Chương 2: Khái niệm về phép chiếu và phép chiếu vuông góc

16 4.2K 20
Chương 2: Khái niệm về phép chiếu và phép chiếu vuông góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC B Ộ M ÔN VẼ KỸ THUẬT Thị xã Sông Công - Thái Nguyên Chương II : Hènh chiếu vuông góc 2.2. Khái niệm về phép chiếu phương pháp chiếu vuông góc 2.2.1. Các phép chiếu : Giả thiết trong không gian ta lấy một mặt phẳng P một điểm S ở ngoài mặt phẳng đó. Từ một điểm A bất kỡ trong không gian ta dựng đường thẳng SA, đường thẳng này cắt mặt phẳng P tại A. Ta nói rằng ta đã thực hiện một phép chiếu có các khái niệm sau : - Mặt phẳng P là mặt phẳng hỡnh chiếu - ường thẳng SA gọi là tia chiếu - iểm A' gọi là hỡnh chiếu của A trên mặt phẳng P + Nếu tất cả các tia chiếu đều đi qua một điểm S cố định gọi là tâm chiếu thỡ phép chiếu đó gọi là phép chiếu xuyên tâm . - Điểm A' gọi là hình chiếu xuyên tâm của điểm A trên mặt phẳng chiếu P. Điểm S gọi là tâm chiếu . + Hỡnh chiếu xuyên tâm + Nếu tất cả các tia chiếu không đi qua một điểm cố định mà song song với một đường thẳng cố định l gọi là phương chiếu thỡ phép chiếu đó gọi là phép chiếu song song. iểm A' giao điểm của đường thẳng đi qua điểm A song song với phương chiếu l với mặt phẳng P gọi là hỡnh chiếu song song của điểm A trên mặt phẳng chiếu P: Phương chiếu l trong thực tế ta thường thấy nhng hiện tư ợng giống như các phép chiếu ánh sáng ngọn đèn chiếu đồ vật lên mặt đất giống phép chiếu xuyên tâm, ánh sáng của mặt trời chiếu đồ vật lên mặt đất giống như phép chiếu song song với các tia sáng mặt trời là nhng tia chiếu song song. - Trong phép chiếu song song, nếu phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu P ta gọi đó là phép chiếu xiên. - Nếu phương chiếu l vuông góc với mặt phẳng chiếu P, ta gọi đó là phép chiếu vuông góc. - Phép chiếu xuyên tâm được dùng trong kỹ thuật, trong các bản vẽ xây dựng, trong kiến trúc . . . - Phép chiếu song song, nhất là phép chiếu vuông góc được dùng nhiều trong bản vẽ kỹ thuật. 2.2.2 - Ph­¬ng ph¸p c¸c hình chiÕu vu«ng gãc : Ta thÊy r»ng mét ®iÓm A trong kh«ng gian th× cã mét h×nh chiÕu A' duy nhÊt trªn mét mÆt ph¼ng chiÕu. Nh­ng ®iÓm A ' duy nhÊt cßn lµ h×nh chiÕu cña v« sè ®iÓm kh¸c nhau thuéc tia chiÕu AB. Ta xem một vật thể là một tập hợp điểm nào đó. Vỡ vậy một hỡnh chiếu của một vật thể trên một mặt phẳng hỡnh chiếu chưa đủ để xác định hỡnh dạng kích thước của vật thể đó. ể diễn tả một cách chính xác hỡnh dạng kích thước của một vật thể ta dùng phép chiếu vuông góc chiếu vật thể lên các mặt phẳng hỡnh chiếu vuông góc với nhau. Sau đó gặp các mặt phẳng hỡnh chiếu cho trùng với một mặt phẳng (mặt phẳng bản vẽ). Ta được các hỡnh chiếu vuông góc của một vật thể. ó là phư ơng pháp các hỡnh chiếu vuông góc. [...].. .Chương II : Hènh chiếu vuông góc 2.3- Tính chất hỡnh chiếu vuông góc của các mặt phẳng song mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hỡnh chiếu 2.3.1 - Hỡnh chiếu của mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chiếu Ví dụ 1: - Mặt phẳng ABCD vuông góc với mặt phẳng chiếu đứng P1, hỡnh chiếu đứng của mặt phẳng biến thành đường thẳng - Mặt phẳng vuông góc với các mặt phẳng hỡnh chiếu P2 P3 cũng có... vuông góc với các mặt phẳng hỡnh chiếu P2 P3 cũng có tính chất tương tự Ví dụ 2: Mặt phẳng ABCD song song với mặt phẳng hỡnh chiếu bằng Vỡ ABCD // P2 nên ABCD vuông góc với Pl P3 ta có : - Hỡnh chiếu đứng hỡnh chiếu cạnh của ABCD là đoạn thẳng song song với trục hỡnh chiếu( A1B1ClD1 A3B3C3D3 // với OX) - Hỡnh chiếu bằng A2B2C2D2 bằng ABCD Mặt phẳng song song với Pl hay P3 cũng có tính chất . Sông Công - Thái Nguyên Chương II : Hènh chiếu vuông góc 2.2. Khái niệm về phép chiếu và phương pháp chiếu vuông góc 2.2.1. Các phép chiếu : Giả thiết trong. tia chiếu song song. - Trong phép chiếu song song, nếu phương chiếu l không vuông góc với mặt phẳng chiếu P ta gọi đó là phép chiếu xiên. - Nếu phương chiếu

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan