Trách nhiệm của nhà sản xuất, cung ứng trong việc cung cấp thông tin về chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng

165 558 6
Trách nhiệm của nhà sản xuất, cung ứng trong việc cung cấp thông tin về chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HẢI NGỌC TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu, dẫn chứng luận án trung thực thích nguồn đầy đủ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Lê Thị Hải Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .21 Kết luận chương 23 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG .25 2.1 Khái quát trách nhiệm cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa nhà sản xuất, cung ứng điều kiện kinh tế thị trường 25 2.2 Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng theo quy định pháp luật 47 2.3 Pháp luật số nước giới trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng 63 Kết luận chương 73 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 75 3.1 Pháp luật Việt Nam trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng 75 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng 103 3.3 Một số nhận xét pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Việt Nam .115 Kết luận chương 129 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG .130 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng 130 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng 132 Kết luận chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BLDS Bộ luật Dân năm 2005 CLHH Chất lượng hàng hóa Luật BVQLNTD Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Luật CLSPHH Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2008 NSX, CUHH Nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa NSX, CU Nhà sản xuất, cung ứng NTD Người tiêu dùng ISO (International Organization Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế for Standardization) CI (Consumers International) Tổ chức Quốc tế Người tiêu dùng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thông tin chất lượng hàng hóa yếu tố quan trọng, thu hút quan tâm người tiêu dùng mua sử dụng hàng hóa Bởi vì, định hướng cho người tiêu dùng việc định lựa chọn sử dụng hàng hóa phù hợp với nhu cầu, điều kiện Vấn đề là, muốn biết thông tin này, người tiêu dùng phải thông qua cung cấp nhà sản xuất, cung ứng Bởi có họ (chứ khác) biết cụ thể, đầy đủ xác thông tin chất lượng hàng hóa mà sản xuất, cung cấp thị trường Thực tế nay, quyền thông tin người tiêu dùng bị xâm hại nghiêm trọng nhiều hình thức thủ đoạn tinh vi khác nhau, như: thông tin sai xuất xứ hàng hóa qua việc “phù phép hàng nội thành hàng ngoại”; tự ý biến đổi chất lượng hàng hóa cách ghi sai hàm lượng dinh dưỡng; quảng cáo, giới thiệu thổi phồng chức năng, công dụng hàng hóa; ghi sai nhãn mác; tẩy xóa nhãn mác hạn sử dụng để lừa dối người tiêu dùng Đặc biệt phổ biến lĩnh vực an toàn thực phẩm Đó việc sử dụng chất cấm độc hại bảo quản, chế biến thực phẩm sản xuất nông nghiệp gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Theo thông tin hội thảo khoa học "Ung bướu quốc gia" lần thứ VII, trung bình năm Việt Nam có 75.000 người Việt chết năm ăn toàn đồ bẩn [80] Các loại thực phẩm mà người tiêu dùng sử dụng hàng ngày quảng cáo, giới thiệu “an toàn”, “sạch”, “bảo đảm chất lượng” thực tế người tiêu dùng bị nhà sản xuất, cung ứng lừa dối Vì nay, bữa cơm hàng ngày, thức ăn nhiều có chất độc hại, nên nguy ung thư thực phẩm bẩn cao Cụ thể: Gạo (sử dụng bột tẩy trắng (bột bezoyl peroxide calcium peroxide, loại bột dùng liều gây tượng rối loạn tiêu hóa, gây tử vong) chất chống mốc (deltamethrin chuyên sử dụng diệt côn trùng khử trùng); Thịt (sử dụng thịt thối thành thịt tươi nhờ bột săm pết - hóa chất độc hại sử dụng để tẩy rửa thực phẩm ôi thiu thành tươi mới); Gà (trộn hormon tăng trọng, tiêm thuốc kích thích tạo trứng vào gà); Tôm (bơm thuốc kháng sinh gây độc); Rau củ (dùng thuốc trừ sâu dùng để bón cho rau muống mập cọng, sáng cọng, không bị sâu, lỗ [80] Thực trạng cho thấy, “Người tiêu dùng Việt Nam phải sống môi trường không an toàn, quyền lợi ích hợp pháp bị vi phạm nghiêm trọng” [81] Thực tế đặt trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Bên cạnh trách nhiệm quan quản lí nhà nước, tổ chức xã hội quyền lợi người tiêu dùng Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa ghi nhận Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 văn pháp luật chuyên ngành (như Luật trách nhiệm sản phẩm 2008, Luật An toàn thực phẩm 2012, Luật Quảng cáo 2005, Luật Cạnh tranh 2004 ) Pháp luật hành trách nhiệm cung cấp thông tin nhà sản xuất, cung ứng chất lượng hàng hóa Việt Nam nói chung tạo hành lang pháp lý nhằm khắc phục tình trạng “bất cân xứng” thông tin nhà sản xuất, cung ứng người tiêu dùng; đồng thời, trì thúc đẩy mối quan hệ người tiêu dùng nhà sản xuất, cung ứng hài hòa ổn định góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, pháp luật hành chưa thực công cụ bảo vệ tốt quyền thông tin chất lượng hàng hóa người tiêu dùng (các quy phạm pháp luật nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau; nội dung thiếu; số qui định trùng lặp, mâu thuẫn, số qui định chung chung, thiếu tính khả thi); Do vậy, việc nâng cao “chất lượng” pháp luật hành trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa nhằm bảo vệ hữu hiệu quyền thông tin người tiêu dùng nhu cầu cấp bách đặt Xuất phát từ lí đó, việc tác giả nghiên cứu chuyên sâu “Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng” có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ sở lý luận trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng (NSX, CU) cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa (CLHH) cho người tiêu dùng (NTD); đề xuất định hướng giải pháp thích hợp cho việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH thực thi có hiệu quy định pháp luật trách nhiệm NSX, CU Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu xác định sau: Nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ sở lý luận trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD; Nghiên cứu phân tích hệ thống pháp luật trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD; Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH cho NTD Việt Nam; Trên sở đó, đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH cho NTD Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD; Các quy định pháp luật hành Việt Nam trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH; Các đánh giá, tổng kết tình hình thi hành pháp luật; từ đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH cho NTD 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH cho NTD vấn đề tương đối rộng, Tuy nhiên, mục đích phạm vi nghiên cứu trình bày trên, trọng tâm nghiên cứu luận án vấn đề mang tính lý luận thực tiễn áp dụng - Về lý luận: Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD Trách nhiệm luận án đề cập trách nhiệm pháp lý (chứ trách nhiệm xã hội) Thông tin hàng hóa đa dạng phong phú, song luận án đề cập đến thông tin chất lượng hàng hóa (chứ thông tin hàng hóa nói chung) - Về thực tiễn, luận án chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống khả thi qui định pháp luật hành trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD Trên sở đó, dự báo vấn đề pháp lý phát sinh nhu cầu, định hướng hoàn thiện Những nội dung liên quan đến thực trạng pháp luật thực thi pháp luật luận án nghiên cứu giới hạn lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa MácLê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng nghiên cứu toàn chương luận án Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn luận án để đánh giá khách quan hoàn thiện pháp luật hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD - Phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp luật học, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê luận án sử dụng nghiên cứu làm rõ nội dung đề tài Để hoàn thành mục đích nghiên cứu luận án có kết hợp phương pháp phần luận án; đó, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Cụ thể: Phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu Chương để nghiên cứu tổng quan công trình nghiên cứu lý luận thực tiễn trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH; xác định rõ kết nghiên cứu liên quan đến luận án kế thừa; Đồng thời, xác định vấn đề liên quan đến đề tài mà công trình nghiên cứu trước bỏ ngỏ cần phải nghiên cứu bổ sung, phát triển Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, đối chiếu sử dụng Chương nghiên cứu số vấn đề lý luận trách nhiệm cung cấp thông tin CLHH pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH Việt Nam số nước giới Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh…được sử dụng Chương để làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH Phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp sử dụng Chương trình bày định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH Việt Nam Những đóng góp luận án Luận án coi công trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH Việt Nam Đặc biệt, với việc nghiên cứu quy định pháp luật nước ngoài, luận án đưa phân tích, đề xuất có tính thực tiễn ứng dụng cao nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH Việt Nam Thứ nhất, phân tích cách có hệ thống khái niệm: “Nhà sản xuất, cung ứng”, khái niệm “Trách nhiệm NSX, CU”; “thông tin CLHH”; làm rõ vai trò ý nghĩa thông tin CLHH; làm rõ trách nhiệm pháp ý NSX, CU việc cung cấp thông tin CLHH cho NTD; từ giải cách thỏa đáng vấn đề mang tính lý luận pháp luật trách nhiệm pháp lý NSX, CU cung cấp thông tin CLHH Bên cạnh đó, luận án làm rõ nhu cầu điều chỉnh pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin CLHH cho NTD; Thứ hai, phân tích đánh giá cách có hệ thống thực trạng pháp luật việc thu thập chứng dễ dàng hơn, để làm chứng cho việc giải khiếu nại, tranh chấp - Trong trình sử dụng, cần đọc kĩ thực tài liệu hướng dẫn sử dụng hàng hóa mà NSX, CU cung cấp để đảm bảo sử dụng đối tượng, chức năng, công dụng hàng hóa tránh thiệt hại sức khỏe, tính mạng - Trong trình giao dịch sử dụng hàng hóa, NTD phát hàng hoá không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thông tin ban đầu, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp xã hội, NTD cần thông tin nhanh chóng cho quan Nhà nước, cá nhân, tổ chức có liên quan để kịp thời ngăn chặn, xử lý cảnh báo cho NTD khác Đây hạn chế lớn NTD, quan niệm “vô phúc đáo tụng đình” NTD tạo tâm lý ngại kiện cáo Vì thế, quyền lợi bị xâm phạm NTD thường im lặng, không dám lên tiếng, trường hợp xúc khiếu nại, kiện tụng Đã đến lúc NTD cần thay đổi nhận thức, phải chủ động tìm hiểu quy định pháp luật BVQLNTD, chủ động liên hệ đến quan, tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Có xây dựng môi trường tiêu dùng lành mạnh góp phần nâng cao vị họ, tạo công quan hệ tiêu dùng - Trường hợp có xảy tranh chấp, cần biết phương thức giải mà Luật qui định để chủ động tự bảo vệ Đó phương thức: Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài Tòa án Cụ thể: NTD có quyền gửi yêu cầu đến NSX, CU để thương lượng cho quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Trong thời hạn không 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu NSX, CU có trách nhiệm tiếp nhận, tiến hành thương lượng với NTD Trường hợp thương lượng không mời bên thứ ba tiến hành hòa giải (bên thứ ba quan quản lí nhà nước BVQLNTD (Cục quản lí cạnh tranh thuộc Bộ Công thương), Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ QLNTD Trung ương địa phương) Nếu hòa giả không thành, NTD khởi kiện Trọng tài Tòa án - NTD cần trang bị thông tin tư vấn hỗ trợ để bảo vệ quyền lợi Cụ thể, để tư vấn hỗ trợ bảo vệ quyền lợi, NTD liên hệ với 146 Sở Công Thương, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương sinh sống liên hệ với Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương qua phương thức sau: Tổng đài hỗ trợ, tư vấn NTD: 18006838 (miễn phí gọi); Trang web: http://www.vca.gov.vn; Email: bvntd.vca.gov.vn; Đường văn thư đến địa chỉ: Phòng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Cục Quản lý cạnh tranh, Số 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Riêng lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm (vấn đề nóng bỏng nay), NTD liên hệ địa sau: Số điện thoại: 04.32321556 địa email: tiepnhantinvipham@vfa.gov.vn để phản ánh phát có hành vi vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm Đây đường dây nóng tiếp nhận phản ánh vi phạm ATTP Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thức thiết lập từ ngày 8/9/2016 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng để từ đưa định hướng giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, bất cập cần thiết giai đoạn Việt Nam Qua việc phân tích cho thấy, Việt Nam có quy định vấn đề trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Tuy nhiên, nhiều bất cập, hạn chế Do vậy, kinh tế thị trường nay, vấn đề không làm phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Việc hoàn thiện pháp luật phải dựa sở phân tích khoa học thực tiễn Trong chương này, luận án nghiên cứu làm rõ nội dung: Luận án đưa định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng; Những định hướng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Việt Nam 147 Trên sở định hướng, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Trong có 02 nhóm giải pháp: Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật trách nhiệm NSX, CU cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa Theo đó, việc sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan, cần sớm hoàn thiện máy quản lí Nhà nước trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Những định hướng giải pháp mà luận án đưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời phù hợp với xu chung hội nhập quốc tế 148 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, vấn đề chất lượng thông tin chất lượng có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững Điều đặt vấn đề trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, nội dung quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặt Việt Nam chuyển hướng sang kinh tế thị trường Đây vấn đề lớn đặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt Việt Nam tham gia sâu rộng vào kinh tế giới Bối cảnh đòi hỏi Nhà nước nhà sản xuất, cung ứng phải tuân thủ pháp luật nâng cao ý thức trách nhiệm người tiêu dùng trước thông tin chất lượng hàng hóa mà họ cung cấp Do vậy, nói, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam lĩnh vực tương đối Trước năm 1986, Việt Nam, văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trong ba mươi năm đổi mới, cải cách, mở cửa phát triển kinh tế thị trường theo xã hội chủ nghĩa, nước ta đạt nhiều thành tựu kinh tế xã hội quan trọng, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt, theo đó, việc đảm bảo quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng Đảng Nhà nước quan tâm Năm 1992, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lần ghi nhận Hiến pháp 92, Điều 28 quy định: ”Nhà nước có sách bảo vệ quyền lợi người sản xuất quyền lợi người tiêu dùng Mọi hoạt động, sản xuất kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý nghiêm theo pháp luật” Cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013) quan điểm, đường lối, chủ trương sách Đảng, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày hoàn thiện Thể cao việc xây dựng hoàn thiện pháp luật việc Quốc hội Việt Nam thông qua Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 149 59/QH12 ngày 17/11/2010 (có hiệu lực từ 1/7/2011), có quy định trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa Bên cạnh đó, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng đề cập bảo vệ mức độ khác văn pháp luật chuyên ngành khác Đây pháp lý quan trọng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước ta Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, quy định trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng chưa thực công cụ hữu hiệu để bảo vệ tốt quyền thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng để bảo vệ tốt quyền lợi người tiêu dùng vấn đề nóng bỏng, ngày quan tâm nhiều quốc gia nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học giới Việt Nam Việc nghiên cứu góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, góp phần đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người, công xã hội phải phù hợp với đặc thù quốc gia gia đoạn phát triển Nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề này, Nghiên cứu sinh chọn đề tài ”Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ Luận án nghiên cứu có hệ thống vấn đề sở lý luận thực tiễn, tìm kiếm hạn chế, khiếm khuyết pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng để từ đưa giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật Luận án góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ sở lý luận bảo đảm quyền thông tin người tiêu dùng, hạn chế vị “bất cân xứng” thông tin nhà sản xuất, cung ứng với người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ThS Lê thị Hải Ngọc (2014), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau ba năm vào sống, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số tháng 7/2014, Tr.50 - 53; ThS Lê thị Hải Ngọc (2015), Thông tin hàng hóa mà cá nhân, tổ chức kinh doanh có trách nhiệm cung cấp cho người tiêu dùng, Tạp chí Pháp luật Phát triển, Số 3/2015, Tr.49 -52; ThS Lê thị Hải Ngọc (2016), Các khía cạnh pháp lý thông tin chất lượng hàng hóa, Tạp chí Pháp luật Phát triển, Số + 2/2016, Tr.44 -47; II DANH MỤC CÔNG TRINH NGHIÊN CỨU CÓ ĐỀ CẬP ĐẾN ĐỀ TÀI ThS Lê thị Hải Ngọc (2012), Nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học “Hoàn thiện pháp luật giai đoạn hội nhập Kinh tế - Quốc tế”, Khoa Luật - Đại học Huế tháng 12/2012, Tr.158 -160; ThS Lê thị Hải Ngọc (2014), Trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh người tiêu dùng việc cung cấp thông tin hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học “Hoàn thiện pháp luật giai đoạn hội nhập Kinh tế - Quốc tế”, Đại học Huế Luật - Đại học Huế tháng 11/ 2014, Tr.189 -198; ThS Lê thị Hải Ngọc (2015), Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tthực trạng áp dụng giải pháp hoàn thiện, Bản tin Sở Tư pháp Tỉnh Thừa Thiên Huế, số 55/2015, Tr.14 -18; ThS Lê thị Hải Ngọc (2015), Nâng cao hiệu thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng Việt Nam, Bài tham luận Hội thảo Khoa học Quốc tế Viện FES Huế tháng 3/2015, Tr.1-12; ThS Lê thị Hải Ngọc (2015), Tài liệu học tập Chuyên đề: Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,Trường Đại học Luật, Đại học Huế (63 trang) 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Khánh An (2013), Vai trò thông tin bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Cạnh tranh Người tiêu dùng số 39/2013; Lê Mai Anh (2016), Hoàn thiện pháp luật nhãn hàng hóa, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Th.S Trần Quỳnh Anh (2014), Thực trạng quản lý nhà nước quảng cáo thương mại với mục tiêu hạn chế cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Luật học số 1/2014; Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII, Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thức XI, Tr.3; Nguyễn Thị Báo (2007), Trách nhiệm Nhà nước doanh nghiệp việc bảo đảm quyền người tiêu dùng, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu quyền người; Trần Văn Biên (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Intrenet, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, tháng 11.2010; Bộ Công thương (2009), Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Bộ Công thương, Mục III Phân tích, đánh giá tác động phương án đề xuất lựa chọn, Hà Nội, tháng 10/2009; Bộ Công thương (2010), Tờ trình Chính phủ Dự án Luật bảo vệ quyền lợi NTD, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2010), Bảo vệ người tiêu dùng - kinh nghiệm từ pháp luật Đức Liên minh Châu Âu Việt Nam; Tài liệu Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2010; 10 Bộ Tư pháp (2016), Dự án điều tra thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành Viện Khoa học Pháp lý chủ trì; 11 Chi cục Quản lí thị trường thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo sơ kết 152 tháng năm 2016, Tp Hồ Chí Minh; 12 KS Nguyễn Thị Quỳnh Chi (2012), Một số nhận xét người tiêu dùng thực thi Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội thảo “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội; 13 PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ (2000), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 14 Cục An toàn Thực phẩm (2015), Tài liệu hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2015; 15 Cục quản lý cạnh tranh (2006), Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, sáng kiến khuôn khổ Dự án 7UP2 ngày 20/3/2006; 16 Cục quản lý cạnh tranh (2006b), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tr.33; 17 Cục quản lý cạnh tranh (2011), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, (Số 29), Tr.6; 18 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, (Số 39), tr.7; 19 Cục Quản lý canh tranh (2016), Báo cáo đánh giá Cục Quản lý cạnh tranh năm 2016; 20 Cục Quản lý cạnh tranh (2016), Báo cáo tình hình hoạt động tổng đài 18006838 công tác giải yêu cầu khiếu nại người tiêu dùng; 21 Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Luật bảo vệ người tiêu dùng số nước vùng lãnh thổ, Tài liệu phục vụ công tác xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội tháng 7/2008; 22 Nguyễn Văn Cương (2013), Cơ sở lý luận quyền thông tin người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 8), tr.17-25; 23 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Eu-Mutrap III) (2011), Ebook: “Các thông lệ tốt bảo vệ người tiêu dùng từ quan điểm Châu Âu”, tr.19; 24 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Eu-Mutrap III) (2011), tlđd, thích 37, tr.17-18; 25 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (1985), Bản hướng dẫn bảo vệ người tiêu 153 dùng theo Nghị số 329/248 ngày 9/4/1985; 26 Phạm Văn Đức (2008), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Kỷ yếu hội thảo “Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường” Viện Triết học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Hội hành động phát triển người Giáo hội Thiên chúa giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức từ ngày 11 15/2/2008 Hải Phòng, Tr131; 27 Nguyễn Thị Dung (2005), Khái niệm “quảng cáo” pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2010; Tr.33 - 37; 28 Tô Giang (2005), “Quyền lợi người tiêu dùng chưa đảm bảo”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng 1/2005; 29 GS.TS Lê Hồng Hạnh (2010), Trách nhiệm sản phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng pháp luật Việt Nam, Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á- Âu”, Hà Nội ngày 27,28/09/2010; 30 TS Nguyễn Am Hiểu (2010), Một số vấn đề Luật trách nhiệm sản phẩm cộng đồng Châu Âu, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2010, Tr.43-45; 31 Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bảo đảm quyền người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; 32 Trần Thị Hòe (2007), Bảo đảm quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng nước ta nay, Đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu quyền người; 33 Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng Quang, (2010), Một số vấn đề chung chế định trách nhiệm sản phẩm vai trò chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 12; 34 Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng 1/2005; 35 PGS.TS Trần Hùng (2010), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hội thảo quốc tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Các góc tiếp cận - Thực tiễn giải pháp; 154 36 Trần Hùng (2008), Tình trạng vi phạm quy chế tem, nhãn hàng hóa Bắc giang, Tạp chí thương mại, Số 86; 37 Vũ Hùng (2007), Tăng cường hoạt động phòng chống hàng giả bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu quyền người; 38 PGS.TS Bùi Nguyên Khánh (2012), Một năm Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt nam nay, Kỷ yếu Hội thảo “Nhìn lại năm triển khai thực Luật BVQLNTD” Bộ Công Thương; 39 PGS.TS Bùi Nguyên Khánh (2014), Pháp luật cạnh tranh Nhật Bản” Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2014; 40 TS Tưởng Duy Kiên (2007), Bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007; 41 TS Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội; 42 Đỗ Đình Lương (2008), Sự phát triển quyền tiếp cận thông tin pháp luật quốc tế vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Luật tiếp cận thông tin, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp; 43 PGS.TS Nguyễn Đức Minh (2010), Trách nhiệm doanh nghiệp quyền người, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12/2008; 44 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu (1999) Chỉ thị số 1999/44/EC ngày 25/5/1999 “Về việc bán hàng hóa cho người tiêu dùng việc bảo hành kèm theo”; 45 Lê Thị Hải Ngọc (2013) Trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh người tiêu dùng việc cung cấp thông tin hàng hóa Hội thảo Khoa học “Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013”, Khoa Luật, Đại học Huế tháng 11/2014; 46 TS Chu Đức Nhuận (2008), Vấn đề chất lượng sản phẩm, hàng hóa, theo quy 155 định pháp luật, tạp chí nghiên cứu số 6/2008; 47 TS Chu Đức Nhuận (2012), Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội; 48 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2010a), Luật bảo vệ người tiêu dùng hệ thống pháp luật Việt Nam, Bài Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: từ hai góc nhìn Á - ÂU”, tháng 9/2010; 49 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2010b), Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số (262); 50 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2011), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2011; 51 Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp, Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết công tác xử phạt vi phạm hành tháng đầu năm 2016; 52 Lê Thị Hồng Phúc Tường Duy Kiên (2007), Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền NTD kinh tế thi trường định hướng XHCN nước ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu quyền người; 53 Trương Hồng Quang (2010), Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh năm 2004, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2010; 54 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi (2015), Tình hình chất lượng mũ bảo hiểm lưu thông thị trường tỉnh Quảng Ngãi; Báo cáo kết hoạt động tra chuyên đề năm 2015; 55 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo kết hoạt động tra chuyên đề hàng đóng gói sẵn, năm 2015; 56 PGS.PTS.NGUT Đoàn Phan Tân (2001), Về khái niệm thông tin giá trị làm nên thuộc tính thông tin, Bài đăng Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật tháng 3/2011; 57 TS Nguyễn Thị Thư (2013), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội; 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2012), Nxb Công an nhân dân; 156 59 Hoàng Mạnh Tuấn (2001), Những phương thức quản lý chất lượng hàng hóa dịch vụ thích hợp, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng trình hội nhập năm đầu thể kỷ 21 nước ta, Báo cáo khoa khọc, Hà Nội, tháng 3/2001; 60 Phan Mạnh Tuấn (2007), Quản lý chất lượng doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, NXB Lao động – Xã hội,Tr10; 61 Viện Khoa học pháp lý (2008), Báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng kinh tế thị trường Việt Nam Th.S Đinh Thị Mai Phương chủ nhiệm đề tài; 62 Viện Khoa học pháp lý, Cơ chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: Thực tiễn kinh nghiệm quốc tế; Thông tin khoa học pháp lý số Tháng 5/2007,Tr.6; 63 Viện Khoa học pháp lý (2016), Dự án điều tra “Thực trạng thi hành pháp luật an toàn thực phẩm vai trò quan bảo vệ pháp luật việc đảm bảo thi hành”; 64 Viện ngôn ngữ học (1977), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển tiếng Việt, tr.985; TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 65 Article 1, Chapter 1, “Regulation (EU) No 1169/2011 of the European Parliament and of the council”; 66 Chapter II - Definitions Sec 201, (k), “Federal Food, Drug, and Cosmetic Act”, Amended 19/4/2016; 67 Criscuoli, Giovanni & David Pugsley, The Italian Law of Contract, Jovene, Napoli 1991; 68 Directive 1999/44/EC of the European Parliament and of the Council of 25 May 1999 on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees); 69 E.Ulmer et F.-K Beier (1967), “La répression de la concurrence déloyale dans les Etats membres de la CE”, t.1, Dalloz, 1967; 70 F.-K Beier, Evolution et état actuel du droit de la concurrence déloyale dans la Communauté économique européennes, RI Conc 1986/1, n°149, p.4; 157 71 Francise Rose (ed.), Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009, 17th ed (Oxford: Oxford University Press, 2008) at 539; 72 Joanna Turnbull (2013), Oxford Advanced Learner’s Dictionary 8th Edition, Oxford University Press, tr.830; 73 Kenneth W Clarkson, et al.supra, P811; 74 Le Droit d’European Communities 1970; 75 Le droit de la consummation de la France 1970; 76 Michael L.Rustad, Everyday Law for Consumers (Paradigm Publishers, 2007) at 77 Wolfgang Bnenedek (2008), Chủ biên, Tìm hiểu quyền người, Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người (đã dịch tiến Việt), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008, tr.96; 78 Soraya AMRANI MEKKI (2010), Bảo vệ ngườii tiêu dùng thương mại điện tử, GS trường ĐH Paris Ouest – Nanterre La défense, Trung tâm pháp luật hình tội phạm Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: từ hai góc nhìn Á - Âu”, Hà Nội tháng 9/2010; 79 United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, tr.4; TÀI LIỆU INTERNET 80 http://www.phunutoday.vn/75000-nguoi-viet-chet-moi-nam-vi-an-toan-doban-d34077.html#qFq7gmY6gbEViDJl.97 (Truy cập ngày 5/3/ 2015); 81 http://www.congnghieptieudung.vn/vi-sao-quyen-cua-nguoi-tieu-dung-van-bixam-hai-nghiem-trong-dt711 (Truy cập ngày 10/3/ 2015); 82 http://voer.edu.vn/m/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam/7ea74bf6 (Truy cập ngày 10/3/2015); 83 http://thanhnien.vn/kinh-doanh/phu-gia-doc-hai-ban-tran-lan-tren-mang-689337 html (Truy cập ngày 5/4/2015); 84 http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/apcity/unpan023503 pdf; (Truy cập ngày 8/4/2016); 85 http://www.kpdnkk.gov.my/akta/akta_perlindunganpengguna1999.pdf; (Truy cập ngày 15/4/2015); 158 86 http://www.cgap.org/gm/document1.9.46004/CONSUMER%20PROTECTI ON%20ACT,%201(Truy cập ngày 20/4/2015); 87 https://thitruongtudo.wordpress.com/nha-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-vath%E1%BB%8B; (Truy cập ngày 25/4/2015); 88 Tuoitre.vn/tin/the-gioi/20151029/su-that-viec-pepsico-thua-nhan-aquafinalam-tu-nuoc-may/993172.html (Truy cập ngày 25/2/2016); 89 http://cafef.vn/ngo-doc-thuc-pham.html; (truy cập ngày 25/2/2016); 90 http://dantri.com.vn/suc-khoe/phat-360-trieu-voi-hai-cong-ty-kinh-doanhdung-dich-sam-han-quoc-20160309152545131.htm; (truy cập ngày 1/3/2016); 91 http//tieudungviet.com.vn/nhan-mac-va-niem-tin (truy cập ngày 10/3/2016); 92 http://vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1420&CateID=298; (truy cập ngày 28/3/2016); 93 http://www.baomoi.com/Em-nhem-thong-tin-sua-kem-chat-luong-So-Y-teTPHCM-co-vi-dan/c/2426087.epi (truy cập ngày 28/3/2016); 94 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/anz-niem-tin-nguoi-tieu-dung-viet-cao-nhatchau-a-2015122316551987.htm (truy cập ngày 20/4/2016); 95 http://baodautu.vn/7-don-vi-quang-cao-thuc-pham-chuc-nang-sai-su-thatd11677.html (truy cập ngày 21/4/2016); 96 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Phat-quang-cao-no-cua-Kangaroo-10-trieudong-Co-qua-nhe-post163397.gd; (truy cập ngày 10/6/2016; 97 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/trung-quoc-phat-pg-1-trieu-usd-vi-quang-caosai-ve-kem-danh-rang-; Phương Anh, “Trung Quốc phạt P&G triệu USD quảng cáo sai kem đánh răng”; (truy cập ngày 30/6/2016) 98 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/quang-cao-sai-lech-hang-abbott-bi-phat-16ty-usd-1336926910.htm;Thanh Tùng, “Quảng cáo sai lệch, Hăng Abbott bị phạt 1,6 tỷ USD” (truy cập ngày 25/7/2016); 99 http://giaoduc.net.vn/tag/m%C3%AC-Ti%E1%BA%BFn-Vua-b%C3%B2c%E1%BA%A3i-chua.gd (truy cập ngày 27/7/2016); 100 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Thi-truong/Acecook-khieu-nai-quang-cao-migoi-Tien-Vua-gay-nham-lan-post6028.gd; (truy cập ngày 10/8/2016); 101 http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bo-cong-thuong-vinastas-pham-luat-khicong-bo-nuoc-mam-nhiem-arsen-3495860.html; (truy cập ngày 10/10/2016); 159 102 http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/apple-thang-kien-buocsamsung-boi-thuong-gan-120-trieu-usd-3481160.htm; (Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2016); 103 https://www.google.com.vn/search?q=vụ+nệm+kim+đan+hầu+tòa&rlz; (Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2016); 104 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vinastas-xin-loi-nguoi-tieu-dungve-khao-sat-nuoc-mam-nhiem-arsen-3505342.html (Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2016); 160 ... LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.1 Khái quát trách nhiệm cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa nhà sản xuất,. .. LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG .25 2.1 Khái quát trách nhiệm cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa nhà. .. LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ SẢN XUẤT, CUNG ỨNG TRONG VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG 75 3.1 Pháp luật Việt Nam trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp

Ngày đăng: 19/06/2017, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan