Bài tập điều chế kim loại

2 2.9K 73
Bài tập điều chế kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

câu hỏi và Bài tập phần điều chế kim loại. Câu 1. Những kim loại có thể điều chế đợc bằng phơng pháp thủy luyện là: A. Al, Fe, Ca, Cu, Ag B. Mg, Zn, Pb, Ni, Hg C. Fe, Cu, Ag, Au, Sn D. Na, K, Ca, Al, Li Câu 2. Những kim loại có thể điều chế đợc bằng phơng pháp nhiệt luyện là : A. Cu, Pb, Fe, Zn, Ni B. Fe, Al, Ca, Na, Hg C. Ba, Ca, Li, Na, K D. Mg, Zn, Cu, Hg, Ag Câu 3. Những kim loại có thể điều chế bằng phơng pháp điện phân nóng chảy là: A. Fe, Al, Na, Cu, Zn B. Mg, Ca, Al, K, Na C. Zn, Fe, Sn, Pb, Hg D. Ba, Al, Mg, Cu, Zn Câu 4. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe 2 O 3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m (g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,24 B. 4,08 C. 10,2 D. 0,224 Câu 5. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng, luồng khí thoát ra đợc sục vào nớc vôi trong d thấy xuất hiện 15 gam kết tủa. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lợng là 215 gam. Khối lợng m của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 217,4 B. 249 C. 219,8 D. Không xác định đợc m. Câu 6. Lấy 2 thanh kim loại X, Y có cùng khối lợng và đứng trớc Pb trong dãy thế điện hoá. Nhúng thanh X vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và thanh Y vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian lấy các thanh kim loại ra khỏi dung dịch và cân lại thấy khối lợng của thanh X giảm 1% và của thanh Y tăng 152% so với khối lợng ban đầu. Biết số mol các kim loại X và Y đã tham gia phản ứng bằng nhau và tất cả Cu, Pb thoát ra bám hết vào các thanh X và Y. Mặt khác để hòa tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu đợc 1,344 lít H 2 (ở đktc), còn để hòa tan 4,26 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Số mol của Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 trong hai dung dịch thay đổi : 2323 3 2 )NO(Pb)NO(Cu nn:mảgimuốicácmolSố.A = 2323 )NO(Pb)NO(Cu nn:mảgimuốicácmolSố.B < C. Số mol các muối giảm n lợng nh nhau 2323 )NO(Pb)NO(Cu nn:mảgimuốicácmolSố.D > Câu 7. Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH d, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 2,56 gam chất rắn. * Tính % khối lợng các kim loại trong A. * Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 . * Nếu cho chất rắn C thu đợc ở trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thu đợc chất rắn D. Hỏi khối lợng của D tăng trong khoảng bao nhiêu % so với khối lợng chất rắn C ? Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ? %,m%%:mvớisongătm;M,C%;,Cu%%;,Fe%.A CDAgNOM 7767032082581841 3 <<=== %,m%%:mvớisongătm;M,C%;,Cu;%%,Fe%.B CDAgNOM 488032077472352 3 <<=== %,m%%:mvớisongătm;M,C%;,Cu%;%,Fe%.C CDAgNOM 7767032045445555 3 <<=== %,m%%,:mvớisongătm;M,C%;,Cu%;%,Fe%.D CDAgNOM 488776732023527747 3 <<=== Câu 8. Nung m gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe 3 O 4 . Giả sử chỉ có phản ứng: 3243 OAl Fe OFe Al ++ Sau một thời gian thu đợc chất rắn B. Để hòa tan hết B cần V ml dung dịch H 2 SO 4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu đợc dung dịch C và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 27 o C). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến d, thu đợc kết tủa D. Nung D trong chân không đến khối lợng không đổi thu đợc 44 gam chất rắn E. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm CO và CO 2 qua ống sứ đựng E nung nóng. Sau khi e phản ứng hết, thu đợc hỗn hợp khí X' có khối lợng gấp 1,208 lần khối lợng của X. * Tính khối lợng các chất trong B. * Tính m * Tính V. Chọn phơng án đúng trong các phơng án sau : lítV;gam,m%;,OFe%;%,Fe%%;,OAl%%;,Al%.D lít,V;gam,m%;,Fe%%;,OAl%%;,Al%.C lítV;gam,m%;,OFe%;%,Fe%%;OAl%;%,Al%.B lítV;gam,m%;,Fe%;%,OAl%%;,Al%.A 295937190742063454 781672734128237 2959256255625512 2672112327660 4332 32 4332 32 ====== ===== ====== ===== Câu 9. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 d, thì thu đợc 9,062 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,6272 lít hiđro (ở đktc). * Tính % khối lợng các oxit trong A. * Tính % khối lợng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của sắt (II) và sắt (III) oxit. Chọn phơng án đúng trong các phơng án sau : %,;%,:Btrongchấtcác%%;,m%;%,m%*.D %,;%,:Btrongchấtcác%%;m%;%m%*.C %,;%,;%,;%,:Btrongchấtcác%;%,m%;%,m%*.B %,;%,;%,;%,:Btrongchấtcác%%;m%;%m%*.A OFeFeO OFeFeO OFeFeO OFeFeO 0347975296860413 034797527525 12906180620783296860413 1290618062078327525 32 32 32 32 == == == == . câu hỏi và Bài tập phần điều chế kim loại. Câu 1. Những kim loại có thể điều chế đợc bằng phơng pháp thủy luyện là: A. Al,. Pb, Ni, Hg C. Fe, Cu, Ag, Au, Sn D. Na, K, Ca, Al, Li Câu 2. Những kim loại có thể điều chế đợc bằng phơng pháp nhiệt luyện là : A. Cu, Pb, Fe, Zn, Ni B.

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan