TL: Tính chủ quan và tính khách quan của các phương pháp nghiên cứu khoa học

11 5.2K 5
TL: Tính chủ quan và tính khách quan của các phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung Một số khái niệm a Khái niệm chủ quan tính chủ quan phương pháp NCKH Ngữ văn b Khái niệm khách quan tính khách phương pháp NCKH Ngữ văn Tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn a Các phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn b Phân tích tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn qua ví dụ cụ thể *ví dụ *ví dụ III Kết luận IV Tài liệu tham khảo Đề Phân tích tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn qua số ví dụ cụ thể? I ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nghiên cứu đề tài khoa học Ngữ văn, thường trọng đến tên đề tài, nội dung đề tài phương pháp để nghiên cứu đề tài Nhưng để lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho phù hợp với đề tài thật không đơn giản! Vì trước lựa chọn phương pháp nghiên cứu ta cần nắm rõ số tính chất chúng để việc thực đề tài diễn cách có hiệu Một tính chất cần lưu ý lựa chọn phương pháp “tính chủ quan” “tính khách quan” phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn Để phân tích “tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn qua số ví dụ cụ thể” trước hết ta cần tìm hiểu khái niệm: “chủ quan; khách quan; tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn” Dựa vào khái niệm ta sâu vào số ví dụ cụ thể để làm rõ “tính chủ quan tính khách quan” qua 14 phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn Từ tới kết luận cuối vấn đề “ tính chủ quan tính khách quan” đưa trước II NỘI DUNG CHÍNH Một số khái niệm a Khái niệm chủ quan tính chủ quan phương pháp NCKH Ngữ văn * Chủ quan: “ Chủ quan thuộc tự thân mình, vốn có có thân Chỉ xuất phát từ ý thức, ý chí mình, không coi trọng đầy đủ khách quan" (Theo từ điển Internet Wiktionary) Như ta hiểu cách đơn giản “chủ quan yếu tố thuộc thân yếu tố bên tác động xen kẽ vào nó” *Tính chủ quan phương pháp NCKH Ngữ văn: Tính chủ quan nghiên cứu khoa học cầu nối chủ thể nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu Vì có liên quan chặt chẽ với nên tính chủ quan thể lực sáng tạo khoa học mục đích khoa học chủ thể nghiên cứu Tính chủ quan thể rõ chủ thể nghiên cứu – người trực tiếp NCKH chủ động, sáng tạo kiên trì tiếp cận đối tượng nghiên cứu b Khái niệm khách quan tính khách phương pháp NCKH Ngữ văn * Khách quan: “Khách quan tồn ý thức người (sự thực khách quan); thái độ nhận xét vào thực bên (nhận định khách quan)” *Tính khách quan phương pháp NCKH Ngữ văn: Khi nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu chịu chi phối đối tượng nghiên cứu Nghĩa chịu phụ thuộc vào đặc điểm tính chất đối tượng, gắn chặt vào đối tượng phương pháp lại mang tính khách quan Nghĩa nhà nghiên cứu sau chọn đối tượng nghiên cứu, phải vào đặc điểm, tính chất đối tượng vào mục đích nghiên cứu để xách định cho hay nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp Sau lựa chon xong phương pháp, phải giới hạn phạm vi khảo sát để phát huy lực nghiên cứu chủ quan cách có hiệu Tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn a Các phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn Theo giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu văn học” T.S Nguyễn Văn Dân có 14 phương pháp nghiên cứu: “Phương pháp thực chứng; Phương pháp hình thức; Phương pháp tượng học; Phương pháp kí hiệu học; Phương pháp cấu trúc; Phương pháp trực giác; Phương pháp tâm lý học; Phương pháp giải thích học; Phương pháp xã hội học; Phương pháp tiểu sử; Phương pháp so sánh; Phương pháp mỹ học; Phương pháp loại hình; Phương pháp hệ thống” Đó phương pháp sử phổ biến nghiên cứu khoa học Ngữ văn Tùy thuộc vào đối tượng, chủ thể nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp đối tượng chọn b Phân tích tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn qua ví dụ cụ thể Trong trình thực phương pháp, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung cho để soi sáng vấn đề cần giải Thiếu hai yếu tố này, phương pháp đem lại kết tối ưu, chí đến thất bại Chúng ta khảo sát số ví dụ sau để hình dung cụ thể tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn *Ví dụ 1: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN (QUA HAI TẬP “GÀO THÉT” “BÀNG HOÀNG”) Khi lựa chọn đề tài nghiên cứu này, chủ thể nghiên cứu (tác giả đề tài) lại có cách tiếp cận khác nhau, nội dung đề tài khác phương pháp lựa chọn khác Đó tính chủ quan cách phương pháp Tuy nhiên lựa chọn phương pháp cách chủ thể phải tuân thủ theo quy trình, bước nghiên cứu định hình từ trước phải làm theo đê tài nghiên cứu với có hiệu tối đa Đó tính khách quan nghiên cứu Thứ nhất: Tính chủ quan phương pháp NCKH Ngữ văn đề tài: “Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn (Qua hai tập “Gào thét” “Bàng hoàng”) Trong đề tài này, tính chủ quan thể khâu đầu tiên, khâu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài Việc lựa chọn phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với đề tài nghiên cứu, vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Ví dụ: Một đề tài anh có nhiều phương pháp tiếp cận khác nhau, có đề tài anh bắt buộc phải sử dụng phương pháp nghiên cứu thực có hiệu Đề tài tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau: “Phương pháp giải thích học phương pháp so sánh” Ngoài có thao tác khảo sát phân tích nhân vật để làm rõ nhận định đưa từ trước Các thao tác mục đích tìm liệu, thống kê, phân loại chi tiết để làm sáng rõ tính cách người phụ nữ nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn Tính chủ quan phương pháp NCKH đề tài thể mảng khác mảng nội dung nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu, phần nội dung đề tài phần quan trọng thể lực tư sáng tạo chủ thể Ngoài mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích khoa học:“Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn (Qua hai tập “Gào thét” “Bàng hoàng”) giúp người đọc hiểu sâu sắc tài sáng tạo nghệ thuật tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà văn yêu nước Lỗ Tấn vị trí ông lịch sử văn học Trung Quốc Tuy nhiên có chủ thể nghiên cứu chọn mục đích khác tiếp cận đề tài Có thể đơn làm sáng tỏ hình tượng người phụ nữ, lên án, phản kháng xã hội đương thời… Phần nội dung, chủ thể triển khai hai nội dung sau: Phần “Đặc điểm tính cách người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn (Nhân vật văn học tính cách nhân vật; Đặc điểm tính cách người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn); Phần hai “Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” (Nghệ thuật xây dựng nhân vật hình tượng nhân vật) Theo phương pháp này, chủ thể lại tự tìm cho nội dung nghiên cứu cho phù hợp, chủ thể tùy thuộc vào lực tư thân triển khai vấn đề khác nhau, sâu mảng khác thứ tự xếp vấn đề khác Như vậy, tính chủ quan phương pháp nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào lực nghiên cứu chủ thể mục đích nghiên cứu chủ thể Thứ hai: Tính khách phương pháp NCKH Ngữ văn đề tài: “Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn (Qua hai tập “Gào thét” “Bàng hoàng” Với đề tài này, tính khách quan phương pháp thể việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho phù hợp Chủ thể chọn phương pháp giải thích học phương pháp so sánh kết hợp khảo sát, phân tích, thống kê nhân vật Vì lựa chọn đề “Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” với khả nghiên cứu khoa học, chủ thể nhận phương pháp nghiên cứu phù hợp với đề tài này, không dùng phương pháp trên, việc nghiên cứu đề tài không mang lại hiệu Sau xong khâu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phần định hình phạm vi khảo sát đối tượng nghiên cứu Khâu quan trọng, việc xác định phạm vi khảo sát không không bám sát vào phương pháp nghiên cứu vừa chọn trình nghiên cứu sai hướng Điều làm cho đề tài bị loãng phần nội dung chủ thể nghiên cứu vừa công sức vừa không đạt hiệu mong muốn Chủ thể đề tài xác định đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu lựa chọn Đối tượng nghiên cứu đề tài “hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn qua hai tập “Gào thét” “Bàng hoàng” Nhiệm vụ nghiên cứu: đặc điểm tính cách người phụ nữ nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn, qua nêu bật tài sáng tạo nghệ thuật tác giả Lỗ Tấn Như tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn việc vào đặc điểm, tính chất đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp từ giới hạn phạm vi nghiên cứu để trình nghiên cứu khoa học đạt hiệu tốt *Ví dụ 2: MÔ TÍP HÓA THÂN TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA NGƯỜI VIỆT Tiếp tục với đề tài thứ hai, phân tích tính chủ quan khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn thông qua việc khảo sát đề tài nghiên cứu Thứ nhất: Tính chủ quan phương pháp NCKH Ngữ văn đề tài: “Mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt” Vẫn giống ví dụ trước, tính chủ quan biểu lực sáng tạo mục đích khoa học chủ thể Khi lựa chọn đề tài chủ thể đưa nội dung mục đích khoa học sau: Nội dung: Thống kê, phân loại mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt; Kết cấu, chức mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt; Một số sở hình thành mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt Mục đích khoa học: “Làm rõ diện mô típ hóa thân; Vai trò chức mô típ việc cấu tạo cốt truyện thể chủ đề nhóm truyện cổ tích; Giải thích, lý giải việc hình thành mô típ từ góc độ văn hóa, tín ngưỡng” Việc chủ thể tự định hình cho nội dung nghiên cứu mục đích khoa học dựa lực thân việc quan trọng Nó thể trình độ chủ thể trình thực bước nghiên cứu khoa học Nó thể tính chủ quan cách phương pháp nghiên cứu mà nội dung mục đích khoa học phụ thuộc vào chủ thể nghiên cứu Thứ hai: Tính khách quan phương pháp NCKH Ngữ văn đề tài:“Mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt” Sau lựa chọn đề tài trên, vào đặc điểm, tính chất mô típ hóa thân truyện cổ tích, chủ thể nghiên cứu lựa chọn ba phương pháp nghiên cứu là: “Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp so sánh” Căn vào mục đích nghiên cứu phần phân tích, chủ thể nghiên cứu đề tài lựa chọn phương pháp đáp ứng yêu cầu nghiên cứu ba phương pháp coi tối ưu lựa chọn đề tài “Mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt” Sau lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho đề tài này, bước chủ thể xác định phạm vi nghiên cứu Căn vào phương pháp nghiên cứu mục đích nghiên cứu, chủ thể xác định phạm vi nghiên cứu là: “Khảo sát mô típ hóa thân truyện cổ tích người Việt thông qua sách Tổng tập văn học dân gian người Việt; Nghiên cứu tiểu loại (Truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt, truyện cổ tích loài vật)” Qua hai ví dụ ta thấy tính chủ quan tính quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn có mối quan hệ chặt chẽ với hai tính chất có đặc điểm riêng có Tính chủ quan gắn liền chủ thể nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu, biểu lực sáng tạo khoa học mục đích khoa học Tính khách quan gắn liền phương pháp nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu biểu chọn lựa phương pháp nghiên cứu với phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu III KẾT LUẬN Như qua việc phân tích hai ví dụ cụ thể ta thấy tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn Ta thấy trình thực nghiên cứu, yếu tố chủ quan khách quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho thiếu hai yếu tố thực nghiên cứu khoa học Nếu việc thực nghiên cứu khoa học thiếu hai yếu tố chắn việc nghiên cứu không đạt hiệu hiệu không cao Vì trình nghiên cứu nói chung lựa chọn phương pháp nghiên cứu nói riêng, việc ý tới tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu việc làm cần thiết quan trọng, định không nhỏ đến thành bại đề tài nghiên cứu khoa học người 10 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHQG Hà Nội Trương Chính (2004), Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn, Nxb Văn học Nguyễn Xuân Kính (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Nxb Khoa học Xã hội http://vi.wiktionary.org/wiki/ch%E1%BB%A7_chu_quan http://vi.wiktionary.org/wiki/ch%E1%BB%A7_khach_quan 11 ... diễn cách có hiệu Một tính chất cần lưu ý lựa chọn phương pháp tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn Để phân tích tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên. .. Phương pháp tượng học; Phương pháp kí hiệu học; Phương pháp cấu trúc; Phương pháp trực giác; Phương pháp tâm lý học; Phương pháp giải thích học; Phương pháp xã hội học; Phương pháp tiểu sử; Phương. .. pháp nghiên cứu phù hợp Sau lựa chon xong phương pháp, phải giới hạn phạm vi khảo sát để phát huy lực nghiên cứu chủ quan cách có hiệu Tính chủ quan tính khách quan phương pháp nghiên cứu khoa học

Ngày đăng: 25/06/2017, 01:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan