Vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 7

123 1.9K 23
Vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chú giải GV Giáo viên HDHS Hướng dẫn học sinh HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TPVC Tác phẩm văn chương THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VB Văn VBNL Văn nghị luận MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT ĐỌC VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBNL TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 14 1.1 Đọc hiểu văn vai trò bạn đọc trình đọc hiểu văn 1.1.1 Đọc hiểu văn 1.1.2 Vai trò bạn đọc trình đọc hiểu văn 1.2 Các chiến thuật đọc hiểu văn 24 1.3.Văn nghị luận đọc hiểu văn nghị luận nhà trường phổ thông 28 1.3.1 Văn nghị luận đọc hiểu văn nghị luận 1.3.1.1 Văn nghị luận 1.3.1.1.1 Khái niệm VBNL 1.3.1.1.2 Đặc trưng VBNL 1.3.1.2 Đọc hiểu văn nghị luận 1.3.2 Đọc hiểu văn nghị luận nhà trường phổ thông 1.3.2.1 VBNL ngày có vị trí, vai trò quan trọng chương trình SGK Ngữ văn phổ thông 34 1.3.2.2 Dạy học đọc hiểu văn nghị luận góp phần phát triển lực học sinh 37 1.3.2.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu VBNL 39 1.3.2.3.1 Hình thức khảo sát 39 1.2.3.2 Kết khảo sát 40 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VẬN DỤNG CÁC CHIẾN THUẬT ĐỌC VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 46 2.1 Yêu cầu việc vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu VBNL lớp 46 2.1.1.Yêu cầu đảm bảo mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Yêu cầu đảm bảo dạy học VBNL theo đặc trưng thể loại 47 2.1.3 Yêu cầu đảm bảo dạy học tích cực hóa hoạt động HS dạy học tích hợp 2.1.4 Yêu cầu đảm bảo tính khoa học, phù hợp, linh hoạt, hấp dẫn 2.2 Cách thức vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu VBNL lớp 50 2.2.1 Vận dụng chiến thuật vào giai đoạn trước đọc 50 2.2.1.1 Chiến thuật tổng quan văn 50 2.2.1.2 Chiến thuật động não 56 2.2.1.3 Chiến thuật kết nối trước đọc 2.2.2 Vận dụng chiến thuật vào giai đoạn đọc 61 2.2.2.1 Chiến thuật đánh dấu ghi bên lề 61 2.2.2.2 Chiến thuật trả lời câu hỏi đọc 65 2.2.2.3 Chiến thuật đặt câu hỏi đọc 2.2.3 Vận dụng chiến thuật vào giai đoạn sau đọc 67 2.2.3.1 Chiến thuật sơ đồ, biểu bảng 2.2.3.2 Chiến thuật giao tiếp văn học 2.2.3.3 Chiến thuật đọc suy luận Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Thời gian, địa bàn thực nghiệm 88 3.3 Phương pháp thực nghiệm 89 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 89 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 89 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 89 3.4.2.1 Tiến hành kiểm tra HS lớp đối chứng 89 3.4.2.2 Triển khai dạy học đọc hiểu VBNL lớp thực nghiệm tiến hành khảo sát chất lượng 90 3.4.2.3 Tổng hợp đánh giá ý kiến HS sau thực nghiệm 97 3.4.2.4 Tiến hành kiểm tra, đánh giá HS lớp đối chứng thực nghiệm VB chương trình SGK 97 3.5 Kết thực nghiệm 97 3.5.1 Về mặt định tính 97 3.5.2 Về mặt định lượng 99 3.5.2.1 Kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm VB chương trình SGK 99 3.5.2.2 Kết lớp thực nghiệm đối chứng VB chương trình SGK 100 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 101 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khách quan 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu cải cách giáo dục nước ta Đổi giáo dục yêu cầu tất yếu tất cấp học, ngành học phát triển xã hội ngày Nghị số 29 – NQ/TW, ngày 01/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ định hướng “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn ” Ngay sau đó, để thực nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết, ngày 6/3/2014 Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch số 103/KH – BGDĐT việc tổ chức hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Hội thảo nhằm nghiên cứu sở lý luận xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi, đề kiểm tra đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải vấn đề thực tiễn Tiếp tục nhiệm vụ phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, Đại hội XII Đảng nêu cao mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Để thực tất yêu cầu đó, nhà giáo dục cần có chuyển biến mạnh mẽ nội dung, đặc biệt phương pháp dạy học, chuyển từ truyền thụ kiến thức sang đào tạo học sinh động, tích cực, chủ động việc tiếp nhận tri thức, có khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống 1.1.2 Đào tạo học sinh biết sử dụng chiến thuật đọc để bước trở thành bạn đọc độc lập đường quan trọng để phát triển lực đọc hiểu học sinh Việc sử dụng vận dụng chiến thuật có vai trò quan trọng sống, cách thức để rèn luyện, bồi đắp kĩ Có kĩ năng, người thích ứng tốt với hoàn cảnh lịch sử biến động không ngừng Từ câu chuyện nhỏ câu chuyện văn chương, đào tạo bạn đọc có chiến thuật đọc giúp họ có khả tự tin đọc hiểu tác phẩm văn học, say sưa với phát tự khám phá mà nhà văn gửi gắm; từ đáp ứng mục đích đọc suốt đời trước khối lượng kiến thức ngày rộng mở ngành khoa học nhân văn nói riêng, khoa học nói chung Như thế, đọc văn yêu cầu quan trọng phát triển kĩ học đường Và để đọc văn hiệu quả, người ta sử dụng chiến thuật giúp hỗ trợ việc hiểu 1.1.3 VBNL đối tượng học sinh lớp bắt đầu làm quen, cần tạo tảng cho hoạt động đọc hiểu loại văn việc biết sử dụng chiến thuật đọc văn thích hợp So với thể loại văn bản: tự sự, biểu cảm, miêu tả làm quen từ cấp học dưới, kĩ làm văn phần quen thuộc VBNL thể loại hoàn toàn Việc gây trở ngại cho GV HS Tuy nhiên, điều mẻ không hoàn toàn dễ đến thất bại Bởi khởi đầu đầy hứng thú GV biết cách HDHS đọc hiểu VB cách hiệu quả, chiến thuật đọc văn thích hợp Thay thấy xa lạ, khô khan mà trở thành “khó nhằn”, HS GV hứng thú với tiết dạy học đọc hiểu VBNL Điều sở vô quan trọng thuận lợi để kích thích niềm yêu thích, đam mê học VBNL lớp học tiếp theo, đồng thời vận dụng chiến thuật đọc để đọc hiểu hiệu tác phẩm chiến thuật bồi dưỡng thường xuyên thực hành trở thành kĩ thục 1.1.4 Thực tiễn dạy học đọc hiểu VBNL lớp chưa đạt hiệu mong muốn Với thể loại VBNL, có thực tế trình dạy học, phần lớn GV HS ý đến nội dung, tập trung khai thác biểu tinh thần yêu nước, nhân đạo, Trong đó, đường để đến với nội dung chưa quan tâm thấu đáo Sử dụng chiến thuật, vừa giúp quản lí trình đọc hiểu, vừa tránh tạo cảm giác khô khan, nặng nề VBNL 1.2 Lí chủ quan 1.2.1 Niềm yêu thích, hứng thú với việc tìm hiểu chiến thuật đọc hiểu Được tiếp xúc với chiến thuật đọc trình học tập chuyên đề “Ngữ văn nhà trường” cô giáo Phạm Thị Thu Hương đảm nhiệm, với niềm đam mê yêu thích sử dụng chiến thuật, nhận thấy tính ứng dụng cao việc vận dụng để dạy học đọc hiểu, định tìm hiểu sâu áp dụng chiến thuật vào dạy học tác phẩm nghị luận chương trình Ngữ văn Điều đặc biệt dễ nhận thấy, sâu, thấy tính khả thi, ứng dụng cao có hiệu việc kích thích phát triển tư duy, lực em trình học tập 1.2.2 Sự gần gũi, dễ tiếp cận vấn đề nêu VBNL lớp Đối tượng VBNL gần gũi, có nhiều luồng dễ tìm kiếm thông tin để tiếp cận: lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngôn ngữ mẹ đẻ, văn chương hay gần tác phẩm văn học tiếp xúc Do vậy, đề tài mà tác giả SGK lựa chọn cho tác phẩm VBNL nêu mang tính gắn bó chặt chẽ, thường trực với HS như: tinh thần yêu nước, lối sống giản dị, ý nghĩa văn chương đời sống, giàu đẹp tiếng Việt Điều khiến thấy tính khả quan việc vận dụng chiến thuật khâu kích hoạt điều biết HS dạy học, việc giao nhiệm vụ nhà liên quan đến tìm kiếm thông tin SGK Nhìn chung, vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu Việt Nam nhiều lạ, nên áp dụng chiến thuật lạ vào điều dễ gần gũi, tiếp cận phần giảm bớt áp lực căng thẳng, định hướng 1.2.3 Những trăn trở dạy học đọc hiểu VBNL Dạy học đọc hiểu VBNL nhà trường dù cải tiến nhiều so với việc sử dụng phương pháp truyền thống, nhiên, tượng “bình rượu cũ” phổ biến, dạy học văn nghị luận Do gắn với mục đích phân môn Tập làm văn, nhiều GV dừng lại việc HDHS nhận hệ thống luận điểm, luận học Điều làm phần tính chất đối thoại văn học nói riêng, rèn luyện kĩ lập luận nói chung văn nghị luận Hơn nữa, giáo dục không ngừng tìm tòi đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển liên tục nhân loại Trong yêu cầu xã hội, HS ngày cao, giáo dục “cố thủ”, “trì trệ” không chịu cải tiến để phù hợp, để tiếp thu gây hiệu vô nghiêm trọng Trong giảng dạy VBNL lớp 7, trăn trở để tìm hướng đắn hiệu Thay ngồi suy nghĩ, ứng dụng điều học biết chiến thuật đọc, hy vọng giúp HS có tiết học VBNL thực hiệu lí thú Với mong muốn góp phần đổi việc dạy học Ngữ văn, phần thực hóa định hướng đổi giáo dục, cụ thể quan trọng dạy học đọc hiểu, mạnh dạn lựa chọn thực đề tài nghiên cứu: Vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu VBNL Ngữ văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu 2.1.1 Trên giới Trước trở thành thuật ngữ khoa học văn chương nói riêng, ngành khoa học nói chung, đọc hiểu xuất với nhu cầu người muốn khám phá giới xung quanh Bằng kinh nghiệm, tổ tiên biết quan sát dự báo tượng tự nhiên, biết tìm dấu vết trở qua dẫn trước la bàn chưa xuất hiện,… Theo đó, việc giải mã tượng tự nhiên hay kí hiệu, “chữ viết” thẻ tre, mai rùa, đất sét, hang động… cho thấy hữu bóng dáng người đọc (đi hoạt động hiểu) gắn với trình sản sinh tiếp nhận văn Gần câu chuyện văn chương, lí thuyết đọc hiểu quan tâm từ sớm Nhận thức vai trò nó, từ năm 70 kỉ XX trở lại đây, nước Âu Mĩ có nhiều công trình, viết liên quan đến đọc hiểu vấn đề đọc hiểu phạm trù đọc văn K.Goodman (1970), A.Pusgh (1978), P Arson (1976), U.Frith (1985), M.Adams (1990), R Jauss với Hoạt động đọc Hiện tượng đọc học, B Naiđenxốp với “Phương pháp đọc diễn cảm”, Sorenbenalt “Phản hứng tâm lí trình đọc” Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 80 kỉ XX, xuất hàng loạt sách đọc hiểu giải mối quan hệ văn học với chương trình Ngữ văn cải cách hiệu bước có dấu hiệu tiến dạy học Ngữ văn nhà trường trung học Sau đó, khoảng năm 2002 – 2003, vấn đề Lịch sử đọc, Tâm lí học việc đọc, Nghiên cứu việc đọc ứng dụng, đặc biệt phần Xã hội đọc, giảng dạy văn học yêu cầu đọc nhà trường nhà nghiên cứu: Erich Schon, Ursula Christmann, Noberbert Groeben, Mechthild Dehn Gudrund Schulz Các công trình Richard Bamberger Erich Vanecek tổng kết hoạt động nhà trường trình bày mối quan hệ tương hỗ đọc hiểu viết, qua người ta thấy sức mạnh to lớn đọc văn với “sự điền khuyết vào nỗi trống trải kinh nghiệm tháng ngày” Tại Liên Xô cũ, M.K Bogoliu Pxkaia V.V Septsenko, A Primacốpxki cho đời công trình liên quan đến đọc hiểu: Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, Phương pháp đọc sách (1976) Ở đó, tác giả đưa vai trò việc hiểu vẻ đẹp giá trị tác phẩm văn chương đời sống nêu sức mạnh việc hiểu nội dung cần hiểu đọc tác phẩm PHẦN KẾT LUẬN Trong dạy học Ngữ văn theo tinh thần đổi mới, hệ thống chiến thuật đọc hiểu có ý nghĩa to lớn Hệ thống nhằm đạt hai yêu cầu bản: giúp HS hiểu, định giá, sử dụng VB giúp HS biết tự đọc VB thể loại chương trình, SGK Vì vậy, cần quan tâm đến bồi dưỡng GV biết sử dụng chiến thuật đọc dạy học đọc hiểu cách toàn diện, sâu sắc Đối với việc giảng dạy VBNL, thể văn thông dụng đời sống có vị trí ngày quan trọng chương trình Ngữ văn trung học nay, việc sử dụng chiến thuật để đạt hiệu mong muốn lại chưa quan tâm mức áp dụng rộng rãi Xuất phát từ chất, nội dung đọc hiểu; vai trò, yêu cầu chiến thuật đọc dạy học đổi việc hình thành tư duy, lực cho HS; đặc trưng mục tiêu dạy học VBNL theo đặc trưng thể loại, luận văn mạnh dạn áp dụng vào dạy học đọc hiểu VBNL chương trình Ngữ văn Đây lớp học làm quen với thể loại này, việc vận dụng chiến thuật có ý nghĩa với GV HS, tạo tiền đề cho lớp học, cấp học đời bạn đọc Để kiểm tra tính hiệu việc vận dụng phải thực nghiệm với quy mô rộng khắp, thời gian lâu dài so sánh, đối chiếu rút kết quả, phân tích chứng mực lớp đối chứng thực nghiệm tiến hành luận văn Tuy nhiên, với kết khả quan ban đầu, cho phép tin tưởng hi vọng vào tính khả thi, hiệu việc vận dụng chiến thuật đọc dạy học đọc hiểu tương lai Trong trình vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu chương trình Ngữ văn 7, phần VBNL, có số khuyến nghị: - Cần xác định hình thành, phát triển lực đọc hiểu cho HS mục tiêu quan trọng, hàng đầu môn Ngữ văn, chiến lược đổi PPDH môn Ngữ văn Điều cần thể rõ liệt 104 đề kiểm tra đánh giá GV lớp, kì thi, kì mang tầm sở, quốc gia - GV Ngữ văn HS cần đào tạo chuyên sâu đặc điểm, cách thức tiến hành chiến thuật đọc hiểu văn, từ phục vụ tốt yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực Văn nghị luận thể văn đẹp hấp dẫn Tính sắc sảo tư duy, lập luận cách tìm vấn đề, nêu, giải vấn đề hay phản đề mời gọi người dạy học Văn Qua việc tiếp cận mảnh đất màu mỡ đó, sử dụng chiến thuật đường nhiều lạ hứa hẹn nhiều triển vọng Qua đó, người đọc thực tham gia vào đọc Văn, học tập ý nghĩa để đảm bảo mục tiêu giáo dục: trang bị tri thức, kĩ để học tập suốt đời thích nghi cao đời sống đầy biến động 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những nghiên cứu lí luận đọc hiểu dạy học đọc hiểu 1.1 Nông Thị Hậu, Vận dụng chiến thuật “Cuộc giao tiếp văn học” dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015 1.2 Nguyễn Thái Hòa, Vấn đề đọc – hiểu dạy học đọc hiểu, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tháng 4/2004 1.3 Nguyễn Thanh Hùng, Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm, 2014 1.4 Nguyễn Thanh Hùng, Dạy học đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc, Hợp tuyển công trình nghiên cứu khoa Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1.5 Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, 2012 1.6 Phan Trọng Luận, Văn học nhà trường,những điểm nhìn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 1.7 Nguyễn Thị Hồng Nam, Giáo trình Phương pháp dạy đọc văn bản, Nxb Đại học Cần Thơ, 2016 1.8 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn – khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học Văn nay, Thông tin KHSP số 1.9 Taffy E Raphael – Efrieda H Hiebert, Phương pháp dạy học đọc hiểu văn (Sách dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 1.10 Debbie Draper, Comprehension Strategies Questining (Bản dịch), www.edu.gov.on.ca/eng/studentsuccess/thinkliteracy/files/reading/pdf , 2010 1.11 Phạm Thị Thu Hương, Sử dụng chiến thuật “đọc suy luận” dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/140/Defa ult.aspx, 2013 Những nghiên cứu dạy học văn nghị luận 2.1 Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết, Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 106 2.2 Hoàng Hữu Bội, Tài liệu hỗ trợ GV tập môn Ngữ văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, , 2013 2.3 Tô Thị Thu Dung, Rèn luyện thao tác lập luận dạy học văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 2.4 Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú, Ngữ văn nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013 2.5 Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 7, tập hai, Nxb Hà Nội, 2012 2.6 Lưu Thị Trường Giang, Một số định hướng nâng cao lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh Trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, tr.51 – 54, 2014 2.7 Phạm Thị Huệ, Mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ văn trung học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2014 2.8 Nguyễn Văn Hiếu, Văn nghị luận – từ đặc trưng đến định hướng đọc hiểu, Văn học tuổi trẻ, tr.48 – 51, 2011 2.9 Lê Xuân Mậu, Học văn nghị luận: cách học ai, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 6, tr.44 – 46, 2011 2.10 Cao Thị Ngân, Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 10, 11, 12, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2015 2.11 Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015 2.12 Bảo Quyến, Rèn kĩ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, 2007 2.13 Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 2.14 Lý thuyết thực hành làm văn nghị luận, sách bổ túc văn hóa, Sở Giáo dục Hà Nội, 1988 Các tài liệu khác 107 3.1 Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Giáo trình giản yếu ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 3.2 Nguyễn Ái Học, Phương pháp tư hệ thống dạy học Văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 3.3 Đỗ Việt Hùng, Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm, 2014 3.4 Phan Trọng Luận, Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013 3.5 Nguyễn Khắc Phi, Sách giáo viên Ngữ văn 8, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013 3.6 Trần Đình Sử, Từ giảng văn qua phân tích đến đọc hiểu – trandinhsu.wordpress.com 3.7 Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 3.8 http://www.thivien.net/Trần-Hoà-Bình/Thêm-một 3.9 http://poem.tkaraoke.com/11563/De_Den_Sam_Nghi_Dong 3.10 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, 2006 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Em đọc văn lần trước soạn bài? Nếu rõ lí A lần trở lên B – lần C lần D lần 2.Em có thích trao đổi, thảo luận đọc hiểu văn không? Nêu rõ lí A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Trong tìm hiểu văn bản, em thường tham gia vào hoạt động dạy học sau đây? A Trao đổi, thảo luận vấn đề vướng mắc mở rộng đơn vị kiến thức học B Đọc kĩ lại phần văn đánh dấu quan trọng C Làm tập vận dụng D Nghe cô giáo khái quát lại học dặn dò Sau tìm hiểu văn bản, em muốn thực hoạt động dạy học sau đây? Nêu rõ lí A Trao đổi, thảo luận vấn đề vướng mắc mở rộng đơn vị kiến thức học B Đọc kĩ lại phần văn đánh dấu quan trọng C Làm tập vận dụng D Nghe cô giáo khái quát lại học dặn dò PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỐI CHỨNG Thời gian: 45 phút Đề bài: Hãy làm sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa công dụng văn chương theo quan niệm nhà phê bình văn học Hoài Thanh tác phẩm “Ý nghĩa văn chương” PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VBNL “Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG” SAU THỰC NGHIỆM [272-273, 2.5] Thời gian: 30phút Câu hỏi 1: (2.0 điểm) Cụm từ VB: Công dụng văn chương, Vai trò văn chương, Tác dụng văn chương, Nguồn gốc thi ca, Nguồn gốc cốt yếu văn chương, Ích lợi văn chương, Chức văn chương,Giá trị văn chương, Mãnh lực văn chương? (Mục đích: Kiểm tra việc đọc VB HS) Câu hỏi 2: (1.0 điểm) “Luận điểm ý kiến người viết vấn đề đời sống xã hội hay văn học” Theo khái niệm trên, câu văn câu nêu luận điểm? (Mục đích: Nhận biết câu nêu luận điểm) Nguồn gốc tình cảm văn chương Nguồn gốc văn chương tình cảm, lòng vị tha Ý nghĩa công dụng văn chương đời sống tinh thần người Văn chương có ý nghĩa to lớn với đời sống tinh thần người Câu hỏi 3: (4.0 điểm) Chép lại câu văn thể ý văn chương phản ánh sống người Em làm sáng tỏ ý kiến Hoài Thanh nào? (Mục đích: Nhận diện câu văn then chốt vận dụng, giải thích ngôn ngữ mình) Câu hỏi 4: (10.0 điểm) Viết tiếp câu văn sau: Văn chương giúp cho tâm hồn người Bằng hiểu biết văn chương, em chứng minh mệnh đề vừa hoàn thành (Mục đích: Vận dụng kiến thức đọc, tổng hợp kiến thức có, kết nối đọc hiểu viết) Câu hỏi 5: (3.0 điểm) Văn Ý nghĩa văn chương thuộc thể loại nghị luận văn học Vì vậy? (Mục đích: giúp HS nhận biết đặc trưng thể loại văn bản) Hướng dẫn chấm đáp án Câu hỏi 1: Cụm từ VB: Vai trò văn chương, Tác dụng văn chương, Ích lợi văn chương, Chức văn chương, Giá trị văn chương Câu hỏi 2: Nguồn gốc văn chương tình cảm, lòng vị tha Văn chương có ý nghĩa to lớn đời sống tinh thần người Câu hỏi 3: Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Văn học gương phản chiếu sống muôn hình muôn vẻ, phong phú đa dạng Ví dụ kho tàng văn học dân gian lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc (từ truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ đẻ đồng báo ta bọc trứng đến Sự tích bánh chưng bánh dầy, từ cổ tích Trầu cau đến Tấm Cám, từ câu hát ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, người đến chùm ca dao câu hát than thân ) Câu hỏi 4: Văn chương giúp cho tâm hồn người trở nên phong phú, giàu có, tinh tế Những câu thơ tài hoa Trần Đăng Khoa giúp em cảm nhận thiên nhiên gần gũi kì diệu xung quanh Dạy em biết yêu bà, yêu mẹ, yêu giàn giầu không, biết yêu dừa, na vườn nhà, biết thương đội, biết nhớ lời Bác dạy thiếu nhi Văn học nâng cánh ước mơ em đến với xứ sở cổ tích, nơi mà người hiền cô Tấm, chàng Sọ Dừa gặp may mắn, hạnh phúc Văn học cho em niềm tin vào tốt, vào điều thiện Câu hỏi 5: VB Ý nghĩa văn chương thuộc loại nghị luận văn học, ý kiến Hoài Thanh vấn đề văn học Đó vấn đề nguồn gốc, giá trị, công dụng văn chương Để làm rõ vấn đề đó, tác giả dùng lí lẽ rõ ràng, dùng cách lập luận chặt chẽ PHỤ LỤC Em có thích tiếp tục sử dụng chiến thuật đọc trình đọc hiểu văn không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Điều làm em cảm thấy thú vị sử dụng chiến thuật đọc đọc hiểu văn bản? A Dễ nhớ B Không khí sôi C Được thể D Không có đặc biệt thân Em thấy chiến thuật sử dụng giai đoạn cần thiết nhất? A Trước đọc B Trong đọc C Sau đọc D Cả ba phương án PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC HIỂU VBNL “THỰC HÀNH TIẾT KIỆM” SAU THỰC NGHIỆM Thời gian: 30 phút “Tiết kiệm bủn xỉn, “xem đồng tiền to nống”, gặp việc đáng làm không làm, đáng tiêu không tiêu Tiết kiệm la ép đội, cán nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào việc tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để nâng cao mức sống đội, cán nhân dân, nói theo lối khoa học tiết kiệm tích cực tiêu cực Trong 80 năm, nước ta bị đế quốc Pháp đến đế quốc Nhật vơ vét hết mà kinh tế ta nghèo nàn lạc hậu, cần phải có kinh tế khá, để kháng chiến kiến quốc Muốn xây dựng kinh tế phải có tiền để làm vốn Muốn có vốn, nước tư dùng ba cách: vay mượn nước ngoài, ăn cướp thuộc địa, bóc lột công nhân, nông dân Những cách đề làm Chúng ta có cách mặt tăng gia sản xuất, mặt tiết kiệm để tích trữ thêm vốn cho công xây dựng phát triển kinh tế ta Chúng ta phải tiết kiệm sức lao động Thí dụ việc trước phải dùng 10 người, ta tổ chức xếp cho khéo, phải nâng cao suất người, nhờ mà dùng người làm Chúng ta phải tiết kiệm thời Thí dụ việc trước làm ngày, tổ chức xếp khéo, suất cao, ta làm ngày Chúng ta phải tiết kiệm tiền Việc trước phải dùng nhiểu người, nhiều thời giờ, phải tiêu vạn đồng, tiết kiệm sức người thời giờ, nguyên liệu, tốn vạn đủ Nói tóm lại: phải tìm cách tổ chức đặt cho hợp lí, để người làm việc hai người, ngày làm việc ngày, đồng dùng đồng” (Hồ Chí Minh, Thực hành tiết kiệm, chống tham ô lãng phí, chống bệnh quan liêu, 1952) Hãy xác định nội dung đoạn văn đánh dấu? (Mục đích: Đọc văn bản, nhận bố cục) Tìm phương pháp suy luận, phép lập luận sử dụng đoạn văn nêu tác dụng việc sử dụng? (Mục đích: Đọc lại VB để nhận biết, xác định phép lập luận nêu tác dụng việc sử dụng phép lập luận) Có ý kiến cho rằng: “Tiết kiệm yêu nước” Em có đồng ý với ý kiến không? Hãy cho biết ý kiến em “thực hành tiết kiệm” đời sống ngày hay thân em? (Mục đích: Kiểm tra tác động văn đến tư tưởng, nhân thức người học) Gợi ý: Thực hành tiết kiệm Tiết kiệm bủn xỉn, Luận đề Khái niệm tiết kiệm “xem đồng tiền to - Suy luận tương phản nống”, gặp việc đáng làm không làm, - Lập luận giải thích đáng tiêu không tiêu Tiết kiệm la ép đội, cán nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào việc tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để nâng cao mức sống đội, cán nhân dân, nói theo lối khoa học tiết kiệm tích cực tiêu cực Trong 80 năm, nước ta bị đế quốc Lí do, mục đích thực Pháp đến đế quốc Nhật vơ vét hết hành tiết kiệm mà kinh tế ta nghèo nàn lạc hậu, - Suy luận nhân cần phải có kinh tế khá, để - Lập luận phân tích kháng chiến kiến quốc Muốn xây dựng kinh tế phải có tiền để làm vốn Muốn có vốn, nước tư dùng ba cách: vay mượn nước ngoài, ăn cướp thuộc địa, bóc lột công nhân, nông dân Những cách đề làm Chúng ta có cách mặt tăng Các cách thức thực hành gia sản xuất, mặt tiết kiệm để tích trữ tiết kiệm thêm vốn cho công xây dựng phát - Suy luận tổng phân hợp triển kinh tế ta - Lập luận: Chứng minh, Chúng ta phải tiết kiệm sức lao động Thí dụ việc trước phải dùng 10 người, ta tổ chức xếp cho khéo, phải nâng cao suất người, nhờ mà dùng người làm Chúng ta phải tiết kiệm thời Thí dụ việc trước làm ngày, tổ chức xếp khéo, suất cao, ta làm ngày Chúng ta phải tiết kiệm tiền Việc trước phải dùng nhiểu người, nhiều thời giờ, phải tiêu vạn đồng, tiết kiệm sức người thời giờ, nguyên liệu, tốn vạn đủ Nói tóm lại: phải tìm cách tổ chức đặt cho hợp lí, để người làm việc hai người, ngày làm phân tích tổng hợp việc ngày, đồng dùng đồng” Khái quát chung: Qua đoạn trích, HS cần nhận thức ý nghĩa to lớn việc làm tiết kiệm yêu nước, yêu đồng bào Dựa vào đọc trình bày lí do: tiết kiệm sức lao động, tích lũy vốn, xây dựng kiến thiết đất nước Từ kiến thức đọc hiểu, HS biết liên hệ với sống để rút học cho thân: có nhiều cách thực hành tiết kiệm: tiết kiệm đồ dùng, dụng cụ học tập, lương thực hàng ngày tiết kiệm tiền bạc cho bố mẹ, tiết kiệm thời gian, sức lực, làm việc có ích Tiết kiệm không vấn đề tiền bạc mà vấn đề đạo đức, thể yêu quý, trân trọng giá trị vật chất, tinh thần, xây dựng xã hội văn minh, thịnh vượng ... 40 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VẬN DỤNG CÁC CHIẾN THUẬT ĐỌC VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 46 2.1 Yêu cầu việc vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu. .. khai chương: Chương 1: Cơ sở khoa học việc vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu VBNL chương trình Ngữ văn 12 Chương 2: Tổ chức vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu VBNL chương trình. .. tượng Luận văn nghiên cứu việc vận dụng chiến thuật đọc để dạy học đọc hiểu VBNL chương trình Ngữ văn lớp 5.2 Phạm vi - Các chiến thuật đọc hiểu văn - Hoạt động đọc dạy học đọc hiểu VBNL chương trình

Ngày đăng: 23/06/2017, 17:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

      • 1.1. Lí do khách quan

        • 1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu của cải cách nền giáo dục hiện nay ở nước ta

        • 1.1.2. Đào tạo học sinh biết sử dụng chiến thuật đọc để từng bước trở thành bạn đọc độc lập là một trong những con đường quan trọng để phát triển năng lực đọc hiểu của học sinh.

        • 1.1.3. VBNL là đối tượng học sinh lớp 7 bắt đầu được làm quen, vì vậy cần tạo ra những nền tảng cơ bản cho hoạt động đọc hiểu loại văn bản này bắt đầu từ việc biết sử dụng chiến thuật đọc văn thích hợp.

        • 1.1.4. Thực tiễn dạy học đọc hiểu VBNL ở lớp 7 hiện nay chưa đạt được hiệu quả mong muốn

        • 1.2. Lí do chủ quan

          • 1.2.1. Niềm yêu thích, hứng thú với việc tìm hiểu các chiến thuật đọc hiểu

          • 1.2.2. Sự gần gũi, dễ tiếp cận của các vấn đề nêu ra trong VBNL lớp 7

          • 1.2.3. Những trăn trở khi dạy học đọc hiểu VBNL 7

          • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

            • 2.1. Những nghiên cứu về đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu

              • 2.1.1. Trên thế giới

              • 2.1.2. Ở Việt Nam

              • 2.2. Những nghiên cứu về dạy học văn bản nghị luận

              • 3. Mục đích nghiên cứu

              • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

              • Luận văn hướng đến nhiệm vụ:

              • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

                • 5.1. Đối tượng

                • 5.2. Phạm vi

                • 6. Phương pháp nghiên cứu

                • 7. Đóng góp của đề tài

                • 8. Cấu trúc luận văn

                • PHẦN NỘI DUNG

                  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG

                  • CHIẾN THUẬT ĐỌC VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VBNL TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan