Khảo cứu văn bản tĩnh trai tiểu thảo trích sao

114 267 0
Khảo cứu văn bản tĩnh trai tiểu thảo trích sao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tĩnh Trai tiểu thảo trích 靜 齋 小 草 摘 抄 tập thơ tiêu biểu giàu giá trị văn học trung đại Việt Nam Tập thơ tâm sự, nỗi niềm, cảm xúc nhà thơ trước đời, người, thiên nhiên, đất nước Tĩnh Trai tiểu thảo trích tư liệu quan trọng giúp người đọc hiểu có nhìn sâu sắc đời, người đóng góp tác giả cho lịch sử dân tộc văn học nước nhà Trong Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu, thư viện Hán Nôm có thông tin văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao: văn thứ có kí hiệu VHv.104 chép 200 thơ chữ Hán văn thứ hai có kí hiệu A.2820 chép 60 thơ chữ Hán Trong Danh nhân văn hóa Quảng Bình (Vĩnh Nguyên – Vĩnh Tú) trích dẫn phiên dịch số thơ chữ Hán Tĩnh Trai tiểu thảo trích không nhiều.Thậm chí sách giới thiệu trích số câu thơ từ thơ Tĩnh Trai tiểu thảo trích Từ cho thấy Tĩnh Trai tiểu thảo trích chưa dịch nghiên cứu nhiều nên đóng góp tác giả tập thơ cho văn học nước nhà phần bị hạn chế chưa biết đến cách trọn vẹn Vì thế, giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ nói riêng tác giả tập thơ chưa khai thác hết Thêm vào đó, Tĩnh Trai tên hiệu nhiều người đặt Đã có nhiều tác giả văn học đặt tên hiệu Tĩnh Trai Vì thế, việc xác định tác giả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích cần thiết Mặc dù có nhiều sách, báo, tiểu luận nhà nghiên cứu phê bình văn học cho thi tập Tĩnh Trai tiểu thảo trích tác giả Nguyễn Hàm Ninh Tuy nhiên Nguyễn Hàm Ninh có tác giả thi tập hay không? Đây vấn đề cần nghiên cứu, tìm hiểu làm rõ Trước tình hình đó, chọn đề tài “Khảo cứu văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao” với hy vọng đóng góp thêm vào việc nghiên cứu văn giá trị sâu sắc nội dung, nghệ thuật tập thơ Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Tĩnh Trai tiểu thảo trích thi tập trích chép 200 thơ chữ Hán lưu giữ Thư viện Hán Nôm Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt văn Người đọc thường biết đến Tĩnh Trai tiểu thảo trích qua số sách báo, tiểu luận Nguyễn Hàm Ninh Tuy nhiên, Nguyễn Hàm Ninh có tác giả Tĩnh Trai tiểu thảo trích hay không khảo sát văn bản, khẳng định nghiên cứu tác giả văn Trong phần lịch sử vấn đề xin giới thiệu số sách, báo, tiểu luận có nhắc đến văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao: - Trong Di sản Hán Nôm Thư Viện Hán Nôm viết Tĩnh Trai tiểu thảo trích sau: 3779 Tĩnh Trai tiểu thảo trích 靖 齋 小 草 摘 抄 viết: VHv.104: 116 tr., 29 × 16.5: 239 bài; A.2080: 46 tr., 27.5 × 16.5: 66 - Trong Danh Nhân Văn Hóa Quảng Bình Vĩnh Nguyên, Vĩnh Tú Đời tài hoa Đẩu Tiếp giới thiệu dịch số thơ số đoạn thơ Tĩnh Trai tiểu thảo trích mà chưa liệt kê hay phiên dịch hết tập thơ - Trong Đời tài hoa, Đẩu Tiếp giới thiệu: “Thơ cụ tập nữa, nhan đề Tĩnh Trai Thi Tập 靜齋詩集.Tập chia làm Thiên Kiều 遷喬 (1 thiên), Tiên Lê 煎 藜 (4 thiên), Ngọa Du 臥遊 (1 thiên) Chúng xem thảo, chữ cụ viết ra, dấu mực ông, dấu mực ông Cao Bá Quát dấu son ông Tùng Thiện Vương phê bình Bài thấy có câu mà hai ngài phải giành khuyên đặc mặt giấy” (27,Tr.30) - Trần Mạnh Thường Các tác giả văn chương Việt Nam, Tập 1, trình bày rõ đời, giai thoại nghiệp văn thơ Nguyễn Hàm Ninh: “Tuy đường làm quan gặp nhiều trắc trở, nghiệp văn thơ Nguyễn Hàm Ninh phong phú Về thơ, bị thất lạc nhiều, bị bỏ liên hệ với người bạn thân Cao Bá Quát (1809 – 1854), đọc 200 thơ chữ Hán chép ba tập Tĩnh Trai thi (bản thơ Tĩnh Trai), Nhâm Sơn thi tập (tập thơ Nhâm Sơn) Dược sư ngẫu đề (Đề vịnh ngẫu hứng làm thuốc), văn tứ lục chữ Nôm: Phản thúc ước Ngoài ra, ông có số thơ văn chữ Nôm khác nữa.” (31, Tr 1505) - Bài viết với nhan đề Khí phách Nguyễn Hàm Ninh tác giả Mai Văn Hoan (10/08/2001) có đoạn viết: “Do tính khí cương trực nên quãng đời làm quan ông không suôn sẻ, thăng giáng nhiều lần Ông bạn thân Cao Bá Quát, Tùng Thiện Vương Miên Thẩm… Tác phẩm ông gồm: Tĩnh trai thi (chữ Hán) Phản Thúc ước (chữ Nôm) - Trong Danh nhân văn hóa Quảng Bình có đoạn giới thiệu: “Tuy đường làm quan không hanh thông vậy, mặt văn chương, Nguyễn Hàm Ninh lại có nghiệp không nhỏ Hiện không giữ trọn vẹn tập văn ông, thật đáng tiếc Về thơ, nhiều bị thất lạc bị bỏ liên hệ với người bạn thân Cao Bá Quát, đọc gần 200 hai tập trích chép Tĩnh Trai tiểu thảo trích lưu giữ Thư viện Hán Nôm…(21, Tr.50) Từ viết cho thấy, lịch sử nghiên cứu văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sơ sài đa phần sách, báo, tiểu luận lời nhận định Tĩnh Trai tiểu thảo trích tác phẩm Nguyễn Hàm Ninh mà chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích 2.2 Lịch sử nghiên cứu giá trị văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Về giá trị văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích chưa có công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên biệt giá trị nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng…của văn Chúng tìm thấy vài nhận xét sơ lược số nhà nghiên cứu, phê bình văn học về văn Chẳng hạn Hoàng Minh Tiến viết Chân dung văn học: Nguyễn Hàm Ninh (7/12/2012) nhắc đến lời bình luận số nhà thơ tiếng Cao Bá Quát, Tùng Thiện Vương: “Nhận xét nhiều thơ tập "Tĩnh Trai thi tập" Nguyễn Hàm Ninh, Tùng Thiện Vương phê: "Thạnh Đường trứ, bách độc bất yếm" (Một thơ hay đời Thịnh Đường sót lại, đọc trăm lần không chán) Cao Bá Quát phê: "Phi thiện học Thiếu Lăng yên đắc linh diệu nại dư?" (Nếu học tài thơ Đỗ Phủ mà linh diệu đến thế?)” Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu giá trị văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích nên đóng góp thi tập cho văn học nước nhà nhiều hạn chế chưa khai thác hết Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng…của văn cần thiết 2.3 Lịch sử dịch thuật Tĩnh Trai tiểu thảo trích Tĩnh Trai tiểu thảo trích (VHv.104) thi tập trích chép 239 thơ chữ Hán Thế chưa có công trình nghiên cứu hay dịch thuật cách trọn vẹn văn Hầu hết thơ Tĩnh Trai tiểu thảo trích trích dịch số sách viết nhà thơ Nguyễn Hàm Ninh, tiêu biểu hai cuốn: Danh nhân văn hóa Quảng Bình, Vĩnh Nguyên, Vĩnh Tú, Nxb Thuận Hóa, 1994 Đời tài hoa, Nguyễn Đẩu Tiếp, Hiệu sách Đông Tây 195, Hàng Bông – Hà Nội, 1938 Qua trình khảo sát tìm hiểu thi tập thống kê 17 thơ Tĩnh Trai tiểu thảo trích nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lương An phiên dịch Danh nhân văn hóa Quảng Bình, có thơ phiên dịch đầy đủ lại 12 thơ trích dịch số câu Còn Đời Tài Hoa, tác giả Nguyễn Đẩu Tiếp phiên dịch số thơ Tĩnh Trai thi tập qua khảo sát thấy có Tĩnh Trai tiểu thảo trích Bất kiến phiên dịch Sau bảng thống kê thơ phiên dịch Tĩnh Trai tiểu thảo trích Bảng thống kê thơ phiên dịch Tĩnh Trai tiểu thảo trích Stt Tên tác phẩm Số lượng Người dịch Thôn cư tức mục (IV) câu Lương An Tức di chư đồng chí (I) câu Lương An Tức di chư đồng chí (II) câu Lương An Tức di chư đồng chí (III) câu Lương An Xuân nhật phụng ký thương sơn câu Lương An câu Lương An câu Lương An câu (cả bài) Đẩu Tiếp câu Lương An thượngcông (II) Xuân nhật phụng ký thương sơn thượng công (III) Cửu nhật vũ tình Trần Minh Phủ hạn vận Bất kiến Di cúc – Sơn cư bát 10 Côn Lôn mộng câu (cả bài) Lương An 11 Lệ Sơn xuân vọng câu (cả bài) Lượng An 12 Gia Hội kiều phát câu Lương An 13 Tản câu Lương An 14 Dĩ thi đại thủ trí vấn Hùng Sơn cư sĩ câu Lương An 15 Nhất bần câu (cả bài) Lương An 16 Cảm sơn tự yết Hy Văn Nguyễn Ông câu (cả bài) Lương An 17 Tự Quảng Cao dịch hành để Quảng Ninh 18 câu (cả bài) Lương An câu Lương An Vị đắc Phạm Xuân Quế thiếu ti khấu qui thẫn tiêu tức Qua thống kê cho thấy số lượng thơ dịch Tĩnh Trai tiểu thảo trích Để hiểu giá trị thi tập, dịch dịch 30 hi vọng đóng góp phần việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu Tĩnh Trai tiểu thảo trích Như vậy, nay, chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ văn bản, thống kê chữ Hán, dịch thuật nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật Tĩnh Trai tiểu thảo trích Đó thực thiệt thòi lớn cho tác giả thi đàn Việt Nam thời trung đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích với văn bản: - Tĩnh trai tiểu thảo trích (Kí hiệu VHv.104 ) - Tĩnh Trai tiểu thảo trích (Kí hiệu A.2820) (Cả hai sách đề lưu trữ Thư viện Hán Nôm) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng xác định trên, luận văn triển khai phạm vi nghiên cứu gồm: - Khảo sát văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích - Nghiên cứu tác giả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao: Tiểu sử, đời, người, quê hương, gia đình, nghiệp sáng tác (đặc biệt thơ ca) Nguyễn Hàm Ninh - Nghiên cứu giá trị tiêu biểu Tĩnh Trai tiểu thảo trích giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp văn học Phương pháp văn học sử dụng chủ yếu trình khảo sát văn nhằm xác định văn tốt dị thông qua thao tác sưu tầm, mô tả, khảo dị, thống kê, đối chiếu, lí giải, phiên dịch, giải….Trên sở khai thác văn bản, luận văn khai thác giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Hàm Ninh 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp dùng để thống kê số lượng thơ, thể loại… Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao, số lượng thơ phiên dịch…làm sở chắn cho kết luận, nhận định sau 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây việc làm số liệu, nhằm tìm kiếm liệu ngôn ngữ cụ thể để bước đầu quan sát, mô tả vài đặc điểm văn bản, từ vựng thơ ca Nguyễn Hàm Ninh Việc mô tả xác đầy đủ sở chắn cho kết luận mà luận văn đưa 4.4 Phương pháp nghiên cứu văn học sử Phương pháp nghiên cứu văn học sử sử dụng nhằm tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Hàm Ninh Tĩnh Trai tiểu thảo trích Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Luận văn triển khai nội dung sau: Chương 1: Nghiên cứu tác giả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Chương 2: Vấn đề văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Chương 3: Giá trị nội dung nghệ thuật Tĩnh Trai tiểu thảo trích Ngoài ra, luận văn có Mục lục phần Phụ lục Chương 1: NGHIÊN CỨU VỀ TÁC GIẢ VĂN BẢN TĨNH TRAI TIỂU THẢO TRÍCH SAO Ở chương nghiên cứu tác giả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Trước hết, khảo sát liệt kê tất tác giả có tên hiệu Tĩnh Trai Sau đó, tìm để xác định tác giả văn sau tìm tác giả văn trình bày đặc điểm đời nghiệp tác giả Những tác giả tên hiệu Tĩnh Trai Thời xưa, tầng lớp quý tộc quan lại, họ tên thức ông bà, cha mẹ đặt cho; lớn lên người ta thường đặt tên tự, tên hiệu biệt hiệu “Sách Từ nguyên mục Danh tự giải thích: “古 代 貴 族 始 生 有 名, 二十 歲 成 人, 行 冠 禮 又 加 字, 合 稱 名 字 後 來 在 字 之 外, 又 有號, 合 稱 名 號 自 稱 用 名, 別 人 爲 表 示 禮 敬, 用 自 或 號 相 稱” (Phiên âm: “Cổ đại quý tộc thủy sinh hữu danh, nhị thập tuế thành nhân, hành quán lễ hựu gia tự, hợp xưng danh tự Hậu lai tự chi ngoại, hựu hữu hiệu, hợp xưng danh hiệu Tự xưng dụng danh, biệt nhân vi biểu thị lễ kính, dụng tự hiệu xưng danh” Dịch nghĩa: “Tầng lớp quý tộc thời xưa sinh đặt tên (danh), hai mươi tuổi trưởng thành làm lễ đội mũ đặt thêm tên chữ (tự), gọi chung danh tự Về sau tên tự lại đặt tên hiệu, gọi chung danh hiệu” (14, Tr.5) Tên (danh) dùng để tự xưng, người khác muốn biểu thị tôn kính người gọi, thường gọi tên tự tên hiệu”) Tên (danh) tên riêng ông bà, cha mẹ đặt cho Tên chữ (tự) thường giải thích bổ sung cho danh Tên tự đặt thành niên thường cha mẹ bề đặt cho, có cho thân tự đặt Tên hiệu tên gọi đặt người ta thực trưởng thành Trong giao tiếp, danh thương dung trường hợp khiêm xưng gọi Tự hiệu dung trường hợp người gọi người trên, người ngang hang Ngoài việc dùng giao tiếp, danh, tự, hiệu dung để đặt tên cho trước tác người Sau này, tầng lớp quý tộc mà tầng lớp khác quan lại, nho sĩ, nhà văn, nhà thơ…cũng đặt tên tự, tên hiệu biệt hiệu Ở Việt Nam, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, thời kỳ phong kiến, nhà văn, nhà thơ, nhà Nho, bậc quan lại tên (danh) đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu Ví dụ, Chu Văn An lấy tên tự Linh Triệt, tên hiệu Tiều Ẩn, Khang Tiết Tiên Sinh; Trần Nguyên Đán lấy hiệu Băng Hồ, Nguyễn Bỉnh Khiêm hiệu Bạch Vân Am Tuyết Giang, tự Hanh Phủ; Nguyễn Thiếp lấy lấy địa danh quê hương để ghép tên hiệu cho như: La Sơn Phu Tử, La Giang Phu Tử, Lam Hồng Dị Nhân, Lục Niên Phu Tử… Như vậy, gọi viết người khác, người xưa nêu tên (danh) mà thường thay tên tự, tên hiệu, biệt hiệu Điều gây nhiều khó khăn cho giới nghiên cứu ngày nay, đặc biệt nghiên cứu, tìm hiểu gia Hán Nôm văn viết chữ Hán chữ Nôm Vì tên tự, tên hiệu nhiều tác gia trùng nên nhiều khó xác định Ví dụ từ “Trai”, đọc Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam tác giả Trịnh Khắc Mạnh, thống kê thấy có đến gần hai chục tác giả lấy tên hiệu có từ “Trai” Riêng từ “Đạm Trai”, có đến tác giả lấy làm tên hiệu cho Hay từ “Tĩnh Trai” có đến tác giả Hán Nôm lấy để đặt tên hiệu cho Giáo sư Nguyễn Đăng Na viết: Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam – Một công trình khoa học nghiêm túc giá trị, Tạp chí văn học, số 3, năm 2003 khẳng định: “6 tác giả Hán Nôm Nhữ Sĩ Bá, Phạm Hồng Nghị, Phạm Thanh, Trần Huy Phác, Vũ Huy Tuấn Vương Duy Trinh có tên hiệu Đạm Trai Thậm chí người có tên hiệu Tĩnh Trai Đặng Huy Trứ, Lê Hữu Thanh, Hoàng Kim Tích, Ngô Thì Điển, Nguyễn Hàm Ninh, Trần Đình Túc, Trần Sầm” Thật vậy, đọc Tên tự, tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Trịnh Khắc Mạnh, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 2007, thống kê thấy có đến tác giả Hán Nôm tên hiệu Tĩnh Trai, là: Đặng Huy Trứ, Lê Hữu Thanh, Hoàng Kim Tích, Ngô Thì Điển, Nguyễn Hàm Ninh, Trần Đình Túc, Trần Sầm Tuy nhiên, tác giả có Nguyễn Hàm Ninh có tác phẩm Tĩnh Trai tiểu thảo trích tác giả lại có tên hiệu Tĩnh Trai tác phẩm Tĩnh Trai tiểu thảo trích Những dấu hiệu để xác định Tĩnh Trai Nguyễn Hàm Ninh Chúng vào tên tự, tên hiệu tên tác giả có ghi tác phẩm: Nguyễn Hàm Ninh tên hiệu Tĩnh Trai Nhâm Sơn, tự Thuận Chi mà từ trang đầu tập thơ có dòng chữ ghi: 靖 齋 小 草 摘 抄 (Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao) - 壬 山 阮 咸 寧 順 之 著 (Nhâm Sơn Nguyễn Hàm Ninh Thuận Chi trứ) 10 thi đó, xuất phép đối Tác giả sử dụng phép đối khéo léo, tinh tế, uyển chuyển tự nhiên Phép đối xuất cặp câu thực, câu luận thất ngôn luật, chẳng hạn Nguyệt Đức giang cảm cựu 月德江感舊 Bên sông Nguyệt Đức xúc động nhớ tới việc cũ, tác giả dùng hai cặp câu thực, câu luận sau: 清風明月仍今夕 Thanh phong minh nguyệt kim tịch 豪竹哀絲異昔年 Hào trúc ti dị tích niên 玉笛幾回悲向秀 Ngọc địch hồi bi hướng tú 珠簾何處夢樊川 Châu liêm hà xứ mộng Phàn Xuyên (Trăng gió mát đêm Mà tiếng đàn sáo khác năm xưa Sáo ngọc lần đưa tiếng bi tới Gièm châu nơi mộng Phàn Xuyên) Các cặp câu thực câu luận có đăng đối vật, không gian thời gian « Thanh phong minh nguyệt » (trăng gió mát) « hào trúc ti » (tiếng đàn sáo) ; « » (giống như) « dị » (khác, khác biệt) ; « kim tịch » (đêm nay) « tích niên » (năm xưa) ; « ngọc địch » (sáo ngọc ) « châu liêm » (gièm châu) ; « bi hướng tú » (tiếng bi ai) với « mộng Phàn Xuyên » (giấc mộng tới Phàn Xuyên) Cả hai cặp câu thực câu luận có đối lập không gian, cảnh vật, tâm trạng cảm xúc Tác giả nhận không gian, vật bên sông Nguyệt Đức xưa, không chút đổi thay mà thấy tiếng sáo khác năm xưa Tiếng sáo ngọc đưa tới buồn thảm, giấc mộng Phàn Xuyên ẩn nơi gièm châu nào…Đoạn thơ sử dụng phép đối tinh tế khéo léo để diễn tả tâm trạng buồn, tiếc nuối nỗi nhớ da diết tác giả nhớ tới việc cũ 100 người bạn cũ đến nơi ngắm cảnh, đàn sáo, đàm đạo văn chương, đời Nghệ thuật đối nhà thơ thể hay miêu tả cảnh sắc thiên nhiên mộc mạc, bình dị nơi quê nhà Bài Tĩnh Trai tam thủ [1] 静齋三首[1] Tĩnh Trai ba (bài số 1) có đoạn sau: 開窻晴曉看雲起 Khai song tình hiểu khan vân khởi 出郭斜陽羡鳥還 Xuất quách tà dương tiện điểu hoàn 園樹池魚新話計 Viên thụ trì ngư tân hoạt kế 菁美橡飯舊韶顏 Tinh canh dạng phạn cựu thiều nhan (Mây sớm dậy trời bay cửa trước Chim hôm tổ ruỗi thành Quả vườn cá ruộng nhờ lộc đất, Cơm tượng canh lê trẻ dáng người) Hai câu luận có đối lập cảnh vật, không gian từ loại Danh từ cảnh vật thiên nhiên “khan vân” đối “tiện điểu”, “khan vân” (mây sớm) vật cao, bao la rộng lớn vũ trụ, còn“tiện điểu” (chim hôm) vật thấp, cánh chim nhỏ bé bay tổ Động từ “khởi” (bắt đầu, dậy) đối “hoàn” (quay trở về) “Khai song tình hiểu” đối “xuất quách tà dương” Hai câu thơ vận động đối lập cảnh vật: đám mây bắt đầu hành trình cánh chim bay tổ nghỉ ngơi Cảnh vật lên không gian bình, yên tĩnh Ở hai câu luận, tác giả sử dụng phép đối cân xứng tạo nên âm hưởng nhịp nhàng cho tranh sinh hoạt nơi làng quê Nhà thơ cảm thấy yêu mến khung cảnh bình lòng với sống mộc mạc, giản dị nơi làng quê 101 Phép đối không sử dụng thất ngôn luật mà xuất nhiều ngũ ngôn luật Trong Vãn bạc 晚泊 Chiều tối đậu thuyền, tác giả viết: 雙流鷗外碧 Song lưu âu ngoại bích 群峭雨中青 Quần tiễu vũ trung (Ngoài sông cò bay hai hàng biếc Trong mưa núi màu xanh) Hai câu thơ có đối lập cảnh vật, không gian số lượng “Âu ngoại” (ngoài sông) “vũ trung” (trong mưa), “song lưu âu” (cò bay hai hàng biếc) “quần tiễu vũ” (núi màu xanh) Với vận dụng linh hoạt phép đối, cảnh vật bên sông tác giả khắc họa tõ nét chân thật khiến người đọc dễ cảm nhận hình dung Trong Gia Hội kiều phát 嘉會僑夜發 Ban đêm từ cầu Gia Hội, tác giả sử dụng phép khoan đối tài tình tạo nên sóng đôi nhịp nhàng, uyển chuyển làm cho nhịp điệu câu thơ nhanh hơn, gấp gáp diễn tả vận động dội cảnh vật cầu Gia Hội Hai câu thơ vừa miêu tả cảnh động thiên nhiên lại vừa diễn tả tâm trạng rối bời, lo lắng, day dứt nhà thơ ông bắt đầu xuất phát lên đường ban đêm cầu Gia Hội: 帆急山如走 Phàm cấp sơn tẩu 菠翻月欲流 Ba phiên nguyệt dục lưu (Buồm nhanh, non tự chạy Sóng lật, nguyệt đường trôi) Tĩnh Trai tiểu thảo trích có không thơ tác giả sử dụng nghệ thuật đối Bằng việc sử dụng linh hoạt phép đối ấy, Nguyễn Hàm Ninh làm cho câu thơ, thơ trở nên sinh động, nhịp nhàng, ý thơ trở nên giàu có, phong phú, đa dạng ý nghĩa 102 2.3 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố Người xưa sáng tác văn chương thường vận dụng nguồn thi liệu qua điển cố, điển tích Việc sử dụng điển tích, điển cố góp phần nâng cao khả biểu đạt tư tưởng tính chất hàm súc ngôn ngữ văn học Trong Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao, Nguyễn Hàm Ninh sử dụng nhiều điển cố, điển tích ngòi bút tài hoa ông, điển cố trở nên sinh động trở thành phương tiện để bộc lộ cảm xúc Xuất thân từ gia đình nông dân nghèo túng, lại sống mảnh đất cằn cỗi, Nguyễn Hàm Ninh tận mắt chứng kiến cảnh nhân dân quanh năm làm nụng vất vả mà đủ miếng cơm, manh áo Hơn thế, họ bị bọn quan lại tung hoành cướp bóc, đàn áp Vì thế, ông có lòng yêu dân nồng cháy đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ nhân dân Điều tác giả thể rõ Tức di chư đồng chí (II): 厲鬼石壕吏 Lệ quỷ, Thạch Hào lại 流民安上圖 Lưu dân an thướng đồ 宵嚴村吠吠 Tiêu nghiêm thôn khuyển phệ 野迥樹啼烏 Dã quýnh thụ đề ô Dịch nghĩa: (Quan ôn, bọn lại tung hoành Sao dâng dân lành xiêu lưu Chó làng sủa suốt đêm thâu Đồng xa, tiếng quạ kêu gào cây) (Lương An dịch) Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng hai điển tích, điển cố “Thạch Hào lại” 石壕吏 “an thướng đồ” 安上圖 “Thạch Hào lại” tên lại thôn Thạch Hào đêm bắt người vào lính thơ Thạch Hào lại Đỗ 103 Phủ; “an thướng đồ” kể kiện đời Tống Thần tôn, nhân dân phiêu tán, Trịnh Hiệp thuê vẽ tranh dâng lên cho nhà vua biết mà cứu giúp Câu thơ thể lòng xót thương nhân dân cảnh lầm than thể khát vọng muốn tâu lên vua để cứu giúp dân Từ cho thấy lòng nhân đạo sâu sắc tác giả hướng đến dân, mong cho nhân dân có sống bình, no ấm Ẩn sâu người Nguyễn Hàm Ninh tinh thần yêu nước thiết tha Điều thể rõ thơ ông, đặc biệt trang thơ viết tâm trạng lo lắng, xót đau trước cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm chiếm Bài thơ Lệ sơn xuân vọng (Mùa xuân từ Lệ Sơn trông ra) thể rõ điều đó: 南國山河终不動 Nam quốc sơn hà chung bất động 西戎伎倆欲何如 Tây Nhung kỹ lưỡng dục hà 似 聞九陛廑榷轂 Tự văn cửu bệ cần cốc 日望甘泉奏捷書 Nhật vọng Cam Tuyền tấu tiệp thư Dịch nghĩa: Sông núi nước Nam chuyển Kế mưu giặc Pháp đây? Dường nghe tướng giỏi vua vừa cử Tin thắng cung ngóng tối ngày (Lương An dịch) “Cam Tuyền” tên làng hành cung vua Hán Võ Đế thường Thường dùng để cung vua Bốn câu thơ thể niềm tin Nguyễn Hàm Ninh vào đứng vững đất nước “Sông núi nước Nam chuyển” lòng mong mỏi chờ tin vui chiến thắng quân ta với thực dân Pháp “Tin thắng cung ngóng tối ngày” 104 Bài thơ 莫春寄山中諸友 Mạc xuân kí trung sơn chư hữu (Cuối xuân gửi bạn sơn trung), tác giả nhắc đến điển “Hoàng lương” để khẳng định ngắn ngủi đời người vinh hoa phú quý giấc chiêm bao: 九日馳驅一日間(韋蘇州句) 三分春事二分闌 黃梁枕上天雖䁱 謝豹聲中花欲殘 玲索六更敲禁漏 (宋楊萬里詩天上歸來有六) 魚書兩紀滯江干 瓊瑤琢出相思調 寄與知音別後看 Cửu nhật trì khu nhật nhàn (vi Tô Châu cú) Tam phần xuân nhị phần lan Hoàng lương chẩm thượng thiên hiểu Tạ báo trung hoa dục tàn Linh sách lục canh xao cấm lậu (Tống dương vạn lí thi thiên thượng quy lai hữu lục canh Ngư thư lưỡng kỉ trệ giang can Quỳnh dao trác xuất tương tư điệu Kí tri âm biệt hậu khan Dịch nghĩa: Chín ngày rong ruổi ngày nhàn (câu Vi tô châu tập46) Việc xuân ba phần xong hai Giấc mộng Hoàng lương47 trời sáng 46 Vi Tô Châu tập: tên tập thơ Vi Ứng Vật thời Đường, mô tả cảnh vật Tô Châu Hoàng lương: có nghĩa kê vàng Theo sách Thái bình quảng kí chép: Lư Sinh thi trọ Hàm Đan, gặp đạo sĩ Lã Ông Lư Sinh than vãn số khốn khó Lã Ông lấy gối sứ cho Lư Sinh mượn ngủ 47 105 Trong tiếng đỗ quyên hoa muốn tàn Canh sáu chuông kêu điểm cấm lậu48 (thời Tống, Dương Vạn Lí có thơ rằng: trời quay lục canh) Thư tín ngưng trệ hai đầu Thơ hay làm tương tư điệu Gửi tri âm sau xem “Hoàng lương” có nghĩa kê vàng Theo sách Thái bình quảng kí chép: Lư Sinh thi trọ Hàm Đan, gặp đạo sĩ Lã Ông Lư Sinh than vãn số khốn khó Lã Ông lấy gối sứ cho Lư Sinh mượn ngủ Khi chủ quán nấu mợ nồi kê (Hoàng lương) Trong giấc mộng Lư Sinh mơ thi đỗ, tận hưởng vinh hoa phú quý Khi tỉnh dậy nồi kê chưa chín Câu chuyện ý nói đời người ngắn ngủi, vinh hoa phú quý giấc chiêm bao Bài thơ mượn điển “Hoàng lương” để nói lên tâm tác giả đời, thời Trải qua quãng đường làm quan tác giả nhận thực tế rằng: đời người thật ngắn ngủi vinh hoa phú quý giống giấc chiêm bao Tác giả làm thơ gửi cho tri âm sau xem để thể niềm mong ước muốn gửi tâm tư, nguyện vọng với người đời sau Có lẽ sống xã hội đầy rối ren, biến động lại phải chứng kiến nhiều bất công ngang trái đời mà nhà thơ cẩm thấy cô đơn, không tìm đồng điệu tâm hồn nên muốn gửi tâm đến người đời sau, mong muốn đồng cảm, sẻ chia họ với thân Khi cáo quan quê, Nguyễn Hàn Ninh nhận được cảnh quan trường lẽ sai đời Do đó, ông cảm thấy yêu mến cảnh nghèo mà nhàn thư thái quê nhà Bài Nhất bần (Cảnh nghèo) thể rõ điều đó: Khi chủ quán nấu mợ nồi kê (Hoàng lương) Trong giấc mộng Lư Sinh mơ thi đỗ, tận hưởng vinh hoa phú quý Khi tỉnh dậy nồi kê chưa chín Câu chuyện ý nói đời người ngắn ngủi, vinh hoa phú quý giấc chiêm bao 48 Cấm lậu: tên dụng cụ tính thời gian cung thời xưa 106 自信今猶胙 Tự tín kim tạc 宁論是與非 Ninh luân thị phi 閒追温室樹 Nhàn truy Ôn thất thụ 老恋北山薇 Lão luyến Bắc sơn vi Dịch nghĩa: Đã biết không khác trước Đúng sai phải xét suy chi Lúc nhàn thử nhẩm cung thất Tuổi lão yêu vị xứ quê (Lương An dịch) “Ôn thất thụ” 温室樹 điển tích nhắc đến trồng điện Ôn thất Hán Võ đế Sau ngự sử Khổng Quang nghỉ việc về, có người hỏi ông ta trồng điện Ôn thất gì? Quang giữ bí mật không đáp Tác giả muốn nói nhàn lại nhớ đến ngày làm việc Đại Nội, ông vua Thiệu Trị yêu mến nên Nội Các Phủ Tôn Nhơn thường vua vời vào cung điện Còn “Bắc sơn vi” 北山薇 nói đến rau núi Bắc Bài phú Tương quy (Sắp về) Âu Dương Chiêm đời Tống có câu: “Nam cai chi lan, Bắc sơn chi vi, phương phi, hà thị hà phi, quy khứ lai hề, thu lộ triêm y”; nghĩa là: Cây lan gò Nam, rau núi Bắc, bên thơm bên ngát, sai gì, quay thôi, móc thu đẫm áo Nam cai Bắc sơn thường dùng để nói cảnh lo việc quân quan, không nuôi cha mẹ Bài thơ mượn điển tích điển cố “Ôn thất thụ” “Bắc sơn vi” để nói đến thú vui với cảnh an nhàn nơi quê nhà khẳng định khí tiết, lập trường vững nhà thơ Mặc dù không đứng quan trường Nguyễn Hàm Ninh giữ trọn khí tiết người thẳng, cương trực 107 Như thông qua điển tích, điển cố sử dụng ta thấy ngòi bút nhạy bén học vấn uyên bác tác giả Bằng việc sử dụng nhiều điển tích điển cố, nhà thơ làm giàu thêm giá trị thi tập tâm trạng, cảm xúc nhà thơ Trong điển cố, điển tích trên, thấy tâm trạng tác giả, tâm tư thầm kín Khi vui, buồn, trạng thái tình cảm khác nhau, ông dùng điển tích khác Tiểu kết chương 3: Trên sở khảo sát văn nghiên cứu giá trị Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao, nhận thấy thi tập phong phú nội dung mà đa dạng hình thức nghệ thuật Về mặt nội dung, Tĩnh Trai tiểu thảo trích tập thơ thể cảm nhận sâu sắc nhà thơ trước cảnh sắc thiên nhiên sống người vùng đất vùng đất tác giả đến Thơ viết cho bạn bè tác giả thi tập hay: vần thơ đối đáp, tiễn bạn, tặng bạn Cảm động dòng thơ biểu đạt suy tư, tâm cá nhân nhà Nho yêu dân, yêu nước trước đời, thời Ở mảng nội dung nào, thơ Nguyễn Hàm Ninh thể nét bút tài hoa Về mặt nghệ thuật, khảo sát phương diện thể loại nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố 239 thơ Tĩnh Trai tiểu thảo trích sáng tác theo thể loại khác Trong đó, số lượng cao thể thơ ngũ ngôn luật với 97 chiếm 40.58% toàn văn Tiếp theo thể thất ngôn tứ tuyệt với 74 chiếm tỉ lệ 30.96% Thứ ba đến thể thất ngôn luật với 46 chiếm tỉ lệ 19.25 % Các thể thất ngôn cổ phong, ngũ ngôn cổ phong chiếm tỉ lệ góp phần làm nên đa dạng cho tập thơ Trong thơ mình, tác giả sử dụng thành công nghệ thuật đối làm cho câu thơ, ý thơ trở nên sinh động giàu hình tượng Bên cạnh đó, Tĩnh Trai tiểu thảo trích có nhiều thơ sử dụng điển tích, điển cố nhờ có điển tích, điển cố làm tăng giá trị biểu đạt nội dung tư tưởng tập thơ Sự phong phú thể loại cách vận dụng khéo léo nghệ thuật đối, điển tích, điển cố góp phần khẳng định tài văn chương ngòi bút sắc sảo, độc đáo Nguyễn Hàm Ninh 108 PHẦN KẾT LUẬN Tĩnh Trai tiểu thảo trích 靜 齋 小 草 摘 抄 tập thơ tiêu biểu giàu giá trị văn học trung đại Việt Nam Hiện nay, Tổng mục thư viện Hán Nôm có thông tin văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao: có kí hiệu VHv.104 có kí hiệu A.2820 Tuy nhiên, Tĩnh Trai tiểu thảo trích chưa dịch nghiên cứu nhiều nên đóng góp tác giả tập thơ cho văn học nước nhà chưa khai thác hết đến cách trọn vẹn Vì thế, đóng góp giá trị nội dung, nghệ thuật tập thơ phần bị hạn chế nhiều Mặt khác, Tĩnh Trai tên hiệu nhiều người đặt nên việc xác định tác giả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích cần thiết Để giải đề tài, luận văn triển khai qua ba chương : Chương 1, Luận văn nghiên cứu tác giả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích với nội dung là: tìm hiểu thống kê tác giả tên hiệu Tĩnh Trai Sau dựa vào dấu hiệu văn văn để xác định tác giả thi tập Tĩnh Trai tiểu thảo trích Khi xác định tác giả văn Nguyễn Hàm Ninh, sâu vào tìm hiểu tổng thuật thông tin quê hương, gia đình, hành trạng nghiệp văn học tác giả Qua đó, luận văn đúc kết yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên người tác giả đóng góp ông cho nghiệp văn học nước nhà Chương 2, Chúng sâu vào tìm hiểu vấn đề văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao, dựa phương pháp văn học, thống kê, phân loại, mô tả, so sánh đối chiếu, phiên dịch, giải…để xác định văn sở lựa chọn văn VHv.104 văn đáng tin cậy có nhiều dấu hiệu để nhận diện Tĩnh Trai tiểu thảo trích Còn văn A.2820 nhiều dấu hiệu để nhận diện Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao, từ định để văn trường hợp tồn nghi không đặt vấn đề giải luận văn Sau đó, dựa vào việc khảo sát chữ húy 109 văn VHv.104 tìm hai trường hợp viết kiêng húy chữ 時 (Thì) thay chữ 辰 (thần) để viết kiêng tên vua Tự Đức chữ 華 (hoa) để viết kiêng tên mẹ vuaThiệu Trị - Hồ Thị Hoa, từ xác định niên đại tác phẩm đời vào thời kỳ nhà Nguyễn Ở chương này, sâu vào vấn đề văn tự thông qua việc khảo sát, thống kê loại chữ chữ tục thể, dị thể Qua trình đó, tổng hợp tần số xuất chữ tục thể 21 trường hợp chữ dị thể 24 trường hợp Tiếp đó, thao tác thống kê dụng chủ yếu khảo sát số lượng thơ văn VHv.104 239 thơ Trong thống kê số lượng tác phẩm, luận văn đồng thời thể loại thơ văn Bên cạnh đó, phương pháp khảo sát, mô tả, phân tích sử dụng cách linh hoạt tìm hiểu vấn đề cước văn Chương 3, dựa vào việc tìm hiểu tác giả Tĩnh Trai tiểu thảo trích trình thống kê, khát sát văn chương 1, chương 2, luận văn tiến hành đánh giá sơ giá trị nội dung nghệ thuật văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích (VHv.104) Về nội dung, tìm thấy Tĩnh Trai tiểu thảo trích vần thơ viết thiên nhiên, người mảnh đất mà tác giả đến với tâm cá nhân Nguyễn Hàm Ninh trước đời, thời Bên cạnh đó, Tĩnh Trai tiểu thảo trích có nhiều thơ tác giả viết cho bạn bè thơ đối đáp, tiễn bạn, tặng bạn… Về mặt nghệ thuật, Tĩnh Trai tiểu thảo trích đóng góp nhiều thành tựu quan trọng, phải kể đến đa dạng thể loại (97 ngũ ngôn luật, 74 thất ngôn tứ tuyệt, 46 thất ngôn luật, 20 ngũ ngôn cổ phong, 02 thất ngôn cổ phong) vận dụng khéo léo nghệ thuật đối điển tích, điển cố mà tác giả đưa vào tập thơ… Tĩnh Trai tiểu thảo trích tập thơ giàu giá trị văn học trung đại Việt Nam Bằng việc sáng tác thành công tập thơ này, Nguyễn Hàm Ninh góp phần làm giàu thêm cho nghiệp văn chương nước nhà 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Chung (2015), Khảo sát văn nghiên cứu giá trị Phương Đình vạn lý tập Nguyễn Văn Siêu, Nxb Giáo dục Thiều Chửu (2003), Hán Việt tự điển, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bùi Xuân Đính( 2005), Các tiến sĩ Nho học Thăng Long Hà Nội, Nxb.Thanh niên Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Trần Văn Giáp (chủ biên) (1962), Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Văn Hoan, Khí phách Nguyễn Hàm Ninh, Tạp chí sông Hương, số 10, năm 2010 Phạm Văn Hưng (2013), Lược khảo vụ án văn chương Việt Nam kỉ X – XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Khoa bảng Thăng Long Hà Nội qua mộc triều Nguyễn (2009), Trung tâm lưu trữ quốc gia IV, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Lộc (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 13 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trịnh Khắc Mạnh (2002), Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 15 Trịnh Khắc Mạnh (2014), Văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Văn Minh (2007), Nghiên cứu văn toàn việt thi lục Lê Quý Đôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Na, “Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam – công trình khoa học nghiêm túc giá trị”, Tạp chí Hán Nôm, số 3, năm 2003 19 Trần Nghĩa – Francois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Nghĩa (2003), Di sản Hán Nôm Việt Nam – Thư mục đề yếu: Bổ di I (Quyển Hạ Quyển Thượng), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vĩnh Nguyên, Vĩnh Tú (1994), Danh nhân văn hóa Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa 22 Nguyễn Ngọc San – Đinh Văn Thiện (1998), Từ điển điển cố Văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc San chủ biên (2010), Từ điển giải thích điển cố văn học dùng nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Q.Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 26 Hoàng Minh Tiến, Chân dung văn học: Nguyễn Hàm Ninh, Tạp chí Văn học, ngày7 tháng 12 năm 2012 27 Nguyễn Đẩu Tiếp (1938), Đời tài hoa, Hiệu sách Đông Tây, 195 hàng Bông – Hà Nội 112 28 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Ngô Đức Thọ (2006), Trịnh Khắc Mạnh, Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Trần Mạnh Thường (2015), Các tác giả văn chương Việt Nam, Tập 1, Nxb Hồng Đức 32 Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập (2004), Đại Nam biên liệt truyện, Nxb Văn học 33 Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (tập IV A), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Trí Viễn chủ biên (1993), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 17), Nxb KHXH, Hà Nội 36 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập Tứ Thư, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Viện Văn học (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội II TÀI LIỆU HÁN NÔM 38 靜 齋 小 草 摘 抄, VHv.104, Kho thư tịch, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 39 靜 齋 小 草 摘 抄, A.2820, Kho thư tịch, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 40 上海辭書出版社 (2005),康熙字典,上海 中国 113 41 新疆青少年出版社 (2003), 学生新华字典,新疆 中国 42 商務印書館 (1998), 辭源 , 北京 (中国) IV CÁC TRANG WEB CHÍNH 43 http://www.hannom.org.vn 44 http://sachxua.net 45 http://nlv.gov.vn 46 http://vi.wikipedia.org 47 http://nomna.org 48 http://dict.variants.moe.edu.tw/suoa/suoa.htm 49 http://www.zdic.net/sousuo/ 50 Nguyễn Hàm Ninh Website Lịch Sử 51 Nguyễn Hàm Ninh Website Quảng Bình 114 ... vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích với văn bản: - Tĩnh trai tiểu thảo trích (Kí hiệu VHv.104 ) - Tĩnh Trai tiểu thảo trích (Kí... là: nhận định văn A.2820, mô tả văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích (VHv.104), vấn đề niên đại văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích (VHv.104), khảo sát chữ tục thể dị thể văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích (VHv.104),... đề văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích 2.2 Lịch sử nghiên cứu giá trị văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Về giá trị văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích chưa có công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên

Ngày đăng: 21/06/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan