LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN mê LINH, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

89 448 4
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý GIÁO dục đạo đức CHO học SINH TRUNG học cơ sở HUYỆN mê LINH, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo đức là mặt cốt lõi của nhân cách con người, chi phối quan hệ con người với con người, con người với xã hội và thiên nhiên để hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò quan trọng. Vì thế giáo dục đạo đức cho học sinh là một nội dung trọng yếu, là sứ mệnh lịch sử mà xã hội đã giao phó cho nhà trường.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quan niệm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 10 10 Trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội 1.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung 16 học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC 30 Chương ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Nguyên tắc xác định biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 49 cho học sinh Trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.2 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2.3 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 2.4 Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 52 72 73 77 80 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban giám hiệu BGH Công nghiệp hóa – đại hóa CNH– HĐH Công nghệ thông tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Đồ dùng dạy học ĐDDH Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo dục đạo đức GDĐĐ Hoạt động lên lớp HĐNGLL Phương Pháp Dạy Học PPDH Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Thiết bị dạy học TBDH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức mặt cốt lõi nhân cách người, chi phối quan hệ người với người, người với xã hội thiên nhiên để hình thành phát triển nhân cách Giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn xã hội nhà trường giữ vai trò quan trọng Vì giáo dục đạo đức cho học sinh nội dung trọng yếu, sứ mệnh lịch sử mà xã hội giao phó cho nhà trường Điều 2, Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức tốt, có trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [22] Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Dạy học phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” [25, tr.46] “Nếu thiếu đạo đức, người người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định” [25, tr.47] Những năm vừa qua, địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung, huyện Mê Linh nói riêng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trọng thường xuyên nhà trường song chưa mạng lại kết mong muốn Bên cạnh phần đông học sinh có hạnh kiểm, ý thức đạo đức tốt phận học sinh tỏ hiểu biết giá trị đạo đức, có hành vi, thái độ không phù hợp với chuẩn mực đạo đức dân tộc, mơ hồ truyền thống dân tộc, chưa tự hào đất nước người Việt Nam, chưa tích cực học tập, rèn luyện đạo đức để trở thành ngoan, trò giỏi Nghị TW2 khóa VIII, Đảng ta nhận định: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên… mờ nhạt lý tưởng theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [11] Điều nhiều nguyên nhân: tác động tượng tiêu cực xã hội suy thoái đạo đức giá trị nhân văn, lối sống thực dụng, thích hưởng thụ, du nhập văn hóa phẩm đồi trụy thông qua phương tiên phim ảnh, games, mạng xã hội… cần phải kể đến nguyên nhân biện pháp quản lý giáo dục chưa phù hợp Trong nhà trường phổ thông nói chung trường THCS huyện Mê Linh nói riêng, số lượng học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng năm gần Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh cấp thiết cần quan tâm trước tiên Đây bước định chất lượng giáo dục Mặc dù có tầm quan trọng vậy, thực trạng nay, số cán quản lý, giáo viên tập trung việc dạy kiến thức khoa học, xem nhẹ việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh, chí chưa thực gương sáng cho học sinh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đạo đức có vai trò lớn đời sống xã hội, đời sống người, đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng, xã hội tồn phát triển Trong năm vừa qua công tác giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục quản lý giáo dục Do nhiều công trình nghiên cứu công bố, đề cập đến khía cạnh khác nhau, với nội dung cách tiếp cận phong phú, đa dạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, tiêu biểu như: Hội thảo khoa học: “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp” Hội khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam tổ chức [18] Hội thảo cho bàn tới vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh 60 tham luận cá nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà tâm lí học, người tâm huyết với giáo dục nước nhà Tác giả Đặng Vũ Hoạt tập san nghiên cứu Giáo dục số 8/1992 viết “Đổi công tác giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức học sinh”, nghiên cứu vài trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục học sinh, có giáo dục đạo đức Ông đưa định hướng cho giáo viên chủ nhiệm việc đổi nội dung, cải tiến phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường phổ thông [17, tr.89] Trong sách “Đạo đức học” dành cho giáo viên THCS hệ Cao đẳng sư phạm, tác giả Phạm Khắc Chương Hà Nhật Thăng nhấn mạnh nội dung giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên thường đạo đức gia đình, đạo đức tình bạn, đạo đức tình yêu, đạo đức học tập, đạo đức giao tiếp [10, tr.137] Tác giả Huỳnh Khái Vinh [33, tr.64] đề cập đến vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội;mối quan hệ lối sống, đạo đức với phát triển văn hóa người, tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội tới lối sống đạo đức, chuẩn giá trị truyền thống cách mạng; kinh nghiệm học xây dựng lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội số nước; thực trạng, phương hướng, quan điểm giải pháp xây dựng lối sống đạo đức, chuẩn giá trị thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, số nhà quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức với đề tài như: Tác giả Nguyễn Kim Bôi nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT trường THPT Trần Đăng Ninh – Hà Tây”[8] Sau tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức học sinh THPT nói chung chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT trường THPT Trần Đăng Ninh nói riêng, tác giả đề số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp, thông qua mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tác giả Nguyễn Thị Yến Phương (2004) đề xuất số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc phối hợp nhà trường xã hội [28] Tác giả Nguyễn Thị Vinh (2009) sâu nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Tân Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội [34] Tác giả đề số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tóm lại, nghiên cứu nói góp phần quan trọng công đổi giáo dục nói chung công tác giáo dục đạo đức nói riêng Song địa phương mang tính đặc thù riêng, thời điểm, công tác giáo dục có biến đổi không ngừng Do đó, việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội có ý nghĩa cấp thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Trên sở đó, đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Phạm vi điều tra khảo sát thuộc trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Các số liệu sử dụng từ 2009 - 2014 Giả thuyết khoa học Trong năm gần đây, trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội có biện pháp đạo giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng nhiên chưa đạt hiệu thiết thực Do vậy, đề xuất áp dụng biện pháp đạo hơn, phù hợp đạt hiệu quảtốt Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu Nghị quyết, đường lối Đảng, tài liệu văn bản, thị, nghị quyết, sách báo,…có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, sàng lọc thông tin, tập hợp vấn đề làm lý luận vững cho đề tài, hỗ trợ cho trình làm đề tài: tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp, đặc điểm tâm lý, phương pháp giáo dục học sinh trung học sở * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát Quan sát cử chỉ, hành vi, thái độ học sinh tổ chức tham gia hoạt động giáo dục đạo đức Phương pháp phiếu hỏi Tìm hiểu thực trạng, nhận thức vai trò hoạt động giáo dục đạo đức lực lượng tham gia giáo dục, việc tổ chức hoạt động trường trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Phương pháp tọa đàm: trò chuyện trao đổi với học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh, quyền địa phương để đánh giá nhận thức, hành vi, thái độ, hạnh kiểm học sinh, đánh giá biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách học sinh * Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng toán thống kê, xử lý số liệu thu thập được, lập bảng, vẽ sơ đồ Ý nghĩa luận văn Xây dựng khái niệm công cụ, làm sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh Đề xuất yêu cầu, biện pháp tăng cường quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Đề tài góp phần làm sở cho nhà quản lý giáo viên nghiên cứu thực trình giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt học sinh trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội nay, cung cấp thêm tài liệu tham khảo để xây dựng chương trình môn giáo dục đạo đức cho học sinh nhằm hạn chế, khắc phục xuống cấp mặt đạo đức phận học sinh phổ thông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức * Đạo đức Để tồn phát triển người phải hoạt động tham gia mối quan hệ xã hội giới thực Trong trình thực mối quan hệ ấy, người có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung người, cộng đồng xã hội người đánh giá có đạo đức Ngược lại, cá nhân có thái độ, hành vi không đắn làm tổn hại đến lợi ích người khác, cộng đồng bị xã hội lên án, chê trách cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Vậy đạo đức ? Theo Giáo trình “Đạo đức học” thì: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Theo Từ điển tiếng Việt thì: “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người xã hội Đạo đức phầm chất tốt đẹp người theo tiêu chuẩn đạo đức giai cấp định” [32, tr 211] Theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay 75 + Tính khả thi: Khả thi: điểm Ít khả thi: điểm Không khả thi: 1điểm Các ý kiến đánh giá tổng hợp cụ thể sau: Bảng 2.2: Tổng hợp Ý kiến đánh giá cán quản lý biện pháp đề xuất Tính cần thiết (SL/%) Biện pháp Cần thiết Ít cần thiết BP1 25=83,3 BP2 Tính khả thi (SL/%) ∑ 4=13,3 Không cần thiết 1=3.3 84 2.8 25=83,3 4=13.3 1=3.3 84 2.8 BP3 28=93,3 2=6.7 88 2.93 BP4 27=90 2=6.7 1=3.3 86 2.87 BP5 21=70 5=16.7 4=13.3 77 2.57 BP6 21=70 7=23.3 2=6.7 79 2.63 BP7 20=66,7 6=20 4=13.3 76 2.53 X Thứ bậc 3 Khả thi Ít khả thi Thứ ∑ X bậc 78 2.6 21=70 6=20 Không khả thi 3=10 24=80 5=16.7 1=3.3 83 2.77 18=60 8=26.7 4=13.3 74 2.47 25=83.3 5=16.7 85 2.83 19=63.3 7=23.3 4=13.3 75 2.5 27=90 3=10 87 2.9 16=53.3 8=26.7 6=20 70 2.33 Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá đội ngũ giáo viên biện pháp đề xuất Tính cần thiết (SL/%) Tính khả thi (SL/%) ∑ Biện pháp Cần thiết Ít cần thiết BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 114 117 110 115 110 109 110 Không cần thiết 7 1 Thứ X 353 357 345 355 348 345 347 2.94 2.975 2.875 2.96 2.9 2.875 2.89 bậc 6 ∑ Thứ Khả Ít Không thi khả thi khả thi 114 119 116 119 118 113 113 0 0 X 349 359 356 359 358 349 351 2.9 2.99 2.97 2.99 2.98 2,9 2.925 bậc Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến CBQL ĐNGV tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất: Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi CBQL X ĐNGV X Điểm TB Thứ bậc CBQL X ĐNGV X2 Điểm TB X1& X2 X1& X2 Thứ bậc 76 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 2.8 2.8 2.93 2.87 2.57 2.63 2.53 2.94 2.975 2.875 2.96 2.9 2.875 2.89 2.87 2.88 2.9 2.91 2,73 2.75 2.71 2.6 2.77 2.47 2.83 2.5 2.9 2.33 2.9 2.99 2.97 2.99 2.98 2,9 2.925 2.75 2.88 2.72 2.91 2.74 2.9 2.63 Qua bảng số liệu ta rút nhận xét sau: Tuy mức độ cần thiết biện pháp không đồng nhau, chênh lệch không lớn Biện pháp xếp thứ so với biện pháp xếp thứ có mức chênh lệch ∆ = 0.2, điều nói lên thống ý kiến toàn thể đội ngũ CBQL ĐNGV tính cần thiết biện pháp nêu Từ khẳng định biện pháp mà tác giả luận văn đưa (trong có số biện pháp phát triển từ biện pháp có) cần thiết việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Cũng tính cần thiết biện pháp, tính khả thi có chênh lệch chiếm tỉ lệ nhỏ, biện pháp có tính khả thi cao thấp ∆ = 0.28 Điều khẳng định biện pháp mà tác giả luận văn đưa khả thi * * * Trên sở lý luận thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS địa bàn huyện Mê Linh Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tổ chức thực nghiệm biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh mà đề tài đề xuất số trường THCS địa bàn Huyện thu kết khả quan Căn vào kết khảo nghiệm, khẳng định biện pháp đề xuất khả thi cần thiết 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đạo đức chuẩn mực, giá trị xã hội, yếu tố quan trọng cấu trúc nhân cách người thời đại Do đó, giáo dục đạo đức cho thiếu niên nói chung, cho học sinh THCS nói riêng nhiệm vụ cấp bách quan trọng hàng đầu công tác giáo dục giai đoạn Đây trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi quan tâm thành viên xã hội Đặc biệt người làm công tác giáo dục Các trường THCS quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ trọng tâm, có mối quan hệ mật thiết với trình giáo dục tổng thể nhằm bước hình thành nhân cách cho học sinh THCS phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội Vì vậy, nhà trường phải có biện pháp quản lý giáo dục cách hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội thời gian qua cấp Ủy Đảng, quyền địa phương đoàn thể quan tâm Đa số cán quản lý, giáo viên có nhận thức tầm quan trọng công tác Những cố gắng lớn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết định song bên cạnh bộc lộ tồn tại, hạn chế quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS đa dạng nhiều yếu tố thuộc người lãnh đạo, từ gia đình, bạn bè lực lượng xã hội Từ nghiên cứu lý luận, từ thực trạng bất cập quản lý giáo dục đạo đức, đề tài đưa biện pháp quản lý hiệu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội sau: 78 Biện pháp1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Biện pháp Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh từ đầu năm học đưa vào kế hoạch chung nhà trường Biện pháp Đa dạng hóa nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Biện pháp Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh thông qua hoạt động lên lớp Biện pháp Triển khai nghiêm túc cận động “Mỗi thầy cô gương đạo đức, tự học sáng tạo” toàn huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Biện pháp Thường xuyên phối hợp chặt chẽ lực lượng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Biện pháp Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật nghiêm túc, kịp thời người có thành tích quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Qua khảo sát nhiều đối tượng, biện pháp mang tính cần thiết khả thi cao, hoàn toàn áp dụng thực tiễn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Những biện pháp thể tính đồng tính tập trung để giải khó khăn then chốt trình quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Giáo dục Đào tạo Cần xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực công tác giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 79 Cần biên soạn tài liệu giáo dục đạo đức cho phù hợp với đối tượng học sinh THCS nói chung THCS địa phương nói riêng, lồng ghép chương trình vào hoạt động giảng dạy môn học nhà trường Tổ chức lớp bỗi dưỡng giáo viên số kỹ thuật lồng ghép giáo dục đạo đức vào giảng môn, đặc biệt môn có nhiều tuần Xác định tiêu chuẩn đánh giá xếp loại hạnh kiểm cho học sinh chi tiết với tiêu chuẩn hành Cần đổi cách đnáh giá, thi cử cho học sinh không trọng môn học mà phải ý đến rèn luyện đạo đức 2.2 Đối với trường trung học sở địa bàn huyện Mê Linh Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, chi tiết cụ thể, ý phối hợp ba môi trường giáo dục nhà trường – gia đình – xã hội Tổ chức đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch cách chặt chẽ, nghiêm túc Thường xuyên đổi hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp với điều kiện địa phương đối tượng học sinh Nghiêm túc nói không với bệnh thành tích giáo dục, thường xuyên đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức để giáo dục đạo đức cho học sinh Thường xuyên tạo điều kiện, khuyến khích, động viên tập thể cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Các thầy cô phát huy cao ảnh hưởng mạnh mẽ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Luôn có ý thức thái độ, hành vi mẫu mực để học sinh học tập 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapuf (1994), Quản lý gì? Nxb Khoa học kỹ thuật Đặng Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề lý luận – thực tiễn ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo – Hà Thị Đức (1998), Hoạt động dạy học trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học ngày 28/3/2011 Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường Trần Đăng Ninh – Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1995) , Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Tăng (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị – Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 13.Nguyễn Thị Đáp (2004), Thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Huyện Long Thành số giải pháp, Đại học Sư phạm T.P Hồ Chí Minh 14.Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người toàn diện thời kỳ CNH – HĐH, Nxb Chính trị, Hà Nội 17 Đặng Vũ Hoạt (1992), “ Đổi hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh”, Tập san Nghiên cứu Giáo dục, số 8/1992 18 Hội khoa học Tâm lí – Giáo dục Việt Nam (2006), Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta: thực trạng giải pháp 19.Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phan Huy Lê (1994, 1996), Các giá trị truyển thống người Việt Nam nay, Hà Nội 22 Luật giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Mác – Angghen toàn tập (1959), Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1976 25 Hồ Chí Minh, Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 26 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, 10, NXb Sự thật, Hà Nội, 2000 27 Trần Thị Tuyết Oanh (2004), Giáo trình Giáo dục học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 28 Nguyễn Thị Yến Phương (2004), Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua việc phối hợp hoạt động giáo dục lên lớp, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989) , Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục TW1 30 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống trị nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tư tưởng Hồ Chí Minh (1997), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Hà Nội – Đà Nẵng, Hà Nội 33.Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Vinh (2009), Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Tân Mai - Hoàng Mai – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 83 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh) Câu 1: Em cho biết ý kiến mực độ cần thiết giáo dục đạo đức nhà trường? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến em) Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 2: Em cho biết ý kiến mức độ quan trọng phẩm chất đạo đức giáo dục cho học sinh nay? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến em) Mức độ nhận thức STT Các phẩm chất Lập trường trị Lòng hiếu thảo Ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy trường lớp Lòng yêu quê hương, đất nước Ý thức bảo vệ tài sản Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ Tình bạn, tình yêu Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 84 Động học tập đắn Tính tự lập, cần cù vượt khó 10 Lòng trung thực, dũng cảm 11 Khiêm tốn, học hỏi, đoán 12 Ý thức tiết kiệm, không lãng phí 13 Ý thức tuân thủ pháp luật 14 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 15 Yêu lao động, quý trọng người lao động 16 Tinh thần lạc quan, yêu đời 17 Ý thức phê bình tự phê bình Câu 3: Trong năm học 2011 – 2012, 2012 – 2013 em vi phạm hành vi đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến em) STT Hành vi vi phạm ĐĐ HS Bỏ học, trốn Gian lận kiểm tra, thi cử Gây gổ, đánh Nói tục, chửi bậy Uống rượu bia, hút thuốc Chơi cờ bạc, trộm cắp Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô Phá hoại công 2011 - 2012 2012 - 2013 85 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN Câu 1: Xin đồng chí cho biết, năm học 2011 – 2012, 2012 – 2013 học sinh vi phạm hành vi đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Hành vi vi phạm ĐĐ HS Bỏ học, trốn Gian lận kiểm tra, thi cử Gây gổ, đánh Nói tục, chửi bậy Uống rượu bia, hút thuốc Chơi cờ bạc, trộm cắp Vô lễ, thiếu tôn trọng thầy cô Phá hoại công 2011 - 2012 2012 - 2013 Câu 2: : Theo đồng chí nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực học sinh? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Nhóm nguyên nhân Nguyên nhân cụ thể Gia đình buông lỏng GDĐĐ Gia đình Người lớn chưa gương mẫu Đời sống vật chất khó khăn Xã hội Tệ nạn xã hội Phim ảnh, sách báo không lành mạnh Ý kiến 86 Điều hành pháp luật chưa nghiêm Tác động tiêu cực kinh tế thị trường Nhiều đoàn thể chưa quan tâm đến GDĐĐ Bản thân HS Biến đôi tâm sinh lý lứa tuổi Không làm chủ hành vi, nhận thức Quản lý GDĐĐ chưa chặt chẽ Nội dung GDĐĐ chưa thuyết phục Nhà trường việc Chưa có biện pháp giáo dục thích hợp quản lý giáo dục đạo đức Quản lý đội ngũ chưa tốt Quản lý chưa có phối hợp lực lượng chặt chẽ Quản lý GDĐĐ xã hội chưa đồng Câu 3: Đồng chí cho biết công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Mức độ Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng Câu 4: Theo đống chí, lực lượng giáo dục có vai trò quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh? 87 (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) Tầm quan trọng STT Các lực lượng giáo dục Rất Quan Bình quan trọng trọng 10 11 12 13 14 15 16 17 Ít Không thườ quan quan ng trọng trọng Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Gia đình Tập thể học sinh Giáo viên môn Đoàn TNCS Hồ CHí Minh Hội cha mẹ học sinh Chính quyền địa phương Công an Địa bàn dân cư Bạn bè thân Công đoàn nhà trường Tổ chức Đảng sở Các quan văn hóa thông tin Hội khuyến học Hội cựu chiến binh Hội phụ nữ Mặt trận Tổ quốc Câu 5: Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức học sinh? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) Mức độ phối hợp TT Các lực lượng giáo dục Gia đình Hội phụ huynh Đoàn thể địa phương Địa bàn dân cư Tốt Tương đối Không tốt 88 10 Chính quyền địa phương Công an Hội khuyến học Dòng họ địa phương Đài phát địa phương Các sở kinh tế, văn hóa Câu 6: Xin đồng chí vui lòng cho biết, trường đồng chí, hiệu trưởng đạo giáo dục đạo đức thông qua hình thức mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Nội dung Tốt Mức độ Trung bình Chưa tốt Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua dạy học lớp Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động đoàn niên Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đánh giá đạo đức học sinh Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục đạo đức Câu 7: Xin cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức học sinh đây? 89 (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) STT Các loại kế hoạch Ý kiến Kế hoạch GDĐĐ cho năm học Kế hoạch GDĐĐ cho ngày lễ kỷ niệm, đợt thi đua theo chủ đề Kế hoạch GDĐĐ cho học kỳ Kế hoạch GDĐĐ cho tháng Kế hoạch GDĐĐ cho tuần Câu 8: Các đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS đề tài đề xuất? (Đánh dấu X vào ô tương ứng theo ý kiến đồng chí) Các biện STT pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Tính cần thiết Tính Khả thi Cần Bình Không Khả Bình Không thiết thường cần thiết thi thường khả thi ... diện * Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội - Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội Giáo dục đạo đức trường THCS huyện Mê Linh... lý luận quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục. .. 1.2.2 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội yếu tố tác động đến việc quản lý 1.2.2.1 Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung

Ngày đăng: 24/06/2017, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan