Phân lập và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá chép và biện pháp điều trị

78 719 1
Phân lập và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết trên cá chép và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TUẤN ANH PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ CHÉP VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TUẤN ANH PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ CHÉP VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG TUYÊN PGS.TS PHẠM THỊ TÂM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Tuấn Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cảm ơn chân thành tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Tuyên, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PGS.TS Phạm Thị Tâm, Viện Đại học Mở Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo công tác Viện Đại học Mở Hà Nội Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán nhân viên trạm Thú y Văn Quan, Cao Lộc Đình Lập thuộc Chi cục Thú y tỉnh Lạng Sơn, giúp trình thực đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Trong trình thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp Tôi có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sống sau Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Tuấn Anh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích để tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh vi khuẩn A.hydrophila 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Tình hình nước 1.2 Một số đặc điểm vi khuẩn A hydrophila, gây bệnh xuất huyết cá chép 1.2.1 Đặc điểm vi khuẩn A hydrophila 1.2.2 Cơ chế gây bệnh 1.3 Yếu tố độc tố gen gây bệnh 1.4 Biểu bệnh 10 1.6 Mùa vụ xuất bệnh 13 1.7 Cơ chế tạo vacin phòng bệnh cho cá 13 1.8 Điều trị bệnh xuất huyết cá vi khuẩn A hydrophila gây 13 1.8.1 Điều trị kháng sinh 14 1.8.2 Sử dụng chất kích thích miễn dịch 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Thời gian thực 16 2.4 Nội dung 16 2.5 Vật liệu 16 2.5.1 Thiết bị dụng cụ phòng thí nghiệm 16 2.5.2.Môi trường hóa chất 17 2.6 Phương pháp nghiên cứu 19 2.6.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 19 2.6.2 Phân lập vi khuẩn A.hydrophila 19 2.6.3 Phương pháp xác định số đặc điểm sinh vật học chủng A.hydrophila phân lập 21 2.6.4 Xác định yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập 24 2.6.5 Phương pháp xác định độc lực khả gây bệnh chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập 26 2.6.6 Phương pháp tách độc tố 27 2.6.7 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập 28 2.6.8 Phương pháp xử lí số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết điều tra tình hình dịch tễ bệnh xuất huyết cá chép số điểm nuôi cá số huyện tỉnh Lạng Sơn 29 3.2 Kết phân lập vi khuẩn Aeromonas spp gây bệnh cá chép 31 3.3 Kết xác định điều kiện nuôi cấy thích hợp khả gây dung huyết vi khuẩn A hydrophila 38 3.3.1 Nhiệt độ thời gian nuôi cấy 38 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến khả gây dung huyết thạch máu vi khuẩn A hydrophila 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.3.3 Ảnh hưởng độ pH đến khả sinh trưởng vi khuẩn A hydrophila 42 3.3.4 Ảnh hưởng độ mặn (NaCl) đến khả sinh trưởng vi khuẩn A hydrophila 44 3.3.5 Kết xác định độc lực chủng A hydrophila phân lập động vật thí nghiệm 45 3.4 Kết xác định gen độc tố chủng A hydrophila gây bệnh cho cá chép 47 3.5 Khả gây bệnh cho cá chép chủng vi khuẩn phân lập 48 3.5.1 Kết gây nhiễm cá độc tố Aerolysin 49 3.5.2 Gây nhiễm vi khuẩn 50 3.6 Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập 51 3.7 Kết điều trị thử nghiệm điều trị kháng sinh 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (-) : Âm tính (+) : Dương tính A hydrophila : Aeromonas hydrophila ATC : Aerolysin Cytotoxic enterrotoxin BHI : Brain Heart Infusion BXH : Bệnh xuất huyết KIA : Kligler Iron Agar LB : Lysogeny Broth LPS : Lipopolysacharide Môi trường LB : Môi trường Luria-Bertani Môi trường TSA : Môi trường tryptone casein soy agar MRS : DE MAN, ROGOSA, SHARPE NF - Kb : Nuclear Factor-kappa B PBS : Phosphate buffer saline PCA : Plate count agar PCR : Polymerase Chain Reaction PE : Polyethylene TTSS : Type III secretion system VAC : Vườn ao chuồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Điều tra tình hình cá mắc bệnh xuất huyết ao nuôi 30 Bảng 3.2 Kết phân lập vi khuẩn A Hydrophila 33 Bảng 3.3 Một số đặc tính sinh vật học điển hình vi khuẩn A hydrophila phân lập cá chép 35 Bảng 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến khả sinh trưởng vi khuẩn A hydrophila chủng C5 39 Bảng 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến khả sinh trưởng vi khuẩn A hydrophila chủng C8 40 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến khả gây dung huyết thạch máu vi khuẩn A hydrophila C5 C8 41 Bảng 3.7 Ảnh hưởng pH lên khả sinh trưởng phát triển vi khuẩn 43 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ muối lên khả sinh trưởng phát triển vi khuẩn A hydrophila 45 Bảng 3.9: Kết xác định độc lực số chủng vi khuẩn A hydrophila chuột bạch 46 Bảng 3.10 Đặc điểm hai cặp mồi sử dụng phát gen độc tố vi khuẩn A hydrophila gây bệnh cá chép 47 Bảng 3.11 Kết gây nhiễm vi khuẩn A hydrophila Chủng … (số cá gây nhiễm 30 con/một thí nghiệm nồng độ 51 Bảng 3.12: Kết xác định tính mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập 52 Bảng 3.13: Kết thực nghiệm phác đồ điều trị 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Hình 3.1: Mổ khám cá chép nghi nhiểm vi khuẩn A hydrophila 29 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn A hydrophila mọc môi trường thạch máu 33 Hình 3.3 Hình dạng vi khuẩn A hydrophila vật kính 100X 36 Hình 3.4 Kết phản ứng KIA thạch nghiêng vi khuẩn A hydrophila phân lập 37 Hình 3.5 Kết phản ứng sinh Indol vi khuẩn A hydrophila phân lập 37 Hình 3.6: PCR phát hai gen độc tố Aer Hyl vi khuẩn A hydrophila 48 Hình 3.7: Hình ảnh kết tinh độc tố 49 Hình 3.8 Kết đánh giá tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn A hydrophila phân lập từ cá chép bệnh 53 Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tỉ Lệ ao có cá mắc bệnh huyện tỉnh Lạng Sơn 31 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ phân lập vi khuẩn A hydrophila từ mẫu bệnh phẩm lấy Lạng Sơn 34 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến khả sinh trưởng vi khuẩn A hydrophila chủng C5 39 Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian đến khả sinh trưởng vi khuẩn A hydrophila chủng C8 39 Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng pH lên khả sinh trưởng phát triển vi khuẩn A hydrophila 43 Biều đồ 3.6 Ảnh hưởng nồng độ muối lên khả sinh trưởng phát triển vi khuẩn A hydrophila 44 Biểu đồ 3.7: Hiệu số phác đồ điều trị bệnh xuất huyết cá chép nuôi tỉnh Lạng Sơn 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54 Việc lạm dụng thuốc kháng sinh thực tế chăn nuôi nước ta để phòng trị bệnh cho vật nuôi nói chung thủy sản nói riêng vấn đề phức tạp, tạo điều kiện cho nhiều loài vi khuẩn chống lại tác dụng thuốc để phát triển, gây khos khăn công tác điều trị bệnh ngành thú y Vì yếu tố kháng kháng sinh vi khuẩn thay đổi theo thời gian, không gian khác cá thể Vì thời gian định, cần phải làm kháng sinh đồ để xác định khả kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh, mục đích lựa chọn kháng sinh mẫn cảm điều trị, để kiểm tra khả gây bệnh độc lực vi khuẩn phân lập Do việc so sánh kết kháng sinh đồ tác giả với tác giả có ý nghĩa tham khảo Như vậy, kháng sinh Gentamycin, Neomycin Erythromycin sử dụng để điều trị bệnh cá A hydrophila nhiên để đạt hiệu điều trị cao nên sử dụng kháng sinh Norfloxacin, Ceftiofur với kết đạt 100% số chủng A hydrophila kiểm tra mẫn cảm Kết luận sơ kháng sinh có hiệu lực dùng điều trị bệnh xuất huyết đốm đỏ vi khuẩn A hydrophila Norfloxacin, Ceftiofur 3.7 Kết điều trị thử nghiệm điều trị kháng sinh Trên sơ nghiên cứu tìm vai trò gây bệnh vi khuẩn A Hydrophila, dựa vào kết kháng sinh đồ để lựa chọn thuốc kháng sinh phù hợp điều trị Kết số phác đồ dùng điều trị bệnh xuất huyết cá chép trình bày qua bảng 3.13 biểu đồ 3.7 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 Bảng 3.13: Kết thực nghiệm phác đồ điều trị Kết điều Thời Phác đồ điều trị Liều lượng gian cách dùng điều trị Loại thuốc (ngày) Số cá trị điều trị (con) Số cá khỏi Tỷ lệ bệnh (%) (con) 200mg/kg/ngày đầu 100mg/ kg/ ngày I Norfloxacin 30 28 93,33 30 27 90,00 30 23 76,67 t2 -t7 Trộn với thức ăn tinh 200mg/kg/ngày đầu 100mg/ kg/ ngày II Ceftiofur t2 -t7 Trộn với thức ăn tinh 200mg/kg/ngày đầu 100mg/ kg/ ngày III Neomycin t2 -t7 Trộn với thức ăn tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 Tỉ lệ % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Norfloxacin Ceftioful Neomycin Biểu đồ 3.7: Hiệu số phác đồ điều trị bệnh xuất huyết cá chép nuôi tỉnh Lạng Sơn Qua bảng 3.13 Cho thấy phác đồ điều trị thử nghiệm, kết số cá điều trị khỏi bệnh có chênh lệnh định phác đồ Sau ngày điều trị tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ I sử dụng kháng sinh Norfloxacin 28/30 số cá, chiếm tỷ lệ cao 93,33% ; phác đồ II sử dụng kháng sinh Ceftiofur số cá khỏi bệnh 27/30 chiếm tỷ lệ 90,00% phác đồ III sử dụng kháng sinh Neomycin tỷ lệ cá khỏi bệnh thấp với số cá khỏi bệnh 23/30 chiếm tỷ lệ 76,67% Như sở phác đồ điều trị có sử dụng loại kháng sinh khác nhau, kháng sinh thể rõ rệt khả kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cho đàn cá chép bệnh Từ kết phác đồ xác định hiệu phác đồ I II (trên 90%) sử dụng để điều trị bệnh xuất huyết cá chép diện rộng Đồng thời qua trình điều trị cần kết hợp tạo chăm sóc tạo môi trường sống tốt đảm bảo vệ sinh thú y cho ao nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu bước đầu có kết luận sau: - Các ao nuôi cá chép địa bàn số huyện tỉnh Lạng Sơn có tỷ lệ cá mắc bệnh xuất huyết cao, trung bình 31,25% - Từ mẫu bệnh phẩm cá chép mắc bệnh xuất huyết phân lập vi khuẩn A hydrophila với tỷ lệ 53,33% - Các chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập có đặc điểm hình thái sinh học điển hình giống tài liệu nước mô tả - Các chủng A hydrophila phát triển đạt mật độ cao sau 36 nuôi cấy, nhiệt độ 280C môi trường bazơ (pH= 8,5) - Độ NaCl thích hợp cho chủng vi khuẩn A hydrophila sinh trưởng 5‰, đạt khoảng 80.107 tế bào/ml sau 36h nuôi cấy 28oC - Khả gây độc vi khuẩn A hydrophila phân lập mạnh, sau công cường độc gây chết 100% số chuột thí nghiệm 36 - Đã xác định chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập có hai gen độc tố aerolysin heamolysin - Độc tố thu từ canh khuẩn có mật độ vi khuẩn 10 tế bào/ml có khả gây bệnh cho cá chép với triệu chứng điển hình bệnh xuất huyết - Các chủng vi khuẩn A hydrophila phân lập kháng không mẫn cảm với Clindamycin, Amoxycillin Oxacillin mẫn cảm cao với norfloxacin, ceftiofur Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 58 - Sử dụng phác đồ I II điều trị bệnh xuất huyết cá chép cho kết khỏi cao, tương ứng 90,0 93,33% Kiến nghị - Do điều kiện thời gian kinh phí hạn hẹp nên chưa tiến hành nghiên cứu đầy đủ yếu tố gây bệnh A hydrophila nên cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hệ thống vấn đề - Căn kết thử nghiệm pháp đồ điều trị, đề nghị áp dụng phác đồ điều trị I II điều trị bệnh xuất huyết cá chép A hydrophila gây tỉnh Lạng Sơn để tăng hiệu thu nhập cho người chăn nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Sinh học Bệnh Thủy sản - Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (2007), Tài liệu hướng dẫn thực tập giáo trình chuyên môn bệnh học thủy sản Ngô Minh Dung (2007), nghiên cứu khả gây bệnh vi khuẩn edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophỉla cá tra (Pangasius hypophthalmus) Luận văn đại học Khoa Thủy Sản - Đại học cần Thơ Từ Thanh Dung (2006), Bài giảng Bệnh vi khuẩn động vật thủy sản Khoa thủy sản - Đại học cần thơ Nguyễn Hà Giang (2008) Tiêu chuẩn hóa phương pháp xác định tiêu sinh hóa vi khuẩn A.hydrophila khoa Thủy sản LVTN Khoa Thủy Sản - Đại học cần thơ Nguyễn Hà Giang (2008) Tiêu chuẩn hóa phương pháp xác định tiêu sinh hóa vi khuẩn A.hydrophila khoa Thủy sản LVTN Khoa Thủy Sản - Đại học cần thơ Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008) Tiêu chuẩn hóa phương pháp lập kháng sinh đồ vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Aeromonas hydrophila Khoa Thủy sản Luận văn tốt nghiệp đại học- Khoa Thủy sản-Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001) Cá nước Việt Nam-Tập1 NXB nông nghiệp,viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, Tập 2, 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004), Giáo trình Bệnh học thủy sản - Trường đại học Thủy sản Nha Trang, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 60 10 Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Thị Muội (2004), Giáo trình bệnh học thủy sản, NXB Nha Trang 11 Pha ̣m Công Hoa ̣t, Pha ̣m Thi ̣Tâm, Lê Văn Nhương (2011), "Xác định số độc tố gây bệnh vi khuẩn A.hydrophila phân lập từ cá chép bị bệnh xuất huyết đốm đỏ khu vực Đồng Bắc Bộ" Tạp chí Nông nghiệp PTNT 12 Phạm Công Hoạt (2012), "Xác định đặc tính vi khuẩn Aeromonas hydrophia phân lập từ số loài cá nước bị bệnh xuất huyết đốm đỏ số tỉnh đồng Bắc Bộ", Tạp chí NN PTNT, số 13 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Duy Khoát (2005), Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước ngọt, NXB nông nghiệp Hà Nội 15 Hà Ký (1966, 1976), Một số bệnh thường gặp cá giống cách phòng trị, NXB Nông thôn, Hà Nội 16 Lê Thị Kim Liên, Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thị Như Ngọc Phạm Thanh Liêm (2007), Thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản-Đại học Cần Thơ 17 Đặng Thị Hoàng Oanh (2006), "Đặc điểm sinh hóa kiểu ARN ribosom vi khuẩn Aeromonas phân lập từ bệnh phẩm thủy sản nuôi Đồng sông Cửu Long" Tạp chí khoa học 18 Đặng Thị Hoàng Oanh (2007), Nguyên lý Kỹ thuật Chẩn đoán Bệnh Thủy sản Khoa Thủy sản-Đại học cần Thơ 19 Trần Thanh Phú (2009), Phân lập định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đề tài tốt nghiệp khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 61 20 Đoàn Nhật Phương (2001), Xác định LD50 thử nghiệm vaccine phòng bệnh vi khuẩn (A.hydrophila) cá chép (Cyprinus carpio) LVTN Khoa Thủy Sản - Đại học cần thơ 21 Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải Dương Nhật Long (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ 22 Bùi Quang Tề (1998) Giáo trình Bệnh học bệnh động vật thủy sản NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Bùi Quang Tề, Phạm Thị Yên (2002), Báo cáo bệnh cá sông nuôi lồng Vịnh Hạ Long 24 Bùi Quang Tề (2006), Bệnh học thủy sản, Đại Học Thủy Sản Nha Trang 25 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 27 Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh & Trương Quang (2001) Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống, NXB Nông Nghiệp 29 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2005), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 30 Trần Mai Thiên (1995), Nâng cao chất lượng giống cá nuôi nước ngọt, đề tài viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Thọ, Đỗ Đoàn Hiệp (2004) Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá nước NXB Lao động xã hội, Hà Nội 32 Lê Trung Tính (2007), Độ nhạy nồng độ diệt khuẩn kháng sinh với vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra giống Thực tập tốt nghiệp Đại học-Khoa Thủy sản-Đại học Cần Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 62 33 Phan Thị Vân, Phạm Thị Yên, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Hà, Phạm Văn Khang, Nguyễn Thị Nguyện, Phạm Văn Thư, Kim Văn Vạn (2003), Nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh đốm đỏ bệnh xuất huyết cá trắm cỏ Tuyển tập báo cáo khoa học Nuôi trồng thủy sản hội nghị khoa học toàn Quốc lần thứ (24-25/11/2003) Nhà xuất Nông nghiệp, 2003 34 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 35 Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi Lai Trần Mai Thiêm (1979), Ngư loại học Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà nội 36 Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 37 Allan, B J., and R M W Stevenson (1981), Extracellular virulence factors of Aeromonas hydrophila in fish infections Canadian Journal of Microbiology 27: 1114 -1122 38 Amanda Bremner and Greg Klassen (2001), A review of the index of biotic intergrity (IBI), New Brunswick (Saint John) University Press 39 Anbarasu, K., Thangakrishnan, K., Arun, B.V., and Chandran, M.R, (1998), Assessment of immune response in freshwater catfish (Mystus vittatus Bloch) to different bacterins of Aeromonas hydrophila Indian Journal of Experimental Biology 40 Baba, T., Imamura, J., Izawa, K., and Ikeda, K (1988), Immune protection in carp, Cyprinus carpio L., after immunization with Aeromonas hydrophila crude lipopolysaccharide, Journal of Fish Diseases 41 Bach, R., P K Chen, and G B Chapman (1978) Changes in the spleen of channel catfish Ictalurus punctatus Rafinesque induced by infection with Aeromonas hydrophila Journal of Fish Diseases Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 63 42 Boulanger, Y., R Lallier, and G Cousineau (1977), Isolation of enterotoxigenic Aeromonas from fish, Canadian Journal of Microbiology 43 Bullock, G L (1961), The identification and separation of Aeromonas liquefaciens from Pseudomonas fluorescens and related organisms occurring in diseased fish Journal of Applied Microbiology 44 Bullock, G L., P K Chen, and H M Stuckey (1972) Studies of motile aeromonads isolated from diseased warmwater and coldwater fishes, Page 21 in Abstracts of the Annual Meeting of the American Society for Microbiology, Philadelphia, Pennsylvania, 23 - 28 April 45 Chodyniecki (1965), Comparative serological studies on somatic antigens of Aeromonas punctata Zimmerman strains isolated in the course of septicemia in trout, Acta Hydrobiologica 46 Davis, J W and R K Sizemore (1981), Nonselectivity of Rimler- Shotts medium for Aeromonas hydrophila in estuarine environments, Journal of Applied and Environmental Microbiology 47 De Figueredo, J and J A Plumb (1977), Virulence of different isolates of Aeromonas hydrophila in channel catfish, Aquaculture 11 48 Egusa S (1978), Infectious diseases of fish 554p Kouseisha Kouseikaku, Tokyo (In Japanese) 49 Erova T.E, Sha J., Horneman A.J., Borchardt M.A., Khajanchi B.K, Fadl A.A, Chopra A.K (2007), Identification of a new hemolysin from diarrheal isolate SSU of A.hydrophila FEMS Microbiol Lett 50 Eschmeyer W N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences, California, USA 51 Ewing, W H., R Hugh, and J G Johnson (1961), Studies on the Aeromonas group, United States Department of Health, Education, and Welfare, Public Health Service, Communicable Disease Center, Atlanta, Georgia Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 64 52 Faktorovich, K A (1969), Histological changes in the liver, kidneys, skin and brain of fish sick with red rot, Pages 83-101 in Infectious diseases of fish and their control Division of Fisheries Research, Bureau of Sport Fisheries and Wildlife Washington, D C Translated from the Russian by R M Howland 53 Fuentes, R J M and H J A Perez (1998), Isolation of Aeromonas hydrophila in the rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) Veterinaria Mexico 54 Gado, M S M (1998), Studies on the virulence of Aeromonas hydrophila in Nile Tilapia (Oreochromis niloticus) Assiut Veterinary Medical Journal 55 Huizinga, H W., G W Esch, and T C Hazen (1979), Histopathology of red-sore disease (Aeromonas hydrophila) in naturally and experimentally infected largemouth bass Micropterus salmoides (Lacépède) Journal of Fish Diseases 56 James R Karr (1981), “Assessment of biotic integrity using fish communites”, Fisheries, Vol.6, No 6, pp 57 Jennings M.J, James R Karr et al (1995), “Biological monitoring of fish assemblages in Tennessee valley reservoirs”, Regulated river research & Management, Vol 11, pp 58 John H Harris (1995), “The use of fish in ecological assessment”, Autralian Journal of Ecology, Vol 20 59 Karr J.R, Fash K.D, Angermeier P.L, Yant and I.JSchioser (1986), Assesing biological intergrity in running water: A method and its rational, Special publication 5, Illinois nature history survey, Champaign urbana 60 Kawakani, H., and H Hoshimoto (1978), Occurrence and distribution of Aeromonas in surface water and algae in river water, Journal of the Faculty of Fisheries and Animal Husbandry Hiroshima University Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 65 61 Kingma, D A (1978), Studies on some selected isolates of the fish pathogen Aeromonas hydrophila M.S Thesis University of Georgia, Athens, Georgia 62 Lallier, R., D Leblanc, K R Mittal, and G Olivier (1981), Serogrouping of motile Aeromonas species isolated from healthy and moribund fish Journal of Applied and Environmental Microbiology 63 Liu, P V (1961), Observations on the specificities of extracellular antigens of the genera Aeromonas and Serratia Journal of General Microbiology 64 Maurice Kottelat (2001), Freshwater fishes of northern Vietnam, East Asia and Pacific region, the world bank 65 Mishra, S S (1998), Use of dot immunoassay for rapid detection of pathogenic bacteria Vibrio alginolyticus and Aeromonas hydrophila from shrimps and fishes Indian Journal of Marine Sciences 66 Mittal, K R., G Lalonde, D Leblanc, G Olivier, and R Lallier (1980), Aeromonas hydrophila in rainbow trout: relation between virulence and surface Mcharacteristics Canadian Journal of Microbiology 67 Moravec F And O.Sey (1988), “Nematoides of freshwater fishes from North Vietnam”, Part 1: “Camallanoidea and Habrobematoidea”, Vĕst čs Spole č Zool, 52, pp 68 Ogara, W O., P G Mbuthia, H F A Kaburia, H Sorum, D K.Kagunya, D I Nduthu, and D Colquhoun (1998), Motile aeromonads associated with rainbow trout (Onchorhynchus mykiss) mortality in Kenya Bulletin of the European Association of Fish Pathologists 69 Olivier, G., R Lallier, and S Lariviere (1981), A toxigenic profile of A.hydrophila and Aeromonas sobria isolated from fish Canadian Journal of Microbiology Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 70 Osborne, J.A.; Fensch, G.E.; Charba, J.F (1989), The abundance of Aeromonas hydrophila L at Lake Harney on the St Johns River with respect to red sore disease in striped mullet (Mugil cephalus L.) Florida Scientist 71 Paniagua, C.; Rivero, O.; Anguita, J.; Naharro, G (1990), Pathogenicity factors and virulence for rainbow trout (Salmo gairdneri) or motile Aeromonas spp isolated from a river Journal of Clinical Microbiology 28 72 Parker M W, van der Goot F G, Buckley J T (1996), Aerolysin—the ins and outs of a channel-forming protein Mol Microbiol 73 Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch Phạm Thị Minh Giang), NXB Khoa học Kỹ thuật 74 Rahim, Z., K M S Aziz, M I Huq, and H Saeed (1985), Isolation of Aeromonas hydrophila from the wounds of five species of brackish water fish of Bangladesh Bangladesh Journal of Zoology (Bangladesh) 75 Rainboth (1996), Fish of the Cambodian Mekong, FAO, Rome 45 Swingle (1961), Relationship of pH of pond water to their suitability for fish culture 76 Rao, V B and B G Foster (1977), Antigenic analysis of the genus Aeromonas Texas Journal of Science 77 Roberts R.J (1989), Fish Pathology, Bailliere Tindall, London, Second edition 78 Schachte, J H (1978), Immunization of channel catfish, Ictalurus punctatus, against two bacterial diseases, Marine Fisheries Review 79 Schaperclaus (1929), W nutersuchungen uber die kiemenfaule bri fischen, I Beitrage zur kenntnis der kenpfens.2.Fisch.,27 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn kiemenfanle des 67 80 Schaperclaus (1967) Probleme der Karpfenimmunitat gegenuber Aeromonas punctata und Fragen der antigenen struktur des bakteriums Z Fisch Hilfswiss 81 Schaperclaus, W (1970), Experimentelle Untersuchungen zur Ermittlung der wirksamsten Impfantigene fur eine aktive Immunisierung von Karpfen gegen Aeromonas punctata z Fisch 82 Sey O (1988), “Description of some new taxa of amphistome (Trematoda: Amphistomida) from Vietnammese Freshwater Fishs”, Acta Zoologica Hunggarica, 32(1-2_, pp 161-168 83 Shieh, H S (1987), Protection of Atlantic salmon against motile aeromonad septicaemia with Aeromonas hydrophila protease, Microbios Letters 84 Shieh, H S (1990), Protection of Atlantic salmon against Aeromonas sobria infection Microbios Letters 85 T C Hazen (1979), Histopathology of red-sore disease (Aeromonas hydrophila) in naturally and experimentally infected largemouth bass Micropterus salmoides (Lacepede) 86 Thune, R L and J A Plumb (1982), Effect of delivery method and antigen preparation on the production of antibodies against Aeromonas hydrophila in channel catfish Progressive FishCulturist 87 Toranzo, A.E., Ledo, A., Santos Y., Romalde, J.L., Bandin, L., Fouz and Barja, J.L (1989), Evolution of the bacterial Ash diseases in trout, salmon and turbot cultured in northwest of Spain E.A.S Spec Publ., No 10 88 Trust, T J., L M Bull, B R Currie, and J T Buckley (1974) Obligate anaerobic bacteria in the gastrointestinal microflora of the grass carp (Ctenopharyngodon idella), goldfish (Carassius auratus), and rainbow trout (Salmo gairdneri), Journal of the Fisheries Research Board of Canada 36: 1174 - 1179 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 68 89 Ventura, M T and J M Grizzle (1988), Lesions associated with natural and experimental infections of Aeromonas hydrophila in channel catfish, Ictalurus punctatus (Rafinesque) Journal of Fish Diseases 11: 397 - 407 90 Ventura, M.T.and J M Grizzle (1987), Evaluation of portals of entry of Aeromonas hydrophila in channel catfish Aquaculture 65: 205 - 214 91 Von Gravenitz, A and A H Mensch (1968), The genus Aeromonas in human bacteriology, N English Journal of Medicine 278: 245 - 249 92 Wei Hua Chu (2008), In vivo fish models for visualizing Aeromonas hydrophilainvasion pathway using GFP as a biomarker.c 93 Yambot, A.V.and V Inglis (1994), Aeromonas hydrophila isolated from Nile tilapia (Oreochromis niloticus L.) with "Eye Disease" International Symposium on Aquatic Animal Health, Seattle, WA (USA), - September 1994 University of California, School of Veterinary Medicine, Davis, CA 94 Zacaria J, Delamare AP, Costa S.O, Echeverrigaray S (2009), Diversity of extracellular proteases among Aeromonas determined by zymogram analysis Journal of Applied Microbiology Volume 109, Issue 1, page 212-219 95 Zhang, Y L., C T.Ong, and K Y Leung (2000), Molecular analysis of genetic differences between virulent and avirulent strains of Aeromonas hydrophila isolated from diseased fish Microbiology Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM TUẤN ANH PHÂN LẬP VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ CHÉP VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ... biết đặc tính sinh học vi khuẩn để đưa biện pháp ngăn ngừa tác hại bệnh, vậy, tiến hành thực đề tài: Phân lập nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết cá. .. cá chép biện pháp điều trị Mục đích để tài - Nắm tình hình dịch tễ bệnh xuất huyết cá chép vi khuẩn A hydrophila Lạng Sơn - Xác định số đặc tính sinh học vi khuẩn A hydrophila gây bệnh cá chép

Ngày đăng: 23/06/2017, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan