Kết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn việt nam sau 1975 ở THPT

126 488 3
Kết nối văn học với đời sống trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn việt nam sau 1975 ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGỌC KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Ở THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGỌC KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Ở THPT Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Ngọc LỜI CẢM ƠN Để luận văn “Kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT” hoàn thành, nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân, tập thể Tôi xin chân thành bày tỏ tình cảm với giúp đỡ quý báu đó! Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thu Hương – người tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực luận văn này! Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Lí luận Phương pháp dạy học môn Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài! Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho toàn khóa học! Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè; cảm ơn đồng nghiệp, em học sinh trường THPT Kim Động (Hưng Yên) động viên, khích lệ, giúp đỡ để hoàn thành luận văn mình! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Ngọc CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh Nxb Nhà xuất Nxb ĐHSP Nhà xuất Đại học Sư phạm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TS Tiến sĩ THPT Trung học Phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 19 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 Phương pháp nghiên cứu 20 Đóng góp luận văn 21 Cấu trúc luận văn 21 PHẦN NỘI DUNG 22 Chƣơng MỐI QUAN HỆ VĂN HỌC – ĐỜI SỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN CHƢƠNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 22 1.1 Mối quan hệ văn học đời sống 22 1.1.1 Văn học bắt nguồn từ đời sống 22 1.1.2 Văn học tác động trở lại đời sống 24 1.2 Vai trò việc kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu văn văn chương 25 1.2.1 Đọc hiểu văn văn chương 26 1.2.2 Kết nối văn học với đời sống 39 1.2.3 Ý nghĩa việc kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu văn văn chương 44 Tiểu kết chương 50 Chƣơng TỔ CHỨC KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Ở THPT 51 2.1 Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT 51 2.1.1 Vị trí, đặc điểm truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 51 2.1.2 Những tiềm kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 .55 2.1.3 Thực trạng kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT 57 2.2 Những yêu cầu việc kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT 62 2.2.1 Bám sát văn bản, tuân thủ chất thẩm mĩ tác phẩm văn học .62 2.2.2 Phát huy vai trò chủ thể tích cực học sinh hoạt động kết nối 64 2.2.3 Lựa chọn, kết hợp phương pháp, biện pháp kết nối phù hợp hiệu 66 2.3 Những biện pháp kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT 67 2.3.1 Huy động trải nghiệm đời sống phát “câu hỏi đời sống” từ học sinh có liên quan mật thiết đến việc đọc hiểu văn 67 2.3.2 Bổ sung tri thức đời sống để hỗ trợ học sinh đọc hiểu văn .72 2.3.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng tri thức đời sống để hình dung, tưởng tượng giới nghệ thuật văn 76 2.3.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng tri thức đời sống để suy luận, cắt nghĩa, lí giải, đánh giá văn 79 2.3.5 Hướng dẫn học sinh vận dụng kết tiếp nhận văn vào đời sống thực 84 Tiểu kết chương 91 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm 92 3.3 Phương pháp thực nghiệm 93 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 93 3.5 Giáo án thực nghiệm .93 3.6 Kết thực nghiệm .116 3.6.1 Đề kiểm tra .116 3.6.2 Kết 117 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 118 3.7.1 Đánh giá trình dạy học .118 3.7.2 Đánh giá kết kiểm tra 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, gia tăng nhanh chóng tri thức nhân loại nên xu giáo dục nước phát triển giới chuyển mạnh từ giáo dục theo định hướng nội dung (định hướng đầu vào) sang định hướng lực (định hướng đầu ra) Tiếp cận theo định hướng nội dung trọng trang bị nội dung kiến thức, ý đến việc hình thành rèn luyện kĩ Do vậy, việc đánh giá kết học tập chủ yếu vào câu hỏi: Học sinh biết gì? Và biết đến đâu? Hạn chế xu hướng nội dung chương trình nặng nề, ôm đồm; học sinh biết nhiều làm không bao nhiêu, chí làm, lúng túng việc ứng dụng, thực hành kiến thức học đời sống Chương trình theo định hướng tiếp cận lực tập trung vào hệ thống lực cần có người học Năng lực (competency) hiểu “là khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình phong phú sống” [48, 292 - 293] Mục tiêu đánh giá kết học tập chủ yếu hướng vào kết đầu ra, nhằm trả lời câu hỏi: Học sinh biết làm gì? Và làm nào? Theo định hướng này, học sinh học thuộc, ghi nhớ mà phải biết làm thông qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Nói cách khác “học phải đôi với hành”, phải gắn điều học với thực tiễn đời sống Cũng nhiều nước khác giới, giáo dục Việt Nam bước chuyển sang tiếp cận theo hướng phát triển lực Tức trọng hình thành kĩ năng, lực cho người học khả vận dụng kiến thức học vào đời sống Trong Định hướng phát triển chương trình giáo dục sau 2015, môn Ngữ văn được xác định môn học công cụ mang tính thẩm mĩ, nhân văn, vừa có chất khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Theo đó, môn học giúp học sinh hình thành phát triển lực chung (năng lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân) lực đặc thù (năng lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ) Ngoài ra, môn Ngữ văn góp phần hình thành phát triển phẩm chất thiết yếu cho người học như: sống yêu thương (yêu Tổ quốc; giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình giá trị di sản văn hóa quê hương, đất nước; tôn trọng văn hóa giới; nhân ái, khoan dung; yêu thiên nhiên), sống tự chủ (trung thực, tự trọng, tự lực, chăm chỉ, vượt khó, tự hoàn thiện), sống trách nhiệm (tự nguyện chấp hành kỉ luật; tuân thủ pháp luật; bảo vệ nội quy, pháp luật) Những lực phẩm chất hình thành thể qua hoạt động thực tiễn Vì thế, việc dạy văn tách rời với thực tiễn đời sống Hay nói cách khác, người dạy phải hướng dẫn học sinh tạo kết nối văn học với đời sống người học để từ góp phần hình thành kĩ năng, lực phẩm chất cần thiết cho em Văn học đời sống vốn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với Vòng đời tác phẩm văn học "một vòng khép kín đan kết nhiều trình nhiều quan hệ: sống - nhà văn - tác phẩm - bạn đọc - sống Trong trình từ sống, trở với sống, tác phẩm có mối quan hệ máu thịt tác động qua lại với thân sống, với nhà văn, với bạn đọc" [27, 177] Văn học phản ánh, biểu đời sống, “hình ảnh chủ quan giới khách quan” [32] Khi tác phẩm văn học đời qua tiếp nhận người đọc, lại tác động lại đời sống Có thể nói, đời sống điểm xuất phát, nguồn cảm hứng đích đến cuối văn học Vì thế, dạy học đọc hiểu văn bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tạo kết nối văn học với đời sống để giúp em hình dung, tưởng tượng, cắt nghĩa, lí giải, đánh giá hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng, giá trị, ý nghĩa tác phẩm Qua đó, hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết cho học sinh, tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 10 giá người, vật, tượng bề mà phải có nhìn đa diện, nhiều chiều, phải sâu khám phá để hiểu chất sống người Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy” - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn cuối tác phẩm nêu câu hỏi: Mỗi ngắm ảnh chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh nhìn thấy sau tranh? Theo anh (chị) hình ảnh biểu tượng cho điều gì? - HS đọc, tái hiện, nêu suy nghĩ: Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy lên “cái màu hồng hồng ánh sương mai” Và nhìn lâu hơn, anh thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” Nếu “màu hồng hồng ánh sương mai” chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn đời, biểu tượng nghệ thuật “người đàn bà bước khỏi tranh” thân lam lũ, khốn khó đời thường, thực đời đằng sau ảnh - GV gợi mở: Từ ảnh này, nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều mối quan hệ nghệ thuật với đời? - HS phát hiện, khái quát: Người nghệ sĩ phải biết rút ngắn khoảng cách nghệ thuật với đời Nghệ thuật chân không rời xa đời Nghệ thuật đời phải luôn đời Người nghệ sĩ mang trái tim tình yêu sâu nặng với người cần phải trung thực, dũng cảm nhìn thẳng vào thực, trước hết phải nhìn vào số phận người Hãy biết rút ngắn khoảng cách nghệ thuật với sống - GV mở rộng: Nguyễn Minh Châu cho nhà văn không nên nhìn sống nhìn nghệ sĩ từ xa mà phải “ngụp sâu vào dân tộc mình, nhân dân mình…”, “để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người đời để bênh vực cho người để bênh vực”(Ngồi buồn viết mà chơi) 112 Quan niệm Nguyễn Minh Châu gần gũi với nhà văn trước Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Những đặc sắc nghệ thuật - GV tổ chức cho HS đóng vai tác giả để trao đổi với bạn đọc số đặc sắc nghệ thuật truyện Hình thức tổ chức GV chia lớp thành nhóm: nhóm đóng vai tác giả, nhóm đóng vai bạn đọc cử HS dẫn dắt, giới thiệu trò chuyện Các HS nhóm đặt câu hỏi nghệ thuật truyện để HS nhóm (đóng vai tác giả) trả lời - Kết thúc trò chuyện, GV nhận xét phần đóng vai, trả lời HS, nhấn mạnh đặc sắc nghệ thuật truyện: + Xây dựng tình truyện độc đáo: tình nhận thức, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống, người nghệ thuật + Nghệ thuật kể chuyện với điểm nhìn trần thuật biến hóa, linh hoạt tạo nên tính chất đa thanh, đa giọng, góp phần thể chủ đề truyện Nội dung 4: Hƣớng dẫn HS tổng kết III Tổng kết - GV dẫn dắt, đưa tình huống: Trong phần tiểu dẫn bài, tác giả SGK viết: “Với ngôn từ dung dị đời thường, truyện kể lại chuyến thực tế nghệ sĩ nhiếp ảnh chiêm nghiệm sâu sắc ông nghệ thuật đời” Qua học, anh (chị) hiểu điều nào? - HS khái quát: + Cuộc đời vốn có nhiều nghịch lí, éo le Bởi vậy, nhìn đời cách giản đơn, phiến diện mà cần phải có đa diện, có chiều sâu để phát chất thật đằng sau vẻ đẹp bên tượng + Nghệ thuật chân luôn phải gắn với đời, đời C Hoạt động luyện tập - GV chia lớp thành nhóm thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS suy nghĩ, thảo luận, đại diện nhóm trả lời 113 Hãy khoanh vào đáp án để trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Truyện ngắn Chiếc thuyền xa in đậm phong cách - Nguyễn Minh Châu A trữ tình - trị B tự - trữ tình C triết lí - trữ tình D tự - triết lí Câu 2: Vì người đàn bà hàng chài lại xin chồng đưa lên bờ đánh? A Con lớn B Thuyền chật hẹp C Có thể chạy trốn D Có người can thiệp Câu 3: Thái độ cam chịu, nhẫn nhục người đàn bà hàng chài do: A Sợ chồng B Mắc lỗi với chồng C Thương D Nhận thức tăm tối, u mê Câu 4: Nhận định với người đàn ông hàng chài? A Hiền lành, yêu thương vợ B Dữ dằn sống có tình thương trách nhiệm với vợ C Là người chồng vũ phu, độc ác đồng thời nạn nhân hoàn cảnh sống nghèo đói, tăm tối D Là người chồng vô tích Câu 5: Từ câu chuyện ảnh nghệ thuật thật đời đằng sau ảnh, truyện ngắn Chiếc thuyền xa mang đến học gì? A Không nhẫn nhịn, cam chịu người đàn bà hàng chài B Cần nhìn nhận người sống cách đa diện, nhiều chiều C Chỉ cần nhìn người sống chiều D Không đáp án 114 GV chốt đáp án đúng: Câu Đáp án D A C C B D Hoạt động vận dụng GV nêu vấn đề: Từ tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu, anh chị suy nghĩ vấn đề bạo hành gia đình nêu trách nhiệm thân việc góp phần xây dựng mái ấm gia đình HS suy nghĩ, trả lời vấn đề theo ý hiểu hoàn thiện nhà GV định hướng: - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa câu chuyện bạo hành gia đình hàng chài - Suy nghĩ bạo hành gia đình: + Bạo hành gia đình hành vi xâm phạm thể xác, đày đọa tinh thần thành viên gia đình chồng đánh đập vợ, cha đánh đập con, ngược đãi cha mẹ… Đây tượng diễn hàng ngày nhiều gia đình, vấn nạn gây bất bình cho người xung quanh toàn xã hội + Nguyên nhân: Do sống đông con, đói nghèo, không học hành; bất bình đẳng giới xã hội; người chồng nghiện rượu bia, cờ bạc, ngoại tình , + Hậu quả: Gây tổn thương thể xác tinh thần, chí tử vong cho người bị bạo hành; làm đổ vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến tương lai cái; gây ổn định ảnh hưởng đến phát triển gia đình xã hội, + Giải pháp: Tuyên truyền cho người thấy hậu to lớn bạo lực gia đình người toàn xã hội; cấp quyền cần quan tâm đến vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân; pháp luật cần có điều khoản trừng trị nghiêm khắc hành động xâm phạm thân thể nhân phẩm người 115 + Vai trò trách nhiệm niên: Học tập để vươn tới sống tốt đẹp, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; rèn luyện để có phẩm chất đạo đức tốt, có lòng yêu thương nhân ái, khoan dung, nói không với bạo lực gia đình; có trách nhiệm với gia đình, người thân xã hội - Đánh giá: Nhấn mạnh vai trò gia đình hạnh phúc việc tạo văn minh, ổn định cho xã hội E Hoạt động tìm tòi, mở rộng GV dẫn dắt, đưa dự án: Giả sử anh (chị) thành viên câu lạc sáng tác văn học, chủ đề câu lạc tháng “Cuộc sống người dân lao động” Hãy tìm hiểu viết sống người dân địa phương anh (chị) sinh sống (dưới hình thức truyện ngắn, thơ, phóng sự, thuyết trình kết hợp với số liệu, hình ảnh, minh họa) GV chia lớp thành bốn nhóm thực dự án Các nhóm tự phân công nhóm trưởng, thư kí lên kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho thành viên để thực dự án Sau hai tuần, nhóm trình bày sản phẩm nhóm Trong trình thực dự án này, HS có nhìn sâu sắc trước sống, biết đồng cảm, yêu thương người, đặc biệt người lao động nghèo khổ, biết nhận trách nhiệm để góp phần phát triển quê hương đất nước, * Củng cố, dặn dò: - Nắm chiêm nghiệm nhà văn sống, người nghệ thuật - Những đặc sắc nghệ thuật truyện - Đọc soạn bài: Thực hành hàm ý 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Đề kiểm tra 116 Đề kiểm tra môn Ngữ văn 12 (Thời gian làm 45 phút) Câu (4 điểm): Nếu chánh án Đẩu truyện ngắn Chiếc thuyền xa, anh (chị) có chấp nhận lí mà người đàn bà hàng chài đưa để bỏ chồng không? Vì sao? Câu (6 điểm): Từ truyện ngắn Chiếc thuyền xa, anh (chị) viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ vai trò gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em 3.6.2 Kết Sau dạy thực nghiệm, sử dụng đề kiểm tra lớp đối chứng để có sở đối chiếu kết hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chiếc thuyền xa với kết phương pháp dạy học cũ Từ khẳng định tính ưu việt, tính khả thi kết nối văn học với đời sống việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, việc giúp em cắt nghĩa, lí giải, vận dụng, chuyển hóa tác phẩm thành giá trị, kĩ sống cho thân Kết cụ thể dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu là: Điểm Lớp Giỏi Khá Trung Yếu Kém bình Thực nghiệm (75 HS) Đối chứng (73 HS) 12 40 21 (16%) (53,33%) (28%) (2,67%) (0%) 32 26 (9,58%) (43,83%) (35,61%) (10,98%) (0%) 117 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 3.7.1 Đánh giá trình dạy học a Về phía học sinh Nhìn chung hai hình thức dạy học thực nghiệm đối chứng, học sinh nắm bài, tinh thần, thái độ học tập tốt Tuy nhiên, với học thực nghiệm, học sinh có hứng thú, chủ động, tích cực đọc hiểu tác phẩm Kết nối văn học với đời sống có nhiều ưu điểm: - Huy động hiểu biết, trải nghiệm sống, trải nghiệm thẩm mĩ HS trước, sau đọc, nhờ HS thuận lợi việc thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm, chiếm lĩnh hiểu sâu sắc tác phẩm - Giúp HS cắt nghĩa, lí giải, đánh giá chi tiết, hình ảnh, nhân vật, … hiểu thông điệp nghệ thuật mà tác giả gửi gắm tác phẩm - HS vận dụng, chuyển hóa vấn đề, thông điệp tác phẩm thành giá trị, kĩ năng, phẩm chất sống cần thiết cho thân trước tình sống - HS tích cực, chủ động đọc hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm; thấy mối quan hệ mật thiết văn học đời sống; ý nghĩa, tác dụng học văn thân, từ thêm yêu thích môn văn b Về phía giáo viên - Hoạt động kết nối văn học với đời sống đáp ứng xu hướng dạy học (dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS) - Để kết nối văn học với đời sống, GV cần vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực để hướng dẫn HS tạo kết nối Nhờ đó, không khí học diễn dân chủ, phát huy tính chủ động, tích cực HS 3.7.2 Đánh giá kết kiểm tra Kết kiểm tra cho thấy: Ở hai lớp dạy thực nghiệm hai lớp dạy đối chứng, HS nắm bài, bước đầu bày tỏ quan điểm, ý kiến trước yêu cầu đề Tuy nhiên, hai lớp thực nghiệm, HS biết 118 kết nối vấn đề tác phẩm với đời sống, suy nghĩ thân, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nên em đưa ý kiến riêng có lí giải thuyết phục cho ý kiến Dựa vào kết khảo sát hai lớp thực nghiệm (12A1, 12C) hai lớp đối chứng (12A3, 12D) trường THPT Kim Động, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên nhận thấy: tỉ lệ HS có điểm kiểm tra mức khá, giỏi hai lớp thực nghiệm cao hẳn so với hai lớp đối chứng Tiểu kết chương Ở chương này, tiến hành thực nghiệm để đánh giá, rút kết luận nghiên cứu Sau xác định mục đích thực nghiệm, lựa chọn đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm Phần dạy thực nghiệm có phương pháp thực nghiệm tiêu chí đánh giá kết cụ thể Chúng tiến hành dạy thực nghiệm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, đề kiểm tra để đánh giá tính khả thi, hiệu hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương, đặc biệt dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT Sau dạy thực nghiệm, chấm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng Chúng khẳng định: Kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT từ lí luận đến thực tiễn chứng minh định hướng dạy học đắn, phù hợp với giáo viên học sinh, vừa góp phần đổi phương pháp dạy học văn, vừa giúp HS hiểu, nắm vững tác phẩm, hình thành giá trị, kĩ sống cho thân Qua đó, rút ngắn khoảng cách văn học với đời sống 119 KẾT LUẬN Văn học đời sống vốn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với Văn học phản ánh, biểu đời sống, “hình ảnh chủ quan giới khách quan” Khi tác phẩm văn học đời qua tiếp nhận người đọc, lại tác động lại đời sống Vì thế, dạy học đọc hiểu văn bản, GV cần hướng dẫn HS tạo kết nối văn học với đời sống để giúp em cắt nghĩa, hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng, giá trị, ý nghĩa tác phẩm Qua đó, hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết cho em, tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Tuy nhiên, hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương nhiều bất cập phía GV lẫn HS nên khoảng cách văn học đời sống người học ngày xa, tâm lí chán ghét, quay lưng lại với môn văn phổ biến phận HS Từ năm 2006, mảng văn học Việt Nam sau năm 1975 diện nhà trường phổ thông gắn liền với đổi chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn Văn học giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đánh dấu tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, rút gần khoảng cách văn học nhà trường với đời sống xã hội Ở thể loại truyện ngắn, SGK Ngữ văn 12 (Ban Ban nâng cao) lựa chọn hai tác phẩm để dạy Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Một người Hà Nội Nguyễn Khải Đây hai truyện ngắn tiêu biểu cho sáng tác sau 1975 với đổi đề tài, bút pháp, tư thẩm mĩ, điểm nhìn nghệ thuật Hai nhà văn đề cập đến câu chuyện đời thường diễn với tất tính chất bộn bề, phức tạp nó, với người, số phận gần gũi xung quanh ta Kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT từ lí luận đến thực nghiệm chứng tỏ phương hướng dạy học phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; nâng cao 120 hiệu đọc hiểu tác phẩm truyện ngắn sau 1975 góp phần hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết cho HS Trong đề tài này, tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ văn học đời sống, vai trò việc kết nối văn học với đời sống đọc hiểu văn văn chương; Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT; Những yêu cầu biện pháp kết nối văn học với đời sống dạy học tác phẩm Lựa chọn đề tài, thiết kế giáo án, dạy học thực nghiệm, nhận thấy đề tài có hướng phát triển khả quan: không khí lớp học sôi nổi, HS tích cực, chủ động, hứng thú huy động hiểu biết, trải nghiệm thân để tìm hiểu, cắt nghĩa, lí giải tác phẩm Đồng thời, em rút cho học, phẩm chất, thái độ, lực cần thiết sống Từ đó, HS tìm thấy niềm vui, hứng thú ý nghĩa to lớn môn học Có thể khẳng định, trình tìm tòi, nghiên cứu vận dụng dạy học theo hướng kết nối văn học với đời sống đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT thu số kết sau: - Lựa chọn đề xuất biện pháp để kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT, bao gồm: Huy động trải nghiệm đời sống phát “câu hỏi đời sống” từ học sinh có liên quan mật thiết đến việc đọc hiểu văn bản; Bổ sung tri thức đời sống để hỗ trợ học sinh đọc hiểu văn bản; Hướng dẫn học sinh sử dụng tri thức đời sống để hình dung, tưởng tượng giới nghệ thuật văn bản; Hướng dẫn học sinh sử dụng tri thức đời sống để cắt nghĩa, lí giải, đánh giá văn bản; Dựa vào tri thức đời sống trình sáng tạo nhà văn để cắt nghĩa, lí giải ý đồ, tư tưởng nghệ thuật tác giả; Dựa vào vốn sống học sinh để bổ sung, kiến tạo ý nghĩa cho tác phẩm; Hướng dẫn học sinh vận dụng kết tiếp nhận văn vào đời sống thực - Đưa biện pháp, cách thức kết nối vào thiết kế thực nghiệm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu - Tiến hành dạy thực nghiệm thu kết tốt 121 Sau nghiên cứu đề tài dạy học thực nghiệm, có số đề xuất sau: - Kết nối văn học với đời sống cần tiến hành hoạt động thường trực dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương kết nối phải lúc, chỗ, không tùy tiện phải bám vào văn bản, tuân thủ chất nghệ thuật tác phẩm văn chương - GV cần lựa chọn biện pháp, cách thức kết nối phù hợp, hiệu để hướng dẫn HS chiếm lĩnh, “đọc ra” ý nghĩa tác phẩm, thông điệp nghệ thuật nhà văn gửi trao đến độc giả Bên cạnh đó, hình thức kết nối cần linh hoạt, đa dạng, có phối hợp với phương pháp, biện pháp dạy học tích cực nhằm tránh gây nhàm chán cho HS, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo người học - Để kết nối văn học với đời sống hiệu quả: + Về phía nhà trường: cần đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị cho việc dạy học GV HS thư viện, phòng máy, tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm, buổi nói chuyện nhà văn, nhà nghiên cứu tác phẩm, + Về phía GV: cần mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS; ý thức cần thiết hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương, hướng dẫn HS kết nối hình thức, biện pháp phù hợp + Về phía HS: cần có thói quen chủ động, tự giác, tích cực kết nối văn học với đời sống để tiếp nhận tác phẩm hình thành thái độ, kĩ sống cho 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Bình (2005), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo Đề án đổi CT&SGK giáo dục phổ thông sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT Nguyễn Minh Châu (2012), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2009), “Đối thoại dạy học văn”, Tạp chí Khoa học số Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Hà (2014), Sử dụng tình dạy học dạy học đọc hiểu văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 11 Phan Nhã Hằng (2011), Sử dụng phim trí óc dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 12 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ 14 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 15 Lê Thị Hồng (2014), Vận dụng chiến thuật đọc suy luận vào dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Hương (2010), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Trịnh Thị Lan, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hoài Phương, Phan Thị Hồng Xuân (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Hoàng Quỳnh Liên (2006), Phương hướng dạy học văn xuôi Việt Nam sau 1975 trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 23 Đinh Thị Thùy Linh (2015), Dạy học truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải trường THPT nhằm phát triển lực học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long (2013), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2012), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2011), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2011), Ngữ văn 12, tập 2, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 28 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (2017), Phương pháp luận giải mã văn văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường: nhận diện - tiếp cận - đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thu Hương, Bùi Minh Toán (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Phương Lựu (Chủ biên), Nguyễn Trọng Nghĩa, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2009), Lí luận văn học: Văn học – Nhà văn – Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Đặng Thị Mây (2010), Dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 trường Phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 35 Pơlêkhanôp (1963), Nghệ thuật với đời sống xã hội, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 36 Bùi Huy Quảng (2011), Văn học Việt Nam sau 1975 tác phẩm đưa vào chương trình phổ thông, Nxb Đại học Thái Nguyên 37 Trần Đăng Suyền (2016) Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Sử ( 2016), “Quan niệm dạy văn gắn với đời sống qua chương trình sách giáo khoa” 39 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2016), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2010), Ngữ văn 10 – Nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 41 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 – Nâng cao, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 – Nâng cao, tập 2, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Mai Thanh, Trần Thanh Đạm, Chu Giang (1996), Văn học sống, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống - Đời sống với văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Đỗ Thị Kim Thoa (2014), Biện pháp tổ chức hoạt động hợp tác dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội 48 Đỗ Ngọc Thống (2015), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thu (2011), Hình thức giao tiếp văn học dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN , Hà Nội 50 Trịnh Thu Tuyết (1995), Nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSPHN, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh Beach, RW & Marshall, JD (1991), Teaching literature in the secondary school, Harourt Brace Jovanovich Susan E Israel, Gerald G Duffy (2017), Handbook of reseach on reading comprehension 126 ... trạng kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT 57 2.2 Những yêu cầu việc kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975. .. Tìm hiểu thực trạng kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 THPT - Đề xuất số biện pháp, cách thức để tạo kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện. .. với đời sống dạy học đọc hiểu văn văn chương 44 Tiểu kết chương 50 Chƣơng TỔ CHỨC KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 Ở THPT

Ngày đăng: 22/06/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan