKN Câu 1: anh/chị cho biết: việc sử dụng vốn vay từ QKN có đem lại hiệu hoạt động sản xuất anh/chị hay không? Hiệu cao hay thấp? Câu 1: Anh/chị vay vốn từ QKN dàng không? Thủ tục, giấy tờ liên quan có khiến anh/chị gặp khó khăn không? Câu 2: Cán QKN có hướng dẫn cụ thể quy chế vay cho anh/chị không? Câu 3: mức phí cho vay QKN theo anh/chị cao hay thấp Mức phí có khiến anh/chị gặp khó khăn việc trả nợ không? Câu 4: Anh/chị có thường xuyên trả nợ hạn không? Vì sao? Câu 5: khoản vay anh/chị QKN cấp có đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất không? Câu 6: Khi khách hàng QKN anh/chị có nhận nhiều ưu đãi từ Quỹ không? Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn AC tham gia buổi vấn ngày hôm nay, mong A/C tiếp tục đồng hành lần khảo sát tới ... nông giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nông dân hình thành ý kiến hợp lý tạo định đắn” (A.W .Van den Ban H.S Hawkins - Khuyến nông, 1988) “Khuyến nông xem tiến trình việc hoà nhập kiến thức

Ngày đăng: 25/06/2017, 09:38

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

  • LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG

  • CHO VAY CỦA QUỸ KHUYẾN NÔNG

    • 1.2.4 Ảnh hưởng của các nhân tố đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông.

    • 3.2.1. Thực trạng các nhân tố nội tại của Quỹ Khuyến nông Hà Nội.

    • 3.2.2. Các nhân tố từ phía người dân và điều kiện sản xuất

    • 3.2.3. Thực trạng các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Quỹ Khuyến nông Hà Nội.

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan