Quản lí bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiểu học quận long biên, thành phố hà nội theo khung năng lực vị trí việc làm

128 365 0
Quản lí bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiểu học quận long biên, thành phố hà nội theo khung năng lực vị trí việc làm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Lê Các số liệu, tài liệu trích dẫn công trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Liễu I LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, chuyên môn sâu, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Văn Lê, người trực tiếp hướng dẫn em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo quận Long Biên, tập thể cán giáo viên trường Tiểu học Gia Thụy, trường Tiểu học Lý Thường Kiệt trường Tiểu học Cự Khối đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, dẫn Thầy cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Long Biên, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Liễu II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CMHS Cha mẹ học sinh CBQL Cán quản lý CNH,HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học GDTH Giáo dục Tiểu học HS Học sinh KT,ĐG Kiểm tra, đánh giá NV Nhân viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PCGDTHĐĐT Phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi PPBTNB Phương pháp bàn tay nặn bột PTCS Phổ thông sở QLGD Quản lý giáo dục SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TH Tiểu học TN&XH Tự nhiên xã hội TBDH Thiết bị dạy học UBND Ủy ban nhân dân VNEN Mô hình dạy học Việt Nam VTVL Vị trí việc làm III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN III MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG VIIII BIỂU ĐỒ X MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1.1 Vài nét nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 14 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 14 1.2.2 Quản lý nhà trường 17 1.2.3 Bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn 20 1.2.4 Khung lực vị trí việc làm 21 IV 1.2.5.Quản lý bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 22 1.3 Vị trí, vai trò nhiệm vụ giáo viên tiểu học 23 1.3.1 Vị trí 23 1.3.2 Vai trò 23 1.4 Bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 25 1.4.1 Nội dung khung lực vị trí việc làm 25 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 31 1.5 Quản lý bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 33 1.5.1 Xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 33 1.5.2 Tổ chức triển khai thực nội dung quản lý bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 35 1.5.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm .36 1.5.4 Kiểm tra đánh giá kết quản lý chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 36 1.5.5 Quản lý sở vật chất trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 36 1.5.6 Kinh nghiệm quản lý bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 36 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học 37 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 39 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 39 V 2.1.1 Tình hình chung giáo dục tiểu học quận Long Biên 39 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học quận Long Biên 41 2.2 Giới thiệu khảo sát 47 2.2.1 Mục đích khảo sát 47 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Phương pháp khảo sát 48 2.2.4 Khách thể khảo sát 50 2.3 Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 50 2.3.1.Thực trạng xác định mục tiêu bồi dưỡng 51 2.3.2 Thực trạng xác định nội dung bồi dưỡng 53 2.3.3 Thực trạng vềhình thức bồi dưỡng 55 2.3.4 Thực trạng kết bồi dưỡng 56 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên theo khung lực vị trí việc làm 59 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 59 2.4.2 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 60 2.4.3 Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 66 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 68 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ỨNG KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 73 VI 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 73 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 73 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 74 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 76 3.2 Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Long Biên thành phố Hà Nội theo khung lực vị trí việc làm 76 3.2.1 Xác định mục tiêu nội dung bồi dưỡng chuyên môn phù hợp với yêu cầu nhu cầu giáo viên theo khung lực vị trí việc làm 76 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn dựa khung lực vị trí việc làm 82 3.2.3 Tổ chức đa dạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 86 3.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 90 3.2.5 Chuẩn bị tốt điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 95 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 VII DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường lớp cấp TH quận Long Biên 39 Bảng 2.2: Thống kê trình độ giáo viên Tiểu học quận Long Biên năm học 2016- 2017 42 Bảng 2.3: Thống kê độ tuổi giáo viên tiểu học quận Long Biên 42 Bảng 2.4: Tổng hợp kết đánh giá mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ba trường Tiểu học Gia Thụy, Lý Thường Kiệt Cự Khối 55 Bảng 2.5: Tổng hợp ý kiến 120 CBQL, giáo viên ba trường Tiểu học Gia Thụy, Lý Thường Kiệt, Cự Khối hình thức tổ chức bồi dưỡng chuyên môn 55 Bảng 2.6: Tổng hợp kết đánh giá bồi dưỡng chuyên môn trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, Gia Thụy, Cự Khối năm học 2015- 2016 57 Bảng 2.7: Tổng hợp ý kiến 120 CBQL, giáo viên hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn 57 Bảng 2.8: Kết đánh giá nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH quận Long Biên 59 Bảng 2.9: Kết đánh giá mức độ quan trọng thực mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 60 Bảng 2.10: Kết khảo sát 120 CBQL chuyên viên giáo viên mức độ đáp ứng nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 63 Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến 120 CBQL,giáo viên cần thiết nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học 64 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ đạt biện pháp đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên 66 VIII Bảng 2.13: BảngTổng hợp ý kiến 120 cán quản lý, giáo viên mức độ đáp ứng điều kiện phục vụ bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 69 Bảng 3.1: Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên theo khung lực vị trí việc làm 95 Bảng 3.3: Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên theo khung lực vị trí việc làm 97 Bảng 3.4: Xác định hệ số tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên theo khung lực vị trí việc làm 100 IX BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học 51 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học 52 Biểu đồ 3.1:Biểu đồ tính cấp thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm 97 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm 99 X địa phương Xuất phát từ lí luận thực tiễn tác giả mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu bồi dưỡng giáo viên giai đoạn tới với biện pháp chủ yếu: - Nhóm biện pháp xác định mục tiêu nội dung, nhu cầu cần bồi dưỡng công tác tuyên truyền tập huấn trị, nghị sách Đảng, nhà nước, Ngành giáo dục giai đoạn nhân tố quan trọng tiền đề cho biện pháp Phải xác định nhu cầu bồi dưỡng, trọng tâm bồi dưỡng mang tính cập nhật thực tế vị trí việc làm giáo viên Xác định nội dung thiếu, yếu chia thành nhóm để bồi dưỡng mang tính thiết thực hiệu tránh lãng phí thời gian kinh phí đào tạo, bồi dưỡng Nhóm giải pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, xây dựng điều kiện thuận lợi cho công tác bồi dưỡng chuyên môn nhóm biện pháp có ý nghĩa quan trọng, chế, động lực kĩ thuật bồi dưỡng Nhóm giải pháp thúc đẩy việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo khung lực vị trí việc làm đạt hiệu Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục cập nhật nội dung, yêu cầu công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình sách giáo khoa đổi giáo dục Trong công tác đào tạo giáo viên, trường sư phạm cần tăng nội dung thực hành, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Nội dung bồi dưỡng công nghệ thông tin ngoại ngữ nội dung bắt buộc chương trình đào tạo Cần có hệ thống câu hỏi, nội dung kiểm tra tương ứng với module bồi dưỡng chương trình tự chọn Bộ để giáo viên lấy làm tự bồi dưỡng 104 2.2 Đối với UBND Thành phố Hà Nội Sở giáo dục Đào tạo - Xây dựng công bố đề ánquy hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ giáo viên Tiểu học đến năm 2022 năm Xây dựng tiêu chí cụ thể việc đánh giá công tác tự bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Giao cho phòng giáo dục tổ chức sát hạch trình độ chuyên môn giáo viên theo vị trí việc làm theo chu kì năm/lần - Dành kinh phí cho cho việc đầu tư ngân sách vào sở vật chất, hỗ trợ cho giáo viên kinh phí đào tạo bồi dưỡng hàng năm - Có sách hỗ trợ kinh phí cho giáo viên tham gia học tập nâng cáo trình độ chuẩn 2.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương - Tiếp tục quan tâm đầu tư cho giáo dục, có chiến lược phát triển giáo dục địa phương - Cần có chế độ ưu đãi cho cán làm công tác chuyên môn phòng giáo dục, nhà trường, khuyến khích động viên người giỏi chuyên môn tham gia công tác quản lý, đạo hoạt động chuyên môn - Khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích chuyên môn công tác - Bố trí đủ cán giáo viên, nhân viên cho trường học theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ngày 23/8/2006 hướng dẫn mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập 2.4 Đối với trường tiểu học quận Long Biên - Làm tốt công tác tuyên truyền vai trò trách nhiệm cần thiết công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn theo vị trí việc làm - Tích cực hưởng ứng phong trào thi đua ba tốt “ Quản lý tốt- dạy tốthọc tốt” phong trào “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học tự 105 sáng tạo” Khuyến khích giáo viên viết đúc rút SKKN áp dụng vào thực tế giảng dạy - Cán quản lý nhà trường cần chủ động sáng tạo phương pháp quản lý, động viên khích lệđội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng Có chế độ ưu đãi dạy cho giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Cần tạo môi trường làm việc chia sẻ, tự giác học tập - Khen thưởng ghi nhận cố gắng công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên, đưa vào thang điểm đánh giá bình xét thi đua giáo viên hàng năm công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn - Công khai kết đánh giá lực trình độ chuyên môn giáo viên cổng thông tin trường 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ương khóa VII Ban chấp hành Trung ương Đảng 2012, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013),Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 4.Ban chấp hành Trung ương Đảng (2004), thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDDDDT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định quy chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ Trường Tiểu học Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học2012 – 2013, 2013 2014, 2014- 2015; 2015- 2016; 2016- 2017 107 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm thông tư số 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28/ 8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BGD&ĐT ngày 8/8/2011Ban hành Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học 14 Bộ Nội vụ (2012), TT số 14/2012/TT-BNV triển khai nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định xác định, vị trí việc làm nhiệm vụ bắt buộc tất quan hành nghiệp công lập 15.Bộ Nội vụ(2013), TT số 05/2013/TT-BNV hướng dẫn thực NĐ 36/2013/NĐ-CP vềvị trí việc làm cấu ngạch công chức 16 Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triên kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học - Kĩ thuật Hà Nội 18 Henry Fayol (1949), tác phẩm “Quản lý công nghiệp tổng quát” 108 19 Bùi Minh Hiền -Nguyễn Vũ Bích Hiền(2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường (2015), Lý luận dạy học đại Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Mạnh Dũng (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học Nam Hải, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 23 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 24 Trần Kiểm- Nguyễn Xuân Thức (2015), Đại cương khoa học Quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Khudo Minxky (1982), Về công tác hiệu trưởng Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 26 M.I Konda Kop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1968), “Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới”, Bách khoa Hồ Chí Minh (Sơ giản – Tập 1) 28 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 31 Từ điển Tiếng Việt (1997) Nhà xuất Đà Nẵng 32.Theo Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984) Một số vấn đề lí luận quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội 33 Phan Văn Kha (2000), Quản lý nhà nước giáo dục ( giảng cao học), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, NXB Chính trị Quốc Gia 35 Bộ GD&ĐT(2011), Kỉ yếu Hội thảo quốc gia KHGD Việt Nam, Tập I 36 UBND-PGD&ĐT Long Biên ( 2016),Công văn 1676/UBND- PGD&ĐTQuy định tạm thời khung lực vị trí việc làm cho giáo viên tiểu học quận Long Biên,UBND Quận Long Biên 37 Phạm Viết Vượng, Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nhà xuất Đại học Sư phạm 110 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN Kính thưa Anh /Chị! Chúng nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo khung lực vị trí việc làm” Để có sở đề xuất biện pháp Quản lý Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học quận Long Biên theo khung lực vị trí việc làm, xin anh chị vui lòng cho tham gia trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Anh /Chị) Câu 1: Ý kiến Anh/Chị công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học nay: Tốt Khá Cần cải tiến  Ý kiến khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/ chị cho biết thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học trường Anh/Chị nào? Phù hợp  Tương đối phù hợp  Chưa phù hợp  Câu 3: Xin Anh/ Chị cho biết hình thức bồi dưỡng chuyên môn tổ chức trường Anh/chị? 111 Hình thức bồi dưỡng Thường xuyên Ít Không Thảo luận, nghiên cứu qua dạy thực tế Bồi dưỡng tập trung theo chuyên đề Bồi dưỡng chỗ theo tổ chuyên môn Tự bồi dưỡng Tham gia lớp học nâng cao trình độ Ý kiến khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Năm học 2015- 2016 Anh/ Chị đánh giá công tác bồi dưỡng chuyên môn nào? Tốt Khá  Đạt yêu cầu Câu 5: Anh/ Chị cho biết mức độ sử dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng nơi Anh/ Chị công tác? Phương pháp kiểm Thường tra, đánh giá xuyên Thi vấn đáp Đánh giá kĩ sư phạm qua thực hành Viết thu hoạch 112 Đôi Không Câu 6: Anh chị đánh giá công tác xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm trường anh /chị công tác nào? Kết thực Nội dung STT Tốt Bình Chưa tốt thường Xác định mục đích bồi dưỡng Xác định yêu cầu cần đạt công tác bồi dưỡng chuyên môn Xác định nội dung đối tượng bồi dưỡng Xác định biện pháp bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng Xác định điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng Câu 7: Anh/Chị đánh giá mức độ quan trọng thực mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm cách đánh dấu X vào ô tương ứng (Mức độ quan trọng cho điểm, mức độ quan trọng: cho điểm, mức độ không quan trọng: cho điểm) STT Mức dộ đánh giá Mục tiêu QL bồi dưỡng chuyên môn Cần thiết Theo yêu cầu quy định Bộ giáo dục 113 Ít cần thiết Không cần thiết Theo chương trình bồi dưỡng Phòng giáo dục đào tạo Theo yêu cầu bắt buộc nhà trường Theo nhu cầu thực tế thân Câu 8: Đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học Đáp ứng  Cơ đáp ứng Chưa đáp ứng  Ý kiến khác:……………………… .……………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 9: Đánh giá Anh/ Chị cần thiết nội dung bồi dưỡng cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm? Nội dung bồi dưỡng Cần thiết Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáo Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng kĩ sư phạm, trọng tâm bồi dưỡng kĩ kiếm tra đánh giá học sinh theo TT30 TT22- TTBGD Bồi dưỡng CNTT ngoại ngữ 114 Ít cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Anh/Chị đánh giá mức độ đạt biện pháp đạo bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học trường Anh/Chị.( Đánh dấu X vào mức điểm tương ứng biện pháp) STT Biện pháp đạo Chưa tốt Phân công rõ người rõ việc Duyệt nội dung dự kiến bồi Bình thường Tốt dưỡng Duyệt thời gian đối tượng bồi dưỡng Lựa chọn cán làm báo cáo viên bồi dưỡng chuyên môn Tổng hợp kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng Câu 11: Đánh giá Anh/Chị điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng chuyên môn trường Anh/Chị? STT Điều kiện Về sở vật chất Về chế độ sách Về thời gian Giảng viên Tài liệu Mức độ đánh giá Tốt Khá 115 Trung bình Yếu Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Kính thưa Anh /Chị! Chúng nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên, Thành phố Hà Nội theo khung lực vị trí việc làm” Để có sở đề xuất biện pháp Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học quận Long Biên theo khung lực vị trí việc làm, xin vui lòng cho biết ý kiến Anh/Chị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lýbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học.Ý kiến anh chị giúp nhiều nghiên cứu Rất mong Anh/ Chị đọc kĩ trả lời tất câu hỏi Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ kín Xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị! 116 Câu 1: Anh /chị đánh tính cần thiết biện pháp quản lý chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm nêu đây? (đánh dấu X vào ô trống tương ứng) Mức độ đánh giá Biện pháp STT Cần thiết Xác định mục tiêu nội dung bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu nhu cầu giáo viên theo khung lực vị trí việc làm Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn dựa khung lực vị trí việc làm Tổ chức đa dạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm Đổi công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm Xây dựng điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 117 Ít cần thiết Không cần thiết Câu 2: Anh /chị đánh tính khả thi biện pháp quản lý chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm nêu đây? ( đánh dấu X vào ô trống tương ứng) Mức độ đánh giá Biện pháp STT Khả thi Ít Khả thi Chưa khả thi Xác định mục tiêu nội dung bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu nhu cầu giáo viên theo khung lực vị trí việc làm Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn dựa khung lực vị trí việc làm Tổ chức đa dạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm Đổi công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm Xây dựng điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm Một lần xin trân trọng cảm ơn Anh/Chị! 118 ... TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO KHUNG NĂNG LỰC VỊ TRÍ VIỆC LÀM 39 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .. dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 25 1.4.1 Nội dung khung lực vị trí việc làm 25 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn theo khung lực vị trí việc làm 31 1.5 Quản lý bồi dưỡng chuyên. .. luận quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học theo khung lực vị trí việc làm Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo

Ngày đăng: 19/06/2017, 11:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan